Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng số 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.68 MB, 55 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Lời mở đầu
Mỗi một doanh nghiệp hay tổ chức khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh
doanh đều vì một mục đích là lợi nhuận ( trừ tổ chức hoạt động nhân đạo từ
thiện). Lợi nhuận là mục tiêu chung. Nhng để có lợi nhuận và lợi nhuận ngày
càng cao thì phải tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Muốn
tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả đó là kết quả tổng hợp
của nhiều yếu tố mà trong đó có yếu tố rất quan trọng đó là sử dụng đầu vào hiệu
quả nhất là yếu tố NVL.
NVL là yếu tố đầu vào trực tiếp cấu thành nên thực thể sản phẩm. Vì vậy
nó là yếu tố đặc biệt quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Việc nghiên cứu tìm hiểu kế toán NVL của doanh nghiệp sẽ cho ta
thấydoanh nghiệp sử dụng NVL nh thế nào, có hiệu quả hay không. Và từ đó
giúp doanh nghiệp có kế hoạch sử dụng NVL sao cho có hiệu quả nhất nhằm
nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để chi phí bỏ ra thấp
nhất,doanh thu, lợi nhuận cao nhất. Nhận thấy tầm quan trọng của công tác kế
toán NVL và chính bản thân đã đợc học về ngành kế toán nên em rất muốn đợc
thực tế thấy, tìm hiểu công tác hạch toán kế toán NVL và để thấy giữa lý thuyết
và thực tế có gì giống và khác nhau, và cũng để hoàn thiện hơn nữa sự hiểu biết
của mình nên em đã chọn đềtài , công tác kế toán NVL tại Công ty Cổ phần xây
dựng số 3"
Vì thời gian và nhận thức còn nhiều hạn chế nên bài báo cáo của em
không thể tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thầy
cô giáo để bài báo cáo của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Mai Thị Thu Trang Lớp TKTD06.2
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phần I: Nội dung kế toán nguyên vật liệu
1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên liệu, vật liệu trong sản
xuất kinh doanh.


1.1. Khái niệm, đặc điểm của nguyên liệu, vật liệu
a. Khái niệm
- Nguyên liệu là những đối tợng lao động đợc trực tiếp chế biến để cấu
thành nên thực thể sản phẩm.
- Vật liệu là những đối tợng lao động tham gia cấu thành nên thực thể sản
phẩm hoặc làm tăng giá trị sản phẩm.
b. Đặc điểm.
Trong quá trình sản xuất, vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất
kinh doanh nhất định, chúng bị tiêu hao toàn bộ và thay đổi về hình thái vật chất
ban đầu để cấu thành nên thực thể sản phẩm. Về mặt giá trị nguyên vật liệu
chuyển dịch toàn bộ một lần giá trị vào chi phí sản xuất trong kỳ (chuyển toàn
bộ vào giá thành sản phẩm). Nhng không phải tất cả đối tợng lao động đều là vật
liệu, chỉ những đối tợng nào đã thay đổi do chịu tác động bằng lao động có ích
của con ngời mới trở thành vật liệu.
1. 2. Vai trò của nguyên liệu, vật liệu.
2. Phân 1oạỉ và đánh giá nguyên liệu
2.1. Phân loại nguyên liệu, vật liệu.
Nguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp là những đối tợng lao động mua
ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp. Nguyên liệu, vật liệu đợc phân loại nh sau:
+ Nguyên liệu vật liệu chính: Là những loại nguyên liệu và vật liệu khi
tham giavào quá trình sản xuất thì cấu thành thực thể vật chất, thực thể chính của
sản phẩm. Vì vậy khái niệm nguyên liệu, vật liệu chính gắn liền với từng doanh
nghiệp cụ thể. Trong các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại, dịch vụ không
đặt ra khái niệm vật liệu chính, vật liệu phụ. Nguyên liệu, vật liệu chính cũng
Sinh viên: Mai Thị Thu Trang Lớp TKTD06.2
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất,
chế tạo ra thành phẩm.

+ Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất,
không cấu thành thực thể chính của sản phẩm nhng có thể kết hợp với vật liệu
chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bên ngoài, tăng thêm chất lợng
của sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm đợc thực hiện
bình thờng, hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật, bảo quản đóng gói,
phục vụ cho quá trình lao động.
+ Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lợng trong quá
trình sản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra
bình thờng. Nhiên liệu có thể tổn tại ở thể lỏng, thể rắn và thể khí.
+ Phụ tùng thay thế. Là những vật t dùng để thay thế, sửa chữa máy móc
thiết bị, phơng tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất
+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu và thiết bị
đợc sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản. Đối với thết bị xây dựng cơ bản bao
gồm cả thiết bị cần xây lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng
để lắp đặt vào công trình xây dựng cơ bản.
2.2 Đánh giá nguyên liệu, vật liệu.
Giá gốc nguyên liệu, vật liệu, xuất kho.
+ Xác định giá thực tế nhập kho của nguyên vật liệu.
- Giá thực tê nhập kho của nguyên vật liệu do mua ngoài bao gồm: Giá
mua ghi trên hoá đơn, thuế nhập khẩu phải nộp, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập
khẩu phải nộp ( nếu có) chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo
hiểm, nguyên liệu, vật liệu từ nơi mua về đến kho của doanh nghiệp, công tác
phí của cán bộ thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, các chi phí khác
có liên quan trực tiếp đến việc thu mua nguyên liệu, vật liệu và số hao hụt tự
nhiên trong định mức (nếu có).
- Trờng hợp doanh nghiệp mua nguyên liệu, vật liệu dùng vào sản xuất,
kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phơng pháp khấu trừ thì
giá trị của nguyên liệu, vật liệu mua vào đợc phản ánh theo giá mua cha có thuế
GTGT. Thuế GTGT đầu vào khi mua nguyên liệu, vật liệu và thuế GTGT đầu
Sinh viên: Mai Thị Thu Trang Lớp TKTD06.2

3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
vào của dịch vụ vần chuyển, bốc xếp, bảo quản, chi phí gia công đợc khấu trừ
và hạch toán vào tài khoản 133 " Thuế GTGT đợc khấu trừ
- Đối với nguyên liệu, vật liệu mua ngoài bằng ngoại tệ thì phải đợc quy
đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình
quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ để ghi tăng giá trị nguyên liệu, vật liệu
nhập kho.
- Giá thực tế nhập kho của nguyên liệu, vật liệu tự chế biên bao gồm: Giá
xuất kho của nguyên liệu, vật liệu xuất chế biến và chi phí chế biến.
- Giá thực tế nhập kho của nguyên liệu, vật liệu thuê ngoài gia công
chế biến bao gồm: Giá xuất kho của nguyên liệu, vật liệu xuất thuê ngoài gia
công chế biến, chi phí vận chuyển vật liệu đến nơi chế biến và từ nơi chế biến về
đơn vị, tiền thuê ngoài ra công chế biến.
Giá thực tê nhập kho của nguyên liệu, vật liệu nhận gáp liên doanh, góp cổ
phồnlà giá thoả thuận do các bên tham gia góp vốn thống nhất đánh giá chấp
thuận.
+ Xác định giá xuất kho cho nguyên vật liệu.
Doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các phơng pháp sau để xác định
cho giá xuất kho nguyên vật liệu
Ph ơng pháp 1 : Phơng pháp tính giá bình quân gia quyền.
Theo phơng pháp này giá thực tế vật liệu xuất kho đợc tính trên cơ sở số l-
ợng xuất kho trong kỳ và giá vật liệu bình quân ( giá đơn vị bình quân cả kỳ dự
trữ, giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc, giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập)
Cách tính nh sau:
Giá thực tế VL
xuất kho
=
Số lợng VL

xuất kho
x
Đơn giá
bình quân
Đơn giá thực tế =
Giá thực tế tồn đầu kì + Giá thực tế nhập trong kì
Số lợng tồn đầu kì + Số lợng nhập trong kì
Ph ơ ng pháp 2: Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc.
Sinh viên: Mai Thị Thu Trang Lớp TKTD06.2
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ph ơng pháp 3: Phơng pháp nhập sau, xuất trớc.
Ph ơng pháp 4: Phơng pháp tính theo giá thực tế đích danh.
Ph ơng pháp 5: Giá hạch toán.
Giá hạch toán là giá quy ớc xoay quanh giá thực tế, dùng ổn định trong
thời gian dài.
Điều kiện áp dụng giá hạch toán: kế toán mở sổ ghi chép phải có hai cột,
1 cột ghi giá hạch toán và 1 cột ghi giá thực tế để ghi song song 2 giá.
Hệ số giá H =
Tổng giá trị thực tế
Tổng giá trị hạch toán
Giá trị VL
xuất dùng trong kì
=
Số lợng VL
xuất
x
Đơn giá
hạch toán
x Hệ số giá

Mỗi phơng pháp đều có những u, nhợc điểm nhất định. Mức độ chính xác
và độ tin cậy của mỗi phơng pháp tuyệt thuộc vào yêu cầu quản lý, trình độ,
năng lực nghiệp vụ và trình độ trang bị công cụ tính toán, phơng tiện xử lý thông
tin của doanh nghiệp. Đồng thời cũng tuỳ thuộc vào yêu cầu bảo quản, tính phức
tạp về chủng loại, quy cách và sự biến động của vật t, hàng hoá ở doanh nghiệp.
+ Giá tồn kho nguyên liệu, vật liệu.
Giá tổn kho dùng để lập báo cáo tài chính, tuân thủ theo nguyên tắc thận
trọng của kế toán, khi xác định giá tồn kho phải tính dự phòng giảm giá hàng tổn
kho.
Phơng pháp xác định số lợng nguyên liệu, vật liệu tồn kho.
+ Phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi và phản ánh th-
ờng xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn vật t, hàng hoá trên sổ
kế toán.
Trong trờng hợp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên, các tia khoản
kế toán hàng tồn kho đợc dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng,
giảm của vật t, hàng hoá. Vì vậy, giá trị hàng tồn kho trên sổ kế toán có thể xác
định ở bật kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán.
Sinh viên: Mai Thị Thu Trang Lớp TKTD06.2
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế hàng tồn kho, so sánh,
đối chiếu với số liệu hàng tồn kho trên sổ kế toán. Về nguyên tắc số tồn kho thực
tế phải luôn phù hợp với số tồn kho trên sổ kế toán. Nếu có chênh lệch phải truy
tìm nguyên nhân và có giải pháp xử lý kịp thời.
- Công thức:
Tồn kho cuối kỳ = Tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ - Xuất trong kỳ.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên thờng áp dụng cho các doanh nghiệp sản
xuất nhiều chủng loại sản phẩm nhng sử dụng ít loại vật liệu và giá trị của vật
liệu là lớn.

+ Phơng pháp kiểm kê định kỳ.
- Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quả
kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của vật t, hàng hoá trên sổ kế
toán tổng hợp và từ đó tính giá trị của hàng hoá, vật t đã xuất trong kỳ theo công
thức:
Trị giá hàng Trị giá Tổng giá trị Trị giá hàng
xuất kho = hàng tồn + hàng nhập - tồn kho cuối
trong kỳ kho đầu kỳ kho trong kỳ kỳ
Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, mọi biến động của vật t, hàng hoá
không theo dõi, phản ánh trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho. Giá trị của vật
t, hàng hoá mua và nhập kho trong kỳ đợc theo dõi, phản ánh trên một tài khoản
kế toán riêng ( Tài khoản 611 "Mua hàng").
Công tác kiểm kê vật t, hàng hoá đợc tiến hành cuối mỗi kỳ kế toán để xác
định trị giá vật t, hàng hoá tồn kho thực tế, trị giá vật t, hàng hoá xuất kho trong
kỳ (Tiêu dùng cho sản xuất hoặc xuất bán) làm căn cứ ghi sổ kế toán của tài
khoản 61 1 " Mua hàng".
Nh vậy, khi áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ, các tài khoản kế toán
hàng tồn kho chỉ sử dụng ở đầu kỳ kế toán (để kết chuyển số d đầu kỳ) và cuối
kỳ kế toán (để phản ánh giá trị thực tế hàng tổn kho cuối kỳ).
Phơng pháp này thờng áp dụng đối với những doanh nghiệp có nhiều loại
vật liệu công cụ dụng cụ nhng giá trị nhỏ.
Sinh viên: Mai Thị Thu Trang Lớp TKTD06.2
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3. Chứng từ sử dụng
Các chứng từ kế toán nguyên vật liệu ban hành theo QĐ số 15/20061QĐ -
BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trởng BTC bao gồm:
- Phiếu nhập kho Mẫu số 0 1 VT
- Phiếu xuất kho Mẫu số 02 VT
- Biên bản kiểm nghiệm vật t, Mẫu số 03 VT

công cụ, sản phẩm, hàng hoá
- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ Mẫu số 04 - VT
- Bảng kiểm kê vật t, công cụ, Mẫu số 05 - VT
sản phẩm, hàng hoá
- Bảng kê mua hàng Mẫu số 06 VT
Bảng phân bổ nguyên liệu, Mẫu số 07 - VT4
vật liệu,công cụ, dụng cụ.
4. Phơng pháp kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu.
Trong doanh nghiệp sản xuất công tác quản lý nguyên vật liệu do nhiều bộ
phận tham gia nhng công việc quản lý tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật
liệu chủ yếu do bộ phận kho và phòng kế toán của doanh nghiệp thực hiện. Việc
theo dõi hạch toán chi tiết vật liệu và thực hiện ở phòng kế toán và bộ phận kho
của doanh nghiệp. Thông thờng việc hạch toán chi tiết vật liệu có thể thực hiện
theo các phơng pháp sau:
4.1. Phơng pháp ghi thẻ song song
- ở kho ghi chép về số lợng, còn ở phòng kế toán ghi chép cả về số lợng
và giá trị của từng thứ vật.
- Tại kho: hàng ngày thủ kho căn cứ vào chứng từ nhập, xuất vật liệu ghi
số lợng vật liệu thực nhập, thực xuất vào thẻ kho. Cuối tháng tính ra số tồn kho
ghi vào thẻ kho. Thủ kho phải thờng xuyên đối chiếu số tồn trên thẻ kho với số
tồn vật liệu thực tế còn ở kho. Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi ghi thẻ kho thủ
kho phải chuyển toàn bộ chứng từ nhập, xuất kho về phòng kế toán.
- Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ ( thẻ) kế toán chi tiết vật liệu cho từng
danhđiểm vật liệu tơng ứng với thẻ kho của từng kho để theo dõi về mặt số lợng
Sinh viên: Mai Thị Thu Trang Lớp TKTD06.2
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
và mặt giá trị. Hàng ngày hoặc định kỳ khi nhận đợc các chứng từ nhập, xuất
kho vật liệu của thủ kho chuyển đến, kế toán kiểm tra chứng từ rỏi ghi đơn giá,
tính thành tiền sau đó ghi vào sổ ( thẻ) chi tiết vật liệu có liên quan. Cuối tháng

kế toán cộng sổ ( thẻ), tính ra tổng số nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật liệu
rồi đối chiếu với thẻ kho của thủ kho, lập báo cáo tổng hợp nhập, xuất, tồn kho
để đối chiếu với bộ ph kế toán tổng hợp vật liệu.
- u điểm: phơng pháp này có u điểm là đơn giản, dễ làm, dễ đối chiếu
kiểm tra
- Nhợc điểm: ghi chép trùng lặp giữa thủ kho và kế toán chi tiết vật liệu số
lợng ghi chép lớn.
4.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
Tại kho: thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập,
xuất, tổn kho vật liệu theo từng kho vật liệu giống nh phơng pháp ghi thẻ song
song.
Sinh viên: Mai Thị Thu Trang Lớp TKTD06.2
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Tại phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ đối chiếu để hạch toán số lợng và
số tiền của tng thứ vật liệu theo từng kho. Sổ này ghi mỗi tháng một lần vào cuối
tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập, xuất phát sinh trong tháng của từng
vật liệu, mỗi thứ chỉ ghi một dòng trong sổ. Sau đó tính ra số tồn kho cuối tháng
và ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển. Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số
liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp.
- u điểm: giảm bớt đợc khối lợng ghi chép của kế toán do chỉ ghi một lần
vào cuối tháng.
- Nhợc điểm: Việc ghi sổ vẫn còn trùng lặp về mặt số lợng, hạn chế tác
dụng kiểm tra vì chỉ thực hiện công việc kiểm tra, đối chiếu vào cuối tháng giữa
kho và phòng kế toán và công việc dồn hết về cuối tháng. Do vậy số liệu cung
thời cấp cha kịp
4.3. Phơng pháp sổ số d.
Nguyên tắc hạch toán: ở kho theo dõi về mặt số lợng tăng thứ vật liệu còn
ởphòng kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị của từng nhóm vật liệu.
- Tại kho: hàng ngày hoặc định kỳ sau khi ghi thẻ kho xong, thủ kho tập

hợp toàn bộ các chứng từ nhập, xuất phát sinh trong ngày, trong kỳ và phân loại
Sinh viên: Mai Thị Thu Trang Lớp TKTD06.2
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
theo từng nhóm vật liệu theo quy định. Cuối tháng thủ kho ghi khối lợng vật liệu
tồn kho cuối tháng theo từng danh điểm vật liệu vào sổ số d. Sổ số d đợc kế toán
giao cho thủ kho để ghi vào sổ. Ghi xong thủ kho phải gửi về phòng kế toán
5. Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu.
5.1. Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng.
a. Tài khoản 152: Nguyên liệu, vật liệu.
- Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động
tăng,giảm của các loại nguyên liệu, vật liệu trong kho của doanh nghiệp.
- Tài khoản 152 có các tài khoản cấp 2 nh sau:
152.1 : Nguyên liệu chính
152.2: Nguyên liệu phụ.
152.3: Nhiên liệu.
152.4: Phụ tùng thay thế
152.7: Phế liệu
+ Kết cấu và nội dung phản ánh.
Bên nợ:
- Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế,
từngoài gia công, chế biến, nhận góp vốn từ các nguồn khác.
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê
- Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ ( Trờng
hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)
Bên có:
- Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất kho dùng vào sản xuất, kinh
doanh để bán, thuê ngoài gia công chế biến, hoặc đa đi góp vốn.
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trả lại ngời bán hoặc đợc giảm giá hàng
mua. Chiết khấu thơng mại nguyên liệu, vật liệu khi mua đợc hởng

- Trị giá nguyên liệu, vật liệu hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê. Kết
chuyển giá trị thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ (Trờng hợp doanh
nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ).
Số d bên nợ:
Sinh viên: Mai Thị Thu Trang Lớp TKTD06.2
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ.
b. Tài khoản 133: Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ.
- Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ, đã
kìtrừ và còn đợc khấu trừ của doanh nghiệp.
+ Kết cấu và nội dung phản ánh.
Bên nợ:
- Số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ.
Bên có:
- Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ.
- Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ.
- Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá mua vào nhng đã trả lại, đợc giảm giá.
- Số thuế GTGT đầu vào đã đợc hoàn lại.
Số d bên nợ:
- Số thuế GTGT đầu vào còn đợc khấu trừ, số thuế GTGT đầu vào đợc
hoàn lại nhng NSNN cha hoàn trả.
c. Tài khoản 331: Phải trả cho ngời bán.
- Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ
phải trả của doanh nghiệp cho ngời bán vật t, hàng hoá, ngời cung cấp dịch vụ
theohợp đồng kinh tế đã ký kết. Tài khoản này cũng đợc dùng để phản ánh
tìnhhình thanh toán về các khoản nợ phải trả cho ngời nhận thầu xây lắp
chính,phụ.
- Kết cấu và nội dung phản ánh.
Bên nợ:

- Số tiền đã trả cho ngời bán vật t, hàng hoá, ngời cung cấp dịch vụ, ng-
ờinhận thầu xây lắp.
- Số tiền ứng trớc cho ngời bán, ngời cung cấp, ngời nhân thầu xây lắp nh-
ợng cha nhận đợc vật t, hàng hoá, dịch vụ, khối lợng sản phẩm xây lắp hoàn
thành bàn giao.
- Số tiền ngời bán chấp thuận giảm giá hàng hoá hoặc dịch vụ đã giao theo
hợp đồng.
Sinh viên: Mai Thị Thu Trang Lớp TKTD06.2
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Chiết khấu thanh toán và chiết khấu thơng mại đợc ngời bán chấp thuận
cho doanh nghiệp giảm trừ vào khoản nợ phải trả cho ngời bán.
- Giá trị vật t, hàng hoá thiếu hụt, kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả lại
chongời bán.
Bên có:
- Số tiền còn phải trả cho ngời bán, ngời cung cấp, ngời nhận thầu xây
lắp.Tài khoản này có thể có số d bên nợ. Số d bên nợ ( nếu có) phản ánh số tiền
đã ứng trớc cho ngời bán hoặc số tiền đã trả nhiều hơn số phải trả cho ngời bán
theo chi tiết của từng đối tợng cụ thể. Khi lập Bảng cân đối kế toán, phải lấy số
d chi tiết của từng đối tợng phản ánh ở tài khoản này để ghi 2 chỉ tiêu bên " Tài
sản" và bên "Nguồn vốn
'Ngoài ra còn liên quan đến một số tài khoản khác là: 621 trong trờng
hợp xuất dùng nguyên vật liệu và tài khoản 632 trong trờng hợp xuất bán
nguyên vật liệu.
Sau đây là sơ đồ các tài khoản kế toán sử dụng
Sơ đồ các tài khoản kế toán sử dụng tại Công ty
Kế toán nguyên liệu, vật liệu
( Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)
Sinh viên: Mai Thị Thu Trang Lớp TKTD06.2
12

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Mẫu của một số chứng từ sử dụng trong kế toán nguyên vật liệu.
Sinh viªn: Mai ThÞ Thu Trang Líp TKTD06.2–
13
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Sinh viªn: Mai ThÞ Thu Trang Líp TKTD06.2–
14
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Sinh viªn: Mai ThÞ Thu Trang Líp TKTD06.2–
15
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Sinh viªn: Mai ThÞ Thu Trang Líp TKTD06.2–
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đơn vị:
Bộ phận:
Mẫu số 04 VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ
BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trởng BTC)
Phiếu báo vật t còn lại cuối kì
Ngày tháng .n ăm
Số: .
Bộ phận sử dụng:
STT
Tên, nhãn hiệu, quy
cách, phẩm chất vật t
Mã số Đơn vị tính Số lợng
Lý do: còn sử
dụng hay trả lại
A B C D 1 2

Phụ trách bộ phận sử dụng
(Ký, họ tên)
Sinh viên: Mai Thị Thu Trang Lớp TKTD06.2
17
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Sơ đồ 3: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty
Sinh viªn: Mai ThÞ Thu Trang Líp TKTD06.2–
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế,
tàichính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số
phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số d của từng tài khoản trên Sổ cái. Căn cứ
vào sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.
- Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp
chi tiết(đợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) đợc dùng để lập Báo cáo tài chính.
- Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ và tổng
số phát sinh có của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng
nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số d
nợ và tổng số d có của các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng
nhau, và số d của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số d
của từng tài khoản tơng ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
Sinh viên: Mai Thị Thu Trang Lớp TKTD06.2
19
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Các mẫu sổ kế toán
Sinh viªn: Mai ThÞ Thu Trang Líp TKTD06.2–
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đơn vị:
Bộ phận:

Mẫu số S02b - DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ
BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trởng BTC)
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Năm
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu Ngày, tháng
A B 1
- Cộng tháng
- Cộng luỹ kế từ đầu tháng
- Sổ này có trang đánh số từ trang 01 đến trang
- Ngày mở cửa
Ngời ghi sổ
( Ký, họ tên)
Kế toán trởng
( Ký, họ tên)
Ngày .tháng
năm
Giám đốc
( Ký họ tên, đóng dấu)
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép
các nghiệp vụ kinh tế phát sịnh theo trình tự thời gian. Sổ này vừa dùng để đăng
ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra đối
chiếu với bảng cân đối số phát sinh
Kết cấu và pp ghi chép:
Cột A: Ghi số hiệu của chứng từ ghi sổ
Cột B: Ghi ngày tháng lập chứng từ ghi sổ
Cột C: Ghi số tiền của chứng từ ghi sổ
Sinh viên: Mai Thị Thu Trang Lớp TKTD06.2

21
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Sinh viªn: Mai ThÞ Thu Trang Líp TKTD06.2–
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Cột E: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng
Cột 1,2: Ghi số tiền ghi Nợ, ghi có của tài khoản này.
Sinh viên: Mai Thị Thu Trang Lớp TKTD06.2
23
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Sæ chi tiÕt vËt t
Sinh viªn: Mai ThÞ Thu Trang Líp TKTD06.2–
24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phần II. Thực tế kế toán NVL tại Công ty CPXD số 3
I. Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty xây dựng số 3 Hải Phòng đợc thành lập ngày 14/1/1993 theo
quyếtđịnh số 761QĐUB của UBND thành phố HP trên cơ sở hợp nhất hai đơn vi
là xí nghiệpthiết kế và xây dựng với xí nghiệp vật t và vận tải thuộc liên hiệp các
xí nghiệp xâylắp thành phố HP. Đợc thành lập vào những năm đầu của nền kinh
tế thị trờng vì vây xí nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Đợc sự chỉ đạo trong chiến
lợc phát triển củathành phố cùng s tăng trởng kinh tế của toàn quốc, năm 2003
công ty chuyển sangdoanh nghiệp cổ phần hoá có s tham gia quản lý vốn của
Nhà nớc là 20%.
Công ty CPXD Số3 Hải phòng là đơn vị kinh tế trực thuộc UBND thành
phố HP có chức năng và nhiệm vụ thiết kế và xây dng các công trình dân dụng,
công nghiệp ,hạ tầng nh: đờng giao thông, cầu cống, công trình cấp thoát nớc, đ-
ờng dây và trạm điện đến các công trình thuỷ lợi, kênh mơng, kinh doanh vật t
xây dựng. Công ty đã có những đầu t lớn về máy móc thiết bi và nhân lực nhằm
nâng cao năng lực cũng nh cũng nh trình độ chuyên môn hoá của đôi ngũ cán bô

kỹ thuật và công nhâncủa công ty. Do vậy các công trình mà công ty đã tham gia
thi công luôn luôn đảm bảovề chất lợng và tiến độ, đợc chủ đầu t và các nhà t
vấn trong và ngoài nớc đánh giá cao. Nhờ có đội ngũ lãnh đạo năng động, sáng
tạo và nhạy bén Công ty CPXD Số3 HP còn mở rộng hoạt động sang các lĩnh
vực khác nh kinh doanh bất động sản, dịchvụ khách sạn du lịch và hợp tác đầu t
với các đối tác nớc ngoài. Do đó mà từ mộtdoanh nghiệp xây dựng nhỏ công ty
đã có tổng số vốn lên tới hàng chục tỷ đồng.
II. Chức năng và nhiệm vụ.
Công ty CPXD Số 3 HP là công ty đợc thành lập theo quyết định số
3270QĐUB ngày 20/12/2002 của UBND thành phố HP chuyển công ty xây dng
số 3 là doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần theo hình thức bán một
phần vốn Nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp để thành lập công ty cổ phần.
Sinh viên: Mai Thị Thu Trang Lớp TKTD06.2
25

×