Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Quặng Bastnaesite và phân hủy quặng bastnaesite

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 17 trang )

Bastnaesite
1. Tổng quan về bastnaesite
1.1 Lịch sử phát hiện
1.2 Phân bố bastnaesite
1.3 Phân loại bastnaesite
1.4 Tính chất chung bastnaesite
1.5 Ứng dụng của bastnaesite
2. Phân giải quặng bastnaesite
2.1 Phân giải bằng axit
2.1.1 Axit HCl
2.1.2 Axit H
2
SO
4
2.2 Phân giải bằng kiềm
Nội dung thuyết trình
1.1 Lịch sử phát hiện bastnaesite

Bastnaesite được tìm thấy đầu tiên bởi nhà hóa học Thụy Điển Wilhelm
Hisinger tại Riddarhyttan, Västmanland, Thụy Điển và ở dãy núi Zagi,
Pakistan năm 1838

Hisinger là người cũng là chủ sở hữu của mỏ Bastnäs, ông đã chọn tên mỏ
để đặt tên cho một loại khoáng vật mới - bastnaesite

Bastnaesite được thấy trong đá granit kiềm, syenit và trong pegmatit.

Năm 1949, mỏ bastnaesite trữ lượng lớn được phát hiện tại Mountain Pass, California. Việc khai thác quặng
mỏ này bắt đầu vào giữa những năm 1960 sau khi nó đã được mua bởi Molycorp (Tổng công ty Molypden
của Mỹ)
1.2 Phân bố quặng bastnasite



Quặng bastnaesite cũng phân bố chủ yếu ở hai nước Trung Quốc và Mỹ. Mỏ Baiyunebo – Trung Quốc trữ lượng lớn
nhất thế giới chứa cả Bastnaesite và Monazite.

Quặng Bastnaesite còn được tìm thấy ở một số nơi trên thế giới:
Trầm Bauxite vùng núi đã vôi ở Hungary
Khu vực Balkan – Hi Lạp
Các mỏ đất hiếm Mountain Pass ở California

Ngoài ra còn tìm thấy quặng bastnaesite ở: Na Uy, Nga, Canada, Mông Cổ, Thổ Nhĩ Kỳ. Tuy nhiên trữ lượng ở các
quốc gia này tương đối thấp.

Ở Việt Nam, bastnaesite được phát hiện thấy ở
Đông Pao, Bắc Nậm Xe và Nam Nậm Xe, tỉnh
Lai Châu

Tổng trữ lượng tiềm năng của 3 mỏ này là cỡ
20.000.000 tấn.
1.3 Phân loại bastnaesite

Bastnaesite: công thức tổng quát RCO3F (R có xeri, lantan và yttrium)

Bastneasite được chia thành ba khoáng chất chính dựa trên các nguyên tố đất hiếm chiếm ưu thế.
o
Bastnaesite – (Ce) với công thức là (Ce, La)CO
3
F
o
Bastnaesite – (La) với công thức (La, Ce)CO
3

F
o
Bastnaesite – (Y) với công thức (Y, Ce)CO
3
F

Có rất ít sự khác biệt trong ba khoáng về tính chất vật lý.

Bastnaesite – (Ce) là loại khoáng được ứng dụng rộng rãi nhất
1.4 Tính chất chung của bastnaesite

Màu sắc: màu vàng, nâu, nâu vàng, nâu đỏ, sáng
bóng

Mạng tinh thể hình lục giác

Độ cứng 4-4,5 (Mohs)

Mật độ 4,72 - 5.12g/cm
3

Tính phóng xạ yếu

Phân hủy nhanh trong HCl, H2SO4, H3PO4
1.5 Ứng dụng của bastnaesite

Bastnaesite là một khoáng chất chứa 75% khoáng oxit đất hiếm. Tỷ lệ như sau:
o
Xeri 50,0%
o

Lantan 34,0%
o
Neodymium 11,0%
o
Praseodymium 4,0%
o
Samarium 0,5%
o
Gadolinium 0,2%
o
Europium 0,1%
o
Khác 0,2%
Ứng dụng của bastnaesite

Cerium: được sử dụng rộng rãi trong công
nghiệp phim ảnh và truyền hình, trong đèn hồ
quang carbon dùng để thắp sáng studio và ánh
sáng đèn chiếu

Lantan, samarium và gadolinium:
pin sạc cho các thiết bị như điện
thoại, laptop, ôtô, và ứng dụng
trong công nghiệp điện hạt nhân,
sản xuất thiết bị điện tử và kính
hiển vi điện tử
Ứng dụng của bastnaesite

Praseodymium: sử dụng như một tác nhân màu
trong kính khi chỉ số khúc xạ không được thay đổi


Europium: sử dụng rộng rãi để tạo màu cho các
màn hình TV, máy tính hiện đại

Neodymium: ứng dụng để
làm nam châm đất hiếm
2.1.1 Phân giải quặng bằng HCl
2.1.2 Phân giải quặng bằng H2SO4
2.2 Phân giải quặng bằng kiềm

Xử lý bằng kiềm ở 200
o
C => hydroxit đất hiếm
RFCO3,R + 3NaOH = R(OH)3,R + NaF + Na2CO3

Tiếp tục hòa tan trong axit => thu được đất hiếm sunfat
2R(OH)3,R + 3H2SO4 = R2(SO4)3 +3 H2O
Tài liệu tham khảo

/>•
/>•
/>•
/>Cảm ơn cô và các bạn
đã lắng nghe !

×