Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Bài luận văn Đề tài Đánh giá tiềm năng xuất khẩu của vú sữa lò rèn Vĩnh Kinh - Tiền Giang - môn kinh tế đối ngoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.33 KB, 16 trang )

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU VÚ SỮA LÒ RÈN

BÀI LUẬN VĂN
MÔN: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU CỦA
VÚ SỮA LÒ RÈN VĨNH KIM-TIỀN GIANG

Thành phố Hồ Chí Minh
1


ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU VÚ SỮA LÒ RÈN

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 2

LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam là một nước có tiềm năng, thế mạnh về trái cây nhiệt đới, sản lượng
trái cây hàng năm cao, đa dạng về chủ loại, hương vị. Trong khi đó thị trường trái cây
thế giới ln rất dồi dào, mức tăng bình qn hàng năm khoảng 3,6%. Đặc biệt khi
các loại trái cây nhiệt đới ngày càng được ưa chuộng hơn. Tuy nhiên, hiện trái cây
Việt Nam chưa có chỗ đứng trên thị trường xuất khẩu, chỉ có một vài loại trái cây có
thể xuất khẩu ra nước ngoài với một lượng khá khiêm tốn, chiếm một tỉ lệ rất thấp.
Ngay cả thị trường trái cây trong nước hiện cũng đang bị cạnh tranh bởi trái cây nhập
khẩu. Trong rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém trong cạnh tranh này thì một
nguyên nhân lớn là do chất lượng trái cây Việt Nam chưa đáp ứng được tiêu chuẩn
của thế giới. Cụ thể, nó bắt nguồn từ q trình sản xuất, khi các mơ hình sản xuất
khơng đáp ứng được các bộ tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm như Global Gap.
Đối với phần lớn người sản xuất trái cây Việt Nam thì các bộ tiêu chuẩn này vẫn cịn
2




ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU VÚ SỮA LÒ RÈN

là một điều xa lạ. Điều đó phản ảnh đúng bức tranh sản xuất – tiêu thụ trái cây Việt
Nam. Nói về các hàng rào kỹ thuật (chủ yếu là các tiêu chuẩn chất lượng), nó được tạo
nên nhằm hai mục tiêu chính là bảo vệ người tiêu dùng về vấn đề vệ sinh an toàn thực
phẩm, và bảo hộ cho người sản xuất trong nước nhằm giảm sức ép cạnh tranh từ hàng
nhập khẩu. Các tiêu chuẩn này tuy đang là thách thức đối với nhà sản xuất – xuất khẩu
VN, nhưng nó cũng đem lại những tác động tích cực như: chất lượng hàng hóa cao
hơn, sản xuất chuyên nghiệp hơn, người tiêu dùng trong nước được bảo vệ tốt hơn,…
Việc chuyển đổi sản xuất theo hướng các tiêu chuẩn này đối với VN là điều khơng dễ,
vì cần phải lựa chọn mơ hình sản xuất phù hợp, và quan trọng là truyền đạt được tới
người nông dân.
Gần đây, Vú sữa Lị Rèn là một thành cơng trong việc vươn ra thế giới. Một
minh chứng rất rõ đó chính là việc đạt chuẩn GAP của vú sữa lò rèn. Và cũng chính
điều này mang lại những tiềm năng rất lớn cho loại trái cây nhiệt đới này. Với đề tài
“ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU VÚ SỮA LÒ RÈN VĨNH KIM-TIỀN
GIANG” chúng ta sẽ đánh giá được những tiềm năng xuất khẩu mà trái vú sữa mang
lại.
I.THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÚ SỮA LÒ RÈN Ở VĨNH KIM - TIỀN GIANG:
Tiền Giang hiện nay có hơn 2.000 ha diện tích trồng cây vú sữa chiếm hơn 90% cả
nước, và khoảng 5% diện tích trái cây tồn tỉnh. Phần lớn diện tích này tập trung chủ
yếu tại các xã thuộc huyện Châu Thành, và một vài xã huyện Cai Lậy. Do được trồng
theo phương thức cũ nên mơ hình canh tác chủ yếu vẫn là nhỏ lẽ, và phân tán khắp
các xã của huyện. Tuy nhiên nhìn vào lược đồ sản xuất của huyện, ta có thể chia diện
tích trồng vú sữa ở huyện Châu Thành thành hai khu vực sản xuất chính:
+Khu vực I là nơi có diện tích vú sữa được trồng lâu năm, tập trung các vườn trồng
cây vú sữa có tuổi đời cao, trên 15-20 năm. Bao gồm các xã: Vĩnh Kim, Long Hưng,
Bàn Long, Song Thuận, Đơng Hịa…Sản lượng vú sữa khu vực này khá cao và ổn

định. Phần lớn diện tích đất nơng nghiệp của khu vực này canh tác chủ yếu các loại
cây như: vú sữa, dừa, chuối, hồng xiêm,

+Khu vực thứ II là những vườn cây vú
sữa mới trồng, có tuổi dưới 10 năm, chủ
yếu tập trung ở các xã: Hữu Đạo, Phú
3


ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU VÚ SỮA LÒ RÈN

Phong. Diện tích đất chuyển đổi canh tác vú sữa đang được mở rộng. Sản lượng tuy
cịn ít nhưng đang tăng dần lên nhờ vào tăng diện tích và tăng năng suất. Chất lượng
và kích cỡ trái tốt hơn nhờ đặc tính cây trồng và áp dụng kỹ thuật sản xuất mới.
Hiện nay, người nông dân đang trồng chủ yếu ba loại vú sữa chính: vú sữa lị rèn, vú
sữa nâu, và vú sữa bánh xe, trong đó diện tích vú sữa lị rèn chiếm tỉ trọng lớn nhất.
Ngun do chính mà người nơng dân chọn cây vú sữa lị rèn là sản lượng trái lớn,
đồng đều, trái vú sữa lò rèn có lớp vỏ mỏng, thơm ngon hơn các loại khác. Tuy nhiên
về kích thước, vú sữa lị rèn nhỏ hơn các giống vú sữa khác.
Thời điểm thu hoạch vú sữa bắt đầu từ tháng 10 và kéo dài đến hết tháng 4 năm sau.
Đây cũng là thời điểm mà sâu bệnh phát triển khá mạnh, vì thế cần tốn rất nhiều cơng
chăm sóc. Một đặc điểm khác, trái vú sữa thường chín khơng đều trên từng cây, vì vậy
làm cho thời gian thu hoạch trên từng cây bị kéo dài, và chia làm nhiều đợt. Cách thức
thu hoạch vú sữa của người nơng dân cịn khá thủ cơng, trái vú sữa được hái khá cẩn
thận, người nông dân hái từng trái, và thường sẽ cắt thêm một phần nhánh kèm theo
trái. Tìm hiểu nhiều hơn về vấn đề này, thì lý do chính là do vỏ trái vú sữa khá mỏng
và mềm, dễ bị dập nát, trầy xướt, điều này sẽ làm cho trái mất đẹp, và dễ bị hỏng, khi
đem ra bán thường sẽ bị dạt. Cũng vì lý do này, mà trong quá trình thu hoạch, cũng
như vận chuyển, trái vũ sữa cần được bao bọc
cẩn thận để trái va đập, trầy xướt. Khi quan sát

người nông dân thu hoạch vú sữa, họ thường
không cắt cuốn trái vú sữa, mà thường kèm
theo một đoạn nhánh vú sữa. Giải thích điều
này, người nơng dân nói rằng “điều này sẽ giúp
cho trái vú sữa tươi hơn, để được lâu hơn mà
trái không bị héo do vẫn được nhành cây ni
trong nhiều ngày tiếp theo”.
Nhìn chung, cây vú sữa đang dần chiếm một vị trí quan trọng trong thu nhập mỗi hộ
gia đình. Nếu trước đây, cây vú sữa được trồng chủ yếu với mục tiêu phi kinh tế, chủ
yếu là để lấy bóng râm và làm cây ăn trái thuần túy, thì ngày nay nhiều hộ gia đình đã
chuyển đổi hẳn diện tích nơng nghiệp sang trồng cây vú sữa để làm kinh tế. Với giá
bán dao động từ 10.000 – 40.000 VNĐ/kg, hàng năm người nơng dân có thể thu được
từ 1triệu – 4 triệu VNĐ/cây.
4


ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU VÚ SỮA LÒ RÈN

Do những năm gần đây, vẫn chưa có sự phân biệt rõ rệt giữa sản phẩm vú sữa sản xuất
theo Global GAP và không theo Global GAP nên giá cả giữa hai sản phẩn này khơng
có nhiều sự chênh lệch. Khi những hộ nơng dân tham
gia sản xuất theo mơ hình Global GAP, họ kỳ vọng
nhiều vào giá bán, cũng như sản lượng trái cao hơn.
Tuy nhiên thực tế cho thấy khơng có nhiều sự khác biệc
giữa hai cách thức sản xuất này, hai yếu tố này sẽ được
phân tích kỹ hơn ở các mục tiếp theo.
Một điểm lưu ý khác thường dễ nhận biết, nhưng đây
khơng phải là điều hồn toàn đúng, các vườn vú sữa lâu
năm thường được trồng xen với các loại trái cây khác, phần lớn các vườn này khá lộn
xộn với các loại trái cây khác như dừa, chuối, hồng xiêm,… Trong khi các vườn vú

sữa mới (thường dưới 8 năm) được trồng khá chuyên biệt, tuy cũng có xen một vài
loại cây như cam, bưởi, nhưng số lượng này không nhiều. Đây cũng là một trong
những nét khác biệt giữa mơ hình trồng vú sữa theo Global GAP và không theo
Global GAP.
II.TIÊU THỤ VÀ XUẤT KHẨU VÚ SỮA LÒ RÈN VĨNH KIM-TIỀN GIANG:
1.Vấn đề thu mua và giá thu mua:
Ngay trong những ngày đầu hoạt động, mục tiêu mà dự án sản xuất theo tiêu chuẩn
Global GAP của hợp tác xã
vú sữa lò rèn Vĩnh Kim là
đưa trái vú sữa xuất khẩu ra
nước ngoài. Mục tiêu đó
tưởng chừng như hợp tác xã
đã thực hiện được khi có rất
nhiều lời đề nghị đặt hàng
tại những nơi mà hợp tác xã
chào hàng. Với mục tiêu này
hợp tác xã cam kết với
người nông dân sẽ đảm bảo
cho mức giá thu mua của hợp tác xã đối với xã viên sẽ cao hơn mức giá thị trường.
Tuy nhiên đến nay, mục tiêu đó vẫn chỉ nằm trên dự định. Người xã viên vẫn phải
5


ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU VÚ SỮA LÒ RÈN

đem vú sữa bán ở bên ngồi (do khơng có hợp đồng ràng buộc người nông dân phải
bán vú sữa cho hợp tác xã) với mức giá thị trường do thương lái định ra. Mức giá mà
hợp tác xã đưa ra cũng không cao hơp mức giá của thị trường. Lý do khá đơn giản vì
nếu khơng thể xuất khẩu, hợp tác xã khơng thể tự định giá thu mua vì hợp tác xã chỉ
chiếm một tỉ lệ nhỏ trong thị phần thu mua vú sữa, không đủ sức để chi phối mức giá

thu mua. Một vấn đề khác làm các xã viên không bán hàng cho hợp tác xã là do yêu
cầu tiêu chuẩn của trái vú sữa quá cao của hợp tác xã mà người nông dân không thể
đáp ứng nổi. Vẫn còn rất nhiều vấn đề trong quá trình mua bán giữa người nơng dân
với thương lái và hợp tác xã như vấn đề vận chuyển, hình thức thu mua,…
Trong việc thu mua của thương lái, thì vấn đề giá cả là điều mà người trồng vú sữa
quan tâm nhất. Những năm gần đây, mức giá thu mua có chiều hướng tăng lên, nhưng
vẫn theo quy luật tăng cao ở đầu vụ và xuống thấp ở giai đoạn giữa và gần cuối vụ thu
hoạch. Trong mùa vụ vừa qua, mức giá này dao động từ 10.000 -50.000 VNĐ/kg. Tuy
nhiên mức giá này cũng dao động ngay trong ngày, thường cao về buổi sáng và giảm
dần về buổi chiều, chênh lệch mức giá vào hai thời điểm này là khoảng 1.000 -3.000
VNĐ/kg Giá thu mua vú sữa chịu tác động
chính từ các yếu tố như chất lượng trái, cầu
tiêu dùng, thương lái, bảo quản, vận chuyển.
-Chất lượng trái. Đây là yếu tố trực quan để
người thu mua định giá cho trái vú sữa. Người
thu mua dựa trên các tiêu chuẩn như trọng
lượng, kích thước, màu sắc, mức độ lành lặn
của vỏ, sâu bệnh… để phân loại và đưa ra
mức giá hợp lý. Trái vú sữa được chia là nhiều loại ứng với các chỉ tiêu trên. Thơng
thường có năm mức phân loại là loại I, loại II, loại III, lửng và đạn. Ban đầu, các nhà
vườn trồng theo mô hình Global GAP kỳ vọng chất lượng trái vú sữa trồng ra tỉ lệ loại
I, II sẽ đạt cao. Tuy nhiên, thật tế kết quả này không vượt trội so với các nhà vườn
khác.
-Cầu tiêu dùng: Hiện nay thị trường miền Bắc chiếm hơn 60% lượng tiêu thụ vú sữa.
Nhiều nhất là Hà Nội, và Hải Phòng. Mức giá thu mua vú sữa chịu khá nhiều tác động
từ yếu tố này. Ví dụ như những ngày nhiệt độ thời tiết xuống thấp, người dân thường
ít ra ngồi, hay sở thích của người tiêu dùng chuyển qua loại trái cây khác nên lượng
6



ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU VÚ SỮA LÒ RÈN

vú sữa bán ra là rất ít, trong khi nguồn cung vú sữa vẫn đều đặn chuyển ra hằng ngày,
lượng vú sữa bị ứ đọng, vú sữa lại là loại trái cây không bảo quản được lâu, nên người
bán phải hạ giá để tiêu thụ hết số vú sữa này, và ngưng nhập vú sữa mới. Điều này
làm cho các đại lý thu mua giảm việc thu mua, dẫn đến giá thu mua giảm. Nguyên
nhân chính là do thị trường tiêu thụ hẹp, không đa dạng, dẫn đến các đại lý bị động
khi xảy ra các biến động sự cố.
-Bảo quản - vận chuyển: Ví dụ trên cũng cho ta thấy điểm yếu trong khâu bảo quản
của không chỉ trái vú sữa mà là của cả trái cây Việt Nam. Công nghệ bảo quản thấp đã
làm cho chất lượng vú sữa giảm điều đó làm cho giá cả trái vú sữa giảm đi nhiều. Vận
chuyển đôi khi cũng là vấn đề làm giảm giá thu mua, vì chi phí vận chuyển là khá cao,
trong khi giá bán tại nơi tiêu thụ phải hợp lý, để cân bằng lợi nhuận nhiều thương lái
chọn cách giảm mức giá thu mua vú sữa của người nơng dân. Khơng những thế, nếu
trong q trình vận chuyển có sự cố dẫn đến khơng có phương tiện vận chuyển vú sữa
đến nơi tiêu thụ sẽ làm cho ứ đọng hàng hóa tại các đại lý thu mua, làm cho mức giá
thu mua cũng sẽ bị điều chỉnh giảm theo.
2.Vấn đề xuất khẩu:
Mùa vụ năm 2009 -2010, hợp tác xã xuất khẩu được một vài hợp đồng với khối lượng
gần 5 tấn vú sữa sang các thị trường Anh, Canada, Nga. Tuy con số này còn khá
khiêm tốn so với sản lượng vú sữa của huyện Châu Thành, nhưng đây cũng là những
kết quả tích cực cho hợp tác xã tiếp tục phát huy. Thế nhưng trong mùa vụ 2010 –
2011, hợp tác xã đã không xuất khẩu được hợp đồng nào. Tìm hiểu vấn đề này, thì có
ba ngun nhân xoay quanh:
-Thứ nhất: u cầu phía nhập khẩu đòi hỏi hợp đồng cung cấp ổn định trong thời gian
dài. Với sản lượng của xã viên hiện tại thì ta có đủ số lượng để cung cấp. Tuy nhiên,
chỉ một phần trong số đó là đạt yêu cầu để xuất khấu. Nguyên nhân là do yêu cầu chất
lượng của phía nhập khẩu quá cao hay chất lượng sản xuất vú sữa của người nông dân
quá thấp. Những phương án kỹ thuật đã được đưa ra nhằm nâng cao chất lượng sản
phẩm vú sữa, tuy nhiên tất cả đều không thành công do hoặc kỹ thuật không phát huy

được hiệu quả, hoặc tính khả thi khơng cao, khơng thể áp dụng đại trà. Vậy khơng
hồn tồn lỗi thuộc về người trồng vú sữa, vì những u cầu của phía nhập khẩu quá
cao, một vài trường hợp lại vô lý. Ví dụ: những yêu cầu về độ đồng đều của quả,
khơng có mầm mống sâu bệnh trên vỏ quả, hay quả phải được xử lý cực tím là những
7


ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU VÚ SỮA LÒ RÈN

yêu cầu đã được quy định, hầu như phía xuất khẩu có thể đáp ứng được, trong khi đó
các yêu cầu như khơng được có vết sẹo, đường gân chỉ trên vỏ quả, độ trơn bóng của
quả phải đều… tất cả đều khơng hợp lý, vì theo người trồng vú sữa, những yếu tố này
không ảnh hưởng tới chất lượng cũng như độ ngon của trái, hơn nữa trong quá trình
canh tác không thể tránh được hết những yếu tố này. Tuy nhiên, phía nhập khẩu được
quyền địi hỏi những điều này, vì từ lâu họ đã là những thị trường khó tính, và họ khó
tính với hầu hết các mặt hàng trái cây nhập khẩu chứ khơng riêng gì với trái vú sữa.
Vậy sai lầm ở đây có lẽ thuộc về hợp tác xã đã lựa chọn những thị trường q khó tính
trong khi năng lực sản xuất vẫn chưa tương xứng. Có chăng hợp tác xã nên chuyển
hướng qua các thị trường dễ tính hơn để vừa tiêu thụ được sản phẩm, vừa lấy được
kinh nghiệm kinh doanh vừa tạo đựng được cơ sở vững chắc.
-Thứ hai: Vẫn là vấn đề về công nghệ bảo quản thấp của mặt bằng xuất khẩu Việt
Nam. Theo nhận định của một quản lý của một cơng ty kinh doanh trái cây thì để có
thể xuất khẩu một mặt hàng trái cây sang châu Âu cần ít nhất 20 ngày để tới được nơi
trưng bày, bán lẻ, và mất thêm 5 ngày nữa để đến được tay người tiêu dùng. Với thời
gian kéo dài như vậy, hầu hết các loại trái cây sẽ bị hư hỏng, khơng cịn giữ được chất
lượng như ban đầu nếu như khơng có cơng nghệ bảo quản tốt. Với trái vú sữa, nếu
không được bảo quản tốt, chỉ sau vài ngày, vỏ quả sẽ bị héo đi, không cịn căng bóng
như lúc mới hái. Theo các thí nghiệm thì ở điều kiện bình thường trái vú sữa bảo quản
được từ 10-15 ngày, nếu được cách ly, bảo quản lạnh thì thời gian này được kéo dài
hơn 20 ngày. Tuy vậy, kết quả này vẫn chưa đạt yêu cầu để trái vú sữa xuất khẩu.

Cũng chính vì lý do này mà hợp tác xã và các doanh nghệp xuất khẩu không dám
mạnh dạng thực hiện các hợp đồng xuất khẩu vú sữa sang các thị trường châu Âu.
-Thứ ba: Hợp tác xã khơng cịn trực tiếp đứng ra thu mua như những năm trước. Thực
tế là hợp tác xã khơng đủ nguồn vốn để tự mình đứng ra thu mua. Nguồn vốn của dự
án hầu như tập trung cho bộ phận sản xuất, trong khi khâu thu mua hợp tác xã phải tự
vận động. Sai lầm trong chiến lược lựa chọn thị trường trong những năm đầu đã làm
cho nguồn vốn thu mua của hợp tác xã giảm đi, khi mà hợp tác xã không thể huy động
được nguồn vốn mới thì năng lực thu mua của hợp tác xã cũng mất đi. Nhận định của
ban quản lý đưa ra về thất bại trong khâu thu mua và tiêu thụ là do nguồn vốn yếu,
hợp tác xã cũng không có nhiều kinh nghiệm về kinh doanh và xác định thị trường
tiêu thụ, gây ra sự lúng túng trong hoạt động thu mua và tiêu thụ cộng với chiến lược
8


ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU VÚ SỮA LÒ RÈN

xuất khẩu bị thất bại, hợp tác xã lại khơng có những phương án dự phịng. Vì vậy hợp
tác xã đã thay đổi phương thức hoạt động bằng cách hợp tác với các doanh nghiệp
kinh doanh xuất khẩu trái cây. Hình thức: hợp tác hợp tác xã cung cấp mặt bằng và
nhân cơng thu mua đóng gói vú sữa, doanh nghiệp cung cấp vốn và tìm đầu ra cho sản
phẩm. Với chiến lược này hợp tác xã hy vọng vừa giải quyết được bài toán thu mua
vừa giúp hợp tác xã học hỏi được kinh nghiệm trong kinh doanh. Tuy nhiên, mỗi
doanh nghiệp lại có một chiến lược riêng và những thị trường mục tiêu riêng. Nếu
năm 2010 hợp tác xã hợp tác với công ty Rồng Đỏ, mục tiêu của hai bên là tìm thị
trường xuất khẩu vú sữa, kết quả mang lại là một vài hợp đồng xuất khẩu được thực
hiện. Thế nhưng trong vụ thu hoạch 2010-2011, doanh nghiệp hợp tác với hợp tác xã
lại chú trọng vào thị trường nội địa, nên đến nay vẫn chưa có hợp đồng xuất khẩu nào
được thực hiện. Cũng vì vậy mà đối tượng mua của hợp tác xã được mở rộng, không
chỉ là các xã viên mà tất cả mọi người, và tiêu chuẩn phân loại lựa chọn cũng không
gắt gao như trước. Tuy không xuất khẩu được nhưng nhiều xã viên (bán cho hợp tác

xã) vẫn vui vì họ có thể bán với giá cao hơn mà mà khơng gặp phải những khó khăn
như trước. Thực tế là hình thức thu mua mới này nhẹ nhàng và dễ chịu hơn cho người
xã viên và cho những người trồng vú sữa khác. Sản lượng thu mua trung bình vào
khoảng 4-6 tấn, vào những lúc đỉnh điểm sản lượng thu mua của hợp tác xã có thể lên
tới trên 8 tấn, là một trong những đại lý có cơng xuất thu mua lớn nhất. Mặc dù vậy,
đối với những xã viên tâm huyết vẫn tỏ ra thất vọng, vì theo họ tham gia vào hợp tác
xã là muốn cho trái vú sữa được xuất khẩu, được đi ra nước ngoài, muốn chất lượng
trái vú sữa được nâng cao chứ không phải quanh quẫn mãi ở thị trường nội địa, nếu
chỉ dừng lại như hiện nay thì sản xuất theo Global GAP cũng như thừa. Đi kèm với
những suy nghĩ đó, một số xã viên đang nghi ngờ vào năng lực hoạt động của ban
quản lý hợp tác xã. Ta sẽ phân tích về năng lực hoạt động của hợp tác xã trong phần
sau.
III.ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU CỦA VÚ SỮA LỊ RÈN:
Vú sữa là cây trồng nhiệt đới có lợi thế cạnh tranh xuất khẩu. Hiện nay trên thế giới,
Việt Nam và Úc là 2 nước có diện tích trồng vú sữa lớn nhất. Riêng Việt Nam tổng
diện tích vú sữa hiện nay là 1.100 ha. Trong 11 nhóm trái cây có thế mạnh cạnh tranh
xuất khẩu thì vú sữa có tên trong danh sách “vàng” này. Hiệp hội trái cây Việt Nam
đang khuyến khích phát triển loại cây trồng có giá trị kinh tế này. Thế nhưng có thể
9


ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU VÚ SỮA LÒ RÈN

thấy rằng hiện nay vú sữa Lò Rèn là giống trái cây ngon nổi tiếng thế giới được thị
trường châu Âu, châu Á ưa chuộng, ở Việt Nam vú sữa Lò Rèn được trồng nhiều nhất
ở xã Vĩnh Kim, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Và vú sữa lò rèn nơi đây được
rất nhiều các thị trường quan tâm, ưu chuộng nên tiềm năng xuất khẩu hiện tại là rất
lớn và cả trong tương lai nữa, chính vì vậy cần có hướng sản xuất hiệu quả để đảm
bảo vấn đề xuất khẩu và vị trí của vú sữa lị rèn trong tương lai.
Vấn đề thứ hai đánh giá những tiềm năng q báu cho con đường xuất khẩu của vú sữa

lị rèn Vĩnh Kim đó là việc vú sữa Lị Rèn Vĩnh Kim tiên phong trong sản xuất theo
tiêu chuẩn Global GAP đã mở ra triển vọng tươi sáng cho mặt hàng trái cây nói riêng,
các mặt hàng nơng sản nói chung trên bước đường chinh phục thị trường thế giới. Quy
trình sản xuất trái vú sữa Lị Rèn, loại trái cây đặc sản tỉnh Tiền Giang, theo tiêu
chuẩn Global GAP vừa được Công ty SGS Việt Nam chứng nhận. Đây là sản phẩm
nông nghiệp thứ hai của Việt Nam (sau trái thanh long) được chứng nhận tiêu chuẩn
trên. Vậy là, vú sữa Lị Rèn đã có được giấy “thơng hành” để vươn ra thị trường thế
giới. Đây là lần đầu tiên mơ hình HTX với nhiều nơng dân đã liên kết với nhau để
thực hiện thành công tiêu chuẩn này. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong bối cảnh thực
trạng sản xuất trái cây của nhà vườn ĐBSCL còn mang tính tự phát, nhỏ lẻ, cách biệt
khá xa so với các tiêu chuẩn của thế giới. Chính sự thành công cũng như những cố
gắng đi theo một chuẩn mực tiến bộ chung mà thế giới hướng đến sẽ giúp cho mặt
hàng nơng sản của Việt Nam nói chung, vú sửa lị rèn nói riêng dễ dàng tiếp cận và
chinh phục những thị trường vàng nhưng cũng rất khó tính trên thế giới như Nhật, Mỹ
và thị trường châu Âu. Điều này sẽ mở ra nhiều triển vọng cho con đường xuất khẩu
những mặt hàng nông sản của Việt Nam, đồng thời đây là bước đệm tạo dựng sự uy
tín cho những sản phẩm của Việt Nam trên thị trường thế giới. Đặc biệt với phương
pháp sản xuất theo tiêu chuẩn GAP, nhiều nông dân tham gia dự án này cho biết, áp
dụng quy trình sản xuất mới, chi phí giảm so với trước 30- 50%, số lượng trái đạt chất
lượng tăng từ 30- 70%, lợi nhuận tăng thêm 40%. Điều này sẽ tạo dựng một giá cả
hợp lý cũng như mang lại lợi ích lớn cho người dân làm nông nghiệp cũng như mang
lại hiệu quả kinh tế cho ngành kinh tế Việt Nam.

10


ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU VÚ SỮA LÒ RÈN

IV.NHỮNG KHĨ KHĂN CỊN VẤP PHẢI TRONG VIỆC XUẤT KHẨU VÚ
SỮA LỊ RÈN VĨNH KIM:

Tuy tổng diện tích canh tác lớn nhưng quy mô sản xuất nhỏ lẽ, không tập trung; điều
này làm cho chi phí biên sản xuất cao, khơng tận dụng được lợi thế về qui mơ. Diện
tích canh tác vẫn còn xen canh nhiều loại cây khác nhau, vì thế đây vẫn chưa là hình
thức chun mơn hóa cao về một mặt hàng sản xuất. Kinh nghiệm sản xuất của người
nông dân tuy là quý nhưng lại không phù hợp với tiêu chuẩn của thế giới vì thế khó có
thể đưa trái vú sữa xâm nhập vào thị trường nước ngồi nếu khơng thay đổi về cách
thức sản xuất.
Nổi bật trong vấn đề này là thói quen sản xuất của người nông dân không đảm bảo
các yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm. Hệ quả kèm theo là người nông dân không
thể chủ động trong vấn đề chất lượng sản phẩm, như: trái vú sữa kích cỡ không đồng
đều, không đồng nhất về chất lượng, vỏ quả bị bám các loại nấm, sâu bệnh, các vết
trầy xướt, nốt ruồi… Tất cả làm cho chất lượng trái vú sữa giảm, làm giảm khả năng
cạnh tranh của trái vú sữa, và cuối cùng làm giảm giá bán trái vú sữa, và người nông
dân không thể chủ động trong việc định giá bán cho trái vú sữa. Khó khăn khác cho
các nông hộ sản xuất theo Global GAP là chưa có cách nào để cho người tiêu dùng
phân biệt được sản phẩm trái vú sữa Global GAP với trái vú sữa khơng Global GAP
về cả mặt hình thức lẫn lợi ích sữ dụng. Để từ đó nâng mức giá tiêu thụ của trái vú sữa
Global GAP lên cao hơn, tương xứng hơn.
Chính những thói quen sản xuất theo những quan điểm của cá nhân sẽ làm cho chất
lượng trái vú sữa khơng đồng nhất, kích thước của mỗi trái cũng khơng đều nhau gây
khó khăn trong việc xuất khẩu và tham nhập vào những thị trường khó tính. Trong khi
những yêu cầu của các thị trường xuất khẩu là phải ổn dịnh một số lượng hàng trong
mỗi tháng, chất lượng về màu sắc, độ ngọt và kích thước từng trái phải như nhau, thế
nhưng với những quan điểm khác nhau về q trình chăm sóc, mặc dù có đạt tiêu
chuẩn GAP nhưng sẽ gây khó khăn cho việc xuất khẩu, bởi không đáp ứng được
những điều kiện của các thị trường này ngoài việc đạt chuẩn GAP. Mặc khác với việc
sản xuất nhỏ lẻ, manh múng sẽ gây khó khăn trong công tác thu gơm và sẽ đẩy chi phí
lên cao do chi phí về vận chuyển thu gơm.
Về phía Hợp tác xã: Khó khăn lớn nhất mà Hợp tác xã vú sữa Vĩnh Kim gặp
phải là không đủ vốn hoạt động. Lượng vốn huy động của Hợp tác xã là không lớn,

11


ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU VÚ SỮA LÒ RÈN

chủ yếu đến từ đóng góp của ban quản lý, nên làm cho Hợp tác xã không chủ động
được trong các hoạt động của mình. Theo sau đó là thiếu nhân lực, đặc biệt Hợp tác xã
đang thiếu nhân lực cho mảng kinh doanh và marketing. Để bù đắp cho sự thiếu hụt
này, ban lãnh đạo phải đảm nhận luôn hoạt động marketing, trong khi hoạt động kinh
doanh lại khá yếu. Khó khăn tiếp theo mà Hợp tác xã phải đương đầu là kỹ thuật sản
xuất và công nghệ bảo quản còn thấp, điều này đã làm giảm khả năng xuất khẩu của
trái vú sữa do không đảm bảo được số lượng và chất lượng vú sữa xuất khẩu. Cuối
cùng là khó khăn trong việc xây dựng chiến lược hoạt động bền vững và lâu dài. Thực
tế hoạt động đã cho thấy chiến lược mà Hợp tác xã đề ra trong những năm qua là
khơng phù hợp, vì thế hiệu quả hoạt động là không cao, nhưng Hợp tác xã lại chưa có
một chiến lược mới hợp lý hơn, hiệu quả hơn, một phần là do trong cơ cấu nhân sự
của Hợp tác xã khơng có người đủ năng lực để xây dựng chiến lược mới.
Một khó khăn cực kì quan trọng trong việc xuất khẩu nơng sản Việt Nam nói chung
và vú sữa lị rèn nói riêng đó là cơng tác quảng bá, marketing, tạo dựng dựng thương
hiệu còn quá kém. Chính điều này đã gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động xuất
nhập khẩu nông sản của Việt Nam. Với việc marketing vú sữa lò rèn yếu sẽ làm cho
hình ảnh và chất lượng của vú sữa lị rèn ít được biết đến và ảnh hưởng đến thương
hiệu lâu dài của vú sữa lị rèn.
Một khó khăn cần chú ý đó là trình độ quản lý thấp kém của các bộ phận quản lý hợp
tác xã, theo như nhận định của một vài xã viên thì có nhiều điều bất hợp lý trong cơ
cấu tổ chức của hợp tác xã. Ví dụ như: mục tiêu của hợp tác xã là hướng vào xuất
khẩu, tuy nhiên lại khơng có nhân viên nào có kiến thức chuyên ngành về ngoại
thương, kinh doanh quốc tế, hoặc xuất nhập khẩu. Nếu cứ dựa vào các thành viên
khác trong dự án để xây dựng chiến lược thì lại mâu thuẫn với ý định ban đầu là đưa
hợp tác xã thành một doanh nghiệp độc lập. Thực tế thì hợp tác xã đang thiếu những

nhân viên trong mảng quản trị kinh doanh và hoạch định chiến lược. Ngay cả trình độ
của ban quản lý cũng bị các xã viên nghi ngờ khi khơng có ai trong ban quản lý có
trình độ kiến thức chun mơn về quản lý, hầu hết đều dựa vào kinh nghiệm bn bán
trước đây. Bên cạnh đó hợp tác xã cũng đang thiếu về đội ngũ hỗ trợ kỹ thuật cho các
xã viên cho vấn đề đảm bảo sản xuất đúng theo tiêu chuẩn của các thị trường nhập
khẩu. Điều này sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ đến cách nhìn và hướng đi xuất khẩu của vú
sữa lò rèn trong tương lai.
12


ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU VÚ SỮA LÒ RÈN

V.NHỮNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIÚP VIỆC XUẤT KHẨU VÚ SỮA LÒ
RÈN ĐẠT HIỆU QUẢ HƠN:
Mặt dù những tiềm năng xuất khẩu của vú sữa lò rèn là rất lớn thế nhưng vẫn cịn tồn
tại nhiều khó khăn và hạn chế làm cho tiến trình xuất khẩu vú sữa lị rèn gặp nhiều bất
lợi và không bền vững. Để khắc phục những hạn chế và khó khăn cịn vướng phải cần
phải có những giải pháp thật sự hiệu quả, đúng hướng để có thể giúp cho q trình
đưa trái vú sữa lò rèn tiếp cận người tiêu dùng của các thị trường khó tính nhất một
cách dễ dàng. Một số biện pháp cụ thể như sau:
Về vấn đề kỹ thuật và quan điểm sản xuất của các hộ gia đình, thường xuyên tổ chức
các buổi hội thảo tập huấn khuyến khích người dân duy trì và làm đúng theo những
yêu cầu của tiêu chuẩn GAP, giúp người dân có ý thức và hiểu rõ những lợi ích từ
việc đạt được tiêu chuẩn GAP cho sản phẩm trái vú sữa mình làm ra. Đồng thời với
những buổi tập huấn tập trung như vậy sẽ giúp người dân có cách chăm sóc và quan
điểm sản xuất giống nhau, từ đó sẽ sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng đồng
nhất đồng thời cũng đạt tiêu chuẩn GAP, đáp ứng được những nhu cầu và điều kiện
khắt khe của các thị trường khó tính nhất. Giúp cho tiến trình xuất khẩu cũng như
những hướng đi và việc kí kết giao ước của hợp tác xã với các đối tác xuất khẩu vú
sữa lò rèn diễn ra tốt đẹp và thành cơng hơn.

Cần có những chính sách ưu đãi về tín dụng cho các hợp tác xã để các hợp tác xã có
đủ năng lực về tài chính trong việc thu gom và xử lý sản phẩm, đáp ứng kịp thời
lượng vú sữa mà các thị trường yêu cầu. Có đủ năng lực về tài chính sẽ giúp các hợp
tác xã có đủ khả năng đầu tư các máy móc cũng như cơng nghệ hiện đại chế biến và
bảo quản trái vú sữa tốt hơn với thời gian bảo quản dài hơn, để vú sữa khi vào các thị
trường còn tươi xanh, đáp ứng được yêu cầu về chất lượng của trái vú sữa. Đồng thời
nâng cao năng lực quản lý của cán bộ quản lý các hợp tác xã để có những hiểu biết và
đưa ra những kế hoạch xuất khẩu phù hợp và mang lại lợi ích lớn cho hợp tác xã và cả
những lợi ích của người nơng dân nữa.
Hợp tác xã vú sữa lò rèn cần hợp tác với trung tâm xúc tiến thương mại của tỉnh để có
những chiến lược và kề hoạch quảng bá, marketing trái vú sữa hiệu quả. Đồng thời tạo
dựng thương hiệu trái vú sữa lớn mạnh, tạo một sự uy tín và niềm tin của khách hàng
trên thế giới về chất lượng cũng như nguồn gốc trái vú sữa. Làm tốt việc tạo dựng
thương hiệu cũng sẽ giúp chúng ta tạo thêm những dịch vụ khác ngoài việc xuất khẩu
13


ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU VÚ SỮA LÒ RÈN

trái vú sữa lị rèn. Ví dụ như dịch vụ du lịch của du khách nước ngoài tham quan khu
du lịch sinh thái vườn vú sửa lò rèn chẳng hạn. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng
trong việc nâng cao uy tín cũng như hình ảnh trái cây Việt Nam nói chung và trái vú
sữa lị rèn nói riêng. Cùng với công việc này cần cải thiện, thay đổi phương pháp xử lý
về mẫu mã, bao bì phù hợp với màu sắc, phương thức ứng với văn hóa của từng quốc
gia, để có thể gây chú ý mạnh mẽ đến khách hàng.

KẾT LUẬN
Tuy bài viết không đi sâu và làm rõ hết các vấn đề nhưng phần nào cũng cho ta thấy
được một phần bức tranh sản xuất tiêu thụ trái cây Việt Nam thơng qua hình ảnh của
trái vú sữa lị rèn Vĩnh Kim, Tiền Giang. Ở đó ta thấy được những thành công, những

nét tươi mới, táo bạo và cũng khơng ít những khuyết điểm, những hạn chế của một
nền sản xuất trái cây còn quá truyền thống. Qua đó làm bật lên những tiềm năng vốn
có cho việc xuất khẩu mà trái vú sữa lò rèn mang lại.
Để cho trái cây Việt Nam nói chung và trái vú sữa lị rèn nói riên có thể tăng tính cạnh
tranh cần phải phối hợp nhiều biện pháp. Nhưng để trái cây Việt Nam có thể xuất
khẩu được vào các thị trường EU, Mỹ thì trước tiên ta phải vượt qua được những hàng
rào kỹ thuật mà các thị trường này dựng lên. Muốn vậy, khơng gì khác ta phải thay
đổi cách thức sản xuất sao cho sản phẩm làm ra đạt được những tiêu chuẩn chất lượng
mà phía nhập khẩu quy định. Nhưng để làm được điều này lại không dễ, đặc biệt đối
với người nông dân khi mà trình độ của họ khơng cao, vốn đầu tư ít và qui mơ sản
xuất nhỏ. Vậy nên cần có những hiệp hội hay tổ chức, hay hợp tác xã đứng ra làm
người chỉ đạo, điều phối công việc cho người nông dân. Những hợp tác xã kiểu mới sẽ
là một nhân tố kinh tế quan trọng trong tương lai. Tuy nhiên, về mặt cơ cấu của hợp
tác xã vẫn còn gặp nhiều vấn đề đã làm cho hoạt động của các hợp tác xã trở nên khó
khăn. Cần có những giải pháp khắc phục hiệu quả để cho các hợp tác xã đi đúng quỹ
đạo của nó.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp xuất khẩu trái cây Việt Nam nói chung và vú sữa lị
rèn nói riêng cần xác định lại chiến lược xuất khẩu của mình, lựa chọn những thị
trường dễ tính, đi vào những phân khúc thị trường phù hợp với khả năng sản xuất của
mình. Nhất thiết khơng nên nơn nóng cho mục tiêu phải xuất khẩu vào thị trường lớn
(EU, Mỹ) mà dễ dàng vấp phải những khó khăn, rào cản. Việc quan trọng là tìm chổ
14


ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU VÚ SỮA LÒ RÈN

đứng và khuếch trương thương hiệu trái cây Việt. Nhưng trước khi có thể làm được
những điều đó, điều kiện quan trọng nhất là nâng cao chất lượng trái cây, đưa chất
lượng trái cay vượt lên trên các yêu cầu kỹ thuật mà thế giới đặt ra.
Cơ hội vẫn cịn đó, thách thức vẫn cịn đó, điều quan trọng là người sản xuất – kinh

doanh – xuất khẩu trái trái vú sữa lị rèn có thể là dựa vào những điểm mạnh để khắc
phục những khuyết điểm, vượt qua những thách thức và nắm lấy cơ hội cho mình hay
khơng./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1)Trần Văn Hịe, 2009, giáo trình thương mại quốc tế, NXB Tài Chính.
2)Nguyễn Thị Hồng Thủy,2010, báo cáo tổng kết dự án khoa học công nghệ “Mở
rộng qui mô sản xuất vú sữa theo tiêu chuẩn Global GAP”.
3)Nguyễn Thị Hồng Thủy,2010, báo cáo tổng kết đề tài khoa học “Nhân rộng và phát
triển mơ hình GAP vú sữa Lị Rèn Vĩnh Kim”.
4)Viet Linh, Nguyễn Văn Hòa – Võ Hữu Thọ, 25/10/2007,
sản

xuất

theo

hướng

chất

lượng,

vệ

sinh

an

tồn


thực

phẩm,

đường

xuất

khẩu,

.
5)Thanh

Hùng,2008,



sữa

Lị

Rèn

rộng

/>6) Nguyễn Văn Đức, 2010, Quy trình sản xuất vù sửa lò rèn theo tiêu chuẩn GAP.

15




×