Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Bài luận văn đề tài vai trò của Trung Quốc trong hợp tác kinh tế với ASEAN - môn kinh tế đối ngoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.99 KB, 28 trang )

BÀI LUẬN VĂN
MƠN: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
Đề tài:
VAI TRỊ CỦA TRUNG QUỐC TRONG HỢP
TÁC KINH TẾ VỚI ASEAN

Thành phố Hồ Chí Minh
1


MỞ ĐẦU
Trung Quốc và các nước ASEAN là láng giềng gần gũi của nhau, hai bên co
lịch sử giao lưu lâu đời. Từ khi ASEAN thành lập tháng 8-1967 đến năm 1991
Trung Quốc và ASEAN chính thức thiết lập quan hệ, quan hệ song phương đã trải
qua chặng đường phát triển từ đối lập, hoài nghi đến quan hệ đối tác chiến lược
đối thoại và hợp tác lấy bình đẳng, láng giềng hữu nghị, tin cậy lẫn nhau làm nền
tảng.
Quan hệ kinh tế, thương mại giữa ASEAN và Trung Quốc đã lớn mạnh nhanh
chong trong những năm vừa qua, đặc biệt là sau Hiệp định khung về Hợp tác Kinh
tế toàn diện ký tháng 11 năm 2002 nhằm thiết lập khu vực mậu dịch tự do
ASEAN-Trung Quốc (ACFTA), với mục tiêu hiện thực hoa ACFTA vào năm
2010 đối với Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippin, Singapore, Thái Lan và
Trung Quốc, và vào 2015 đối với Campuchia, Lào, Myanma và Việt Nam.
Mỗi nước trong khối ASEAN đã co quan hệ mật thiết với Trung Quốc từ nhiều
năm trước và đã co những hợp tác chặt chẽ nhiều mặt về kinh tế như hợp tác về
nông nghiệp, công nghệ thông tin, đầu tư, phát triển nguồn nhân lực… đồng thời
bản thân khối ASEAN cũng co mối quan hệ mật thiết với Trung Quốc từ những
năm 90 của thế kỷ trước.
Kim ngạch thương mại 2 chiều ASEAN – Trung Quốc ngày càng tăng.
ASEAN đã trở thành thị trường cung cấp hàng hoa lớn thứ 4 cho Trung Quốc. Vì
thế ACFTA được ký giữa ASEAN và Trung Quốc vào tháng 11/2002 là nhằm đến


năm 2010 sẽ hoàn thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc : tự do
hoa đối với 560 mặt hàng nông sản, động vật sống,cá, thịt và thực phẩm xay, sữa,
sản phẩm động vật khác, cây trồng, rau quả…

2


Trong gần hai thập kỷ qua, quan hệ ASEAN - Trung Quốc phát triển mạnh cả
về chiều rộng lẫn chiều sâu. Sự lo ngại lẫn nhau dần dần nhường chỗ cho sự tin
cậy lẫn nhau hơn và hai bên trở thành đối tác toàn diện đặc biệt quan trọng của
nhau. So với các quan hệ của ASEAN với các nước đối tác bên ngoài khác thì hợp
tác ASEAN - Trung Quốc đã phát triển nhanh hơn cả. Sự phát triển như vậy của
quan hệ ASEAN - Trung Quốc không những gop phần vào tăng trưởng và phát
triển của mỗi nước thành viên ASEAN và Trung Q́c mà cịn thúc đẩy xu hướng
hợp tác khu vực và đong gop vào sự phát triển, ổn định chung của cả khu vực,
tăng cường vai trị và vị thế q́c tế của cả ASEAN lẫn Trung Quốc.

I, VÀI NÉT VỀ NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC
1, Điều kiện tự nhiên
Trung Quốc co diện tích tự nhiên là 9.596.961 km2 , đứng thứ 4 thế giới, sau
Nga, Canada và Mỹ. Với vị trí nằm ở Đông Bắc Á, Trung Quốc co một địa hình
phong phú và đa dạng gắn liền với một tập đoàn cây trồng và vật nuôi xứ ôn đới
và nhiệt đới. Trung Quốc co nhiều tiềm năng phát triển nông nghiệp , đứng hàng
đầu thế giới về các sản phẩm như lúa mì, gạo, bắp, mía, trà, đậu phộng… Chỉ
riêng việc đáp ứng được cái ăn cho hơn 1,3 tỷ người đã chứng tỏ tiểm năng về sản
xuất nông nghiệp của Trung Quốc. Trung Quốc cũng là nước rất giàu co về
khoáng sản, thuộc những nước đứng hàng đầu thế giới về quặng sắt, gang, thiếc,
chì, kẽm.
Với một đường bờ biển dài nổi tiếng bởi những thành phố lớn như Thượng
Hải, Quảng Châu, Thiên Tân… Trung Quốc co nhiều điều kiện để mở rộng giao

thương quốc tế , phát triển du lịch… Năm 2004, thu nhập từ du khách quốc tế của
Trung Quốc đạt 25,7 tỷ.

3


2 , Điều kiện xã hội
Với dân số 1,3 tỉ người ( năm 2004), chiếm trên 1/5 dân số thế giới, Trung
Quốc là nước đông dân nhất thế giới, là thị trường cung cấp sức lao động và tiêu
thụ sản phẩm rộng lớn.
Cũng như nhiều nước Á Đông khác, người Trung Quốc co truyền thống cần cù,
chịu kho và hiếu học. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của đạo Khổng, người dân Trung
Quốc co tính cộng đồng cao, co ý chí quyết tâm vươn lên trong mọi hoàn cảnh và
đặc biệt là họ co đầu oc thương mại. Trong nhiều thập kỉ, trước năm 49, Trung
Quốc được đánh giá là nhà buôn lớn nhất thế giới. Trung Quốc co một lịch sử lâu
đời trên 3000 năm. Ngay từ thế kỉ 15, Châu Âu đã coi Trung Quốc là nước văn
minh nhất thế giới. Ngày nay bằng kết quả khảo cổ học, cùng nhiều di tích lịch sử
và những kỳ quan nổi tiếng thế giới như Di Hịa Viên, Thiên An Mơn, lăng mộ
Tần Thủy Hoàng, thành cổ Bắc Kinh, Vạn lý trường thành, núi Thái Sơn…,
Trung Quốc đúng là một trong các nước trên thế giới co một nền văn minh từ rất
sớm
Do sự di dân trước đây mà ngày nay người Hoa sống ở khắp nơi trên thế giới,
chủ yếu họ ra đi từ các tỉnh Quảng Đông , Phúc Kiến , Triều Châu , Hải Nam…
Hiện co khoảng hơn 40 triệu người Hoa sống ở nước ngoài, trong đo hơn 50%
sống ở các nước Đông Nam Á.. Đa số họ là những người thành đạt trong kinh
doanh và chiếm lĩnh những ngành chủ chốt ở các nước này. Đây chính là động lực
không nhỏ giúp cho kinh tế Trung Quốc thành công .
Do hoàn cảnh lịch sử để lại, Hồng Kông và Đài Loan đã được tách ra như
những quốc gia độc lập, phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa với trình độ tương
đối khá đã trở thành những đối tác quan trọng trong quá trình cải cách kinh tế của

Trung Quốc.
Trước năm 1949 Trung Quốc cũng đã bắt đầu phát triển theo hướng tư bản, nay
đi vào kinh tế thị trường họ co nhiều thuận lợi hơn một số nước xã hội chủ nghĩa
khác.
4


3. Những chỉ tiêu kinh tế quan trọng
Năm 1978, Đảng Cộng sản Trung Quốc quyết định cải cách mở cửa, làm thay
đổi vận mệnh dân tộc. Sau hơn 30 năm phát triển, từ một nền kinh tế với thu nhập
bình quân đầu người dưới 190 USD/năm, Trung Quốc đã vượt qua 4000 USD để
bước vào nhom nước trung bình khá. Mặc dù thành công kinh tế rất đáng trân
trọng, song Trung Quốc cũng phải đối mặt với những thách thức không nhỏ, mà
phương thức tăng trưởng đã làm năng lực sản xuất vượt xa khả năng tiêu dùng của
người dân và khoảng cách giàu nghèo trở nên nghiêm trọng.
Sau 1/3 thế kỷ cải cách thể chế, xúc tiến mở cửa, Trung Quốc co sự phát triển
vượt bậc, tạo bước ngoặt lịch sử; làm thay đổi hẳn diện mạo kinh tế-xã hội đất
nước. Với tăng trưởng trên 30 năm ở mức bình quân 9,7%/năm (đứng đầu thế
giới), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đã vượt Anh, Pháp, Đức và Nhật Bản để
đứng hàng thứ 2 thế giới (sau Mỹ). Nhờ tăng trưởng hàng năm đạt 4,6% trong
nông nghiệp, 11,4% về công nghiệp và dịch vụ 10,8% trong thập niên 1997-2007;
cơ cấu GDP đã chuyển hoa tích cực với mức đong gop 11,3% từ nông nghiệp; tỷ
trọng công nghiệp 48,6% và dịch vụ chiếm 40,1%.
Trong nền kinh tế toàn cầu, giá trị công nghiệp Trung Quốc luôn ở nhom 10
nước hàng đầu, chiếm hơn 11,2% của chuỗi giá trị tòan cầu về chế tác và trở thành
cường quốc năng lượng thứ 2 với sản lượng sản xuất hàng năm gần 2,8 tỷ tấn than
đá, 3.466 tỉ kWh điện, 190 triệu tấn dầu thô và hơn 76 tỉ m 3 khí đốt. Hàng năm
Trung Quốc cũng đã làm ra trên 584 triệu tấn thép cán, 500 triệu tấn thép phôi, 1,4
tỉ tấn xi măng, 11, 5 triệu ôtô máy kéo, gần 42 tỉ bộ mạch tổng hợp IT và hàng
trăm triệu thiết bị điện tử khác... Cùng với phát triển công nghiệp, hạ tầng giao

thông được mở rộng nhanh: chiều dài đường bộ vượt qua 8,58 triệu km, đường sắt
đạt 78 nghìn km và đường hàng không trên 2,34 triệu km; Trung Quốc dẫn đầu thế
giới nhiều năm về năng lực bốc xếp hàng hoa đường biển (đạt trên 3,88 tỉ
tấn/năm). Với dung lượng tổng đài điện thoại trên 510 triệu và lượt người truy cập
Internet vượt qua 210 tỉ/năm, quốc gia này đã đứng ở hàng đầu thế giới cả về quy
5


mô mạng kết nối lẫn tốc độ phát triển IT (Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc
2008).
Nhận xét về Trung Quốc, tờ Politique Etrangere ghi nhận, sức mạnh Trung
Quốc bắt nguồn từ thành công kinh tế dựa vào tiềm năng rất lớn của thị trường và
đã trở thành cường quốc thương mại thứ 3 thế giới. Khi nghiên cứu mô hình Trung
Quốc, Kornai Janos (nhà kinh tế học người Hungari) chỉ ra, nếu một quá trình lịch
sử thực co thể được dùng như hình mẫu, như tấm gương cho các nước khác noi
theo thì Trung Quốc là độc nhất vô nhị. Tăng trưởng vũ bão của Trung Quốc đạt
được nhờ vào tỷ lệ đầu tư rất cao và tiêu dùng thấp là một giải pháp khả dĩ, co thể
thực hiện được về mặt lịch sử. Về Trung Quốc, sau khủng hoảng tài chính châu Á
(1997), Edward Steifeld cho rằng, đo là sự xuất hiện hoành tráng của thời đại và
sự vươn lên mới mẻ lạ thường. Trong dòng chảy trên một thập niên, Trung Quốc
đã đạt những thành tựu để hội nhập hoàn toàn vào trật tự kinh tế và chính trị toàn
cầu.Việc định hình chính sách xung quanh sứ mệnh phát triển và vị thế của mình
đã tạo sức chuyển hoa rộng rãi về xã hội, để nhận ra những thách thức chính trị,
kinh tế và xã hội mà đất nước sẽ phải đương đầu.
Theo số liệu của quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) ngay từ năm 1993 , tổng sản phẩm
quốc nội đã đạt 8,6 tỉ nhân dân tệ/ngày , vào loại cao trên thế giới (1 nhân dân tệ =
0,12 USD).
Năm 1994 , Trung Quốc đã đứng đầu thế giới về 4 sản phẩm : than (1,2 tỷ
tấn ) , xi măng (420 triệu tấn) , tivi (33 triệu máy) và vải (21 tỷ mét); Đứng thứ 2
thế giới về thép (92,61 triệu tấn) , sau Nhật Bản và về điện (9287,1 tỷ Kwh); Đứng

thứ 5 thế giới về dầu thô (146,08 triệu tấn).
Hiện Trung Quốc đã chiếm trên 20% sản lượng thế giới trong các ngành đồ
điện gia dụng như : đầu máy video , máy điều hịa , tivi màu…Đới với ngành điện
thoại di động và máy tính cá nhân , Trung Quốc cũng chiếm trên 10% sản lượng
thế giới.
Về khoa học kỹ thuật, Trung Quốc hiện co một đội ngũ hơn 17 triệu nhà khoa
học kỹ thuật. Từ đầu năm 1980 đến nay, đã đưa 80% lực lượng khoa học kỹ thuật
6


vào công cuộc xây dựng kinh tế, chuyển đổi và ứng dụng những kết quả nghiên
cứu mới nhất vào sản xuất công – nông nghiệp. Bắt đầu từ năm 90, tốc độ tăng
trưởng GDP liên tục tăng.
Sự tăng trưởng của Trung Quốc được coi phần lớn là nhờ vào việc ngành sản
xuất được đầu tư và việc các ngành công nghiệp trong nước cũng như các cơ sở hạ
tầng được mở rộng. Điều này khiến mảng xuất khẩu tăng mạnh sau khi Trung
Quốc trở thành một trung tâm sản xuất cho các thương hiệu đa quốc gia muốn
hưởng lợi từ nhân công giá rẻ và từ việc các tuyến đường bộ, đường sắt được mở
rộng. Mặc dù kinh tế Trung Quốc chỉ co quy mô bằng 1/3 so với nền kinh tế Mỹ,
nhưng Trung Quốc lại là thị trường lớn nhất của nhiều mặt hàng công nghiệp.
Năm 2009, Trung Quốc vượt Mỹ để trở thành thị trường ôtô lớn nhất thế giới và
vượt Đức để trở thành nhà xuất khẩu hàng đầu thế giới. Hơn thế nữa, trong năm
2009 nền kinh tế đang nổi Trung Quốc đã trở thành động lực chính giúp cho nền
kinh tế toàn cầu qua khỏi cơn suy thoái. Trong khi Mỹ và Liên minh châu Âu
(EU) vẫn phải vật lộn để tăng trưởng thời hậu khủng hoảng thì Trung Quốc lại ung
dung với mức tăng trưởng hai con số.

7



Tốc độ tăng trưởng của kinh tế Trung Quốc cao gấp 7 lần so với mức tăng của
kinh tế Mỹ trong thập kỷ qua (316% so với 43%).
Năm 2009, khoảng 280 nghìn bằng sáng chế đã được cấp tại Trung Quốc.
Trung Quốc đứng thứ 3 trên thế giới về số lượng bằng sáng chế. Cùng lúc đo
Trung Quốc đang đặt mục tiêu đưa hoạt động nghiên cứu và phát triển lên mức
đong gop 2,2% GDP vào năm 2015, gấp đôi mức vào năm 2002. Mục tiêu này phù
hợp với kế hoạch 5 năm lần thứ 12 của chính phủ Trung Quốc với trọng tâm phát
triển lĩnh vực năng lượng, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, sản xuất thiết
bị, năng lượng thay thế, nguyên liệu và phát triển nhiên liệu thay thế. Hiện nay, 7
ngành này đong gop khoảng 3% GDP Trung Quốc, chính phủ Trung Quốc đang
đặt mục tiêu 15% vào năm 2020 để tiến lên bậc cao hơn trong chuỗi giá trị.
Theo số liệu thống kê sơ bộ do Tổng cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc
(NBS) công bố hồi tháng 01/2011, trong năm 2010, đầu tư vào bất động sản của
Trung Quốc tăng 33,2% (đạt 4,8 nghìn tỷ NDT); doanh số bán lẻ cũng tăng 18,4%
8


(đạt 15,4 nghìn tỷ NDT); chỉ số giá tiêu dùng là 3,3%, mặc dù cao hơn so với mục
tiêu 3% mà Chính phủ Trung Quốc đặt ra, nhưng vẫn được xem là thành công
trong bối cảnh giá lương thực tăng đột ngột. Trong khi đo, ngành công nghiệp của
Trung Quốc tăng trưởng 15,7%, cao hơn so với 11% trong năm 2009 nhờ các
doanh nghiệp đã chú trọng hơn đến việc đáp ứng nhu cầu ngày một gia tăng về sản
phẩm nội địa. Và nhu cầu nội địa tăng đã đong gop tới 9,2% cho tăng trưởng GDP
của Trung Quốc trong năm 2010. Đặc biệt, mức tăng trưởng GDP 10,3% của
Trung Quốc trong năm 2010 là mức tăng trưởng cao nhất kể từ sau cuộc khủng
hoảng tài chính toàn cầu, cho thấy tốc độ phục hồi kinh tế vượt bậc của nước này.

II, VÀI NÉT VỀ ASEAN
1, Giới thiệu khái quát về tổ chức ASEAN
ASEAN ( the Association of South East Asian Nation – Hiệp hội các quốc gia

Đông Nam Á) được thành lập từ 8/8/1967 và hiện nay bao gồm 11 thành viên.
Mục tiêu của ASEAN là biến khu vực này thành một khu vực hòa bình, tự do và
trung lập. Cơ quan cao nhất của ASEAN là Hội nghị thượng đỉnh ( ASEAN
Summit). Đây là diễn đàn quan trọng nhất của ASEAN, đề ra phương hướng,
chính sách chung cho hoạt động của ASEAN và đưa ra quyết định về các vấn đề
lớn. Dưới đo là Hội nghị Bộ trưởng ASEAN ( ASEAN Ministerial Meeting –
AMM), là hội nghị của các Bộ trưởng ngoại giao của các nước thành viên, mỗi
năm họp 1 lần. Sau Hội nghị thượng đỉnh ASEAN, Hội nghị Bộ trưởng ASEAN là
cơ quan hoạch định chính sách cao nhất, thảo luận và quyết định những vấn đề
chính trị khu vực và quốc tế, phát triển xã hội và phương hướng hoạt động của
ASEAN.
Tiếp theo là Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN, Hội nghị Bộ trưởng các
ngành, Hội nghị liên Bộ trưởng, Tổng thư ký ASEAN.
Để ASEAN hoạt động, bên cạnh các cơ quan hoạch định chính sách nêu trên,
còn co các ủy ban của ASEAN bao gồm: Ủy ban thường trực ASEAN, các ủy ban

9


hợp tác chuyên ngành, các ban thư ký ASEAN, và các cơ chế hợp tác với các nước
thứ ba…
Sự phát triển được coi là “thần kỳ” trong thập niên 1970, 1980 của một số nền
kinh tế thành viên chủ chốt của ASEAN là kết quả của sự nỗ lực của từng quốc gia
cộng với việc triển khai mô hình tăng trưởng phù hợp với điều kiện trong nước và
quốc tế lúc đo, mà hầu như không co sự đong gop gì đáng kể của ASEAN với tư
cách là khối liên kết hợp tác phát triển khu vực. Khi các nước thành viên rơi vào
khủng hoảng, người ta cũng ít nhận thấy vai trị của ASEAN trong việc đới pho
tình hình, giúp các nước này thoát khỏi khủng hoảng.
Sau khủng hoảng, các nước ASEAN đều nhận thấy để tồn tại và phát triển như
một tổ chức liên kết thì phải co những thay đổi căn bản để không “lỡ nhịp”, khi

cuộc chơi toàn cầu và khu vực trở nên rất sôi động và theo một khía cạnh khác thì
đang đe dọa chính sự tồn tại của ASEAN. Liên kết kinh tế và tự do hoá thể hiện
bằng các cam kết AFTA, AIA, AFAS, ASEAN+1; ASEAN+3, các hiệp định đa
phương, song phuơng... lấy khu vực ASEAN làm trụ chính là sự thể hiện những
sáng kiến và nỗ lực của ASEAN.

2, Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của ASEAN
Ngoài 5 nước thành viên sáng lập, năm 1984, sau khi thoát khỏi chế độ thuộc
địa của Anh, Brunei trở thành thành viên thứ 6 của tổ chức này. Đến ngày
28/7/1995, Việt Nam được kết nạp vào ASEAN và sau đo 2 năm, ngày 24/7/1997,
Mianma và Lào đã trở thành thành viên thứ 8 và thứ 9. Sau đo Campuchia và
Đông Timo lần lượt được kết nạp vào ASEAN.
Xét về vị trí địa lý, các nước ASEAN đều nằm ở khu vực Đông Nam Á, trừ
Lào, đều tiếp xúc với biển Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, thuận lợi cho giao
thương quốc tế và phát triển du lịch. Diện tích các nước ASEAN là 4.604.866 km 2,
chiếm trên 3% diện tích thế giới. Đông Nam Á là một trong những khu vực giàu
co tài nguyên thiên nhiên như: dầu mỏ, khí đốt tập trung ở Indonesia, Brunei, Việt

10


Nam; thiếc trữ lượng lớn tập trung ở Malaysia, Thái Lan, Indonesia; đồng co nhiều
ở Philippin; vàng tập trung ở Philippin, Indonesia.
Với diện tích đất nông nghiệp chiếm trên 30% tổng diện tích tự nhiên, khí hậu
nong ẩm quanh năm, ASEAN là một vùng co nhiều tiềm năng phát triển nông
nghiệp, nhất là cây trồng nhiệt đới như lúa gạo, cao su thiên nhiên, cà phê, tiêu, cọ
dầu… Thái Lan và Việt Nam là những nước xuất khẩu gạo nhiều nhất trên thế
giới; Indonesia và Việt Nam là 2 trong 4 nước xuất khẩu cà phê lớn nhất thế
giới… Về lâm nghiệp, các nước ASEAN co tiềm năng lớn về rừng với nhiều loại
gỗ quý, dược liệu và các loài thú quý hiếm. Về ngư nghiệp, với vị trí gần biển và

hệ thớng sơng, ngịi kênh rạch chằng chịt, các nước ASEAN co nhiều tiềm năng về
khai thác, nuôi trồng thủy sản.
Với dân số trên 500 triệu người, chiếm trên 8% dân số thế giới, ASEAN là một
thị trường cung cấp sức lao động với giá nhân công rẻ và trình độ chuyên môn của
người lao động đang được nâng cao, đặc biệt là của Singapore, Thái Lan,
Malaysia. Một điểm đáng quý trong nguồn lao động của các nước ASEAN đo là
trẻ, trên 2/3 dân số ở độ tuổi dưới 30, đây là một lợi thế lớn, nhất là trong bối cảnh
ở một số nước phát triển, lực lượng lao động ngày một già hoa mà tiến bộ khoa
học kỹ thuật thì lại phát triển nhanh, mạnh như vũ bão. Với tốc độ tăng trưởng
tương đối khá, dân đông, ASEAN còn là một thị trường lớn để tiêu thụ sản phẩm
và một địa bàn hấp dẫn đối với đầu tư của nước ngoài.
So với nhiều khu vực khác trên thế giới, ASEAN cịn là một khu vực tương đới
ổn định về chính trị (tuy gần đây co một số xáo trộn ở Philippin, Indonesia và Thái
Lan) co một đường lối đối ngoại khá mềm dẻo, các tranh chấp được giải quyết trên
cơ sở thương lượng là chủ yếu.
ASEAN co một truyền thống văn hoa lâu đời, với 3 tín ngưỡng cơ bản là: Phật
giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo, càng làm tăng thêm nét đa dạng, phong phú
trong tập quán phong cách của người dân ASEAN. Cùng với những danh lam
thắng cảnh do tạo hoa sinh ra như đảo Bali ở Indonesia, vịnh Hạ Long ở Việt
Nam…, các di tích lịch sử nổi tiếng như chùa Vàng chùa Bạc ở Thái Lan, chùa
11


Bogo ở Indonesia, khu ruộng bậc thang 1000 năm ở Philippin, AngcothomAngcovat ở Campuchia, lăng tẩm Huế ở Việt Nam… ASEAN là nơi rất hấp dẫn
du khách.

Tổng khách quốc tế đến và khách từ các nước trong khu vực Asean đến Asean
Nguồn : aseansec.org

3, Các chiến lược phát triển kinh tế của các nước ASEAN

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời trong bối cảnh co nhiều
biến động đang diễn ra trong khu vực và trên thế giới, bao gồm cả những thay đổi
từ bên ngoài tác động vào khu vực cũng như những vấn đề nảy sinh từ bên trong
mỗi nước.
Từ những nước nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, ngày nay các nước ASEAN đã
vươn lên và co vị trí nhất định đối với nền kinh tế thế giới và khu vực, đặc biệt co
thể coi một số nước như Singapore, Thái Lan, Malaysia là những điểm sáng đối

12


với các nước đang phát triển. Sở dĩ co được những thành công đo là vì các nước
này đã sớm lựa chọn những hướng đi thích hợp với điều kiện cụ thể của mình.
Trước ASEAN, ở Đông Nam Á đã co một vài tổ chức khu vực ra đời và tồn tại
được một thời gian ngắn hoặc đã manh nha hình thành. Trong đo tổ chức tiền thân
của ASEAN là Hiệp hội Đông Nam Á ( The Association of Southeast Asia- ASA)
được thành lập ngày 31/7/1961 gồm Thái Lan, Philippin và Malaysia. Nhưng hơn
một năm sau, tổ chức này giải thể do tranh chấp Sabah giữa Philippin và Malaysia,
dẫn tới việc cắt quan hệ ngoại giao giữa hai nước. Tổ chức khu vực thứ hai ra đời
tháng 8 năm 1963 là MAPHILINDO bao gồm Malaysia, Philippin và Indonesia.
Mục đích của MAPHILINDO là " khôi phục và tăng cường sự thống nhất lịch sử
và di sản chung của các dân tộc Mã Lai, xích họ lại gần nhau thông qua hợp tác
kinh tế và văn hoá chặt chẽ". Nhưng do mỗi nước theo đuổi một ý đồ riêng, và sau
những biến cố ở Jakarta, sự thay đổi chính phủ ở Manila đã dẫn tới sự tan rã của tổ
chức này.
Mặc dù vậy, những nỗ lực theo hướng trên vẫn được xúc tiến và ngày 8/8/1967
Bộ trưởng Ngoại giao các nước Indonesia, Thái Lan, Philippin, Singapore và Pho
Thủ tướng Malaysia ký tại Bangkok bản Tuyên bố thành lập Hiệp hội các nước
Đông Nam á ( ASEAN ). Bản Tuyên bố đo được coi như là hiến chương của
ASEAN. Nội dung Tuyên bố thể hiện ba mục tiêu lớn của Hiệp hội là :

- Hợp tác kinh tế và xã hội giữa các quốc gia thành viên với niềm tin tưởng rằng
sự tăng cường kinh tế là nguồn gốc của tiến bộ xã hội và văn hoá.
- Hợp tác vì hoà bình và ổn định khu vực bằng việc triệt để tôn trọng công bằng và
ưu tiên luật pháp trong quan hệ giữa các nước trong khu vực và nghiêm chỉnh tuân
theo các nguyên tắc của Hiến chương Liên Hợp Quốc.
- Hợp tác với các tổ chức quốc tế và khu vực khác.

13


Tuy nhiên mức phát triển kinh tế giữa các nước ASEAN không phải là đồng
nhất. Trong ASEAN, Indonesia là nước đứng đầu về diện tích và dân số, nhưng
thu nhập quốc dân tính theo đầu người chỉ vào khoảng trên 600 đôla Mỹ. Trong
khi đo, Singapore và Brunei là hai quốc gia nhỏ nhất về diện tích (Singapore ) và
về dân số (Brunei ) lại co thu nhập theo đầu người cao nhất trong ASEAN, vào
khoảng 15.000 đô la Mỹ/năm.
Ở các nước ASEAN đang diễn ra quá trình chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ theo
hướng công nghiệp hoá. Ngoại trừ Indonesia với công nghiệp chế tạo (không kể
công nghiệp khai thác) chiễm tỷ trọng khoảng 20% GDP, còn ở các nước khác tỷ
trọng này xấp xỉ 30%. Nhờ chính sách kinh tế " hướng ngoại", nền ngoại thương
ASEAN đã phát triển nhanh chong, tăng gấp đơi trong vịng 10 năm qua, đạt trên
160 tỷ đôla Mỹ vào đầu những năm 1990 ( nay là 339 tỷ đôla Mỹ), nâng tỷ trọng
trong ngoại thương thế giới từ 3,6 % lên 4,7%. ASEAN cũng là đối tượng thu hút
nhiều vốn đầu tư của thế giới. Cuối những năm 80 bình quân hàng năm các nước
ASEAN thu hút được 13,5 tỷ đô la Mỹ, so với 4,6 tỷ đô la Mỹ vào đầu những năm
80.
Các ngành dịch vụ đang thay thế các ngành gia công truyền thống ở ASEAN và
hiện cũng là nguồn thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài chính ở các nước Đông
Nam Á, theo lời ông Surin, cựu bộ trưởng ngoại giao Thái Lan. Tuy nhiên, ông
cũng lên tiếng cảnh báo về sự phụ thuộc đối với nợ nước ngoài và khuyến cáo các

khu vực kinh doanh ở ASEAN khai phá những lĩnh vực mới bên ngoài nền kinh tế
của mình và ở trong khu vực.
Hiện tại, cuộc khủng hoảng nợ công ở châu Âu đã ảnh hưởng tiêu cực đến xuất
khẩu, đầu tư thương mại của các nước trong khu vực Đông Nam Á. Được biết,
châu Âu vẫn là thị trường xuất khẩu lớn và tiềm năng của các nước ASEAN.

14


III, QUAN HỆ HỢP TÁC TRUNG QUỐC – ASEAN
Năm 1975, mặc dù Trung Quốc đã công nhận tính hợp pháp của ASEAN, với
tư cách là một tổ chức khu vực, song trước năm 1991, Trung Quốc chỉ thiết lập
quan hệ song phương với từng quốc gia riêng lẻ trong Hiệp hội các nước Đông
Nam Á. Tháng 7 năm 1991, sau khi Trung Quốc trở thành “khách mời” của Hội
nghị Bộ trưởng ASEAN lần thứ 24, quan hệ đối thoại Trung Quốc – ASEAN mới
chính thức được hình thành, mở ra thời kỳ hợp tác mới, sâu sắc và toàn diện giữa
hai bên. Trong những năm vừa qua Trung Quốc và ASEAN đã không ngừng cải
thiện và nâng cấp quan hệ trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, an ninh, văn hoa,
khoa học…, từ đối thoại toàn diện thành đối thoại láng giềng hữu nghị đến quan
hệ đối tác chiến lược.

1, Mục đích và ý nghĩa của việc thành lập khu vực mậu dịch tự do
ASEAN – Trung Quốc (ACFTA)
- Bảo đảm sự ổn định kinh tế ở khu vực. Cho phép ASEAN và Trung Quốc co
tiếng noi lớn hơn trong các vấn đề thương mại quốc tế.
- Gop phần loại bỏ hàng rào thuế quan giữa ASEAN và Trung Quốc, giảm chi phí,
thúc đẩy thương mại phát triển trong khu vực và tăng hiệu quả kinh tế.
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc là một thỏa thuận thương mại
khu vực co ý nghĩa toàn cầu, xét về quy mô thương mại giữa hai bên chiếm 13,7%
thương mại toàn cầu và gần một nửa tổng kim ngạch thương mại của châu Á trong

năm 2007.

2, Kế hoạch hành động
Năm 2001, lãnh đạo các nước ASEAN và Trung Quốc đã thông qua đề xuất
thành lập ACFTA trong vòng 10 năm. Đây sẽ là Khu vực mậu dịch tự do lớn nhất
thế giới về dân số, kim ngạch thương mại và GDP trong số các nước đang phát
triển.

15


Năm 2002, hiệp định khung về hợp tác kinh tế ASEAN – Trung Quốc được
hình thành và chuẩn bị cho Hội nghị thượng đỉnh ASEAN – Trung Quốc.
Năm 2003, các cuộc đàm phán ACFTA bắt đầu.
Năm 2004, ACFTA co hiệu lực. Ngay lập tức Trung Quốc và Thái Lan đạt
được thỏa tḥn giảm th́ x́ng cịn 0% đới với 188 loại trái cây nhập khẩu từ
tháng 11/2004.
Từ ngày 20/7/2004 các quan chức hải quan của Trung Quốc và các nước
ASEAN (cũ) bắt đầu thu thuế và cho thông quan đối với hàng hoa co Giấy chứng
nhận xuất xứ được cấp bởi các tổ chức được ủy quyền ở các nước.
Từ ngày 20/7/2005 các nước ASEAN cũ và Trung Quốc bắt đầu chương trình
giảm thuế cho nhau đối với 7.4555 loại hàng hoa. Mức thuế trung bình mà Trung
Quốc áp dụng đối với những mặt hàng này giảm từ 9,9% xuống còn 8,1%.
Ngày 20 – 21/7/2006 đã diễn ra Diễn đàn hợp tác kinh tế vành đai Vịnh Bắc Bộ
với chủ đề “Cùng xây dựng cực tăng trưởng mới Trung Quốc – ASEAN” tại tỉnh
Quảng Tây (Trung Quốc) với sự tham gia của các chuyên gia kinh tế các nước:
Trung Quốc, Philippin, Indonesia, Malaysia, Brunei, Nhật Bản và Hàn Quốc. Tại
diễn đàn này, các nhà kinh tế cho rằng khu vực Vịnh Bắc Bộ giữ vai trò, vị trí địa
lý quan trọng khơng chỉ đới với Trung Q́c mà cịn cả với ASEAN. Ngoài ra các
bên cịn thớng nhất: diễn đàn này nên được tổ chức hàng năm nhằm mục tiêu xây

dựng khu vực vành đai Vịnh Bắc Bộ thành khu vực kinh tế phát triển phồn vinh.
Tại Hội nghị cấp cao ASEAN 12 (Cebu – 16/1/2007), các bên ASEAN – Trung
Quốc cũng đã đồng ý cắt giảm hàng rào thuế quan trong các dịch vụ viễn thông,
giao thông và du lịch. Cũng tại hội nghị này, ngoài Trung Quốc, các nhà lãnh đạo
ASEAN cũng lần lượt hội đàm riêng với Nhật Bản và Hàn Quốc để bàn về những
nội dung co liên quan đến kinh tế - xã hội trong khu vực.
Quan hệ hợp tác giữa ASEAN và Trung Quốc trong lĩnh vực nông nghiệp đã
phát triển sâu rộng đánh dấu bởi biên bản ghi nhớ về hợp tác trong nông nghiệp
năm 2002 tại Phnom Penh. Biên bản ghi nhớ này thúc đẩy quan hệ hợp tác trực
tiếp hơn trong lĩnh vực nông nghiệp giữa các cơ quan co thẩm quyền quản lý nông
16


nghiệp của các nước thành viên ASEAN và Trung Quốc. Một Biên bản ghi nhớ
ASEAN-Trung Quốc về hợp tác trong nông nghiệp mở rộng trong giai đoạn 20072011 cũng được ký vào tháng 1 năm 2007 tại Cebu.
Trong lĩnh vực Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ICT), ASEAN và Trung
Quốc vẫn liên tục tiến hành xúc tiến quan hệ đối tác chiến lược nhằm tăng cường
hợp tác quốc tế trong phát triển đầu tư và nguồn nhân lực ICT cũng như tìm hiểu
triển vọng xây dựng xa lộ thông tin tiểu vùng sông Mekong. Với mục đích này,
hai bên đã hoàn tất hai văn bản quan trọng là Biên bản ghi nhớ về hợp tác trong
lĩnh vực Công nghệ Thông tin và Truyền thông tháng 10 năm 2003 tại Bali và
Tuyên bố Bắc Kinh về Hợp tác ASEAN-Trung Quốc vì sự phát triển chung lĩnh
vực công nghệ thông tin và truyền thông, được thông qua tháng 5 năm 2005 tại
Bắc Kinh. Nhằm củng cố quá trình thực hiện tuyên bố Bắc Kinh, hai bên đã thông
qua kế hoạch hành động 2007-2012 tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 12 tổ
chức vào tháng 1 năm 2007 tại Cebu.
Hợp tác sâu rộng trong lĩnh vực giao thông giữa ASEAN và Trung Quốc được
đánh dấu bởi Biên bản ghi nhớ về Hợp tác trong Giao thông vận tải tháng 11 năm
2004 tại Viêng Chăn. Qua biên bản ghi nhớ này, hai bên sẽ hỗ trợ hợp tác trung
hạn và dài hạn trong các lĩnh vực sau: i) xây dựng cơ sở hạ tầng cho giao thông; ii)

hỗ trợ giao thông; iii) an ninh và an toàn hàng hải; iv) giao thông đường hàng
không; v) phát triển nguồn nhân lực; và vi) trao đổi thông tin. Thỏa thuận về vận
tải biển giữa ASEAN và Trung Quốc (ACMTA) được ký tháng 11 năm 2007 tại
Singapore. Hội nghị giữa các bộ trưởng giao thông vận tải của ASEAN và Trung
Quốc lần thứ 7 được tổ chức vào tháng 11 năm 2008 đã thống nhất về nguyên tắc
với Kế hoạch chiến lược hợp tác Giao thông vận tải ASEAN-Trung Quốc, trong
đo nêu ra 90 dự án cơ sở hạ tầng giao thông vận tải nhằm tăng cường và tạo điều
kiện cho giao thông quốc tế và xuyên biên giới.
Du lịch là một trong những lĩnh vực hợp tác tiềm năng của ASEAN và Trung
Quốc. Quan hệ hợp tác trong lĩnh vực du lịch giữa ASEAN và Trung Quốc đã
được tăng cường và số lượng du khách luôn tăng ổn định. ASEAN và Trung Quốc
17


tin tưởng rằng số lượng khách du lịch sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh cùng với mối
quan hệ được mở rộng trong tương lai.
Các nhà lãnh đạo xác định thúc đẩy hợp tác trong việc quản lý bền vững nguồn
nước và sử dụng nguồn nước sông Mekong, vì cuộc sống của người dân và an
ninh lương thực tại những quốc gia liên quan.
Về hợp tác văn hoa xã hội, ASEAN và Trung Quốc nhất trí tăng cường hợp tác
văn hoa-xã hội và thúc đẩy giao lưu nhân dân thông qua các hoạt động trao đổi
văn hoa, giáo dục, thanh niên, thể thao, học bổng đào tạo; tăng cường nỗ lực và
chia sẻ kinh nghiệm đối pho với các thách thức chung như biến đổi khí hậu, bảo vệ
môi trường và phát triển bền vững, phối hợp trong các cuộc đàm phán quốc tế về
biến đổi khí hậu…
Về hợp tác khu vực và quốc tế, hai bên thể hiện quyết tâm tham vấn chặt chẽ,
đẩy mạnh hợp tác khu vực Đông Á và các cấu trúc khu vực hiện hành trên cơ sở
ASEAN đong vai trò trung tâm, và đảm bảo sự minh bạch, mở và dung nạp của
những cấu trúc đo, trong đo co hợp tác Đông Á; khẳng định tiến trình hợp tác
ASEAN + 3 sẽ tiếp tục là động lực chính hướng tới mục tiêu lâu dài là xây dựng

Cộng đồng Đông Á.

3, Hai hành lang kinh tế Việt – Trung trong mối quan hệ kinh tế thương
mại Trung Quốc – ASEAN
Chương trình thu hoạch sớm là bước đi quan trọng để hiện thực hoa Hiệp định
khung về Khu mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc vào năm 2005.
Hai hành lang kinh tế Việt – Trung co vai trị hết sức to lớn trong quan hệ
Trung Q́c – ASEAN. Vùng kinh tế mở, với sự giảm thiểu tối đa các rào cản
kinh tế trên dọc tuyến hành lang sẽ là nhân tố quan trọng đẩy nhanh tiến trình hợp
tác Tiểu vùng sông Mekong, giúp Trung Quốc và các nước ASEAN thực hiện các
cam kết trong chương trình thu hoạch sớm sau khi ký Hiệp định khung CAFTA.
Hai hành lang kinh tế Việt – Trung co vai trò cầu nối quan trọng trong hợp tác

18


Trung Quốc – ASEAN, trong đo Việt Nam là mắt xích then chốt nhất để Trung
Quốc vươn tới thị trường Đơng Nam Á.

4, Vai trị của Trung Quốc trong tiến trình hợp tác với ASEAN
Co thể noi ngay rằng Trung Quốc đã rất tích cực chủ động và giữ vai trò rất
quan trọng trong hợp tác quan hệ với ASEAN.
Từ khi chuyển sang cải cách mở cửa, nhất là từ khi Chiến tranh lạnh kết thúc,
toàn bộ đường lối đối ngoại của Trung Quốc đều nhằm mục tiêu phục vụ cho công
cuộc hiện đại hoa đất nước. Nghị quyết Đại hội XIV Đảng Cộng Sản Trung Quốc
năm 1992 đã noi rõ: “Trung Quốc sẵn sàng phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị
với tất cả các nước trên cơ sở năm ngun tắc chung sớng hịa bình”. Ngay sau khi
Chiến tranh lạnh kết thúc, tại Đông Nam Á, Trung Quốc đã thiết lập quan hệ ngoại
giao với Singapore và Brunei, bình thường hoa quan hệ ngoại giao với Việt Nam
và Indonesia; tại Đông Bắc Á, Trung Quốc đã thiết lập quan hệ ngoại giao với Hàn

Quốc và tăng cường quan hệ, nhất là quan hệ kinh tế - thương mại với Nhật Bản.
Năm 1997 là thời điểm khởi động tiến trình ASEAN + 3, cũng là năm Đại hội XV
Đảng Cộng Sản Trung Quốc nhận định về tình hình thế giới là “…xu thế đa cực
hoa đang co sự phát triển mới trên thế giới cũng như trong khu vực trên tất cả các
lĩnh vực chính trị, kinh tế… các tổ chức hợp tác co tính chất khu vực, tính chất lục
địa sôi nổi hơn bao giờ hết…”. Trong bối cảnh đo, Trung Quốc chủ trương “kiên
trì hữu nghị với các nước láng giềng…; tăng cường hơn nữa đoàn kết và hợp tác
với các nước thuộc thế giới thứ ba…; tiếp tục cải thiện và phát triển quan hệ với
các nước phát triển trên cơ sở năm nguyên tắc chung sớng hịa bình…; với ngun
tắc bình đẳng, cùng co lợi, mở rộng giao lưu buôn bán, hợp tác kinh tế, kỹ thuật,
giao lưu khoa học văn hoa với các nước trên thế giới và trong khu vực, thúc đẩy
cùng nhau phát triển… Tích cực tham gia các hoạt đông ngoại giao đa phương,
phát huy mạnh mẽ vai trò của Trung Quốc tại Liên hợp quốc và trong các tổ chức
quốc tế khác…”

19


Chuyển sang thế kỷ XXI, trong bối cảnh nhịp độ toàn cầu hoa và khu vực hoa
kinh tế đang diễn ra ngày càng dồn dập, Đại hội XVI Đảng Cộng Sản Trung Quốc
đã xác định đường lối đối ngoại là “tranh thủ mơi trường q́c tế hịa bình và mơi
trường xung quanh ổn định” để hoàn thành công cuộc hiện đại hoa đất nước.
Trong bối cảnh đo, Trung Quốc chủ trương tiếp tục cải thiện và phát triển quan hệ
với các nước phát triển, tiếp tục tăng cường quan hệ hữu nghị với các nước láng
giềng, tăng cường hợp tác khu vực; tiếp tục tăg cường đoàn kết và hợp tác với thế
giới thứ ba, tiếp tục tích cực tham gia các hoạt động ngoại giao đa phương…”
Dù cách thể hiện co lúc khác nhau , nhưng hoạt động đối ngoại của Trung
Quốc từ sau Chiến tranh lạnh đều coi hợp tác với các nước xung quanh là “quan
trọng hàng đầu”, hợp tác với các nước đang phát triển là “cơ sở”, hợp tác với các
nước phát triển là “then chốt”. Mục tiêu là nhằm phục vụ cho công cuộc hiện đại

hoa đất nước, nâng cao vị thế của Trung Quốc trong khu vực và trên thế giới.
Đông Nam Á co một vị trí đặc biệt trong bàn cờ chiến lược đối ngoại của Trung
Quốc, cả về chính trị, kinh tế, văn hoa. Mỗi nước trong khu vực ASEAN đều co
ảnh hưởng của Trung Quốc trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoa…nhất là
thông qua cộng đồng người Hoa ở đo. Khu vực Đông Nam Á co vị trí chiến lược,
án ngữ con đường giao thông từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương, là nơi co
biển Đông mà Trung Quốc đang tranh chấp chủ quyền và trước mắt là khai thác
nguồn tài nguyên biển, là nơi mà các đối tác cạnh tranh của Trung Quốc, chủ yếu
là Mỹ, Nhật Bản đang co ảnh hưởng lớn về quân sự, kinh tế, chính trị…
Vai trị của Trung Q́c thể hiện rõ nhất trong quan hệ hợp tác kinh tế - thương
mại với các nước ASEAN, nổi bật nhất là việc Trung Quốc đề xướng và chủ động
thúc đẩy tiến trình thiết lập khu tự do thương mại Trung Quốc – ASEAN
( ACFTA).
Ý tưởng về một khu tự do thương mại Trung Quốc – ASEAN đã được thủ
tướng Trung Quốc Chu Dung Cơ đề xuất tại Hội nghị cấp cao ASEAN tổ chức tại
Singapore tháng 11 năm 2000, và được chính thức quyết định tại Hội nghị cấp cao
ASEAN tổ chức tại Brunei tháng 11 năm 2001, đúng vào thời điểm Trung Quốc
20


được kết nạp vào Tổ chức thương mại thế giới WTO và chuyển sang khai thác thị
trường khu vực. Trung Quốc cũng là bên chủ động đề xuất đẩy nhanh lộ trình
ACFTA bằng một “chương trình thu hoạch sớm”, thông qua Nghị định thư của
các Bộ trưởng Thương mại ASEAN và Trung Quốc ( Bali, tháng 10 năm 2003),
chủ yếu giảm thuế các mặt hàng nông sản, và trên thực tế từ 1.1.2004 thị trường
nông sản của Trung Quốc đã được mở cửa… Ngoài lĩnh vực thương mại, Trung
Quốc cũng co vai trò quan trọng trong quan hệ với ASEAN về các lĩnh vực đầu tư,
du lịch, hợp tác nghiên cứu phát triển vùng sông Mekong.
Trong Tuyên bố chung nhan đề “Hợp tác ASEAN – Trung Quốc hướng tới thế
kỷ XXI”, hai bên “cam kết nâng hợp tác lên tầm cao mới cả ở quan hệ song

phương và đa phương để thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững
và tiến bộ xà hội về các nguyên tắc cơ bản của lợi ích chung bình đẳng và chia sẻ
trách nhiệm về sự phát triển của quốc gia và sự thịnh vượng của khu vực trong thế
kỷ XXI”.
Các nước ASEAN và Trung Quốc “thỏa thuận về sự cần thiết củng cố các quan
hệ kinh tế chặt chẽ bằng cách thúc đẩy mậu dịch và đầu tư, tạo thuận lợi tiếp cận
thị trường…”. Ngoài ra, ASEAN và Trung Quốc còn thỏa thuận rằng: “Việc duy
trì hòa bình và ổn định trong khu vực sẽ phục vụ cho lợi ích của các bên, họ sẽ tiến
hành giải quyết những khác biệt hoặc tranh chấp thơng qua các biện pháp hịa
bình, mà không dựa vào đe dọa hoặc sử dụng vũ lực…”
Nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng và thúc đẩy gắn kết giữa ASEAN và Trung Quốc,
gần đây Trung Quốc đã tuyên bố thành lập Quỹ Hợp tác Đầu tư ASEAN – Trung
Quốc chi 10 tỷ USD cho các dự án hợp tác đầu tư lớn của ASEAN và Trung Quốc
trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng, năng lượng và tài nguyên, công nghệ thông tin và
truyền thông và một số lĩnh vực khác.
Kể từ khi Trung Quốc và ASEAN thiết lập quan hệ đối thoại đến nay, bước tiến
triển và thành tựu trong quan hệ Trung Quốc-ASEAN đã được thể hiện qua lời
phát biểu của Thủ tướng Ôn Gia Bảo: “Là nước lớn ngoài khu vực, Trung Quốc là
nước đầu tiên tham gia ‘Hiệp ước thân thiện và hợp tác ASEAN’, nước đầu tiên
21


thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với ASEAN, nước đầu tiên thành lập Khu
thương mại tự do với ASEAN, đi đầu cam kết ký Nghị định thư về ‘Hiệp ước khu
vực Đông Nam Á không co vũ khí hạt nhân’, kiên định ủng hộ ASEAN phát huy
vài trò chủ đạo trong hợp tác Đông Á”.

5, Kết quả đạt được và những khó khăn trong q trình hợp tác
Kim ngạch mậu dịch ASEAN – Trung Quốc năm 2004 đạt khoảng 106 tỷ USD,
trong đo các nước ASEAN xuất khẩu sang Trung Quốc 63 tỷ USD, nhập khẩu từ

Trung Quốc khoảng 43 tỷ USD. Đầu tư của ASEAN vào Trung Quốc, cũng như
đầu tư của Trung Quốc vào ASEAN , cũng rất khác nhau đối với từng nước. Quan
hệ giữa Trung Quốc với ASEAN co điểm khác với quan hệ giữa Mỹ và EU không
những là qua chên lệch về tương quan lực lượng, mà còn vì ASEAN chưa phải là
một thị trường thống nhất.
Tổng kim ngạch thương mại giữa ASEAN và Trung Quốc đạt 192,5 tỷ USD
năm 2008. Sự tăng trưởng này đưa Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn
thứ ba của ASEAN vào năm 2009, chiếm 11,3% tổng kim ngạch thương mại của
ASEAN.
Năm 2001, tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Trung Quốc và ASEAN
chỉ co 7,96 tỉ USD, năm 2010 đã đạt 292,78 tỉ USD, tăng gần 37 lần. Trung Quốc
đã trở thành đối tác thương mại lớn nhất của ASEAN. Từ tháng Tư năm nay,
ASEAN cũng đã thay thế Nhật Bản trở thành đối tác thương mại lớn thứ ba của
Trung Quốc.
Nền kinh tế của các nước ASEAN và Trung Quốc đều hướng vào xuất khẩu và
các đối tác lớn là Mỹ, các nước châu Âu và Đông Bắc Á. Do vậy, trong quan hệ
kinh tế quốc tế, ASEAN và Trung Quốc lại cạnh tranh nhau nhiều hơn là bổ sung
cho nhau. Hơn nữa, hiện thời, Trung Quốc cũng chưa co khả năng đáp ứng nhiều
đối với nhu cầu về thu hút FDI và công nghệ cao của các nước ASEAN. Những

22


đặc điểm này gop phần hạn chế đáng kể việc phát huy tiềm năng trao đổi kinh tế
giữa ASEAN và Trung Quốc. Việc hoàn thành xây dựng ACFTA sẽ gop phần
tăng cường hơn nữa quan hệ kinh tế giữa các nước thành viên ASEAN và Trung
Quốc, song để loại bỏ hoàn toàn các hạn chế gắn với đặc điểm của từng nền kinh
tế ASEAN và Trung Quốc như đã nêu trên địi hỏi thời gian dài thơng qua việc cơ
cấu lại từng nền kinh tế và năng lực cạnh tranh quốc gia.
Sự khác biệt trên nhiều phương diện giữa các thành viên ASEAN khiến cho

ASEAN nhiều khi không dễ dàng co tiếng noi chung trong quan hệ với Trung
Quốc, gặp không ít kho khăn và chậm chạp trong việc đề ra và triển khai các
chương trình hợp tác với Trung Quốc.

6, Cơ hội và thách thức
Nhìn từ ASEAN, đây là cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt là đối với
những mặt hàng như nông phẩm, lâm thủy sản… vào Trung Quốc. Để đổi lại, nền
công nghiệp của Đông Nam Á sẽ phải đối pho với sự cạnh tranh khốc liệt hơn đến
từ phía nước láng giềng phương bắc này.
Đối với Trung Quốc, khu vực tự do mậu dịch châu Á này cho phép Trung Quốc
mua nguyên và nhiên liệu (từ khí đốt đến dầu hỏa, cao su, gỗ …) của các đối tác
Đông Nam Á với giá rẻ hơn. Đo là tất cả những gì Trung Quốc cần để phục vụ cho
tăng trưởng kinh tế.
Nhưng hậu quả kèm theo, đo là khi mua được nguyên và nhiên liệu với giá thấp
hơn, thì giá thành của hàng hoa « Made in China » cũng sẽ thấp hơn, tạo thêm kho
khăn cho các nhà sản xuất của ASEAN.
Trong một thập niên trở lại đây, Trung Quốc đã liên tục gia tăng ảnh hưởng tại
Đông Nam Á từ các địa hạt chính trị đến kinh tế và thương mại.

23


Trung Quốc hiện là đối tác thương mại thứ ba của ASEAN, và nhiều nhà phân
tích cho rằng với hiệp ước tự do mậu dịch vừa chính thức co hiệu lực, từ vị trí số
3, Trung Quốc sẽ trở thành bạn hàng quan trọng nhất của Hiệp Hội các nước Đông
Nam Á trong một hay hai năm tới.
Phát biểu tại lễ khai mạc Hội nghị cấp cao về thương mại và đầu tư Trung
Q́c-ASEAN lần thứ 8, Thủ tướng Ơn Gia Bảo cho biết Trung Quốc thực tâm
thực ý muốn phát triển quan hệ với ASEAN. Để thúc đẩy hợp tác kinh tế thương
mại song phương lên một tầm cao mới, Thủ tướng Ôn Gia Bảo đã đề xuất trong

tương lai phải làm tốt mấy trọng điểm lớn, đo là cùng thành lập Khu thương mại
tự do, liên lạc thống suốt với nhau, mở rộng hợp tác đầu tư song phương, đưa hợp
tác kinh tế khu vực đi vào chiều sâu, mở rộng giao lưu trong lĩnh vực nhân văn.
Thủ tướng Ôn Gia Bảo nhấn mạnh “nếu giữ vững nguyên tắc bình đẳng, tin cậy
lẫn nhau, tìm kiếm đồng gác lại bất đồng thì chúng ta sẽ co thể vượt qua được
những khác biệt về chính trị, kinh tế, tôn giáo, văn hoá v.v. để loại bỏ tất cả mọi
kho khăn trở ngại, thúc đẩy hợp tác song phương phát triển, cùng phồn vinh”.
Đây là Hội nghị cấp cao về thương mại và đầu tư, Thủ tướng Ôn Gia Bảo chỉ điểm
lại như thế chứ không noi cụ thể những “kho khăn trở ngại” đo là gì. Tuy vậy,
những người hiểu rõ quan hệ Trung Quốc-ASEAN đều biết rất rõ, rằng hợp tác
giữa Trung Quốc và ASEAN không nghi ngờ gì đang ở vào thời kỳ sôi động nhất,
co hiệu quả nhất trong lịch sử, nhưng hai bên thực sự cũng đã gặp phải một số kho
khăn mới.
Điều khiến người ta lo ngại nhất không ngoài vấn đề Biển Đông. Từ năm 2010
đến nay việc tranh chấp diễn ra ở vùng biển Biển Đông dường như co chiều hướng
mở rộng thêm, giữa Trung Quốc với Việt Nam và Philippin lần lượt xảy ra nhiều
vụ tranh chấp. Các vụ tranh chấp cứ dồn dập xảy ra, liên tục dẫn đến từng đợt
phản đối ngoại giao. Đồng thời, các nước liên quan cũng đang tăng cường lực
lượng hải quân. Viện nghiên cứu chiến lược quốc tế Anh quốc nhận xét “châu Á
đã chạy đua vũ trang, tình hình Biển Đông ngày càng căng thẳng”.
24


Kết luận
Triển vọng của quan hệ ASEAN - Trung Quốc trong tương lai phụ thuộc vào
nhiều yếu tố, đặc biệt là các yếu tố như môi trường quốc tế và khu vực, điều kiện
bên trong của ASEAN và Trung Quốc, chính sách của mỗi bên.
Bối cảnh của ASEAN và Trung Quốc trong những năm tới cũng sẽ cơ bản
thuận lợi cho khả năng tăng cường quan hệ hợp tác hai bên. Cả Trung Quốc và
hầu hết các nước ASEAN đều sẽ tiếp tục duy trì được ổn định chính trị, bất chấp

một số kho khăn nội tại đang vấp phải, và tăng trưởng kinh tế khả quan hơn sau
suy thoái toàn cầu.
Cả ASEAN và Trung Quốc ngày càng cần đến thị trường của nhau hơn, nhất là
trong bối cảnh toàn cầu hoa, khu vực hoa tiếp tục gia tăng và mỗi nước đều tích
cực mở cửa hội nhập vào xu thế này. Các chính phủ hai bên đều tỏ rõ quyết tâm
tăng cường quan hệ đối tác toàn diện với nhau. Đặc biệt, với việc đẩy mạnh xây
dựng Cộng đồng ASEAN, thực hiện khu vực Mậu dịch tự do ASEAN - Trung
Quốc cũng như các hiệp định về dịch vụ, đầu tư và các thỏa thuận trong nhiều lĩnh
vực khác, quan hệ ASEAN - Trung Quốc sẽ tiếp tục đà phát triển mạnh cả về
chiều rộng lẫn chiều sâu, làm cho hai bên sẽ gắn bo với nhau nhiều hơn và điều
này sẽ co nhiều tác động tới khu vực Đông Nam Á.
ASEAN và Trung Quốc cần tăng cường hơn nữa lịng tin đới với nhau thơng
qua các biện pháp song phương và đa phương. Về song phương, việc tăng cường
hợp tác trên mọi lĩnh vực và giao lưu ở mọi cấp từ lãnh đạo cấp cao đến cấp thực
hiện chính sách, giới nghiên cứu và nhân dân giữa Trung Quốc và các nước thành
viên ASEAN là rất quan trọng. Về đa phương, Trung Quốc và ASEAN cần tham
gia tích cực hơn vào các cơ chế đối thoại an ninh khu vực, xem xét tích cực khả
năng thiết lập một cơ chế an ninh khu vực cho cả Đông Á (sáng kiến xây dựng
Cộng đồng Đông Á), sớm đàm phán và giải quyết vấn đề Biển Đông.

25


×