Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Cách tiếp cận toàn diện trong phòng chống ngập nước: Hướng đến quy hoạch tích hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.64 MB, 46 trang )

Tài liệu của Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị - PADDI
Les Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI
12 - 16 / 12 / 2012 12 - 16 décembre 2012
APPROCHE INTÉGRÉE DES RISQUES D’INONDATION :
VERS UNE PLANIFICATION D’ÉLÉMENTS SYSTÉMIQUES
N° 38 - 2011/2012
N° 33 - 2010/2011
Centre de Prospective
et d’Études Urbaines
Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị
Centre de Prospective et d’Études Urbaines
216 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
ĐT / Fax : +84 (0)83 930 54 77 - Email :
www.paddi.vn
Tài liệu của Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị - PADDI
Les Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI
SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH
Region
Region
SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH
CÁCH TIẾP CẬN TOÀN DIỆN TRONG PHÒNG CHỐNG
NGẬP: HƯỚNG ĐẾN QUY HOẠCH TÍCH HỢP
Tải về tập tài liệu và những thông tin bổ sung có sẵn trên trang web PADDI

Le téléchargement des livrets ainsi que des informations complémentaires sont disponibles
sur le site internet du PADDI

Biên soạn / Rédaction : Mary Senkeomanivane
Biên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng Đức
Chỉnh sửa / Correction : Mary Senkeomanivane, Lê Thị Huyền Trang, Fanny Quertamp & Võ Trần Thanh Thảo
Ngày in / Date d'impression : 22/03/2013


Số bản / Nombre d'exemplaires : 500
Công ty in / Imprimeur : KenG
Trung tâm PADDI xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ông Stéphane Caviglia và Ông Đỗ Tấn Long
đã tham gia khóa tập huấn cũng như đã đóng góp rất lớn cho việc xuất bản cuốn tài liệu này.
L’équipe du PADDI tient à adresser tous ses remerciements à M. Stéphane Caviglia et M. Do
Tan Long pour leur implication pendant l’atelier et pour leur participation à l’élaboration de ce livret.
L’objectif général des ateliers de formation est le
transfert de savoirs : les sessions du PADDI doivent
permettre de compléter la formation des fonctionnaires
de la ville en les sensibilisant à des concepts, des
techniques et des méthodes nouvelles (transversalité,
pluridisciplinarité) en matière de gestion urbaine, dans
le contexte propre à Hô Chi Minh Ville. La méthode
proposée a été imaginée en collaboration avec les
partenaires vietnamiens, puis validée par ces derniers.
Il s’agit de voir quelles méthodes sont utilisées et
quelles réponses sont apportées en France pour
répondre à des problèmes similaires à ceux rencontrés
par les professionnels vietnamiens au cours de leur
activité. Pour ce faire, l’atelier sera organisé autour
d’un cas d’étude vietnamien très concret.
Une fois établies, ces connaissances devront pouvoir
à la fois inspirer de nouvelles pratiques et de nouvelles
politiques, et sensibiliser un public plus large grâce à
une diusion étendue.
C’est dans cet objectif de large diusion et de
sensibilisation que les Livrets ont été créés.
3
Region
Les Livrets du PADDI du 30 mai au 3 juin 2011

Avant -propos / Lời nói đầu
L
ỜI NÓI ĐẦU
Mục tiêu tổng quát của các khóa học là chuyển giao
tri thức: các khóa học của PADDI nhằm bổ sung cho
chương trình đào tạo công chức của Thành phố bằng
cách hướng đến các khái niệm, kỹ thuật và phương
pháp mới (toàn diện, đa ngành) trong quản lý đô thị,
trong bối cảnh đặc thù của Thành phố Hồ Chí Minh.
Phương pháp tổ chức khóa học được hình thành với sự
phối hợp của các đối tác Việt Nam và được các đối tác
phê duyệt.
Ý tưởng chủ đạo là xem ở Pháp, người ta sử dụng
phương pháp nào và giải quyết như thế nào những vấn
đề tương tự mà giới chuyên môn Việt Nam đang gặp
phải. Để thực hiện được ý tưởng này, nội dung của mỗi
khóa học xoay quanh một nghiên cứu trường hợp rất cụ
thể của Việt Nam.
Các kiến thức tổng hợp từ khóa học có thể giúp hình
thành những cách làm mới, chính sách mới và được
phổ biến rộng rãi đến mọi người.
Tài liệu này được xuất bản nhằm mục đích phổ biến
rộng rãi những kiến thức tổng hợp được từ khóa học.
Ghi chú: PADDI và các chuyên gia không chịu trách
nhiệm về ý kiến phát biểu của học viên trong khóa
học. Các phát biểu này là ý kiến riêng của học viên.
NB : Le PADDI, ainsi que les experts, n’entendent
donner aucune approbation ni improbation aux
propos émis et retranscrits dans ce livret. Ces
propos doivent être considérés comme propres à

leurs auteurs.
A
VANT-PROPOS
4 5
Region
Region
Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012
Mục lục
Sommaire
S
ommaire
LEXIQUE
AVANT-PROPOS
08
03
14
PARTIE 1 – PROBLÉMATIQUE GÉNÉRALE DES INONDATIONS À HÔ CHI
MINH VILLE
I. ÉTAT DES LIEUX 14
1. Un territoire d’eau
2. Des facteurs d’inondations variés et concomitants
II. DES MESURES DE PROTECTION ET SCHÉMAS D’AMÉNAGEMENT COMPLÉMENTAIRES
MAIS QUI PRÉSENTENT DES LIMITES 22
1. Les différents plans et schémas d’aménagement
2. Résultats des mesures de protection et des aménagements
3. Les limites du Schéma directeur d’évacuation des eaux
Échanges et remarques
III. GOUVERNANCE DE LA GESTION DES EAUX À HCMV 34
1. Une problématique qui implique des services variés et des échelons administratifs
différents

2. La création récente du SCFC : ses missions, ses moyens, ses difficultés
Échanges et remarques
10
12
INTRODUCTION
LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER
M
ục lục
TỪ VIẾT TẮT
LỜI NÓI ĐẦU
09
03
11
PHẦN 1 – TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGẬP LỤT TẠI THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH
I. HIỆN TRẠNG 15
1. Địa bàn sông nước
2. Các nhân tố khác nhau và xảy ra cùng lúc gây ra tình trạng ngập lụt
II. CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG NGẬP VÀ CÁC QUY HOẠCH BỔ SUNG NHƯNG CÒN HẠN
CHẾ 23
1. Các quy hoạch chống ngập và quy hoạch đô thị
2. Kết quả thực hiện các biện pháp chống ngập
3. Những hạn chế của quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước
Trao đổi ý kiến và nhận xét
III. QUẢN LÝ NƯỚC Ở TP.HCM 35
1. Vấn đề đòi hỏi phải có sự tham gia của nhiều ngành và nhiều cấp
2. Trung tâm điều phối các chương trình chống ngập (SCFC): nhiệm vụ, phương tiện và
khó khăn
Trao đổi ý kiến và nhận xét
15

13
GIỚI THIỆU
DANH SÁCH HỌC VIÊN THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN
6 7
Region
Region
Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012
Mục lục
Sommaire
84
38
78
LISTE DES ATELIERS PASSÉS
PARTIE 2 – RETOUR D’EXPÉRIENCE DE LA RÉGION RHÔNE-ALPES : VERS
UNE PLANIFICATION D’ÉLÉMENTS SYSTÉMIQUES
PARTIE 3 – RECOMMANDATIONS : AMÉLIORER LES LIENS ENTRE URBANISME
RÈGLEMENTAIRE, PLANIFICATION, URBANISME DE PROJET ET
GESTION DES INONDATIONS
I. PRINCIPES D’ACTION POUR UNE APPROCHE INTÉGRÉE 38
1. Approche géomorphologique à l’échelle des bassins versants
Échanges et remarques
2. Prise en compte du ruissellement pluvial urbain : une forme urbaine au service de la
gestion des risques
II. APPLICATION À DES PROJETS : L’EXPÉRIENCE DES COMMUNES DE BARBY ET DE LA
MOTTE SERVOLEX 56
1. L’expérience de Barby
2. L’expérience de la Motte Servolex
Échanges et remarques
Les 5 messages-clés
III. UN CADRE RÈGLEMENTAIRE ET UN CADRE D’ACTION AU SERVICE D’UNE APPROCHE

INTÉGRÉE 70
1. La place de l’eau dans la hiérarchie des normes
Échanges et remarques
2. L’approche intégrée à la croisée des logiques publiques et privées
IV. CONSOLIDER, PARTAGER ET DIFFUSER L’INFORMATION : L’EXEMPLE DE LA BASE
DE DONNÉES GERICO 76
1. Compenser les apports d’eau « internes » liés à l’urbanisation pour les projets futurs
2. Compléter les infrastructures techniques avec une approche spatiale élargie du risque
d’inondation
3. Hiérarchiser les différents bassins versants pour adapter les politiques d’aménagement
PHẦN 3 – KIẾN NGHỊ: CẢI THIỆN MỐI LIÊN HỆ GIỮA QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VÀ
QUẢN LÝ NGẬP LỤT
85
79
DANH SÁCH CÁC KHÓA TẬP HUẤN
1. Lượng nước nội sinh do đô thị hóa
2. Bổ sung cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật bằng cách tiếp cận về quy hoạch không gian rộng
hơn để phòng rủi ro lũ lụt
3. Sắp xếp theo thứ tự mức độ quan trọng của các lưu vực thoát nước cho phù hợp với
các chính sách quy hoạch đô thị
PHẦN 2 – KINH NGHIỆM CỦA VÙNG RHÔNE-ALPES : HƯỚNG ĐẾN QUY HOẠCH
TÍCH HỢP
I. NGUYÊN TẮC HÀNH ĐỘNG CỦA PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TÍCH HỢP 39
1. Tiếp cận địa mạo ở các lưu vực thoát nước
Trao đổi ý kiến và nhận xét
2. Chú ý đến lượng nước mưa ở đô thị: hình dáng đô thị phục vụ cho việc quản lý các
nguy cơ
II. ỨNG DỤNG VÀO CÁC DỰ ÁN: KINH NGHIỆM Ở THÀNH PHỐ BARBY VÀ LA MOTTE
SERVOLEX 57
1. Kinh nghiệm ở thành phố Barby

2. Kinh nghiệm ở thành phố Motte Servolex
Trao đổi ý kiến và nhận xét
5 điểm quan trọng
III. KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ CHO CÁCH TIẾP CẬN TÍCH HỢP 71
1. Vị trí của nước trong các quy định
Trao đổi ý kiến và nhận xét
2. Cách tiếp cận tích hợp: logic của nhà nước và của nhà đầu tư tư nhân
IV. CỦNG CỐ, CHIA SẺ VÀ PHỔ BIẾN THÔNG TIN: VÍ DỤ CƠ SỞ CỦA CÁC DỮ LIỆU
GERICO 77
39
8 9
Region
Region
Từ viết tắt
Lexique
Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012
L
EXIQUE
ADEME : Agence De l’Environnement et de la Maîtrise de l’Energie
AEU : Approche Environnementale de l’Urbanisme
CDAC : Commission Départementale d’Aménagement Commercial
DICRIM : Document d’Information Communale sur les Risques Majeurs
DTA : Directive Territoriale d’Aménagement
DUPA : Département de Planification urbaine et de l’Architecture
GERICO : GEstion des Risques d’Inondations liés aux ruisseaux de la Communauté
urbaine de Lyon
HCMV : Hô Chi Minh-Ville
HIDS : Institut de Recherche pour le développement de Ho Chi Minh-Ville
NLTG : Nhieu Loc Thi Nghe
PADD : Projet d’aménagement et de Développement Durable

PDU : Plan de Déplacements Urbains
PLH : Programme local de l’habitat
Planic : Planning Information Center
PLU : Plan Local d’Urbanisme
POS : Plan d’Occupation des Sols
PPRI : Plan de Prévention du Risque Inondation
PPR : Plan de Prévention des Risques
SCFC : Centre de lutte contre les inondations
SCOT : Schéma de Cohérence Territoriale
SDC : Schéma de développement commercial
SDAGE : Schéma Directeur d’Aménagement et de Gestion des Eaux
SRU : Solidarité Renouvellement Urbain
SHON : Surface Hors Œuvre Nette
UH : Urbanisme et Habitat
ZAC : Zone d’aménagement concerté
T
Ừ VIẾT TẮT
ADEME: Cơ quan Quản lí Môi trường và Năng lượng
AEU: Tiếp cận môi trường đô thị
DICRIM: Tài liệu Thông tin Địa phương về những Rủi ro Lớn
DTA: Chỉ thị quy hoạch lãnh thổ
GERICO: Quản lý Nguy cơ Ngập lụt liên quan đến sông suối của Cộng đồng đô thị
Lyon
HIDS: Viện Nghiên cứu Phát triển TPHCM
NLTG: Nhiêu Lộc – Thị Nghè
PADD: Dự án Quy hoạch đô thị và Phát triển Bền vững
PDU: Quy hoạch Giao thông đô thị
PLH: Quy hoạch Nhà ở địa phương
PLANIC: Planning Information Center
PLU: Quy hoạch đô thị địa phương

POS: Quy hoạch sử dụng đất
PPRI: Quy hoạch phòng chống rủi ro ngập lụt
SCFC: Trung tâm điều phối các chương trình chống ngập
SCOT: Sơ đồ liên kết địa bàn
SDC: Quy hoạch Phát triển Thương mại
SDAGE: Quy hoạch và Quản lí nước
SRU: Luật cải tạo đô thị
SHON: Tổng diện tích sàn thực
Sở QHKT: Sở Quy hoạch Kiến trúc
TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
UH: Luật quy hoạch đô thị và nhà ở
ZAC: Khu quy hoạch có sự phối hợp
10 11
Region
Region
Danh sách tham gia khóa tập huấn
Liste des participants à l’atelier
Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012
L
ISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER
L’expert français : Stéphane Caviglia, géographe-urbaniste spécialiste des questions d’inondations
L’expert vietnamien : Do Tan Long, chef du bureau de gestion de l’assainissement des eaux - Centre de
lutte anti-inondations de Ho Chi Minh-Ville
L’interprète : Huynh Hong Duc
Centre de lutte anti-inondations de Ho Chi
Minh-Ville
Tran Vinh Toan
Nguyan Duc Ban
Le Nguyen Anh Vu
Phan Anh Tuan

Nguyen Trong Doan
Nguyen Ngoc Dac
Nguyen Phi Hung
Truong Thi Hang
Le Thi Phuong Truc
Bui Duc Binh Minh
Nguyen Phan Hoang Viet
Pham Thi Minh Hien
Nguyen Phuc Bao Khuong
Le Do
Département de l’Agriculture et du Déve-
loppement rural
Nguyen Toan Ven
Nguyen Phuoc Long
Département de la Planication et de l’Ar-
chitecture
Vu Thu Ha
Ngo Huy Trac
Département des Transports et des Com-
munications
Nguyen Ngoc Minh Phu
Dinh Thi Huong Lan
Comité de gestion des investissements en
matière de construction et de réaménage-
ment urbain
Nguyen Thi Minh Duyen
Comité de gestion des projets d’Assainis-
sement
Tran Thi Dai Loan
Institut d’Urbanisme

Quach Ngoc De
Institut de Recherche pour le développe-
ment de Ho Chi Minh-Ville
Hoang Kim Oanh
Phan Dinh Phuoc
Bureau de l’Industrie et du Commerce
Le Quang Thuy Oanh
Bureau de gestion urbaine du District 1
Nguyen Thi Bich Tuyen
Bureau de gestion urbaine du District 4
Tran Viet Tung
Bureau de gestion urbaine du District 8
Pham Dac Tuan Kiet
Bureau de gestion urbaine du District Tan
Binh
Nguyen Van Thien
Université d’Architecture de Ho Chi Minh-
Ville
Tran Thi Sen
Bureau d’Études SCE
Tran Hoang Yen
Société de drainage urbain de Ho Chi Minh-
Ville
Bui Van Truong
PADDI
Fanny Quertamp
Nguyen Hong Van
Huynh Hong Duc
Mary Senkeomanivane
Le Thi Huyen Trang

D
ANH SÁCH THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN
Chuyên gia Pháp: Ông Stéphane CAVIGLIA, chuyên gia về địa lí và quy hoạch liên quan đến các vấn
đề ngập lụt
Chuyên gia Việt Nam: Ông Đỗ Tấn Long, Trưởng phòng quản lý thoát nước - Trung tâm điều hành
chương trình chống ngập nước (SCFC)
Phiên dịch: Huỳnh Hồng Đức
Trung tâm điều hành chương trình chống
ngập nước (SCFC)
Trần Vĩnh Toàn
Nguyễn Đức Ban
Lê Nguyễn Anh Vũ
Phan Anh Tuấn
Nguyễn Trọng Đoàn
Nguyễn Ngọc Đắc
Nguyễn Phi Hùng
Trương Thị Hằng
Lê Thị Phương Trúc
Bùi Đức Bình Minh
Nguyễn Phan Hoàng Việt
Phạm Thị Minh Hiền
Nguyễn Phúc Bảo Khương
Lê Đô
Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn
Nguyễn Toàn Vẹn
Nguyễn Phước Long
Sở Quy hoạch-Kiến trúc
Vũ Thu Hà
Ngô Huy Trác
Sở Giao thông Vận tải

Nguyễn Ngọc Minh Phú
Đinh Thị Hương Lan
Viện Quy hoạch xây dựng
Quách Ngọc Đệ
Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM
Hoàng Kim Oanh
Phan Đình Phước
Ban quản lí đầu tư xây dựng Nâng cấp đô
thị
Nguyễn Thị Minh Duyên
Ban quản lí dự án Vệ sinh môi trường
Trần Thị Đài Loan
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt
Nam
Lê Quang Thùy Oanh
Phòng quản lí đô thị quận 1
Nguyễn Thị Bích Tuyền
Phòng quản lí đô thị quận 4
Trần Viết Tùng
Phòng quản lí đô thị quận 8
Phạm Đắc Tuấn Kiệt
Phòng quản lí đô thị quận Tân Bình
Nguyễn Văn Thiện
Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM
Trần Thị Sen
Công ty tư vấn SCE
Trần Hoàng Yến
Công ty thoát nước đô thị
Bùi Văn Trường
PADDI

Fanny Quertamp
Nguyễn Hồng Vân
Huỳnh Hồng Đức
Mary Senkeomanivane
Lê Thị Huyền Trang
12 13
Region
Region
Giới thiệu
Introduction
Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012
I
NTRODUCTION
Du fait de son climat tropical (pluviométrie annuelle de 1 979 mm) et de sa localisation géographique à
l’entrée du delta de la Nha Be, le territoire de Hô Chi Minh-Ville (HCMV) est soumis aux eets des pluies
et des marées, ces dernières étant renforcées par l’élévation actuelle du niveau de la mer.
Face à ces phénomènes naturels et dans un contexte de croissance urbaine et économique rapide, les
autorités locales vietnamiennes s’interrogent sur les moyens de renforcer la lutte contre les inondations.
Mais compte-tenu du rythme soutenu d’urbanisation que connaît la ville et du retour d’expérience de
territoires voisins comme Bangkok qui a connu des inondations exceptionnelles n 2011, on considère
que développer les capacités de résilience du territoire aux inondations constitue un enjeu majeur face
aux risques d’inondations.
Pour cet atelier, il a ainsi été choisi d’aborder la question sous un angle combinant la gestion des
risques naturels et l’urbanisme. Cette approche dite intégrée considère les risques liés à l’eau comme
une contrainte majeure à intégrer à l’aménagement du territoire et à la planication urbaine. Elle est
complémentaire d’une approche de type hydraulique fondée sur la construction d’infrastructures
lourdes de protection contre les inondations, par ailleurs développée par le Comité Populaire de Hô
Chi Minh-Ville notamment dans le cadre d’autres projets de coopération (avec le Japon ou les Pays-
Bas par exemple) et soutenu par des bailleurs de fonds internationaux comme la Banque Mondiale.
C’est pourquoi, Stéphane Caviglia, géographe-urbaniste spécialiste des questions d’inondations, a été

sollicité pour animer cet atelier.
HCMV et la région Rhône-Alpes présentent des caractéristiques très diérentes. D’une part, les sites
et les prols hydrogéologiques sont radicalement opposés : HCMV, située dans un delta, au débouché
de rivières et au seuil de la marée, reçoit de l’eau « par le haut et par le bas ». La région Rhône-Alpes
et plus particulièrement le territoire de Métropole Savoie situé en région montagneuse (dont sont
tirés de nombreux exemples et projets discutés pendant l’atelier) reçoivent de l’eau de pluie et de
ruissellement uniquement. D’autre part, les altitudes sont opposées : la majorité du territoire de HCMV
est composé de terres basses proches du niveau de la mer, tandis que les exemples français traités
situés entre +350 mètres et +2000 mètres ne subissent aucune inuence des marées.
Malgré ces diérences territoriales fondamentales, le retour d’expérience est possible car il s’agit de
s’intéresser à une manière globale de poser les problèmes, plus spéciquement aux articulations entre
la lutte contre les inondations et la planication urbaine, et à une méthode de travail plus qu’à des
solutions techniques.
Pour travailler sur cette approche intégrée de la gestion des risques d’inondation, l’atelier a rassemblé
un public pluridisciplinaire composé de professionnels de la gestion des eaux, de l’assainissement, de
la planication urbaine et de l’architecture, des transports, de l’agriculture, …
Les riches échanges entre les participants et l’expert français ainsi que les échanges interprofessionnels
ont permis d’élaborer collectivement les recommandations et pistes de réexions présentées en
conclusion de ce livret.
G
IỚI THIỆU
Do khí hậu nhiệt đới (lượng mưa hàng năm 1,979 mm) và nằm ở vùng đồng bằng của sông Nhà Bè, nên
Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) chịu ảnh hưởng của mưa và thủy triều. Hiện nay, những ảnh hưởng
này ngày càng tăng do mực nước biển dâng.
Trước hiện tượng tự nhiên này và trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế - đô thị nhanh chóng, chính quyền
TPHCM đang đặt câu hỏi làm thế nào để tăng cường hiệu quả của công tác chống ngập. Tuy nhiên, do
TPHCM có tốc độ đô thị hóa cao và trước những trận lụt đã xảy ra tại các thành phố trong khu vực, ví
dụ Bangkok phải hứng chịu trận lũ lịch sử vào cuối năm 2011, nên việc phòng ngừa các nguy cơ ngập
lụt trở thành một thách thức lớn.
Do đó, khóa tập huấn này chủ yếu đề cập mối liên hệ giữa công tác quản lý các nguy cơ và quy hoạch

đô thị. Phương pháp tiếp cận tích hợp xem các nguy cơ liên quan đến nước là một ràng buộc cần được
đưa vào quy hoạch đô thị. Cách tiếp cận này bổ sung cho phương pháp thủy lực vốn dựa trên việc xây
dựng các công trình cơ sở hạ tầng chống ngập trong khuôn khổ các dự án hợp tác với Nhật Bản, Hà Lan
và được các nhà tài trợ quốc tế như Ngân hàng Thế giới hỗ trợ. Vì vậy, Ông Stéphane Caviglia, chuyên
gia về địa lý và quy hoạch, đã được mời hướng dẫn khóa tập huấn.
Thành phố Hồ Chí Minh và Vùng Rhône-Alpes có những đặc điểm rất khác nhau. Một mặt, địa bàn và
đặc điểm địa chất thuỷ văn của hai địa phương hoàn toàn khác nhau: Thành phố Hồ Chí Minh, nằm ở
vùng đồng bằng, chịu ảnh hưởng của thủy triều và lũ thượng nguồn. Vùng Rhône-Alpes, và đặc biệt là
khu vực xung quanh Metropole Savoie nằm ở các khu vực miền núi, chịu ảnh hưởng của nước mưa và
dòng chảy tràn. Mặt khác, cao độ của hai địa phương cũng khác nhau: phần lớn địa bàn của TPHCM
nằm ở vùng đất thấp, gần mực nước biển, trong khi đó khu vực Metropole Savoie ở Pháp có độ cao từ
350 đến 2.000 m so với mực nước biển và không chịu ảnh hưởng của thủy triều .
Cách tiếp cận này quan tâm một cách toàn diện đến các vấn đề đặt ra, đặc biệt là mối liên hệ giữa công
tác phòng chống ngập lụt và quy hoạch đô thị. Khóa học tập trung trao đổi về phương pháp quy hoạch
có lồng ghép công tác phòng ngừa ngập lụt nhiều hơn so với các giải pháp kỹ thuật.
Các bạn tham dự khóa học đến từ nhiều cơ quan, đơn vị của TPHCM chuyên về quản lý nước, quy
hoạch đô thị, kiến trúc, giao thông
Các trao đổi phong phú giữa học viên với chuyên gia Pháp đã giúp rút ra được một số điểm khuyến nghị
và hướng suy nghĩ được trình bày trong phần kết luận của tài liệu này.
14 15
Region
Region
Phần 1
Partie 1
Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012
P
I. ÉTAT DES LIEUX
1. Un territoire d’eau
a. Données géographiques et géomorpholo-
giques

HCMV se situe dans une zone de transition entre
plateau et plaine. Son territoire de 2 095 km
2
se trouve
dans le bassin de la rivière Saigon et de la rivière Dong
Nai ; il est bordé au Sud par la mangrove de Can Gio
qui fait l’interface avec la mer de Chine, situé à 30 km
du centre-ville et dont les marées se font ressentir
jusqu’en centre-ville.
En amont de HCMV, se trouve également deux lacs
de rétention d’eau : le lac de Chau Thanh situé en
amont de la rivière Saigon au Nord-Ouest, et le lac de
Dong Nai situé sur la rivière du même nom au Nord-
Est de HCMV. Bordé d’eau en amont et en aval de son
territoire, le territoire de HCMV reçoit donc de l’eau par
l’amont (surverse des lacs de rétention) et par l’aval
(marée).
Source : Schéma directeur HCMV / Nguồn
: Quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh
La pluie représente une source supplémentaire d’eau à
évacuer par ce territoire soumis à un climat tropical, à
deux saisons : la saison sèche (de décembre à avril) et
la saison des pluies (de mai à novembre). La pluviosité
annuelle sur l’ensemble de la ville est de 1 979 mm
d’eau pour une température moyenne annuelle de
27,55°C.
Le niveau moyen de la ville est proche du niveau
de la mer avec 65% du territoire situé à un niveau
inférieur à +1,50 m ; la proportion passe à 75% quand
on considère le seuil des +2 m. L’altitude de la ville

est décroissante du Nord/Nord-Est vers l’Ouest/Sud-
Ouest. Elle varie de +30 m (dans le Nord, district Thu
Duc) à +0,5 m (dans le Sud, district 7 et Nha Be) pour
atteindre le niveau 0 dans les zones basses et dans la
mangrove à Can Gio. Du fait de cette topographie, le
principal axe d’écoulement des eaux va de la rivière de
Saigon à la rivière de Soai Rap à la mer de Chine.
ARTIE 1 – PROBLÉMATIQUE GÉNÉRALE DES
INONDATIONS À HÔ CHI MINH-VILLE
HCMV, les provinces limitrophes et les lacs de rétention
Các tỉnh sát biên giới và các hồ trữ nước
I. HIỆN TRẠNG
1. Địa bàn sông nước
a. Dữ liệu địa lý và địa mạo
TP.HCM nằm ở vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên và
đồng bằng với diện tích là 2.095 km
2
trên lưu vực sông
Sài Gòn và Đồng Nai. Phía nam của TP.HCM là rừng
ngập mặn Cần Giờ, thông với biển Đông, cách trung
tâm 30 km nên thủy triều cũng ảnh hưởng đến khu
trung tâm Thành phố.
Ở thượng nguồn của TP.HCM có hai hồ trữ nước: hồ
Dầu Tiếng nằm ở thượng nguồn sông Sài Gòn hướng
tây bắc và hồ Trị An ở sông Đồng Nai hướng đông
bắc của TP.HCM. TP.HCM tiếp nhận nước từ thượng
nguồn (các hồ xả lũ) và từ hạ nguồn (thủy triều).
Địa hình 3D của TPCM
Topographie de HCMV en 3D
Nguồn

/ Source : SCFC
Ngoài ra, Thành phố còn phải tổ chức thoát nước mưa.
Do chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới nên Thành
phố có hai mùa: mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 4) và
mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 11). Lượng mưa trung
bình hàng năm là 1.979 mm với nhiệt độ trung bình
năm là 27,55°C.
Cao trình của Thành phố gần với mực nước biển: 65%
diện tích có cao trình thấp hơn +1,50 m; và 75% diện
tích có cao trình thấp hơn +2 m. Độ dốc địa hình của
Thành phố thấp dần từ Bắc/Đông-Bắc đến Đông/Đông-
Nam. Cao độ địa hình biến thiên từ cao trình +30 m
(vùng phía Bắc quận Thủ Đức) đến +0,5 m (phía Nam
quận 7, huyện Nhà Bè) và xuống dưới 0 ở các vùng
trũng thấp và rừng ngập mặn huyện Cần Giờ. Chính vì
điều này nên trục chính dòng chảy của nước di chuyển
từ sông Sài Gòn đến sông Soài Rạp và ra biển Đông.
P
HẦN 1 – NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH
NGẬP NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
Màu vàng: cao trình từ +2,5 m đến
30,0 m /
Jaune : niveau moyen entre + 2,5 m
et 30,0 m
Màu hạt dẻ: cao trình từ +1,5 m đến
+2,5 m /
Marron : niveau moyen entre
+ 1,5 m et + 2,5 m
Màu xanh lá: cao trình nhỏ hơn

+1,5 m /
Vert : niveau moyen inférieur à
+ 1,5 m.
16 17
Region
Region
Phần 1
Partie 1
Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012
10% des eaux usées, le reste est rejeté directement
dans le milieu naturel.
Un territoire innervé par les cours d’eau
Phân bố các dòng chảy trên địa bàn
Source / Nguồn: SCFC
b. Le système hydrographique : rivières, canaux
et réseau d’évacuation
HCMV subit l’inuence de la marée que le système,
composé des rivières, arroyos et canaux ainsi que
le réseau d’évacuation des eaux usées contribue à
absorber.
Le système uvial et des canaux
HCMV est irrigué de rivières, canaux et arroyos, d’une
supercie totale de plus de 4 795 610 m
2
. Les canaux
couvrent une longueur de 4 745 km.
Autrefois, le dense réseau d’arroyos permettait d’évacuer
facilement l’eau de la marée. Aujourd’hui, une partie
du réseau a été comblée, tandis que sur les arroyos
encore ouverts, des logements informels et diverses

occupations en surface entravent la bonne évacuation
des eaux. La capacité globale d’évacuation des eaux du
territoire s’en trouvent donc diminuée d’autant, avec un
impact d’autant plus important dans les districts urbains
où la densité des canaux est très faible.
Le système d’évacuation des eaux usées
Il est en partie vétuste et encore largement sous-
dimensionné par rapport aux besoins. La ville
entreprend des travaux importants pour le développer :
le réseau actuel atteint 3 095 km alors qu’il ne comptait
en 2001 qu’environ 516 km datant de l’époque
française concentrés sur les districts 1, 3, 5. Il couvre
essentiellement les districts centraux.
Ce réseau est majoritairement unitaire (eaux pluviales
et eaux usées domestiques). Un réseau séparatif est
en cours de construction. Actuellement, les capacités
réduites de traitement (deux stations d’épuration, 171
000 m
3
/24 h, chires 2010) ne permettent de traiter que
c. État des lieux des inondations
Entre 2001 et 2008, on constate une augmentation
du nombre de points d’inondation : de 100 points (en
2001) à 126 points (en 2008). À partir de l’année 2008,
le nombre de points inondés baisse progressivement
pour arriver à 18 points en 2012. Notamment, en
centre-ville
1
, on est passé de 85 points inondés à 6
points.

1
La zone centrale se compose des districts 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8,
10, 11, Tân Bình, Phú Nhuận et une partie des districts Gò
Vấp, Bình Tân, Bình Thạnh. Elle couvre une surface totale de
106,4 km² dont 67,46% du nombre total des points inondés
de la ville en 2008.
Inondations liées à la pluie
N
o
1
Nombre total de
points inondés
Surface moyenne
inondable (m
2
)
Durée moyenne
des inondations (min)
Nombre total
d’événements
126 96 58 31 18
2.910 2.412 2.308 1.743
156 119 91 83
873 845 286 156
- 85,71 - 81,25 - 68,97
- 24,48- 40,1 - 27,74
- 8,79- 46, 79 - 30,25
- 41,94
- 82,13 - 81,54 - 45,45
2

3
4
Critère de
comparaison
2008 2009 2010 2011
2008 2009 2010 2011
2012
Augmentation (+) ; Réduction (-) par
rapport à l’année n-1 à la même période (%)
b. Hệ thống địa lý thủy văn: sông ngòi, kênh
rạch, hệ thống thoát nước
TPHCM chịu ảnh hưởng của thủy triều thông qua hệ
thống sông ngòi và kênh rạch.
Hệ thống sông ngòi và kênh rạch
TP.HCM có nhiều sông, kênh, rạch, với tổng diện tích
là 4 795 610 m
2
. Chiều dài của các kênh rạch là 4.745
km.
Trước đây, mật độ của hệ thống kênh rạch khá dày
đặc, nên giúp cho nước thủy triều thoát đi một cách
dễ dàng. Ngày nay, một phần kênh rạch đã bị bồi lấp,
phần kênh rạch còn lại có nhiều nơi bị lấn chiếm, xây
nhà ở bất hợp pháp đã làm cản trở việc thoát nước. Do
đó, khả năng thoát nước của Thành phố bị hạn chế,
đặc biệt là ở các quận/huyện có mật độ kênh rạch thấp.

Hệ thống thoát nước thải
Một phần mạng lưới thoát nước của Thành phố đã
xuống cấp và không tương xứng với nhu cầu thoát

nước. Thành phố đã và đang phát triển mạng lưới thoát
nước. Hiện nay, chiều dài mạng lưới thoát nước đạt
3.095 km, trong khi đó vào năm 2001 mạng lưới này chỉ
có khoảng 516 km tập trung vào các quận 1,3,5. Mạng
lưới thoát nước hiện nay chủ yếu nằm ở các quận thuộc
khu vực trung tâm.
Đây là mạng lưới thoát nước dùng chung (nước mưa và
nước thải). Mạng lưới thoát nước tách biệt nước mưa
và nước thải đang được tiến hành xây dựng. Hiện nay,
việc xử lý nước thải khá hạn chế (chỉ có 2 trạm xử lý
nước thải với công suất 171.000m
3
/ngày đêm, theo số
thống kê năm 2010) chỉ xử lý được 10% lượng nước
thải, lượng nước còn lại bị đổ trực tiếp vào môi trường
tự nhiên.
Bản đồ mạng lưới thoát nước hiện tại
Carte du réseau existant d’évacuation des eaux
Source / Nguồn : SCFC
c. Hiện trạng
Từ năm 2001 đến năm 2008, số điểm ngập gia tăng
từ 100 điểm (năm 2001) lên 126 điểm (năm 2008). Kể
từ năm 2008, số điểm ngập giảm dần, đến nay còn 18
điểm. Đặc biệt vùng Trung tâm thành phố
1
giảm từ 85
điểm còn lại 06 điểm.
1
Khu trung tâm của Thành phố bao gồm các quận 1, 3, 4, 5,
6, 7, 8, 10, 11, Tân Bình, Phú Nhuận và một phần các quận

Gò Vấp, Bình Tân, Bình Thạnh. Khu trung tâm có diện tích
106,4 km², tổng số điểm ngập chiếm 67,46% trên toàn thành
phố vào năm 2008.
Ngập do mưa
STT
1
Tổng số điểm ngập
Diện tích ngập
trung bình (m
2
)
Thời gian ngập
trung bình (phút)
Tổng số lần ngập
126 96 58 31 18
2.910
2.412 2.308 1.743
156 119 91 83
873 845 286 156
- 85,71 - 81,25 - 68,97
- 24,48- 40,1 - 27,74
- 8,79- 46, 79 - 30,25
- 41,94
- 82,13 - 81,54 - 45,45
2
3
4
Chỉ tiêu so sánh 2008 2009 2010 2011
2008 2009 2010 2011
2012

Tăng (+); Giảm (-) so với cùng kỳ các
năm (%)
18 19
Region
Region
Phần 1
Partie 1
Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012
Inondation liée à la marée : le nombre le plus élevé de points inondés du fait de la marée est atteint en 2008 avec 95
points d’inondation. Aujourd’hui, on compte 3 points d’inondation grave.
Inondations liées à la marée
Année d’apparition
En 2008
En 2009
En 2010
En 2011
En 2012
+ 1,55
+ 1,56
+ 1,55
+ 1,59
+ 1,62
3095
14
12
05
40
26
08
03

65
26
14
03
0 03
Pic de marée (m)
Total Centre-ville
Autres secteurs
Nombre de rues inondées

BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ SỐ VỊ TRÍ NGẬP NƯỚC TẠI CÁC QUẬN VÙNG TRUNG TÂM VÀ CÁC QUẬN
VÙNG NGOẠI VI THUỘC KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM 2011
64
63
64
67
125
126
96
58
31
62 62
61 61
107
86
69
31
14
2
1

3
6
18
40
27 27
17
0
20
40
60
80
100
120
140
64 63 64 67 125 126 96 58 31
62 62 61 61 107 86 69 31 14
2 1 3 6 18 40 27 27 17
2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
SỐ VỊ TRÍ NGẬP TRONG CÁC QUẬN TRUNG TÂM, CÁC QUẬN VEN VÀ CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH CỦA
THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM 2011
Nombre total des
points submergés /
Nombre des points
submergés dans la
Zone centrale /
Nombre des points
submergés dans la
périphérie /
Année / Thời gian (Năm)
Tổng số vị trí ngập

Số vị trí ngập ở khu
trung tâm
Số vị trí ngập ở
vùng ven
Points submergés dans les arrondissements du centre-ville et les arrondisssements périphériques de Hô Chi
Minh-ville de 2003 à 2011 / Số vị trí ngập trong các quận trung tâm, các quận ven và các huyện ngoại thành
của thành phố Hố Chí Minh từ năm 2003 đến năm 2011
HCMV subit l’inuence forte et croissante de la marée
ainsi que des pluies de plus en plus importantes que
son système d’évacuation des eaux (rivières, canaux,
arroyos, égouts) ne sut pas à contenir. L’urbanisation
continue de la ville accroît d’autant l’enjeu de
gestion des inondations tout en faisant porter sur le
système des contraintes supplémentaires en termes
d’imperméabilisation des sols et d’augmentation de la
vitesse d’écoulement des eaux.
2. Des facteurs d’inondations variés et conco-
mitants
Pluie, marée, surverse des lacs en amont de la ville
sont autant de facteurs d’inondation qui se cumulent
régulièrement à HCMV.
a. L’eau de ruissellement (la pluie)
L’évacuation des eaux de ruissellement est rendue
dicile par :
‐ Un réseau d’évacuation sous-dimensionné et
incohérent,
‐ Un chemin d’écoulement des eaux long,
‐ La faible densité des canaux,
‐ Le peu de bassins de rétention en milieu urbain,
‐ Les travaux d’assainissement en cours entravant

le bon écoulement des eaux,
‐ Les déchets ménagers jetés par les habitants qui
bouchent les égouts et encombrent les canaux,
‐ Le comblement de nombreux bassins et arroyos,
bassins de rétention naturels,
‐ L’imperméabilisation des sols liés à l’urbanisation.
b. Le débordement des rivières (la marée)
Les crues sont provoquées par la marée dont l’impact
est très sensible dans les zones basses de la ville, alors
que le pic de marée en 2012 était à +1,62 m (station
Phu An).
Le pic de marée est en constante évolution depuis
2001 : il n’atteignait que +1,4 m avant 2000. Cette
Về ngập do triều: Đỉnh điểm của ngập do triều cường là vào năm 2008 với 95 điểm ngập nặng, đến nay chỉ còn 03
điểm ngập nặng.
Ngập do triều cường
Năm xuất hiện
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
+ 1,55
+ 1,56
+ 1,55
+ 1,59
+ 1,62
3095
14
12

05
40
26
08
03
65
26
14
03
0 03
Đỉnh triều (m)
Tổng số Vùng trung tâm Vùng ngoại vi
Số tuyến đường bị ngập nặng
TP.HCM chịu ảnh hưởng của thủy triều ngày càng
mạnh và có lượng mưa ngày càng cao. Do đó, hệ
thống thoát nước (sông, kênh, rạch, cống) của Thành
phố không đủ sức đáp ứng. Đô thị hóa mạnh và liên tục
làm tăng các thách thức trong việc quản lý ngập nước,
làm tăng hệ số chảy tràn và tăng tốc độ dòng chảy của
nước.
2. Các nhân tố khác nhau xảy ra cùng lúc gây ra
tình trạng ngập
Mưa, triều cường, xả lũ của các hồ ở thượng nguồn là
những nhân tố gây ngập thường xuyên ở TP.HCM.
a. Nước mưa
Hệ thống thoát nước mưa bị cản trở vì:
‐ Các cống thoát nước còn nhỏ và chưa đồng bộ,
‐ Đường thoát nước dài,
‐ Mật độ kênh, rạch thấp,
‐ Số lượng hồ điều tiết nước ở đô thị không nhiều,

‐ Các công trình thoát nước đang thi công đôi khi
gây cản trở dòng chảy,
‐ Rác thải làm tắc nghẽn cống, kênh,
‐ Nhiều kênh, rạch, hồ chứa nước tự nhiên bị bồi lấp,
‐ Giảm khả năng thấm nước mưa do đô thị hóa.
b. Triều cường
Ngập nước do triều cường làm ảnh hưởng đáng kể đến
những vùng trũng thấp của Thành phố vì đến 65% diện
tích của những vùng này có cao độ thấp hơn +1,5 m
trong khi đỉnh triều năm 2012 là +1,62 m (trạm Phú An).
Đỉnh triều tăng liên tục từ năm 2001: đỉnh triều chỉ đạt
mức +1,4 m trước 2000. Nguyên nhân là vì san lấp
kênh rạch và nước biển dâng cao do ảnh hưởng của
biến đổi khí hậu.
Tại trạm Phú An, Nhà Bè, mực nước tăng khoảng 1,45
cm/năm và 1,17 cm/năm từ năm 1990.
Encombrement des égouts et des canaux par des déchets ménagers
Cống và kênh rạch bị tắc nghẽn do rác thải
Source / Nguồn : SCFC
20 21
Region
Region
Phần 1
Partie 1
Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012
Nguồn / Source: Local climate changes in HCMV,
HCMC University of Technology, Ho Long Phi
évolution est à la fois due aux remblais des arroyos et
aux eets du changement climatique sur l’élévation du
niveau de la mer.

Aux stations de mesure de Phu An, en centre-ville, et
de Nha Be, à l’embouchure de la rivière Saigon, on
note une élévation respective d’environ 1,45 cm/an et
1,17 cm/an depuis 1990.
Bản đồ các trạm thủy văn trong các lưu vực sông
Localisation des stations de mesures du niveau
des rivières
‐ L’abaissement des terrains à cause de l’exploita-
tion excessive de la nappe phréatique,
‐ L’application insusante des règles d’urbanisme,
‐ L’occupation de zones d’évacuation naturelles
des eaux notamment par du logement informel.
Le Schéma directeur prévoit la construction de 90 000
à 100 000 hectares, dont 49 000 hectares situés en
centre-ville.
Deux pôles urbains seront développés, dont un en
zone basse, exposé au risque d’inondation. Dans la
ville constituée, les projets de développement sont en
points hauts. En revanche, en périphérie, sauf dans le
district Thu Duc, ils se trouvent en points bas (+1m) et
nécessitent le remblai des rizières et arroyos.
Les projets d’infrastructures routières et de transport
comprennent un réseau de six lignes de métros, deux
lignes de Metro Rapid Transit de surface, des voies
en rocades, des réseaux souterrains… Ces projets ont
un impact sur le chemin d’écoulement des eaux de
ruissellement. Des projets de voies en périphérie se
situent sur des zones élevées : elles empêchent l’eau
d’« entrer » dans la ville mais aussi mais éventuellement
de « sortir ». De même, plusieurs lignes de métros

traversent des zones basses.
c. L’urbanisation
Le mode d’urbanisation local, facteur aggravant des
phénomènes de ruissellement et des débits, n’est pas
favorable à une gestion optimale de l’évacuation des
eaux. Il est marqué par :
‐ La création de nouvelles et nombreuses zones
résidentielles et industrielles,
‐ L’évolution de l’usage des sols avec la
transformation de terres agricoles en terres
constructibles,
‐ La construction dans les zones basses,
Le rapport “Ho Chi Minh City. Adaptation to
Climate Change” (Asian Development Bank,
2010) fait état de variation plus importante du
niveau des eaux relevées entre 1990 et 2007 à
Phu An et Nha Be, Vung Tau, ville côtière à 130
km de HCMV. Ces chiffres tendent à montrer
que la crue des rivières n’est pas seulement
liée à la montée du niveau de la mer.
La ville compte actuellement 450 projets de dévelop-
pement de quartiers résidentiels et de villes nouvelles
sur une surface totale de 20 000 ha, parmi lesquels : le
quartier d’aaires de Thu Thiem : 717 hectares, 50 000
logement, 200 000 habitants.
Croissance démographique et inondations
dans les nouveaux quartiers
La forte croissance démographique est en partie
liée à une immigration économique des autres pro-
vinces. Elle est particulièrement importante dans

les nouveaux quartiers d’habitation périphériques
(notamment Thu Duc, Districts 2 et 7) alors que
la population est stable, voire en légère réduction,
dans les quartiers centraux. Or, les nouveaux quar-
tiers sont souvent situés dans des zones plus expo-
sées aux inondations du fait :
‐ d’un niveau des sols plus proches du niveau
de la mer,
‐ de l’imperméabilisation d’espaces qui jouaient
de fait le rôle de plaines inondables,
‐ du caractère non-obligatoire de la planication
de nouveaux réseaux d’évacuation des eaux
dans les nouveaux quartiers urbains.
Source : Ho Chi Minh City. “Adaptation to Climate
Change”, Asian Development Bank, 2010
Projet de voies en rocade
Dự án các đường vành đai
c. Đô thị hóa
Phương thức đô thị hóa ở TPHCM làm tăng hệ số
chảy tràn và tốc độ dòng chảy, do đó không thuận lợi
cho quản lý tối ưu hệ thống thoát nước. Đặc điểm của
phương thức đô thị hóa ở TPHCM là:
‐ Xây dựng nhiều khu dân cư và khu công nghiệp
mới,
‐ Mất khả năng tiêu thấm nước mưa do thay đổi
mục đích sử dụng đất,
‐ Xây dựng tại các khu trũng thấp,
‐ Đất sụt lún khai thác nước ngầm quá mức,
‐ Việc thực hiện các chính sách và quy định về quy
hoạch đô thị chưa đầy đủ,

‐ Xây dựng nhà ở tự phát, lấn chiếm các khu vực
thoát nước tự nhiên.
Quy hoạch chung cũng dự kiến đất xây dựng đô thị là
khoảng từ 90.000 đến 100.000 ha, trong đó khu vực nội
thành là 49.000 ha.
Hai khu đô thị mới sẽ được phát triển trong đó có một
khu nằm ở vùng trũng thấp, có nguy cơ bị ngập. Ở đô
thị hiện hữu, các dự án tập trung ở những vùng đất cao.
Ngược lại, các khu đô thị, khu dân cư mới thường được
phát triển ở vùng đất thấp (+1m) (trừ Thủ Đức) và cần
phải sang lấp đồng ruộng, kênh rạch để xây dựng.
Các dự án giao thông đường bộ bao gồm 6 tuyến tàu
điện ngầm, 2 tuyến đường sắt nhẹ, các đường vành
đai,… Những dự án này ảnh hướng đến hệ thống thoát
nước mưa. Các dự án đường bộ ở vùng ngoại vi thành
phố nằm ở vùng cao: các dự án này ngăn không cho
nước vào thành phố, nhưng cũng đồng thời ngăn không
cho nước trong thành phố thoát ra ngoài. Ngoài ra, nhiều
tuyến tàu điện ngầm đi qua những vùng trũng thấp.
Báo cáo “Ho Chi Minh City. Adaptation to Climate
Change” (Asian Development Bank, 2010) cũng
đã ghi nhận tình trạng gia tăng đỉnh triều từ năm
1990 đến năm 2007 ở Phú An và Nhà Bè. Báo cáo
nhấn mạnh đến việc mực nước ở Phú An và Nhà
Bè tăng đáng kể so với mực nước tại Vũng Tàu,
thành phố ven biển cách TP.HCM 130 km. Số liệu
này cho thấy tình trạng ngập nước do các con
sông gây ra không phải chỉ là do hiện tượng
nước biển dâng cao.
Nguồn / Source: PLANIC

Sự gia tăng dân số và ngập lụt ở các khu dân
cư mới
Sự gia tăng dân số mạnh mẽ một phần là do người
nhập cư đến từ các vùng khác, nhất là tại các khu
dân cư mới ở ngoại vi thành phố (đặc biệt ở Quận
Thủ Đức, Quận 2 và 7). Trong khi đó ở khu vực
trung tâm, dân số ổn định, thậm chí giảm nhẹ. Tuy
nhiên, các khu dân cư mới lại thường nằm trong
vùng dễ bị ngập nước vì:
‐ cao độ của địa hình gần với mực nước biển hơn,
‐ khả năng thấm nước của đất giảm,
‐ quy hoạch hệ thống thoát nước mới không
được bắt buộc trong những khu đô thị mới.
Nguồn: Ho Chi Minh City. “Adaptation to Climate
Change”, Asian Development Bank, 2010
Hiện nay, Thành phố có 450 dự án phát triển các khu
dân cư và khu đô thị mới trên tổng diện tích 20 000
hecta. Đó là các khu: khu đô thị mới Thủ Thiêm: 717
ha, 50.000 nhà ở, 200.000 dân cư.
Khu đô thị mới Thủ Thiêm
Le quartier d’affaires de Thu Thiem
22 23
Region
Region
Phần 1
Partie 1
Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012
Le système de protection anti-inondation se fonde sur
une combinaison entre :
‐ un principe de portes bloquant l’entrée des eaux

de la marée dans les canaux,
‐ une digue prévue contre l’exhaussement de la
rivière Saigon et,
‐ des pompes d’évacuation des eaux présentes à
l’intérieur des digues en cas de surverse.
Il repose également sur le découpage du territoire en
une multitude de bassins-versants, sorte de casiers
d’inondation autonomes, qui possèdent tous leur
propre système d’évacuation soit par une rivière soit
par un canal.
1. Les différents plans et schémas d’aménagement
a. Le Schéma directeur du système d’évacuation
des eaux de Hô Chi Minh-Ville
5
à horizon 2020
divise la ville en six bassins-versants
Objectif : le Schéma directeur vise la construction
et l’amélioration du système d’évacuation des eaux
de ruissellement en complément du système naturel
(rivières, canaux, arroyos, lacs) et la réduction
progressive de la pollution des canaux.
Contenu des travaux prévus : moderniser, réhabiliter le
système d’évacuation des eaux et construire un réseau
de récupération des eaux usées sur la zone centrale,
sur une supercie de 100 km
2
, pour environ 3,3 millions
d’habitants.
Trois grands projets sont actuellement en cours
d’exécution et déjà en grande partie mis en service :

(1) Projet d’assainissement sur le bassin-versant
du Nhiêu Lôc-Thi Nghe ;
(2) Projet d’assainissement sur le bassin de Tau
Hu– Bên Nghe–Kênh Dôi–Kênh Te ;
(3) Projet d’amélioration urbaine sur le bassin Tân
Hoa – Lo Gôm.
II. DES PLANS ET MESURES DE PROTECTION EFFICACES MAIS QUI PRÉSENTENT
DES LIMITES
5
Approuvé par le Premier ministre par la Décision n°752/QĐ-
TTg du 19 juin 2011
Projet global évacuation des eaux et infrastructures
de lutte contre les inondations sur le bassin Nhiêu
Lộc - Thị Nghè (NLTG) : Supercie 33 km² / 56 471
mètres de canalisation /Usine d’épuration de 64 000
m
3
/heure.
Sur ce bassin, le projet prévoit un dispositif complet : la
réhabilitation et l’extension du réseau d’assainissement
à connecter à une station d’épuration en cours de
construction ; le dragage des canaux (réalisé à 98%)
et la construction de quatre portes de contrôle des
marées situées à la jonction des canaux et de la rivière
Saigon (une porte déjà construite).
1
2
3
Tham Luong-Bên Cat-Kênh Nuoc Lên
Assainissement

(Nhiêu Lôc-Thi Nghe)
Assainissement
Amélioration
urbaine
Hệ thống phòng chống ngập được xây dựng trên cơ sở
phối hợp giữa:
‐ các cống ngăn triều tại các kênh rạch,
‐ đê bao phòng chống nước dâng cao ở sông Sài
Gòn,
‐ các trạm bơm thoát nước ở bên trong đê trong
trường hợp lượng nước bên trong đê quá nhiều
Hệ thống này cũng chia địa bàn Thành phố ra thành
nhiều lưu vực thoát nước độc lập với nhau, mỗi lưu vực
đều có hệ thống thoát nước riêng ra sông hoặc kênh
rạch.
1. Các kế hoạch chống ngập và quy hoạch đô
thị
a. Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước
thành phố Hồ Chí Minh
5
đến năm 2020 phân chia
thành phố thành 6 lưu vực thoát nước
Mục tiêu: Quy hoạch tổng thể hướng đến việc xây dựng,
cải tạo hệ thống thoát nước cũng như hệ thống thoát
nước tự nhiên (sông, kênh, rạch, hồ) và giảm thiểu ô
nhiễm môi trường kênh rạch.
II. CÁC QUY HOẠCH VÀ BIỆN PHÁP CHỐNG NGẬP HIỆU QUẢ NHƯNG CÒN
MỘT SỐ HẠN CHẾ
5
Đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (Quyết định số

752/QĐ-TTg ngày 19 tháng 6 năm 2011)
Nội dung thực hiện: Hiện đại hóa, cải tạo hệ thống
thoát nước và xây dựng hệ thống xử lý nước thải ở
vùng trung tâm, trên diện tích 100 km2, dân số khoảng
3,3 triệu người.
Ba dự án lớn hiện nay đang ở trong giai đoạn thi công
và một số hạng mục đã cơ bản hoàn thành đưa vào
vận hành:
(1) Dự án Vệ sinh môi trường ở lưu vực Nhiêu Lộc-
Thi Nghè;
(2) Dự án Cải thiện môi trường nước ở lưu vực Tàu
Hủ– Bến Nghé–Kênh Đôi–Kênh Tẻ;
(3) Dự án Nâng cấp đô thị ở lưu vực Tân Hóa – Lò
Gốm.
Nội dung thực hiện: Hiện đại hóa, cải tạo hệ thống
thoát nước và xây dựng hệ thống xử lý nước thải ở
vùng trung tâm, trên diện tích 100 km
2
, dân số khoảng
3,3 triệu người.
Dự án tổng thể hệ thống thoát nước và cơ sở hạ
tầng phòng chống ngập ở lưu vực Nhiêu Lộc - Thị
Nghè (NLTG): Diện tích 33 km² / Tổng chiều dài mạng
lưới thoát nước 56 471 mét /Công suất nhà máy xử lý
nước 64 000 m
3
/giờ.
Ở lưu vực này, dự án sẽ tiến hành cải tạo và mở rộng
mạng lưới thoát nước và xử lý nước thải. Một nhà máy
xử lý nước thải đang được thi công, hệ thống kênh rạch

đang được nạo vét (đã thực hiện được 98%) và 4 cổng
kiểm soát triều tại nơi kết nối các kênh rạch và sông Sài
Gòn đang được xây dựng (một cổng đã hoàn thành).
24 25
Region
Region
Phần 1
Partie 1
Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012
Projet d’extension du réseau d’égout (bassin Lưu
vực Tàu Hủ - Bến Nghé – Kênh Đôi Kênh Tẻ :
8 757 mètres d’égouts / État d’avancement 100% /
Usine d’épuration de 141 000 m
3
/ 24h
La construction de la station d’épuration est terminée,
le projet entre en phase 2 avec la construction du
réseau de collecte et d’évacuation des eaux usées.
Projet de réaménagement urbain et d’assainisse-
ment (bassin Tân Hóa – Lò Gốm)
SCFC : Projet mené avec en coopération avec la
ville japonaise de Osaka pour trouver des solutions
complémentaires en matière d’aménagement urbain
favorable à la gestion des eaux.
Ces trois projets doivent permettre de renforcer la
protection du centre-ville face aux inondations. Mais
les données à partir desquelles les projets ont été
conçus se révèlent déjà obsolètes notamment du fait
de l’évolution des pics de marée rendant ces projets
sous-dimensionnées par rapport aux besoins actuels

et à venir. Le SCFC, conscient de ces limites souhaite
donc développer une approche complémentaire pour
renforcer ce dispositif de gestion des inondations.
b. Le Plan d’aménagement hydraulique contre
les inondations à Hô Chi Minh-Ville
6
‐ Objectif : lutter contre les inondations dues aux
eaux-vives et réguler les crues en amont.
‐ Contenu des travaux :
• Construction de grands ouvrages, notamment
d’un réseau de digues allant de Bên Luc à la
rivière de Kinh Lô en passant par le territoire de
la province voisine de Long An avec 13 portes
de contrôle des grandes marées.
• Dragage et des canaux et réhabilitation pour
réguler les crues
• Etude pour la construction de lacs régulateurs.
c. Le Schéma directeur de HCMV à l’horizon
2025
7
‐ Objectif : intégrer au Schéma Directeur les
mesures d’évacuation des eaux conformément à
la Décision n°752/QĐ-TTg du 19 juin 2011 et la
Décision n°1547/QĐ-TTg du 28 octobre 2008.
‐ Le Schéma directeur prévoit d’équiper la ville de
12 usines d’épuration en augmentant la capacité
de traitement de l’usine existante et en créant 11
autres stations ; trois stations sont actuellement
à l’étude. Ces stations se répartissent sur des
bassins de traitement interdistricts.

6
Approuvé par le Premier ministre par la Décision n°1547/
QĐ-TTg du 28 octobre 2008
7
Révisé et approuvé par le Premier Ministre par la Décision
24/QĐ-TTg du 06/01/2010
Le canal NLTG est actuellement la principale voie
d’évacuation des eaux pluviales et eaux usées :
sa qualité est proche de celle des eaux usées
brutes. Le système existant d’évacuation des
eaux pluviales et usées étant largement sous-
dimensionné, lors de précipitations, certaines
zones incluant des zones résidentielles du
bassin se trouvent submergées par un mélange
d’eaux usées et pluviales. Ceci entraine la
propagation de maladies d’origine hydrique
parmi la population.
Source : Fiche n° 0933, Préparation du projet
« Ho Chi Minh City environmental sanitation
project phase II – HCMCEC II », SCE
Dự án mở rộng hệ thống cống ( Lưu vực Tàu Hủ -
Bến Nghé – Kênh Đôi - Kênh Tẻ:
8 757 mét đường cống / Tiến độ thi công 100% / Công
suất nhà máy lọc nước 141 000 m
3
/ 24h
Nhà máy xử lý nước thải đã được xây dựng xong và dự
án đang được thực hiện giai đoạn 2 với việc xây dựng
hệ thống thu gom và thoát nước thải.
Dự án nâng cấp đô thị và cải thiện môi trường nước

(lưu vực Tân Hóa – Lò Gốm):
SCFC: Dự án hợp tác với thành phố Osaka của Nhật về
những giải pháp bổ sung cho quy hoạch đô thị ưu tiên
trong việc xử lý nước thải.
Ba dự án này giúp tăng cường bảo vệ khu trung tâm
Thành phố khỏi bị ngập nước. Nhưng các dự án này
đã được xây dựng dựa trên những dữ liệu phù hợp
với giai đoạn thiết kế dự án, nhưng đến nay đã bị lạc
hậu vì đỉnh triều ngày càng tăng. Do đó, các dự án này
rất có thể sẽ không đáp ứng được nhu cầu thoát nước
trong hiện tại và tương lai. SCFC đã thấy được điểm
hạn chế này và do đó mong muốn tìm kiếm các giải
pháp bổ sung để tăng cường cho hệ thống chống ngập
hiện nay.
6
Đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số
1547/QĐ-TTg ngày 28 tháng 10 năm 2008
7
Đã được Thủ tướng Chính phủ sửa đổi và phê duyệt tại
Quyết định số 24/QĐ-TTg ngày 06/01/2010
Hiện nay, kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè là tuyến
kênh chính để thoát nước mưa và nước thải: Chất
lượng nước trong kênh gần giống với chất thải thô.
Hệ thống thoát nước mưa và nước thải hiện nay
không đủ công suất, nên khi có mưa to, một số
khu dân cư trong lưu vực này bị ngập nước mưa
pha lẫn với nước thải. Điều này làm lan truyền
bệnh có liên quan đến nước.
Nguồn: Tài liệu số 0933, Chuẩn bị dự án “Ho Chi
Minh City environmental sanitation project phase

II – HCMCEC II”, SCE
b. Quy hoạch chống ngập cho Thành phố Hồ
Chí Minh
6
‐ Mục tiêu: Giải quyết ngập lụt do triều cường và
điều tiết lũ thượng nguồn.
‐ Nội dung thực hiện:
• Xây dựng các công trình lớn, đặc biệt là tuyến
đê bao khép kín từ Bến Súc đến sông Kinh Lộ
và bao bọc qua địa phận tỉnh Long An với 13
cống kiểm soát triều lớn.
• Nạo vét, cải tạo các kênh trục để điều tiết lũ.
• Nghiên cứu xây dựng các hồ điều tiết nước.
c. Quy hoạch chung xây dựng TP.HCM đến năm
2025
7
‐ Mục đích: Đưa các giải pháp thoát nước theo
Quyết định số 752/QĐ-TTg ngày 19 tháng 6 năm
2011 và Quyết định số 1547/QĐ-TTg ngày 28
tháng 10 năm 2008 vào Quy hoạch chung xây
dựng Thành phố.
‐ Quy hoạch chung dự kiến xây dựng 12 nhà máy
xử lý nước thải; ba nhà máy hiện đang được nghiên
cứu. Các nhà máy này được phân bố tại các lưu
vực liên quận/huyện.
26 27
Region
Region
Phần 1
Partie 1

Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012
Localisation des 12 bassins de traitement / Vị trí của 12 lưu vực được xử lý nước

1
Bassin Tàu Hũ – Bến Nghé –
Đôi – Tẻ
Bassin Ouest Sài Gòn
Bassin Tân Hóa – Lò Gốm
Bassin Sud Sài Gòn
Bassin Est Sài Gòn
Bassin Nord Sài Gòn I
Bassin Nord Sài Gòn II
Bassin Tham Lương – Bến Cát
Bassin Nhiêu Lộc – Thị Nghè
Bassin Bình Tân
Bassin rạch Cầu Dừa
Bassin Nord-Ouest de la ville
1, 3, 4, 5, 6, 8, 10,
Tan Binh, Binh Chanh
12, Tan Phu, Tan Binh,
Go Vap, Binh Tan
6, 8, 11, Tan Binh, Tan Phu,
Binh Tan, Binh Chanh
7, Nha Be
2, Thu Thiem
9
Thu Duc
12, Binh Thanh, Go Vap
1, 3, 10, Binh Thanh,
Go Vap, Phu Nhuan,Tan Binh

Binh Tan
12, Hoc Mon
Cu Chi, Hoc Mon
Augmentation de la capacité à
512 000 m
3
/jour en 2025
120 000
300 000
170 000
350 000
170 000
130 000
250 000
500 000
180 000
100 000
130 000
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Bassin de traitement Couverture territoriale (districts) Capacité (m

3
/ heure)
Dự án đê bao quanh HCMV / Projet de ceintures de digues autour de HCMV
Nguồn / Source : SCFC
STT
1
Lưu vực Tàu Hũ – Bến Nghé –
Đôi – Tẻ
Lưu vực vùng phía Tây Sài Gòn
Lưu vực Tân Hóa – Lò Gốm
Lưu vực phía Nam Sài Gòn
Lưu vực phía Tây Sài Gòn
Lưu vực phía Bắc Sài Gòn I
Lưu vực phía Bắc Sài Gòn II
Lưu vực Tham Lương – Bến Cát
Lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè
Lưu vực Bình Tân
Lưu vực rạch Cầu Dừa
Lưu vực Tây Bắc của thành phố
1, 3, 4, 5, 6, 8, 10,
Tân Bình, Bình Chánh
12, Tân Phú, Tân Bình,
Gò Vấp, Bình Tân
6, 8, 11, Tân Bình, Tân Phú,
Bình Tân, Bình Chánh
7, Nhà Bè
2, Thủ Thiêm
9
Thủ Đức
12, Bình Thạnh, Gò Vấp

1, 3, 10, Bình Thạnh,
Gò Vấp, Phú Nhuận,Tân Bình
Bình Tân
12, Hóc Môn
Củ Chi, Hóc Môn
Nâng công suất lên 512 000 m
3
/ngày
năm 2025
120 000
300 000
170 000
350 000
170 000
130 000
250 000
500 000
180 000
100 000
130 000
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
Lưu vực được xử lý Địa bàn (quận)
Công suất (m
3
/ giờ)
28 29
Region
Region
Phần 1
Partie 1
Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012
d. Projet de planication intégrée de la
gestion des inondations : projet nancé par la
coopération néerlandaise.
‐ Objectif : Faire la synthèse des stratégies
nationales et locales de développement, des
projets de développement majeurs de HCMV et
des plans de lutte contre les inondations en vigueur
an d’élaborer un dispositif global comprenant des
mesures infrastructurelles et non infrastructurelles.
Ce plan d’aménagement vise donc à fusionner les
trois plans précédents, en proposant des solutions
globales.
‐ Ce projet doit notamment permettre de recalculer
les pressions hydrauliques sur HCMV et de créer
une carte des inondations. Avec ces deux outils,
la ville pourra identier précisément les zones
inondables et inconstructibles et localiser les sites
où des bassins de rétention ou de régulation sont
nécessaires.

‐ Durée du projet : décembre 2010 à décembre 2012.
2. Résultats des mesures de protection et des
aménagements
Entre 2008 et 2011 :
‐ le nombre de points d’inondations liées à la pluie
a ainsi été divisé par quatre,
‐ le nombre de points d’inondations liées à la
marée a été divisé par dix, malgré une hausse de
la pluviométrie moyenne et des pics de marée plus
élevés.
Ces améliorations concernent le centre-ville et la péri-
phérie avec des progrès très notables dans le centre :
entre 2007 et 2011, on est passé de 107 points inondés
en centre-ville à 14 points. On constate en revanche,
qu’en périphérie, les améliorations sont moins notables
et surtout que le nombre de points inondés y est main-
tenant plus importants que dans le centre.
Le réseau actuel s’avère toutefois sous-dimensionné
par rapport au volume croissant des précipitations et
par rapport à des pics de marée en constante évolution
depuis 2001 (pics à 1,4 m avant 2000, à 1,58 m en 2011).
Les améliorations constatées portent ainsi uniquement
sur les inondations liées aux précipitations de débits
inférieurs ou équivalents à 75,88 mm/3 heures, à 85,36
mm/3 heures et à 95,91 mm/3 heures, débits pour
lesquels les infrastructures ont été dimensionnées :
‐ Canalisation de niveau 3 prévues pour des
précipitations de 75,88 mm/3 heures,
‐ Canalisation de niveau 2 prévues pour des
précipitations de 85,36 mm/3 heures,

‐ Canaux et arroyos principaux pouvant absorber
des précipitations de 95,91 mm/3 heures.
a. Zone centrale
La zone centrale se compose des districts 1, 3, 4, 5,
6, 7, 8, 10, 11, Tan Binh, Phu Nhuan et une partie des
districts Go Vap, Binh Tan, Binh Thanh.
Elle couvre une surface totale de 106,4 km² dont
21,2 km² inondables, soit 60% de la surface totale
inondable de la ville. Cette zone que se concentrent
les eorts prioritaires depuis 2001. Les inondations
seront sensiblement réduites dans ce périmètre après
nalisation des projets Nhieu Loc - Thi Nghe et Tau
Hu - Ben Nghe - Doi - Te et des huit projets du bassin
Hang Bang.
En revanche, la situation ne s’est pas encore améliorée
sur les bassins aux Nord du canal de Tau Hu et Tan Hoa
- Lo Gom, car elle est en dépendante de l’avancement
de deux projets :
‐ L’aménagement du Boulevard Vo Van Kiet et
l’assainissement du bassin Tau Hu - Ben Nghe -
Doi - Te;
‐ L’amélioration urbaine et l’assainissement du
bassin Tan Hoa - Lo Gom.
N
o
1
Au Sud du canal de Nhieu Loc
Au Nord du canal de Nhieu Loc
Tan Hoa – Lo Gom
Au Nord du canal de Tau Hu

Ben Nghe – district 4
Thanh Đa
10
13
08 02 0
07 06 03
30 09 08
06 0 0
0 -100 - 100
- 100-100 - 100
- 37,5- 86,11 - 44,44
0
36
126
05
17 13 03 01
0
05
0
- 95 - 92,31 - 66,67
01 01 01 0 0 -100 - 100 0
85 69 31 14 06 - 92,94 - 80,65 - 57,14
-100
-100
-100
- 83,33
- 94,12
-100
- 91,3
-100

0 0
2
3
4
5
6
Bassin
Total
2008 2009 2010 2011
2008 2009 2010 2011
2012
Augmentation (+) ; Réduction (-) par
rapport à l’année n-1 à la même période (%)
Pour le centre-ville (objectif : une réduction des inondations entre 2011 et 2015) :
d. Quy hoạch tích hợp giải quyết các vấn đề
ngập lụt tại thành phố Hồ Chí Minh do Chính
phủ Hà Lan tài trợ
‐ Mục tiêu: Tổng hợp các chiến lược quốc gia và
địa phương cũng như các Quy hoạch tổng thể của
TPHCM và các dự án chống ngập hiện hữu nhẳm
đưa ra một giải pháp tổng hợp bao gồm cả các biện
pháp công trình và phi công trình, các yếu tố kinh
tế xã hội, môi trường và đặc biệt có tính đến yếu tố
biến đổi khí hậu. Quy hoạch này nhằm hợp nhất ba
quy hoạch đã được trình bày ở trên bằng cách đưa
ra các giải pháp tổng hợp.
‐ Dự án này cho phép tính toán lại thủy lực của
TP.HCM và lập bản đồ các điểm ngập. Với hai
công cụ này, Thành phố sẽ có thể xác định được
một cách cụ thể những vùng ngập nước và không

thể xây dựng được cũng như định vị trí những vùng
cần có hồ trữ nước và hồ điều tiết nước.
‐ Thời gian thực hiện: từ tháng 12/ 2010 đến tháng
12/ 2012.
2. Kết quả đạt được
Từ năm 2008 đến năm 2011:
‐ Số vị trí ngập do mưa giảm bốn lần.
‐ Số vị trí ngập do triều cường giảm mười lần mặc
dù lượng mưa trung bình tăng và đỉnh triều cao hơn.
Số điểm ngập ở khu vực nội thành có sự tiến triển đáng
kể: từ năm 2007 đến năm 2011, số điểm ngập đã giảm
từ 107 xuống còn 14 điểm. Ở vùng ven, số điểm ngập
giảm chưa đáng kể. Ở ngoại thành, số điểm ngập vẫn
còn nhiều hơn ở khu trung tâm.
Tuy nhiên, hệ thống thoát nước hiện nay không đủ sức
để thoát nước vì lượng mưa ngày càng tăng và đỉnh
triều không ngừng dâng lên từ năm 2001 đến nay (đỉnh
triều ở mức 1,4 m trước năm 2000 và ở mức 1,58m vào
năm 2011).
Những cải thiện nêu trên được ghi nhận khi lượng mưa
nhỏ hơn hoặc bằng 75,88 mm/3 giờ, 85,36 mm/3 giờ và
95,91 mm/3 giờ vì hệ thống thoát nước đã được thiết
kế ứng với lượng mưa nói trên.
‐ Đối với tuyến cống cấp 3 là 75,88 mm/3 giờ,
‐ Đối với tuyến cống cấp 2 là 85,36 mm/3 giờ,
‐ Đối với kênh, rạch chính cấp 1 là 95,91 mm/3 giờ.
a. Khu vực trung tâm
Khu vực trung tâm bao gồm các quận 1, 3, 4, 5, 6, 7,
8, 10, 11, Tân Bình, Phú Nhuận và một phần các quận
Gò Vấp, Bình Tân, Bình Thạnh.

Khu vực này có diện tích 106,4 km² trong đó diện tích
ngập nước tính khoảng 21,2 km² chiếm 60% tổng diện
tích bị ngập trên toàn thành phố. Tại khu vực này, nhiều
dự án quy mô lớn đã được ưu tiên triển khai thực hiện
từ năm 2001 đến nay. Do đó, tình hình ngập do mưa
sẽ giảm đáng kể sau khi dự án Nhiêu Lộc - Thị Nghè và
Tàu Hủ - Bến Nghé - Đôi - Tẻ và tám dự án thuộc lưu
vực Hàng Bàng được hoàn thành.
Ngược lại, tình hình ngập nước chưa có chuyển biến
tích cực tại lưu vực Bắc Tàu Hũ và Tân Hóa - Lò Gốm
vì phụ thuộc vào tiến độ thi công của hai dự án lớn:
‐ Dự án Đại lộ Võ Văn Kiệt và cải thiện môi trường
nước lưu vực Tàu Hũ - Bến Nghé - Đôi - Tẻ;
‐ Dự án cải thiện môi trường và nâng cấp đô thị lưu
vực Tân Hóa - Lò Gốm.
STT
1
Nam Nhiêu Lộc
Bắc Nhiêu Lộc
Tân Hóa – Lò Gốm
Bắc Tàu Hủ
Bến Nghé – quận 4
Thanh Đa
10
13
08 02 0
07 06 03
30 09 08
06 0 0
0 -100 - 100

- 100-100 - 100
- 37,5- 86,11 - 44,44
0
36
126
05
17 13 03 01
0
05
0
- 95 - 92,31 - 66,67
01 01 01 0 0 -100 - 100 0
85 69 31 14 06 - 92,94 - 80,65 - 57,14
-100
-100
-100
- 83,33
- 94,12
-100
- 91,3
-100
0 0
2
3
4
5
6
Lưu vực
Tổng cộng
2008 2009 2010 2011

2008 2009 2010 2011
2012
Tăng (+); Giảm (-) so với cùng kỳ
các năm (%)
Đối với vùng Trung tâm thành phố (mục tiêu giảm ngập trong chương trình đột phá giai đoạn 2011 – 2015):
30 31
Region
Region
Phần 1
Partie 1
Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012
b. Zone Nord
Elle couvre une surface totale de 136,19 km², dont 7,5
km² inondables, soit 21% de la surface totale inondable
de la ville et comprend les districts 12, Binh Thanh, Tan
Binh, Tan Phu, Hoc Mon. Sur cette zone, la première
phase du projet d’évacuation des eaux et de dépollution
du canal Tham Luong - Ben Cat - Nuoc Len est mise en
œuvre depuis 2002.
La réduction des inondations est dépendante de ce
projet et de la construction d’ouvrages complémen-
taires comme des tranchées drainantes le long des
axes nationaux.
c. Autres secteurs et secteurs à risque
La situation risque de s’aggraver si les investissements
en matière d’évacuation des eaux ne suivent pas
le rythme de l’urbanisation et si rien n’est entrepris
pour limiter le remblai des canaux et l’occupation des
canaux. Les zones à risque se trouvent :
‐ À l’Ouest : district Binh Tan, une partie du district

Binh Chanh, et les districts 6 et 8,
‐ À l’Est : district 2, 9, Thu Duc
‐ Au Sud : district 7, une partie du district 8 et Binh
Chanh.
Les secteurs situés au Nord et au Nord-Est comme
le district 12, Hoc Mon, Cu Chi et Thu Duc, même
s’ils sont situés en zone haute, seront exposés aux
inondations si l’urbanisation n’est pas accompagnée
par des systèmes cohérents d’évacuation des eaux. Par
ailleurs, la réduction des inondations dues aux eets
de la marée dépend également de la mise en œuvre
du Plan d’aménagement hydraulique approuvé par la
Décision n°1547/QĐ-TTg qui prévoit la construction
d’une ceinture de digues et de portes protectrice autour
de la ville.
3. Les limites du Schéma directeur d’évacuation
des eaux
Elles sont connues et identiées comme telles :
‐ Le périmètre du Schéma directeur ne couvre que
la partie urbaine de la ville ;
‐ Les bassins et lacs de rétention ne sont pas en-
core intégrés au Schéma ;
‐ La population a augmenté par rapport aux projec-
tions du Schéma directeur ;
‐ La pluviosité actuelle dépasse la capacité instal-
lée du système d’évacuation des eaux ;
‐ Le pic de marée actuel (1,58 m) est supérieur aux
références du Schéma directeur (1,32 - 1,47 m) ;
‐ Les études n’ont pas intégré les éléments sur l’évo-
lution des marées et du changement climatique ;

‐ L’aaissement de terrain dû à l’exploitation des
nappes phréatiques n’a pas été pris en compte.
Les solutions et projets présentés visent à traiter les
inondations liées aux pluies d’une part et aux marées
d’autre part, dans la limite des données de référence
utilisées lors de la conception des projets. Mais ces
solutions ne traitent pas les inondations liées à la
combinaison des facteurs précipitations et marées.
Le SCFC identie comme prioritaire : l’amélioration du
système du bassin NLTN, la réhabilitation et l’extension
du réseau d’assainissement, la construction des
grandes portes de contrôle des marées. Mais il considère
que ces mesures techniques et infrastructurelles ne
permettront pas de faire face aux besoins sur la durée,
d’où la nécessité d’une approche complémentaire.
N
o
1
Au Nord de la ville
Au Nord-Ouest de la ville
Au Sud-Ouest de la ville
À l’Est de la ville
Au Sud de la ville
12
09
05 05 04
04 07 06
09 07 03
06 07 03
01 - 91,67 - 80

0- 33,33 - 14,29
0- 76,92 - 57,14
- 75
02
13
05
03 01 01 0
06
03
02
- 100 - 100 - 100
41 27 27 17 12 - 70,73 - 55,56 - 29,41
- 60
- 80
+ 50
- 66,67
- 100
- 55,56
- 66,67
- 71,43 - 33,33
2
3
4
5
Bassin
Total
2008 2009 2010 2011
2008 2009 2010 2011
2012
Augmentation (+) ; Réduction (-) par

rapport à l’année n-1 à la même période (%)
b. Khu vực phía Bắc
Khu vực này có tổng diện tích 136,19 km² trong đó diện
tích ngập nước ước tính 7,5 km² chiếm 21% diện tích
ngập bao gồm các quận 12, Bình Thạnh, Tân Bình,
Tân Phú, Hóc Môn. Ở khu vực này, dự án tiêu thoát
nước và cải thiện ô nhiễm kênh Tham Lương - Bến Cát
- rạch Nước Lên giai đoạn 1 đã được triển khai thực
hiện từ năm 2002.
Việc giảm ngập cho khu vực này phụ thuộc vào tiến độ
hoàn thành của dự án nói trên và các công trình thoát
nước dọc theo các trục quốc lộ.
c. Các vùng còn lại
Nguy cơ ngập nước sẽ gia tăng nếu tốc độ đầu tư phát
triển hạ tầng thoát nước không theo kịp tốc độ đô thị
hóa và nếu không có giải pháp hạn chế san lấp, lấn
chiếm kênh rạch. Các khu vực có nguy cơ gia tăng tình
trạng ngập như:
‐ Vùng phía Tây: quận Bình Tân, một phần của
quận Bình Chánh, và các quận 6 và 8,
‐ Ở Phía Đông: quận 2, 9, Thủ Đức
‐ Vùng phía Nam: quận 7, một phần của quận 8 và
quận Bình Chánh.
Các khu vực nằm ở vùng cao phía Bắc và Đông Bắc
như ở Quận 12, Hóc Môn, Củ Chi và Thủ Đức cũng
vẫn sẽ có rủi ro ngập lụt nếu vấn đề đô thị hóa không
kết hợp với việc xử lý hệ thống thoát nước. Mặt khác,
giải quyết ngập do triều cường cũng phụ thuộc vào việc
thực hiện Quy hoạch đã được phê duyệt tại quyết định
số 1547/QĐ-TTg với dự kiến xây dựng đê bao khép

kín chống lũ và các cống kiểm soát triều lớn bao bọc
thành phố.
STT
1
Vùng Bắc thành phố
Vùng Đông Bắc TP
Vùng Đông Nam TP
Vùng Tây thành phố
Vùng Nam thành phố
12
09
05 05 04
04 07 06
09 07 03
06 07 03
01 - 91,67 - 80
0- 33,33 - 14,29
0- 76,92 - 57,14
- 75
02
13
05
03 01 01 0
06
03
02
- 100 - 100 - 100
41 27 27 17 12 - 70,73 - 55,56 - 29,41
- 60
- 80

+ 50
- 66,67
- 100
- 55,56
- 66,67
- 71,43 - 33,33
2
3
4
5
Lưu vực
Tổng cộng
2008 2009 2010 2011
2008 2009 2010 2011
2012
Tăng (+); Giảm (-) so với cùng kỳ các năm (%)
3. Những hạn chế của Quy hoạch tổng thể hệ
thống thoát nước
Những hạn chế:
‐ Phạm vi chỉ nằm trong khu vực nội thành;
‐ Chưa tích hợp việc xây dựng các hồ trữ nước, hồ
điều tiết nước;
‐ Quy mô dân số đã thay đổi so với thiết kế trước
đây;
‐ Lượng mưa hiện nay vượt quá khả năng hệ thống
thoát nước hiện có;
‐ Đỉnh triều cường làm cơ sở lập quy hoạch là 1,32
m - 1,47 m; hiện tại mực nước này đã dâng cao hơn
nhiều (1,58 m);
‐ Chưa chú trọng đến tác động của thủy triều và

biến đổi khí hậu;
‐ Chưa chú trọng đến vấn đề sụt lún đất do khai
thác nước ngầm.
Vì thiếu cơ sở dữ liệu phục vụ cho việc lập dự án, nên
các giải pháp và dự án đưa ra chỉ nhằm giải quyết ngập
nước do mưa hoặc triều cường chứ chưa giải quyết
được ngập nước do kết hợp cùng lúc hai yếu tố mưa và
triều cường.

SCFC ưu tiên cho các công việc sau: Nâng cấp hệ
thống thoát nước lưu vực NLTN, cải thiện môi trường
và mở rộng hệ thống thoát nước, cũng như việc xây
dựng các cổng lớn kiểm soát triều. Tuy nhiên, những
giải pháp kỹ thuật và cơ sở hạ tầng này sẽ không đáp
ứng được nhu cầu về lâu về dài. Do đó SCFC đang
tìm kiếm các giải pháp bổ sung. SCFC cũng nghiên
cứu các tác động của biến đổi khí hậu trong chiến lược
phòng chống ngập.
32 33
Region
Region
Phần 1
Partie 1
Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012
Échanges et remarques
Un participant : le nombre de sites inondés a diminué,
mais la surface aectée par les inondations a-t-elle elle
aussi baissé ? Quelle est la capacité des usines de
traitement des eaux prévues.
M. Long : Le nombre de site inondés et les surfaces

concernées ont tous les deux diminué : on constate
une réduction de 35% de la supercie. La durée et la
profondeur des inondations ont elles aussi diminué. La
capacité de traitement de l’usine d’épuration, elle a été
portée à 500 000m
3
/ jour, suite à l’élargissement de
son périmètre de couverture. Le SCFC est actuellement
maître d’ouvrage de ce projet.
Un participant : Actuellement, quel est le volume
d’eau usée traité par rapport au volume d’eau usée
produit ? Par ailleurs, aujourd’hui, seuls 10% de la
facture d’eau sont dédiés à l’assainissement : cette
part est trop faible pour assurer la maintenance et les
investissements nécessaires sur le réseau.
M. Long : concernant la part des eaux usées traitées
sur le volume total produit, selon le Schéma directeur,
12 stations d’épuration sont nécessaires d’ici 2025
pour répondre aux besoins de la ville, or aujourd’hui,
une seule station existe.
Un participant du DUPA : les résultats semblent
encourageants : le nombre de sites inondés suite aux
précipitations a été divisé par quatre, tandis que ceux
impactés par les marées a été divisé par 10. Mais cette
approche prend-elle en compte des critères qualitatifs ?
Pour mesurer l’ecacité des travaux, il conviendrait
de mener une enquête qualitative pour identier les
problèmes résiduels.
Quelle est la durabilité de l’approche par les
infrastructures ? On constate en eet que le

développement des infrastructures d’évacuation des
eaux et du réseau d’eaux usées n’arrive pas à suivre
le rythme de l’urbanisation : on est toujours dans une
logique de « rattrapage » où la construction du bâti
précède l’équipement en réseaux techniques.
M. Long : la durabilité des mesures est eectivement
une question centrale. On voit que les données de
références relatives à la pluviométrie et aux marées
sont déjà obsolètes, face à l’évolution des phénomènes
naturels. Les projets ne seront donc pas durables. C’est
pourquoi nous sommes à la recherche de solutions
complémentaires.
Une participante du DUPA : en tant qu’habitant, on a
l’impression que les inondations ne reculent pas, mais
que les sites se déplacent. Il semble même parfois que
la durée d’évacuation les surfaces inondées sont de
plus en plus importantes. Par ailleurs, où en est-on des
débats sur la cote de remblai de la ville ?
M. Long : pour la partie centrale de la ville, le suivi
annuel des inondations montre que les trois projets
présentés ont un impact positif. Sur les douze sites
inondés, le SCFC a coopéré étroitement avec les
districts pour en traiter neuf. Reste à avancer sur les
trois autres.
En revanche, nous n’avons pas encore le recul susant
ni de chires pour apprécier l’évolution du phénomène
dans les espaces périphériques et ruraux du fait de
leur urbanisation récente. On identie néanmoins trois
facteurs d’inondation dans ces zones :
‐ L’aaissement des sols (districts 2 et 6),

‐ La dégradation rapide de certains ouvrages
d’évacuation des eaux,
‐ L’urbanisation spontanée sans équipement.
Concernant la cote de remblai, le Schéma directeur
prévoit un niveau plancher d’au moins +2 mètres.
Trao đổi ý kiến và nhận xét
Học viên: Số điểm ngập đã giảm, nhưng diện tích bị
ngập có giảm không? Khả năng xử lý của các nhà máy
xử lý nước thải như thế nào?
Ông Đỗ Tấn Long: Số vị trí ngập và diện tích ngập đều
đã giảm được 35%. Thời gian ngập và mức độ ngập
cũng được giảm. Công suất của nhà máy xử lý nước
thải đã được nâng lên 500.000m
3
/ ngày, sau khi mở
rộng phạm vi xử lý. Hiện nay, SCFC là chủ đầu tư dự
án này.
Hỏi: Lượng nước thải đã được xử lý là bao nhiêu so với
lượng nước thải chưa được xử lý? Hiện nay chỉ có 10%
trong hóa đơn tiền nước dành cho việc cải thiện môi
trường: tỉ lệ này quá ít để đảm cho việc duy tu và đầu
tư cần thiết cho hệ thống thoát nước.
Ông Đỗ Tấn Long: Liên quan đến tỉ lệ nước thải đã
được xử lý, theo Quy hoạch tổng thể, từ đây đến năm
2025, Thành phố cần có 12 trạm xử lý nước để đáp ứng
nhu cầu của người dân, nhưng hiện nay Thành phố mới
chỉ có một trạm xử lý nước.
Học viên (Sở quy hoạch – kiến trúc): Những kết quả
đạt được có vẻ khả quan: Số vị trí ngập do mưa giảm
4 lần và số vị trí ngập do triều cường giảm 10 lần. Có

phải các kết quả này chỉ xét về mặt định lượng không?
Để đo lường hiệu quả của công việc, nên chăng cần có
một cuộc khảo sát định tính?
Cách tiếp cận dựa vào cơ sở hạ tầng có bền vững
không ? Thực tế cho thấy phát triển cơ sở hạ tầng thoát
nước và hệ thống xử lý nước thải không theo kịp với
tốc độ đô thị hóa: cơ sở hạ tầng luôn đi theo sau công
trình xây dựng.
Ông Đỗ Tấn Long: Tính bền vững của các giải pháp
thật sự là một vấn đề trọng tâm. Công tác thiết kế các
dự án thoát nước dữ liệu về lượng mưa và thủy triều ghi
nhận được trước kia và nay đã không còn phù hợp do
biến đổi khí hậu. Do đó, các dự án này sẽ không giải
quyết được hết vấn đề ngập nước về lâu dài. Chính vì
thế, chúng tôi đang tìm kiếm các giải pháp bổ sung.
Học viên (Sở QHKT): Là người dân sống ở Thành phố,
tôi có cảm giác tình trạng ngâp nước vẫn chưa giảm,
các điểm ngập chỉ chuyển từ khu vực này sang khu vực
khác. Cốt nền của Thành phố hiện nay là bao nhiêu?
Ông Đỗ Tấn Long: Đối với khu trung tâm Thành phố,
việc theo dõi tình hình ngập lụt hàng năm cho thấy cả
ba dự án đều có những tác động khả quan.Trong số 12
điểm ngập, SCFC đã phối hợp chặt chẽ với các quận
để xử lý được 9 điểm ngập, chỉ còn lại ba điểm cần tiến
hành giải quyết.
Ngược lại, chúng ta chưa có đầy đủ dữ liệu để đánh giá
những thay đổi ở khu vực vùng ven và nông thôn do đô
thị hóa. Tuy nhiên có ba nguyên nhân gây ngập lụt ở
các khu vực này đã được xác định:
‐ Do lún đất (quận 2 và 6),

‐ Do sự xuống cấp nhanh của một số công trình hệ
thống thoát nước,
‐ Do việc đô thị hóa một cách tự phát không có cơ
sở hạ tầng.
Về cốt nền, Theo Quy hoạch chung của thành phố, cốt
nền tối thiểu là 2 mét.
34 35
Region
Region
Phn 1
Partie 1
Ti liu ca PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 dộcembre 2012
III. GOUVERNANCE DE LA GESTION DES EAUX HCMV
1. Une problộmatique qui implique des services
variộs, des ộchelons administratifs diffộrents
Le Dộpartement du Transport Fluvial et Maritime
du Ministốre de lAgriculture et du Dộveloppement
Rural : gestion dun segment de la riviốre Saigon,
Le Bureau du Transport Fluvial du Dộpartement
des Transports et des Communications de HCMV :
gestion des canaux et du transport uvial au sein
de la ville,
Le Centre de Lutte anti-inondations (SCFC) de
HCMV : gestion des ộgouts et des canalisations
pour lộvacuation des eaux en zone urbaine.
Le Dộpartement de lAgriculture et du Dộvelop-
pement Rural : gestion des ộgouts et canalisations
pour lộvacuation des eaux en zones rurales.
Les Comitộs Populaires des districts : gestion des
ộgouts lộchelle des ruelles.

Pour rendre la gestion plus cohộrente et plus ecace,
la Dộcision n88 du gouvernement vietnamien impose
une gestion unique des eaux lộchelle du bassin-
versant. Cette dộcision reste mettre en application.
2. SCFC : ses missions, ses moyens, ses difcultộs
Crộe depuis 2008, le SCFC (Steering Center of the
urban Flood Control Program) est directement rattachộ
au Comitộ Populaire de HCMV avec pour missions
de gộrer les rộseaux dộgouts et les stations de
traitement des eaux usộes prộcộdemment gộrộs par
diộrents dộpartements (Dộpartement des Ressources
Naturelles et de lEnvironnement, Dộpartement des
Transports et des Communications, Dộpartement de
lAgriculture et du dộveloppement Rural) maợtres
douvrage des projets.
Le SCFC joue notamment un rụle de :
Conseil et stratộgie auprốs du Comitộ populaire,
Dộnition des programmes dactions sur les court,
moyen et long termes,
Maợtrise douvrage des projets,
ẫtude et prospective,
Coopộration avec dautres secteurs et dautres
rộgions sur lộvacuation des eaux et leurs gestions
ẫchanges et remarques
M. Caviglia : lissue de cette premiốre journộe, il me
semble que lapproche dộveloppộe ici est ecace en
cas de gestion de crise.
Mon mộtier est de faire en sorte que la gestion urbaine
nexerce pas une pression supplộmentaire sur le
systốme en place. Cest pourquoi, je proposerai des

exemples concrets pour approcher la problộmatique
des inondations par dautres entrộes que lentrộe
hydraulique.
En Europe, nous rencontrons le mờme problốme : gộrer
un rộseau dộvacuation lourd et gộrer les ộvolutions
climatiques. Il ne faut cependant pas nộgliger limpact
de lurbanisation sur le dộbit de leau. Par exemple,
si on urbanise lensemble du Grand Lyon, le dộbit
de leau augmenterait de 30%. Une goutte deau
qui tombe sur 1m de bitume na pas le mờme
comportement que si elle tombe sur un arbre ou
une feuille.
Le systốme prộsentộ par le SCFC semble intộressant,
il a ses vertus mais connaợt aussi des limites bien
identiộes : lexhaussement du niveau de la mer, le
cumul des phộnomốnes pluie et marộe, la capacitộ
entretenir les infrastructures.
Je suggốre de considộrer le systốme de protection
proposộ comme un niveau de service de base. Il sagit
maintenant de voir de quelle autre maniốre ce niveau
de service peut ờtre accompagnộ. Je propose plusieurs
principes :
Hiộrarchiser les bassins-versants du territoire se-
lon leur degrộ de sensibilitộ aux inondations, ce qui
suppose de dộnir des critốres dộvaluation,
Complộter lapproche hydraulique par une ap-
proche spatiale avec un champ dexpansion pour
ộviter que les digues qui vous protốgent deviennent
celles qui vous inondent,
Compenser les externalitộs nộgatives de lurba-

nisation,
Crộer une culture du risque et du secours : une
hiộrarchisation des bassins-versants va de pair
avec une hiộrarchisation des systốmes de se-
cours. Les inondations ne crộent pas forcộment de
problốmes l oự il y a de leau : une dộviation de
circulation par exemple suite une inondation va
dộgrader une voirie qui na pas ộtộ conỗue pour
supporter un trac de cette intensitộ. La culture du
risque doit prendre en compte les reprộsentations
que les habitants ont de leau : si les habitants ont
lhabitude de vivre avec leau, un changement radi-
cal peut crộer une distorsion de la perception du
risque si le ô systốme eau ằ change du jour au len-
demain.
III. QUN Lí H THNG THOT NC TP.HCM
1. Vn cú liờn quan n nhiu cp, nhiu
ngnh
Cc Vn ti ng thy ca B Nụng nghip v
Phỏt trin Nụng thụn: Chu trỏch nhim qun lý mt
khỳc sụng Si Gũn,
Phũng Qun lý Vn ti ng sụng ca S Giao
thụng Vn ti TPHCM: Ph trỏch qun lý kờnh rch
v vn chuyn ng sụng trong thnh ph,
Trung tõm iu hnh Chng trỡnh chng ngp
(SCFC) ca TP.HCM: Cú trỏch nhim qun lý h
thng cng, kờnh rch thoỏt nc ụ th.
S Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn: Qun
lý cng v kờnh rch cho h thng thoỏt nc ca
cỏc vựng nụng thụn.

y ban Nhõn dõn cỏc qun: Qun lý h thng
thoỏt nc cỏc tuyn ng hm.
vic qun lý c ng b v cú hiu qu, Quyt
nh s 88 ca chớnh ph yờu cu phi qun lý theo lu
vc thoỏt nc.
2. Trung tõm chng ngp (SCFC): nhim v,
phng tin v khú khn
c thnh lp vo nm 2008, Trung tõm chng ngp
SCFC (Steering Center of the urban Flood Control
Program) l c quan trc thuc U Ban Nhõn Dõn
TP.HCM, cú trỏch nhim qun lý h thng thoỏt nc
v cỏc nh mỏy x lý nc thi. Trc õy, mng li
thoỏt nc c cỏc ban ngnh khỏc nhau qun lý (S
Ti nguyờn v Mụi trng, S giao thụng Vn ti v S
Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn). Cỏc c quan
ny cng ng thi l ch u t cỏc d ỏn.
Vai trũ ca SCFC:
Tham mu v xõy dng chin lc chng ngp
cho y Ban Nhõn dõn,
Xõy dng k hoch ngn hn, trung hn v di
hn
Lm ch u t cỏc d ỏn,
Nghiờn cu v d bỏo,
Phi hp vi cỏc ngnh v cỏc a phng trong
lnh vc thoỏt nc v qun lý cỏc d ỏn thoỏt nc
Trao i ý kin v nhn xột
ễng Caviglia: Ngy lm vic u tiờn giỳp tụi hiu
c tỡnh hỡnh ngp nc TP.HCM. Tụi ngh cỏch
tip cn hin nay s phỏt huy hiu qu chng ngp.
Cụng vic ca tụi l tỡm cỏch s phỏt trin ụ th

khụng gõy thờm nhiu ỏp lc cho h thng thoỏt nc.
Vỡ th, tụi s gii thiu vi cỏc bn nhng cỏch tip
cn khỏc vi cỏch tip cn cụng trỡnh gúp phn gii
quyt tỡnh hỡnh ngp nc.
Chõu u, chỳng tụi cng gp tỡnh trng tng t nh
TP.HCM, cú ngha l phi cựng qun lý c hai vn
: qun lý h thng thoỏt nc v theo dừi bin i khớ
hu. Tuy nhiờn, cng cn chỳ ý n tỏc ng ca ụ th
húa n lu lng nc. Vớ d, nu ụ th húa ton
b Cng ng ụ th Lyon, thỡ lu lng nc s
tng lờn 30%. Mt git nc ri xung 1m din
tớch c ph bờ tụng s khụng ging nh khi ri
trờn mt cnh cõy hay trờn mt chic lỏ.
H thng thoỏt nc ca SCFC cú nhiu im tt
nhng cng cũn nhng mt hn ch : Nc bin dõng
cao, ma to kt hp vi triu cng, kh nng bo trỡ
c s h tng.
Tụi cú th xem h thng thoỏt nc m SCFC ó, ang
v s xõy dng l nn tng. Vn bõy gi l tỡm thờm
cỏc gii phỏp b sung cho h thng ny. Tụi xin xut
mt vi nguyờn tc c bn:
Sp xp cỏc lu vc thoỏt nc theo mc nhy
cm vi l lt. iu ny ũi hi phi xõy dng cỏc
tiờu chớ ỏnh giỏ.
B sung cho cỏch tip cn da vo c s h tng
bng cỏch tip cn da vo t chc khụng gian
trỏnh tỡnh hung h thng ờ vn c xõy dng
chng ngp cú th tr thnh nguyờn nhõn gõy
ngp cho thnh ph vỡ nc bờn trong khụng thoỏt
ra c.

Gim thiu cỏc tỏc ng tiờu cc ca ụ th húa.
Xõy dng vn húa ng phú vi ri ro v xõy dng
h thng cu h: H thng cỏc lu vc thoỏt nc
phi i ụi vi h thng cu h. Hin tng ngp
lt khụng nht thit gõy ra hu qu ti ni b ngp:
Vớ d, vic i hng lu thụng do b ngp nc s
lm xung cp on ng cú lu lng xe tng
t bin. Vic xõy dng vn húa ng phú vi ri ro
cn phi quan tõm n cỏch ng x vi nc ca
ngi dõn: nu ngi dõn ó quen sng vựng
sụng nc, thỡ s thay i trit v h thng
nc cú th to cm giỏc mt cõn bng.
36 37
Region
Region
Phần 1
Partie 1
Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012
M. Long : Je partage les quatre axes de travail proposés,
à savoir : la hiérarchisation des bassins-versants sur
HCMV, l’organisation spatiale du territoire en réponse
aux inondations, le traitement des conséquences
de l’urbanisation et la construction d’une culture du
risque. Ces quatre principes font partie de ce que nous
appelons la planication intégrée, selon laquelle on
accepte que certaines zones soient inondables pour
résoudre le problème d’autres parties de la ville.
Un participant : la hiérarchisation des bassins a déjà
été eectuée et cartographiée : les zones les plus
exposées sont identiées, les risques les plus forts, les

risques liés aux pluies et aux marées sont distingués.
Mais quelles actions faut-il mener sur chacun de ces
bassins qui présentent des caractéristiques diérentes ?
HIDS : HCMV a été identiée comme l’une des dix
villes au monde les plus exposées au changement
climatique. Une étude sur l’adaptation de HCMV à
ce changement a conclu à la nécessité de limiter le
développement résidentiel dans les zones basses
de la ville et fait le constat d’un développement
urbain spontané en périphérie sans développement
concomitant des réseaux et infrastructures nécessaires
à l’évacuation des eaux. Ce type de développement
spontané pose problème y compris en zone haute. Il y
a 15 ans, le développement urbain n’était pas planié.
Depuis peu, ce travail a été renforcé à travers une
planication géographique. Les villes nouvelles telles
que Phu My Hung ou Thu Thiem ont été aménagées
avec une trame verte et bleue, ce qui contribue à limiter
le problème.
SCE : comment construire une culture du risque ?
S’agit-il de sensibiliser et de former les populations
pour les rendre prêts à aronter le risque ?
Un participant : à HCMV, il n’y a pas de structure
unique qui assure la gestion intégrée des réseaux
d’évacuation d’eaux, plusieurs structures sont
compétentes pour gérer la prévention des inondations.
Quelle est l’organisation en France ? Quels sont les
acteurs compétents et les niveaux de compétences ?
Un participant : Ici aussi, l’eau arrive d’en haut avec
les surverses des lacs de rétention situés en amont de

HCMV. En cas de surverse, faut-il que la population
en accepte les conséquences ? L’acceptation est-elle
évidente dans le cadre d’une culture du risque intégrée
par les habitants ?
Un participant : la maintenance et l’entretien du réseau
représente un coût important : en France, comment
mobilise-t-on ces nancements ?
Un participant : Au Vietnam, le cadre réglementaire
sur l’évacuation des eaux régi par le décret 88 de 1987
est incohérent avec la situation actuelle : en France, à
quel rythme le cadre juridique et réglementaire est-il
actualisé ?
Ông Đỗ Tấn Long: Tôi tán thành bốn qui tắc trên: hệ
thống lưu vực thoát nước ở TP.HCM, tổ chức không
gian trên địa bàn nhằm giải quyết tình trạng ngập nước,
giải quyết hậu quả đô thị hóa và xây dựng văn hóa ứng
phó rủi ro. Chúng tôi đã đưa bốn qui tắc trên vào quy
hoạch tích hợp. Quy hoạch này cho phép một số khu
vực sẽ bị ngập để giải quyết tình trạng ngập cho các
khu vực khác trong thành phố.
Học viên: Việc sắp xếp các lưu vực thoát nước đã được
thực hiện và xác định trên bản đồ Các khu vực có nguy
cơ bị ngập nhất đã xác định. Những hành động nào đã
được triển khai thực hiện ở từng lưu vực?
HIDS: TP.HCM là một trong mười thành phố chịu ảnh
hưởng nặng nhất của biến đổi khí hậu. Nghiên cứu về
khả năng thích ứng của TPHCM đã đưa ra kết luận:
Cần hạn chế phát triển đô thị ở những khu vực trũng
thấp của Thành phố và phải khảo sát tình trạng đô thị
hóa tự phát ở vùng ngoại vi mà không đi kèm với việc

phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng thoát nước. Phát triển
đô thị tự phát luôn gây ra hậu quả kể cả ở những khu
vực cao. Cách đây 15 năm, không có quy hoạch phát
triển đô thị. Nhưng gần đây, công tác lập quy hoạch đã
được tăng cường và đang hướng đến quy hoạch phân
khu. Các khu đô thị mới như Phú Mỹ Hưng hay Thủ
Thiêm đã được quy hoạch với nhiều không gian xanh
và mặt nước góp phần hạn chế vấn đề ngập lụt.
SCE: Làm thế nào để xây dựng văn hóa ứng phó với rủi
ro? Cần phải thông tin và đào tạo cho người dân luôn
sẵn sàng đương đầu với những rủi ro?
Học viên: Ở TP.HCM, không có một cơ quan duy nhất
quản lý tổng thể hệ thống điều thoát nước, mà có nhiều
cơ quan có thẩm quyền cùng hợp tác trong chương
trình phòng chống ngập. Mô hình tổ chức ở Pháp như
thế nào? Các chủ thể nào tham gia vào lĩnh vực này?
Thẩm quyền của mỗi chủ thể ra sao?
Học viên: Ở TPHCM, nước từ thượng nguồn đổ về là
do các hồ trữ nước xả lũ. Phải chăng người dân đành
chấp nhận việc này? Điều này có nằm trong khuôn khổ
xây dựng văn hóa ứng xử với rủi ro không?
Học viên: Công tác bảo trì, bảo dưỡng rất tốn kém, vậy
ở Pháp, nhà nước huy động kinh phí bằng cách nào?
Học viên: Ở Việt Nam, Nghị định số 88 năm 1987 qui
định về hệ thống thoát nước đã không còn phù hợp với
tình hình hiện nay nữa. Ở Pháp, khung pháp lý được
điều chỉnh bao lâu một lần?
38 39
Region
Region

Phần 2
Partie 2
Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012
P
En France, on a assisté à un changement de paradigme
concernant la gestion des villes et des risques naturels
avec le passage d’une gestion hydraulique à une gestion
intégrée des risques. Il ne s’agit plus de lutter contre
les inondations, mais de « vivre avec » en travaillant
sur les capacités du territoire à réagir à ces risques.
On est ainsi passé d’une approche hydraulique et
hygiéniste fondée sur l’impératif d’évacuation des eaux
à une approche intégrée qui respecte les territoires de
l’eau. Cette nouvelle orientation change radicalement
la donne en matière de gestion du territoire. L’État
contraint aujourd’hui les communes à intégrer dans
leurs documents de planication la prévention et la
gestion des risques.
Toutefois cette approche intégrée ne s’oppose pas
à l’approche par les infrastructures, surtout dans un
contexte comme celui de HCMV où les infrastructures
d’évacuation et de traitement des eaux sont encore
largement insusantes et plus que nécessaires.
L’approche intégrée ne saurait donc se substituer à
une approche hydraulique comprenant la construction
d’infrastructures : il s’agit bien d’approches complé-
mentaires.
I. PRINCIPES D’ACTION POUR UNE
APPROCHE INTÉGRÉE
1. Prise en compte des cours d’eau non-

domaniaux : approche géomorphologique à
l’échelle des bassins versants
a. La ligne de partage des eaux et les territoires
de l’eau
Dans l’approche géomorphologique, la ligne de partage
des eaux préside aux principes d’aménagement du
territoire à l’échelle du bassin-versant. Le plan de
zonage ci-après met en évidence : la pente, le plateau
et le territoire de l’eau, c’est-à-dire l’espace où l’eau se
répandra, que cet espace soit urbanisé ou pas.
‐ La zone de plateau est une zone susceptible de
produire du ruissellement si elle est imperméabili-
sée. Elle n’est pas elle-même soumise aux consé-
quences du ruissellement mais est susceptible
d’aggraver la situation à l’aval.
ARTIE 2 – RETOUR D’EXPÉRIENCE DE RHÔNE-
ALPES : VERS UNE PLANIFI-
CATION D’ÉLÉMENTS SYSTÉ-
MIQUES
‐ La zone de pente est une zone de passage qui
contribue à l’aggravation des ruissellements. L’eau
peut s’y concentrer et prendre de la vitesse. L’urba-
nisation des pentes peut avoir des conséquences
à la fois pour l’aval mais aussi pour cette zone-
même.
‐ La zone basse ou territoire de l’eau correspond
aux points bas où les pentes sont faibles. L’eau
risque de s’y accumuler si rien n’est fait pour éviter
que les volumes ruisselés augmentent. C’est une
zone de forte vulnérabilité.

Il s’agit de gérer l’eau sur le plateau et dans la pente
pour éviter d’accélérer le débit de l’eau qui va arriver
immanquablement sur la zone basse : limiter au
maximum l’imperméabilisation des sols, compenser
les débits issus des surfaces imperméabilisées
indispensables. Il ne revient en effet pas à la partie
basse d’évacuer des volumes d’eau toujours plus
importants, mais à la partie haute de limiter ses
rejets. Les zones hautes doivent donc se mettre
au service des zones basses et gérer une eau
dont elles n’auront pourtant jamais à subir les
conséquences.
Les approches hydraulique et géomorphologique
sont complémentaires surtout dans un contexte où
l’urbanisation rapide tend à modier des équilibres
naturels et à exercer une pression croissante sur les
infrastructures existantes. La seconde doit se mettre
au service de la première pour limiter les externalités
négatives de l’urbanisation sur la gestion des eaux.
b. Impact de l’urbanisation et des activités
humaines sur les territoires de l’eau
En 30 ans, sur le territoire de Métropole Savoie, la
population a augmenté de 40% tandis que les terres
urbanisées ont augmenté de 112%.
Ce rythme d’urbanisation met en évidence la nécessité
de compléter l’approche hydraulique par une autre,
au risque d’avoir toujours un temps de retard et d’être
dans une perpétuelle course à l’investissement.
P
Ở Pháp, công tác quản lý đô thị và ứng phó với các

nguy cơ ngập lụt đã chuyển từ phương pháp tính toán
thủy lực sang phương pháp tích hợp. Người ta không
còn “chống lại” ngập lụt nữa, mà là “sống với” nó bằng
cách dựa trên khả năng của từng địa bàn để xử lý rủi
ro. Cụ thể, người ta đã chuyển từ cách tiếp cận thủy
lực trên cơ sở phải thoát hết lượng nước ra khỏi địa
bàn sang cách tiếp cận tích hợp trên cơ sở tôn trọng
địa bàn của nước. Định hướng mới này đã làm thay đổi
một cách triệt để công tác quản lý địa bàn. Hiện nay,
Chính phủ trung ương buộc các địa phương phải lồng
ghép công tác phòng ngừa và quản lý rủi ro vào các tài
liệu quy hoạch.
Tuy nhiên, phương pháp tích hợp này không đối nghịch
với phương pháp cơ sở hạ tầng, nhất là trong bối cảnh ở
TP.HCM nơi mà cơ sở hạ tầng thoát nước và xử lý nước
thải rất cần thiết nhưng lại còn rất thiếu. Phương pháp
tích hợp không thay thế cho phương pháp thủy lực và
cơ sở hạ tầng, mà chỉ mang tính bổ sung cho phương
pháp thủy lực.
I. MỘT SỐ HÀNH ĐỘNG CHÍNH CỦA
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TÍCH
HỢP
1. Chú ý đến những đường nước không thuộc
sở hữu của nhà nước: Tiếp cận địa mạo ở
quy mô lưu vực thoát nước
a. Địa bàn của nước
Trong cách tiếp cận địa mạo, công tác quy hoạch lãnh
thổ được thực hiện trên phạm vi lưu vực thoát nước và
lấy các đường nước làm cơ sở. Bản đồ phân khu sau
đây cho thấy rõ: độ dốc, vùng cao và địa bàn của nước,

tức là nơi nước chảy qua cho dù khu vực này có bị đô
thị hóa hay không.
‐ Vùng cao là vùng phát sinh ra dòng chảy nếu mặt
đất ở đó bị bê tông hóa. Vùng này không bị ngập,
nhưng có thể làm nghiêm trọng hơn tình hình ngập
nước ở vùng hạ lưu.
HẦN 2 – KINH NGHIỆM CỦA VÙNG RHÔNE-ALPES:
HƯỚNG ĐẾN QUY HOẠCH TÍCH HỢP
‐ Vùng đất dốc là vùng đất có ảnh hưởng mạnh
đến tốc độ chảy của dòng nước, đồng thời cũng là
vùng đất chịu tác động của dòng chảy. Nước dễ
đổ dồn về đây và tăng tốc độ chảy. Đô thị hóa các
vùng đất dốc có thể vừa gây hậu quả cho vùng hạ
lưu vừa cho chính vùng này (tạo ra sự tắc nghẽn
dòng chảy.)
‐ Những vùng trũng thấp hay vùng ngập nước
là những vùng đất thấp không có nhiều dốc. Nước
dễ đổ dồn về nếu không có biện pháp chống lại sự
gia tăng lưu lượng nước. Đây là khu vực dễ bị ngập
nhất.
Việc quản lý nước ở vùng cao và ở vùng đất dốc là rất
cần thiết hầu giảm thiểu tốc độ chảy của dòng nước
xuống những vùng thấp: Hạn chế tối đa bê tông hóa bề
mặt, cân bằng các dòng chảy phát xuất từ những khu
vực có bề mặt không thấm nước. Không phải lúc nào
cũng cần tìm giải pháp thoát nước cho vùng đất
thấp mà có thể tìm giải pháp hạn chế lượng nước
sinh ra ở vùng đất cao, từ đó làm giảm lượng nước
đổ xuống vùng đất thấp. Vùng đất cao phải hỗ trợ
cho vùng đất thấp và quản lý lượng nước sinh ra

trên địa bàn của mình.
Phương pháp tiếp cận thủy lực và phương pháp tiếp
cận tổ chức không gian là những phương pháp bổ
sung cho nhau, nhất là trong bối cảnh đô thị hóa nhanh
chóng làm mất đi sự cân bằng tự nhiên và làm tăng
áp lực lêncơ sở hạ tầng hiện có. Phương pháp tổ chức
không gian cần hỗ trợ cho phương pháp thủy lực để
hạn chế những tác động tiêu cực của đô thị hóa đến
công tác quản lý nước.
b. Tác động của đô thị hóa và của hoạt động
của con người đến địa bàn của nước
Trong 30 năm qua, dân số ở Cộng đồng đô thị Savoie
đã tăng lên 40% trong khi đó diện tích đất bị đô thị hóa
đã tăng đến 112%.
Tốc độ đô thị hóa này cho thấy cần phải có các giải
pháp bổ sung cho phương pháp tiếp cận thủy lực, nếu
không các thành phố sẽ phải luôn luôn chạy theo đầu
tư cho cơ sở hạ tầng để theo kịp tốc độ phát triển.
40 41
Region
Region
Phần 2
Partie 2
Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012
Comment mettre la ville au service de la réduction des
crues en dépassant la stricte approche hydraulique ?
En premier lieu, il convient d’identier à l’échelle du
bassin versant les causes des inondations qui peuvent
être de natures diérentes :
‐ Risques géologiques : blocage des eaux de

ruissellement, inadaptation de la construction à la
pente, construction en pied de falaise,…
‐ Débordements de ruisseaux et de cours d’eau :
aménagement des lits mineurs, articialisation du
lit, busage fréquent et sous-estimé, non entretien,
imperméabilisation des bassins versants,…
‐ Ruissellement pluvial : oubli de phénomènes
connus, non-prise en compte de l’eau dans la
forme urbaine, articialisation des systèmes
d’évacuations, imperméabilisation des couches
d’inltration, évolution des terres agricoles (terre
tassée imperméable), conance trop grande en le
réseau d’assainissement,…
Ces causes d’origine naturelle peuvent être aggravées
par l’urbanisation et les activités humaines et se traduire
par l’accélération des écoulements ou l’obstruction
des écoulements. L’imperméabilisation des sols réduit
en eet la longueur des chemins de l’eau entraînant
une augmentation des débits de pointe ; les temps de
Plan de zonage
Source : Grand Lyon
Le territoire de l’eau (rouge)
La pente (ocre)
Le plateau (vert)
réponse des bassins versants diminuant, ils deviennent
plus sensibles à des pluies de durée plus courte.
La création d’axes dans le sens de la pente génère
des phénomènes de canalisation qui accélèrent les
vitesses.
Articialisation et accélérations des ux

Kênh và mương nhân tạo làm tăng tốc độ của
dòng chảy
Source / Nguồn: S. Caviglia
Bản đồ phân khu
Nguồn: Cộng đồng đô thị Lyon
Làm thế nào để các thành phố có thể giảm được nguy
cơ bị ngập nước mà không chỉ dựa vào các giải pháp
thủy lực? Trước hết, cần xác định các nguyên nhân gây
ngập có tính chất khác nhau ở từng lưu vực thoát nước:
‐ Nguyên nhân về địa hình: Sự tắc nghẽn dòng
chảy, xây dựng không phù hợp với đất có địa hình
dốc, công trình xây dựng nằm ở chân vách đá,…
‐ Sự tràn bờ của suối và của các con sông: san lấp
các dòng chảy nhỏ, dòng chảy bị tắc nghẽn thường
xuyên, bê tông hóa lưu vực thoát nước,…
‐ Nước mưa: Không chú ý đến các hiện tượng đã
biết, chưa quan tâm đến lưu lượng nước mưa trong
quy hoạch đô thị, nhân tạo hóa hệ thống thoát
nước, bê tông hóa lớp đất có khả năng thấm nước,
đất nông nghiệp bị đầm nén, mất khả năng thấm
nước, quá tin tưởng vào hệ thống thoát nước nhân
tạo,…
Những nguyên nhân có nguồn gốc tự nhiên này có thể
trở nên trầm trọng thêm do việc đô thị hóa và do hoạt
động của con người. Từ đó, làm tăng tốc độ của dòng
chảy hoặc tắc nghẽn dòng chảy vì các công trình xây
dựng. Thật vậy, bê tông hóa mặt đất rút ngắn độ dài
của dòng chảy, từ đó làm tăng lưu lượng nước; các lưu
Địa bàn của nước (đỏ)
Dốc (đất son)

Vùng cao (xanh
lá)
vực không kịp thoát nước sẽ dễ bị ngập mặc dù thời
gian mưa không dài. Việc xây dựng các tuyến đường
theo chiều dốc của địa hình làm tăng tốc độ dòng chảy.
Các dòng chảy tự nhiên không được bảo dưỡng
Absence d’entretien des parties naturelles
Nguồn / Source : S. Caviglia
42 43
Region
Region
Phần 2
Partie 2
Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012
Par exemple, le fonctionnement hydraulique de la
rivière de l’Ain est tel qu’il n’y a pas de concordance
de crues entre l’Ain et le Rhône, la ville de Lyon est
donc protégée. Or, un projet visant à modier le prol
hydraulique de l’Ain pour des questions de navigation
aurait entraîné une concordance progressive des crues
avec le risque que le système lyonnais ne puisse plus
les contenir, malgré des digues puissantes, tolérant
un marnage de huit mètres. On constate ici que les
protections hydrauliques mises en place auraient
été dépassées suite à la dégradation des équilibres
naturels.
Ce risque important a pu être mis en évidence car
l’État français, dans le cadre de la Directive Territoriale
d’Aménagement sur le territoire du Grand Lyon a initié
des études sur les solidarités existantes en matière

d’eau entre territoires, car des menaces importantes
pesaient sur le centre-ville. Ce travail a abouti à une
carte de synthèse de l’usage du territoire et de son
impact sur le fonctionnement naturel des cours d’eau.
Les caractéristiques des inondations que connaît
HCMV sont diérentes de celles que connaît le territoire
du Grand Lyon ou de la Savoie où les phénomènes
Les inondations de HCMV semblent plus proches de celles de la Saône avec une vitesse peu
importante. L’enjeu est justement d’éviter que le système hydraulique et l’impact de l’urbanisation sur
ce système ne transforme ces inondations en un type plus violent.
sont de grandes échelles et plus rares. On distingue
deux types d’inondations :
‐ le type « Saône » : sans vitesse, avec un impact
économique important comme la dégradation des
rez-de-chaussées commerçants,
‐ le type « Rhône » : vitesse de l’eau importante
avec risque de dégradations matérielles violentes
(une barge qui brise un pont par exemple) et pertes
humaines.
Crue de la Saône Inondation des parkings en
bords de Saône, juillet 1999
Crue du Rhône / Lũ lụt ở sông Rhône
Source : Grand Lyon – Direction de l’eau / S. Caviglia
Nguồn: Cộng đồng đô thị Lyon – Cơ quan quản lý nước / S. Caviglia
Ngập ở TP.HCM gần giống với ngập do lũ của sông Saône (tốc độ nước chảy không đáng kể). Thách
thức đặt ra là làm thế nào để các công trình cơ sở hạ tầng đang xây dựng và đô thị hóa đang diễn ra
không làm tăng tốc độ dòng chảy và không làm tình hình ngập nước nghiêm trọng thêm.
Ví dụ, theo tự nhiên, dòng chảy của sông Ain và sông
Rhône không trùng nhau nên Thành phố Lyon được
bảo vệ, không bị hiện tượng lũ chồng lũ. Nhưng, một

dự án cải thiện giao thông đường thủy làm thay đổi
dòng chảy của sông Ain đã được lập ra. Dự án này làm
cho lũ sông Ain chồng lũ sông Rhône, vượt qua khả
năng chống lũ của hệ thống đê cao đến 8 mét. Do đó,
nếu làm mất cân bằng hệ thống tự nhiên, thì các công
trình chống lũ có thể sẽ không đủ sức bảo vệ thành
phố.
Các nguy cơ mất cân bằng tự nhiên đã được ghi nhận.
Trong Chỉ thị quy hoạch lãnh thổ trên địa bàn Cộng
đồng đô thị Lyon, Chính phủ Pháp đã chủ trì nghiên
cứu sự liên kết trong công tác quản lý nước giữa các
địa phương trong cộng đồng đô thị Lyon để đối phó với
nguy cơ ngập ở khu trung tâm của Lyon. Nhóm nghiên
cứu đã lập ra được bản đồ quy hoạch phát triển địa bàn
và tác động của nó đến các dòng chảy tự nhiên.
Ngập lụt ở TP.HCM khác với ở Cộng đồng đô thị Lyon
hoặc ở Savoie (ngập trên quy mô lớn và hiếm xảy ra).
Lũ ở Lyon được chia làm hai loại:
‐ Lũ do sông Saône: Nước không có tốc độ chảy,
có ảnh hưởng đáng kể về kinh tế như làm hư hại
tầng trệt ở các phố thương mại.
‐ Lũ do sông Rhône: Nước có tốc độ chảy, gây ra
những thiệt hại lớn về vật chất (ví dụ như sà lan bị
nước cuốn làm gãy cầu) và những tổn thất về con
người.
Lũ lụt ở Saône Bãi đỗ xe bị ngập nước ở bờ sông
Saône, tháng 7- 1999
44 45
Region
Region

Phần 2
Partie 2
Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012
c. Principes pour la mise en place d’une
stratégie de prise en compte intégrée
Quatre principes-clés doivent guider la mise en place
de cette stratégie :
1. Respecter le territoire de l’eau,
2. Réduire l’impact de l’urbanisation,
3. Reconnaître la présence de l’eau dans les
règlements : l’accent sera porté sur ce troisième
point avec la présentation du projet de logement,
4. Mettre en place les moyens d’une gestion à
l’échelle du bassin versant.
Respecter le territoire de l’eau
L’approche hydraulique serait idéale dans le cas
d’une ville immuable. Mais l’extension urbaine
exige d’identier les zones à risques et à en éviter
l’urbanisation. On distingue le lit mineur, zone limitée
par les berges de la rivière, du lit majeur, espace
occupé par le cours d’eau lors de ses plus grandes
crues. Le relevé des lits majeurs et mineurs se fait sur
la base des traces géomorphologiques de l’eau.
Sur le territoire du Grand Lyon, on a constaté un écart
important entre les zones inondables dénies dans
les documents d’urbanisme et les limites du lit majeur
identiées sur le terrain. Plusieurs décisions ont été
prises suite à cette cartographie pour actualiser la
règle :
‐ l’interdiction de toute construction dans le lit

majeur, avec le déclassement des 450 hectares de
terrain classés constructibles en « lit majeur » en
zones inconstructibles,
‐ l’augmentation de la marge de recul par rapport
aux berges d’érosion et,
‐ la mise en place d’un zonage spécique au
ruissellement pluvial urbain.
Les espaces d’un cours d’equ
Réduire l’impact de l’urbanisation
Le principe fondamental est que le milieu construit
ne doit pas rejeter plus d’eau que le milieu naturel.
Des mesures de limitation des imperméabilisations ou,
à défaut, des mesures pour compenser l’accélération
de l’écoulement et préserver le fonctionnement global
du bassin versant sont donc nécessaires.
La ville doit donc gérer l’eau en volume et dans le temps
an que l’hydrogramme de crue ne connaisse pas de
pic. Il peut s’agir d’accélérer, de ralentir l’écoulement
par endroits ou de contenir un temps donné un certain
volume, avant de le rejeter après le pic de crue. Des
aménagements locaux permettent de réduire l’impact
de l’urbanisation : augmentation des chemins de
ruissellement superciel, destruction de ce qui gêne
le bon écoulement des eaux, réalisation de clôtures
ajourées,…
Si ce principe semble évident, il se révèle pourtant à
l’inverse des pratiques anciennes marquées par une
approche hygiéniste visant l’évacuation rapide des
eaux.
Actuellement, les deux approches doivent être

développées de manière concomitante : celle par
évacuation des eaux et celle où la forme urbaine retient
l’eau.
Source : S. Caviglia
Lit mineur
Lit majeur périodique
Lit majeur épisodique
Débit
Temps
1
1 : Augmentation des volumes ruisselés
2 : Augmentation du débit de pointe
3 : Accélération des écoulements
Các không gian của dòng sông
Giảm tác động của đô thị hóa
Nguyên tắc cơ bản: những khu đã xây dựng không
được phát sinh ra nhiều nước hơn những khu vực
tự nhiên. Cần có giải pháp để hạn chế việc bê tông
hóa bề mặt hoặc khống chế tốc độ dòng chảy và giữ
gìn cơ chế vận hành tự nhiên của lưu vực thoát nước.
Thành phố phải quản lý lưu lượng nước và thời gian
thoát nước để tránh tạo ra đỉnh lũ. Có thể tăng hoặc
giảm tốc độ dòng chảy tùy khu vực hoặc có thể trữ
nước tạm thời chờ cho qua đỉnh lũ rồi mới cho lượng
nước đó thoát ra. Quy hoạch có thể giúp giảm tác động
của đô thị hóa: tăng độ dài dòng chảy tràn, khai thông
dòng chảy, dựng rào chắn, áp dụng kỹ thuật thay thế…
Các nguyên tắc này rất hiển nhiên và đánh dấu một
cách tiếp cận mới khác với cách tiếp cận truyền thống
(thoát nước đi càng nhanh càng tốt).

Hiện nay, cách tiếp cận thoát nước bằng công trình và
cách tiếp cận quản lý nước bằng quy hoạch đô thị cần
được triển khai song song với nhau.
Nguồn: S. Caviglia
c. Các nguyên tắc triển khai chiến lược tích hợp
Bốn nguyên tắc chính:
1. Tôn trọng địa bàn của nước
2. Giảm tác động của đô thị hóa
3. Đưa các yếu tố liên quan đến nước vào các quy
định (khóa tập huấn sẽ đào sâu vấn đề này thông
qua một ví dụ về dự án nhà ở)
4. Tăng cường các nguồn lực để quản lý nước theo
lưu vực thoát nước.
Tôn trọng địa bàn của nước
Tiếp cận thủy lực sẽ là một phương pháp lý tưởng nếu
không có sự đô thị hóa. Việc mở rộng đô thị đòi hỏi phải
xác định được những khu vực có nguy cơ bị ngập và
tránh không đô thị hóa ở đó. Người ta phân biệt vùng
nước sông dâng khi không có lũ với vùng nước sông
dâng khi có lũ. Việc xác định hai khu vực này dựa trên
các dấu vết địa mạo của dòng nước. Để bổ sung cho
bản đồ này, ta có thể thực hiện thêm các cuộc phỏng
vấn người dân sống xung quanh khu vực. Các dữ liệu
thu thập được có thể được sử dụng để thông tin cho
người dân.
Ở Cộng đồng đô thị Lyon, người ta nhận thấy có một sự
chênh lệch lớn giữa những vùng ngập nước được xác
định trong tài liệu quy hoạch và những vùng ngập nước
thực tế khi nước sông dâng lên. Trên cơ sở những vùng
ngập nước được xác định trên thực địa, nhiều quyết

định đã được đưa ra để điều chỉnh các quy định:
‐ Cấm tất cả những công trình xây dựng trong phạm
vi khu vực bị ngập khi có lũ, cụ thể 450 ha đất xây
dựng đã bị chuyển thành đất không xây dựng được
do nằm trong phạm vi bị ngập khi có lũ.
‐ Tăng khoản lùi của các công trình xây dựng dọc
bờ sông
‐ Xác định một khu vực đặc biệt để thoát nước mưa.
Lòng sông khi
không có lũ
Lòng sông khi có lũ thường kỳ
Lòng sông khi có lũ bất thường
Lưu lượng
Thời gian
1
1 : Tăng lượng nước chảy
2 : Tăng lưu lượng cực đại
3 : Tăng dòng chảy
46 47
Region
Region
Phần 2
Partie 2
Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012
Reconnaître la présence de l’eau dans les règlements
Il s’agit d’acher clairement la présence de l’eau dans
les documents d’urbanisme avec un zonage spécique
pour les territoires de l’eau.
Il est possible que l’eau soit prise en compte dans les
plans d’urbanisme mais que les règles inscrites soient

inadaptées comme lorsque des zones habitables
sont situées au-dessous des cotes de référence
de crue. Des imperfections peuvent également
rendre la réglementation ineciente : imprécisions
topographiques, interprétation des cartes d’aléa sans
visite de terrain, cartographie incomplète, pas de prise
en compte du ruissellement pluvial.
Mettre en place les moyens d’une gestion à l’échelle
du bassin versant
La solidarité intercommunale est un atout supplémen-
taire pour une gestion ecace des risques d’inondations
cohérente avec la réalité géographique d’un bassin
versant. Une coordination entre territoires permet de
mettre en commun des moyens d’intervention, de gé-
rer un entretien régulier et de prendre conscience de
l’impact de l’urbanisation à l’échelle du bassin versant.
Sur le territoire du Grand Lyon, la portée des
modications règlementaires reste limitée par l’absence
de politique similaire sur les bassins versants « entrants »
dont la ligne de partage des eaux est hors des limites
administratives de son territoire.
Échanges et remarques
M. Long : Un eort dans le sens d’une approche
intégrée est déjà fait, il doit être accentué.
Le travail en cours avec la coopération hollandaise
sur la planication intégrée doit permettre de mieux
identier et de cartographier les zones inondables et
de hiérarchiser les bassins versants en fonction de leur
degré de sensibilité.
Mais notre attention doit se porter aujourd’hui sur les

crues liées aux surverses des lacs de rétention en
amont : le lac Dau Tieng connaît aujourd’hui un débit
de 2 600 m
3
/seconde alors qu’il était en 1986 de 450
m
3
/seconde.
Les quatre principes de travail proposés par Stéphane
Caviglia correspondent aux choix de HCMV, à savoir :
‐ Le respect des territoires de l’eau et leur prise
en compte dans la planication intégrée avec
l’identication des zones inondables,
‐ La réduction de l’impact de l’urbanisation : la
surface perméable diminuant, les eaux vont toutes
aux égouts dont la capacité d’évacuation est
dépassée. On le sait, on l’étudie,
‐ La présence de l’eau dans les règlements : la
planication lui fait pour l’instant une place peu
importante. On prend note de ce point central,
‐ La gestion par bassin versant : c’est bien ce
principe qui doit guider la gestion des six bassins
versants du territoire, en particulier le bassin-
versant central de HCMV qui représente 100 km².
2. Prise en compte du ruissellement pluvial ur-
bain : une forme urbaine au service de la ges-
tion des risques
a. La notion de « niveau de service »
Le drainage urbain correspond à une période
du développement des villes marqué en général

par l’industrialisation, une forte croissance
démographique,…. Sa mise en place vise à résoudre
des problèmes de stagnation d’eau (épidémie de
choléra, paludisme). Cette logique permet de faire
face aux besoins banals d’évacuation des eaux, mais
représente des coûts importants en maintenance
et en gestion pour les espaces déjà équipés et des
coûts d’investissement lourds pour les nouvelles aires
urbanisées. Ce système rencontre de plus des limites
pour faire face aux inondations exceptionnelles, surtout
dans un contexte d’urbanisation très rapide et par
endroits peu maîtrisée. Comment anticiper ces limites ?
Sans inventer un système original pour faire face au
risque, il s’agit de faire évoluer le bagage technique à
partir du réseau pour compléter ses performances. Il
s’agit de penser en termes de « niveau de service » de
la collectivité et non plus seulement en termes
quantitatifs d’occurrence de pluie.
Les collectivités doivent ainsi faire face à une double
gestion :
‐ la gestion du patrimoine technique et naturel
existant : réseau d’assainissement, canaux et
arroyos, qui constitue un des moyens d’évacuation
des eaux en cas de pluie faible.
‐ la nécessité de gérer et d’anticiper les incidences
des imperméabilisations des sols sur les conditions
de ruissellement des eaux de pluies en cas de
précipitations importantes. Il s’agit de gérer les
volumes d’eau apportés au milieu naturel et
l’augmentation des débits.

Cette seconde gestion passe par une alternative
aux techniques « classiques » de type génie civil qui
préconisent la réalisation d’ouvrages importants et
Đưa các yếu tố liên quan đến nước vào quy định
Những vùng ngập nước cần được xác định rõ trong tài
liệu quy hoạch đô thị.
Có thể những vùng ngập nước đã được xác định trong
đồ án quy hoạch đô thị, nhưng các quy định triển khai
thực hiện quy hoạch không phù hợp, ví dụ: khu dân cư
được xây dựng với cao trình dưới đỉnh lũ. Những khiếm
khuyết sau đây có thể làm cho các quy định không phát
huy hiệu quả:
‐ dữ liệu về địa hình không chính xác,
‐ lập bản đồ các nguy cơ thiên tai mà không tìm
hiểu thực tế,
‐ họa đồ không đầy đủ,
‐ không xem xét dòng chảy của nước mưa.
Tăng cường các nguồn lực để quản lý nước theo
lưu vực thoát nước
Sự liên kết giữa các địa phương là yếu tố giúp cho công
tác quản lý nguy cơ ngập lụt có hiệu quả hơn và đồng
bộ hơn theo lưu vực thoát nước. Sự phối hợp giữa các
địa phương cho phép huy động chung các nguồn lực
để thực hiện thường xuyên công tác quản lý, bảo trì và
chú trọng đến tác động của đô thị hóa ở các lưu vực
thoát nước.
Ở Cộng đồng đô thị Lyon, các quy định khó được điều
chỉnh một cách đồng bộ trên phạm vi lưu vực thoát
nước vì mỗi thành phố thành viên của Cộng đồng đều
có chính sách riêng khác nhau trong khi đó địa bàn của

lưu vực thoát nước thì không theo địa giới hành chính.
Trao đổi ý kiến và nhận xét
Ông Đỗ Tấn Long: nhất trí với nguyên tắc phối hợp
liên ngành theo cách tiếp cận tích hợp. TPHCM đã thực
hiện nguyên tắc này, nhưng cần tăng cường hơn nữa
sự phối hợp giữa các đơn vị.
Chúng tôi đã xác định 6 lưu vực thoát nước ở TP.HCM.
Hiện nay, với sự hợp tác của Hà Lan, quy hoạch tích
hợp cho phép xác định rõ hơn các khu vực có nguy cơ
bị ngập và lập được bản đồ những vùng ngập nước,
đồng thời xác định thứ tự các lưu vực thoát nước theo
mức độ nguy cơ bị ngập.
Nhưng vấn đề quan tâm của chúng tôi hiện nay là việc
xả lũ từ các hồ chứa nước ở thượng nguồn có thể sẽ
gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình trạng ngập lụt:
hiện nay lưu lượng nước xả lũ của hồ Dầu Tiếng là
2.600 m
3
/giây so với năm 1986 là 450 m
3
/giây.
Bốn nguyên tắc làm việc của Stéphane Caviglia tương
ứng với những cách làm của TP.HCM là:
‐ Tôn trọng địa bàn của nước và thể hiện điều này
trong quy hoạch tích hợp với việc xác định những
khu vực có nguy cơ bị ngập,
‐ Giảm các tác động của đô thị hóa: Bề mặt thấm
giảm nên nước đổ vào hệ thống cống ngày càng
nhiều do đó hệ thống thoát nước không đáp ứng
được. Chúng tôi đang nghiên cứu vế vấn đề này,

‐ Đưa các yếu tố liên quan đến nước vào trong các
quy định: điều này chưa được chú trọng đúng mức.
Nước ít được đề cập đến trong quy hoạch. Chúng
tôi ghi nhận điểm quan trọng này để nghiên cứu
một cách cụ thể,
‐ Phương pháp quản lý theo lưu vực thoát nước: ở
TP.HCM, nguyên tắc này được áp dụng để quản lý
6 lưu vực thoát nước, đặc biệt là lưu vực thoát nước
trung tâm có diện tích 100 km².
2. Chú ý đến dòng chảy của nước mưa đô thị:
hình dạng đô thị phục vụ cho công tác quản
lý các nguy cơ
a. Khái niệm về “mức độ dịch vụ”
Vấn đề thoát nước đô thị được đặt ra khi các thành phố
bước vào giai đoạn công nghiệp hóa và bùng nổ dân
số. Mục đích của thoát nước đô thị là giải quyết việc
nước bị ứ đọng (bệnh dịch tả, sốt rét). Mục đích này tuy
đơn giản, nhưng để đạt được nó lại cần một khoản chi
phí lớn cho việc bảo trì hệ thống sẵn có và xây dựng
hệ thống mới ở các khu đô thị mới. Ngoài ra, hệ thống
thoát nước cũng không đủ sức đương đầu với lũ lụt bất
thường, đặc biệt là trong bối cảnh đô thị hóa diễn ra
quá nhanh với nhiều khu vực chưa có cơ sở hạ tầng.
Làm thế nào để giải quyết những hạn chế này? Giải
pháp ở đây là thay đổi các yếu tố kỹ thuật để tăng hiệu
quả của hệ thống, chứ không phát triển thêm hệ thống
để đương đầu với nguy cơ ngập lụt. Cần xác định mức
độ của hệ thống thoát nước, chứ không chạy theo đầu
tư cơ sở hạ tầng.


Hiện nay, chính quyền các địa phương đang đối mặt
với hai vấn đề:
‐ Quản lý hệ thống thoát nước nhân tạo và tự nhiên
hiện có: hệ thống cống, kênh, rạch, để thoát nước
trong trường hợp mưa nhỏ.
‐ Quản lý và dự báo tác động của việc bê tông hóa
mặt đất đối với việc thoát nước mưa trên bề mặt
trong trường hợp mưa to. Như vậy cần phải quản
lý được lượng nước được đưa vào môi trường tự
nhiên và việc tăng lưu lượng dòng chảy.
Để quản lý lượng nước được đưa vào môi trường tự
48 49
Region
Region
Phần 2
Partie 2
Tài liệu của PADDI 12-16/12/2012Les Livrets du PADDI 12 -16 décembre 2012
onéreux de collecte et de transport representant des
« substituts articiels aux réseaux hydrographiques
naturels »
1
. Ces méthodes ecaces pour la gestion
des faibles volumes d’eau, deviennent rapidement
inecaces en cas de pluies et crues fortes. Elles
contribuent même bien souvent à rendre les populations
plus vulnérables. En eet, la conance sans limite en
ces techniques tend à rendre moins acceptables par
les habitants les phénomènes lorsqu’ils surviennent
malgré tout et fait reculer la mémoire du risque.
Dans une approche alternative, la ville doit être conçue

pour collecter, stocker, transporter des volumes et
débits d’eau que les collecteurs ne sauraient évacuer
lors des pics de crues. Il s’agit de privilégier des
techniques compensatoires à l’imperméabilisation et
des techniques alternatives à l’assainissement par
tuyaux, comme :
‐ La gestion des ruissellements dès leur origine,
‐ La réalisation de zones de stockage ou d’inltra-
tion,
‐ La gestion à la parcelle,
‐ L’intégration des techniques dans leur environne-
ment et la multifonctionnalité des ouvrages.
Cette approche conduit à reconsidérer les fonctions
urbaines de l’eau qui ne doit plus être perçue que
comme une contrainte, pour devenir aussi un atout
d’aménagement. En combinant la qualité urbaine
et paysagère et les contraintes hydrauliques, de
nouvelles perspectives d’aménagement s’ouvrent :
l’eau est un élément valorisant les villes mais aussi une
composante de l’urbanisme.
Par cette approche, la collectivité considère son système
hydraulique comme un niveau de service minimum
qu’il s’agit de garantir en anticipant ses limites et en
le doublant d’une approche complémentaire. Cette
perspective permet à la fois d’améliorer la sécurité
des individus sans grever les nances publiques et
de contribuer à une meilleure cohabitation des milieux
urbain et naturel.
b. Connaître le risque et le représenter : pour
une prise en compte du ruissellement urbain

Connaissance historique :
Au Grand Lyon, un travail important de connaissance
historique de l’aléa a été mené pour recenser les
phénomènes passés, les localiser, les qualier, en
analyser la fréquence. Ce travail a pu être réalisé en
remontant jusqu’en 1900.
L’évolution du nombre d’événements pour les
diérents types de risques naturels a été étudiée
suivant deux approches qui ont permis de distinguer
des phénomènes émergents :
‐ l’approche quantitative vise à étudier si tel ou tel
risque augmente, stagne ou diminue.
Récurrence des inondations par types de causes
Source : Agence urbanisme de Lyon
Nombre d’événements
Années
0
1900 19401920 1960
1990
1910 1950
1980
1930 1970
2000
1
2
3
4
5
1
D’après B. Chocat, 1997

1
Theo B. Chocat, 1997
nhiên (cách tiếp cận bổ sung), cần sử dụng các kỹ
thuật bổ sung cho biện pháp cơ sở hạ tầng vốn đòi hỏi
phải xây dựng nhiều công trình quy mô lớn và tốn kém
nhằm “thay thế cho mạng lưới thoát nước tự nhiên”
1
.
Phương pháp cơ sở hạ tầng có hiệu quả khi lưu lượng ít
nhưng nó sẽ dễ mất hiệu quả khi gặp mưa và lũ lụt lớn.
Thậm chí nó còn góp phần làm cho người dân dễ bị tổn
thương hơn. Thật vậy, việc quá tin tưởng vào hệ thống
cơ sở hạ tầng làm cho người dân mất dần cảnh giác với
việc ngập lụt và do đó khi nó xảy ra thì khó phản ứng
lại. Việc quá tin tưởng vào kỹ thuật làm người dân mất
cảnh giác về rủi ro.
Nguyên tắc của cách tiếp cận bổ sung là các thành phố
cần quy hoạch, tích trữ và lưu chuyển lượng nước mà
hệ thống thoát nước truyền thống không có khả năng
thoát khi có mưa lớn. Cần ưu tiên cho các kỹ thuật làm
giảm diện tích không thấm nước và thay thế việc thoát
nước bằng hệ thống cống. Có thể áp dụng các kỹ thuật
sau:
‐ Xử lý dòng chảy bề mặt ngay từ gốc,
‐ Tạo ra vùng chứa hoặc vùng thấm nước,
‐ Quản lý nước tại từng khu đất,
‐ Gắn kết hài hòa kỹ thuật với môi trường và phát
triển các công trình đa năng.
Phương pháp này dẫn đến việc xem xét lại các chức
năng đô thị của nước. Nước không còn là một điều ràng

buộc nữa mà là một yếu tố thuận lợi cho quy hoạch.
Bằng việc phối hợp chất lượng đô thị với cảnh quan và
các điều kiện về thủy lợi, nhiều triển vọng mới trong quy
hoạch sẽ được hình thành trong tương lai : Nước là yếu
tố tạo nên giá trị cho thành phố và cũng là thành phần
trong quy hoạch đô thị.
Với cách tiếp cận này, chính quyền đảm bảo sự vận
hành của hệ thống thoát nước hiện hữu đồng thời cũng
dự liệu trước những hạn chế của nó và có những giải
pháp bổ sung cho hệ thống này. Điều này vừa giúp giải
quyết tình hình ngập nước nhưng không làm tăng gánh
nặng cho ngân sách vừa góp phần tạo sự dung hòa
giữa đô thị và môi trường tự nhiên.
b. Nhận biết và trình bày các nguy cơ: chú ý đến
dòng chảy của nước mưa ở đô thị
Tìm hiểu về lịch sử:
Tại Cộng đồng đô thị Lyon, việc tìm hiểu những nguy
cơ trong lịch sử đã được thực hiện qua việc thống kê,
xác định vị trí, nêu lên những đặc điểm và phân tích tần
suất của nó. Công việc này đã được bắt đầu từ năm
1900.
Các biến cố tự nhiên đã được nghiên cứu theo hai cách
tiếp cận:
‐ Phương pháp định lượng dùng cho việc nghiên
cứu để xem các nguy cơ có tăng, không thay đổi
hoặc giảm và được minh họa bằng biểu đồ sau:
Các nguyên nhân gây tái diễn tình trạng ngập lụt
Bão
Sông Rhône-Saône
Sạt lở đất

Dòng chảy
Nguồn: Cơ quan quy hoạch đô thị Lyon
Số lượng biến cố tự nhiên
Năm
0
1900 19401920 19601910 19501930 1970
1
2
3
4
5
19901980 2000

×