Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.09 KB, 2 trang )
1. Huyền thoại lập quốc
• Kể tóm tắt các huyền thoại lập quốc Tangun, Chumong, Park
Hyokkose, Kim Suro.
• Hãy so sánh, chỉ ra điểm giống và khác nhau trong các huyền thoại
lập quốc.
• Các huyền thoại này phản ánh quan niệm của người Korea về nguồn
gốc dân tộc mình như thế nào?
2. Thần thoại
• Kể tóm tắt các truyện “Tháp chị em”, “Tráng sĩ trẻ con”, “Sao Tam
Thái”
• Các truyện trên lý giải nguồn gốc của các sự vật, hiện tượng gì?
• Hãy phân tích nỗi oán hận (“haan”) của người Korea thể hiện qua
truyện “Tháp chị em”, “Tráng sĩ trẻ con”
• Truyện “Sao Tam Thái” thể hiện sự sùng bái của người Korea đối với
những hiện tượng gì?
3. Truyện cổ tích
• Kể tóm tắt các truyện “Chó mèo tìm ngọc”, “Chàng đốn củi và tiên
nữ”, “Chồng rắn”, “Chàng rể ngốc nghếch”.
• Hãy phân tích những bài học đạo lý và ước mơ của người Korea trong
các truyện cổ tích trên.
• Trong truyện “Chó mèo tìm ngọc”, “Chàng đốn củi và tiên nữ”,
“Chồng rắn” có nhiều yếu tố kỳ ảo. Hãy chỉ ra các yếu tố kỳ ảo, vai
trò và sức hấp dẫn của nó.
• Trong truyện “Chàng rể ngốc nghếch” có những yếu tố gây cười. Hãy
chỉ ra các yếu tố gây cười, vai trò và sức hấp dẫn của nó.
4. Truyền thuyết
• Kể tóm tắt truyền thuyết “Hoàng tử Hodong”, “Seodong”, “Sansang”
• Hãy tìm hiểu sự thật lịch sử về nhân vật này. Những sự thật đó được
phản ánh trong truyền thuyết như thế nào?
• Đâu là những yếu tố hư cấu được thêm vào? Vai trò và sức hấp dẫn
của các yếu tố hư cấu.