Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Xuân Thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.4 KB, 46 trang )

Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Mai Thị Hơng
Phần I: KháI quát về đặc điểm tổ chức hoạt động SXKD tại công ty TNhh
xây dựng và thơng mại xuân thái
I. Đặc điểm tình hình chung của công ty
1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH xây dựng và thơng mại Xuân Thái đợc thành lập theo Giấy
chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 0902000388 do phòng Đăng ký kinh doanh
thuộc sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Ninh Bình cấp ngày 31/12/2004 và thay đổi lần
thứ 4 ngày 14/03/2007.
Tên công ty: Công ty TNHH xây dựng và thơng mại Xuân Thái
Tên tiếng Anh ( Xuân TháI construction and trade company limited)
Địa chỉ trụ sở chính: Số nhà 65B, đờng 12, phố 1, Phờng Vân Giang, Thành
phố Ninh Bình, Tỉnh Ninh Bình.
Điện thoại:084.30.888.388 Fax:084.30.888.668
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Xây dựng và Thơng mại Xuân Thái đợc thành
lập và hoạt động theo mô hình Công ty Trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên
trở lên với số vốn điều lệ là : 89.000.000.000 đồng.
Tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đẩy nhanh tốc độ
tăng trởng kinh tế, đảm bảo hiệu quả bền vững, tạo bớc chuyển biến mới về cơ
cấu kinh tế, hoàn thành một bớc cơ bản xây dựng cơ cấu hạ tầng, cải thiện và
nâng cao một bớc đời sống nhân dân; Phấn đấu đa Ninh Bình trở thành tỉnh trung
bình khá về phát triển kinh tế - xã hội ở đồng bằng sông Hồng và cả nớc, tạo đà
vững chắc cho tăng trởng nhanh ở giai đoạn sau, để đến năm 2020 trở thành tỉnh
có công nghiệp phát triển khá.
Kế thừa bề dày kinh nghiệm của Công ty TNHH Đầu t Xây dựng và Phát
triển Xuân Thành, với đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm đã từng tham gia nhiều
công trình lớn yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật cao.
Ngoài ra đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề đã trải qua nhiều năm kinh
nghiệm trong lĩnh vực xây lắp đặc biệt đã từng thi công các công trình
nhóm A, B. Đồng thời đồng thời cùng phơng tiện máy móc chuyên dùng không


ngừng đổi mới, các phơng tiện thiết bị kiểm tra hiện đại; áp dụng thi công,
1
Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Mai Thị Hơng
nghiệm thu theo quy trình quy phạm TCVN, tiêu chuẩn Quốc tế Công ty TNHH
Xây dựng và Thơng mại Xuân Thái hiện đang là nhà thầu thi công xây lắp tin cậy
của của các Chủ đầu t
2.Chức năng, nhiệm vụ chính
- Xây dựng các công trình : dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi.
- Mua bán xe ôtô, xe máy, tàu thuyền, phụ tùng thay thế. Sửa chữa ôtô và tàu
thuyền.
- Sản xuất vật liệu xây dựng
- Ngoài ra công ty còn kinh doanh một số ngành nghề khác :Sản xuất gia
công đá mỹ nghệ, san lấp mặt bằng xây dựng và kinh doanh vật liệu xây dựng,
môi giới bất động sản và dịch vụ nhà đất.
3.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nói chung của công ty
3.1 Ban giám đốc:
- Giám đốc Công ty: Là ngời đại diện pháp nhân của Công ty trong mọi giao
dịch là ngời điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty. Do hội đồng thành
viên bổ nhiệm và miễn nhiệm. Giám đốc chịu trách nhiệm trớc hội đồng thành
viên về trách nhiệm nhiệm quản lý và điều hành Công ty.
-Phó giám đốc : là ngời giúp tổng giám đốc điều hành một hay một số lĩnh
vực của Công Ty theo sự phân công của tổng giám đốc.
-Kế toán trởng công ty : giúp tổng giám đốc chỉ đạo , tổ chức thực hiện
công tác kế toán , thống kê của Công Ty.
3.2 Văn phòng các phòng ban chuyên môn , nghiệp vụ Công Ty.
Có chức năng tham mu , giúp việc Giám đốc và các Phó GĐ trong quản lý điều
hành công việc.
- Phòng tài chính - kế toán: Thu nhận chứng từ, hoạch toán tính giá thành,
báo cáo tài chính và báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh .Thực hiện quản lý các

vấn đề tài chính của Công ty.
- Phòng Kỹ thuật thi công: Thực hiện chức năng thiết kế kỹ thuật các công
trình đợc giao. Nghiên cứu, lựa chọn các thiết bị máy móc, nguyên liệuđối với
quá trình sản xuất của Công ty.
2
Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Mai Thị Hơng
- Phòng kinh tế thị trờng: Thực hiện nhiệm vụ tổ chức hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty. Nghiên cứu về thị trờng, về vấn đề tiếp thị giới thiệu sản
phẩm của Công ty.
- Phòng tổ chức hành chính : Quản lý về cơ cấu nhân sự của Công ty, xắp
xếp lao động hợp lý, tuyển dụng cán bộ cho Công ty.
-Phòng đầu t: Có chức năng tham mu cho giám đốc và Phó GĐ về các lĩnh
vực chiến lợc phát triển :quy hoạch , kế hoạch đầu t phát triển .
- Bộ phận kinh doanh: Tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu , giới thiệu sản phẩm.( ôtô xe máy.).
- Bộ phận sản xuất : Tiếp nhận các nguyên vật liệu để cho vào quy trình sản
xuất ra vật liệu xây dựng.
- Bộ phận vật t thiết bị: Cung cấp vật t thiết bị phục vụ công trình, kiểm tra
giám sát chất lợng sản phẩm, sửa chữa vật t, phụ tùng, vật liệu phục vụ sản xuất.
- Bộ phận thi công: Tổ chức thành 10 đội phối hợp cùng thi công trực tiếp
công trình ( đội thi công máy, mộc sắt, điện nớc, lắp dặt)
- Bộ phận bảo vệ: : Trông coi và bảo vệ tài sản chung của Công ty
Sơ đồ minh hoạ:
Sơ đồ bộ máy quản lý công ty
3
Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Mai Thị Hơng
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ hỗ trợ

4. Đặc điểm tổ chức hệ thống sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất
sản phẩm
4.1 Đặc điểm tổ chức hệ thống sản xuất
Sơ đồ tổ chức bộ máy sản xuất
Giám đốc
Công ty
Kế toán tr
ởng
Phó GĐ kỹ
thuật
Phó GĐ
kinh tế
Phó GĐ
đầu t
P. Kỹ thuật
thi công
P. Tổ chức
hành chính
P. Kinh tế
thị tr ờng
Phòng
Đầu t
P.Tài
chính kế
toán
Bộ phận
kinh doanh
Bộ phận
bảo vệ
Bộ phận

sản xuất
Bộ phận
thi công
Bộ phận vật t
thiết bị
4
Giám đốc doanh nghiệp
05Đội
TC đất
Kế toán tài
vụ
Đội nề,
bê tông
Đội cơ
khí lắp
đặt
Đội xây
dựng
Đội
mộc, sắt
Đội TC
máy cơ
điện
Phòng Vật t
thiết bị
Ban chỉ huy công trờng
thi công
Kế hoạch kỹ
thuật
Chuyên Đề Tốt Nghiệp

Mai Thị Hơng
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ hỗ trợ
* Thuyết minh sơ đồ:
Công trờng xây dựng gói thầu có trụ sở đặt tại khu vực thi công, bao gồm
các phòng : Ban chỉ huy, cán bộ kỹ thuật và nhân viên giúp việc, kho xởng, bãi
vật liệu
Bộ phận Ban chỉ huy gồm các cán bộ kỹ s của đơn vị thi công có đủ năng
lực theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu, đảm bảo thực hiện các công việc đợc giao
dới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty .
Công trờng tổ chức thành các tổ, đội :
- 10 đội thi công trực tiếp : Đội thi công máy, xây dựng công trình , thi công
lắp đặt, thi công đất, cơ khí , điện
- Lực lợng nhân viên cung ứng .
Tham mu và giúp việc cho Giám đốc Công ty là các bộ phận quản lý : Kế
toán tài vụ, kế hoạch kỹ thuật , vật t thiết bị .
4.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của đơn vị
*Các giai đoạn sản xuất sản phẩm;
- Thi công móng: Trớc hết đào móng tuỳ theo chất đất để ngời chủ xây dựng
đóng cọc,san bằng đóng cọc gia cố và đầm nền móng rồi xây móng.
5
Đào
móng
Gia cố
nền
Thi công
máy
Thi công phần
khung bê tông thép
khung và máy nhà

Bàn giao Nghiệm
thu
Hoàn
thiện
Xây thô
Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Mai Thị Hơng
- Thi công khung mái: tiến hành gia công khung thép sau đó đổ bê tông tạo
hệ thống giằng cột chịu lực, rồi tiến hành đổ mái.
- Xây thô: tiến hành xây tờng bao quanh, trát tờng
- Hoàn thiện: Hoàn thiện tờng, trần, nền, tiến hành sơn sửa, lắp đặt cửa
- Nghiệm thu kỹ thuật và kiểm tra tiến độ thi công công trình, sau đó bàn
giao và thanh quyết toán công trình.
5.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
5.1 Sơ đồ bộ máy kế toán
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ hỗ trợ
5.2 Chức năng, nhiệm vụ và phân công lao động kế toán trong bộ máy
- Kế toán trởng: Là ngời chịu trách nhiệm chỉ đạo hớng dẫn bộ công tác
kế toán ký phiếu thu, chi tiền mặt, tiền gửi NH, phụ trách kế toán tài chính, giúp
giám đốc chỉ đạo kịp thời sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Kế toán tổng hợp (kiêm giá thành): Là ngời có trách nhiệm tổng các số
liệu đa ra các thông tin cuối cùng trên cơ sở số liệu, sổ sách do kế toán các phần
hành khác cung cấp. Kế toán tổng hợp đảm nhận công tác tập hợp chi phí và tính
gía thành đến kỳ lập báo cáo quỹ, năm để trình lên cấp trên duyệt, bảo quản và lu
trữ hồ sơ kế toán.
6
Kế toán
tổng
hợp

kiêm
giá
thành
Kế toán
tài sản
cố định
Kế toán
công nợ
Kế toán
tiền l-
ơng
BHXH

thủ quỹ
Kế toán
Vật t
Kế toán trởng
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký chung
Sổ cái TK
Bảng cân đối số PS
Báo cáo tài chính
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Sổ nhật ký đặc biệt
Bảng tổng hợp chi tiết
Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Mai Thị Hơng
- Kế toán TSCĐ: Theo dõi kiểm tra, giám sát tình hình tăng giảm TSCĐ
phục vụ cho công tác quản lý của công ty, lập kế hoạch trích khấu hao và tính
hao mòn cho từng loại sản phẩm hiện có hay mua mới vào sổ sách có liên quan.

- Kế toán công nợ: Theo dõi tình hình công nợ của Công ty nh phải thu,
phải trả KH, nộp thuế GTGT.
- Kế toán tiền lơng + thủ quỹ: Theo dõi, phân bổ lơng cho cán bộ công
nhân viên chức trong Công ty, thực hiện trích nộp BHXH cho cơ quan Bảo hiểm,
theo dõi tình hình thu chi tiền mặt.
- Kế toán vật t: Theo dõi tình hình nhập, xuất ở các kho, mở thẻ kho và sổ
đơn vị.
Các bộ phận kế toán tuy độc lập về chức năng, nhiệm vụ nhng lai có mối
quan hệ mật thiết với nhau. Bộ phận này là cơ sở để đối chiếu cho bộ phận khác
và ngợc lại. mối quan hệ đối chiếu giữa các bộ phận là công cụ quản lý chi phí, là
cơ sở để đánh giá tính trung thực trong việc phản ánh chi phí, tránh gian lận, biển
thủ.
5. Hệ thống sổ kế toán
Hình thức sổ kế toán Công ty đang áp dụng là hình thức Nhật Ký Chung. Theo
hình thức kế toán này thì tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc phản ánh
vào sổ NKC và các sổ Nhật Ký Đặc Biệt, cuối tháng lấy số liệu từ NKC và sổ
Nhật Ký Đặc Biệt để vào Sổ CáI các tài khoản và lên các báo cáo tài chính. Hình
thức kế toán theo hình thức NKC đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ :Trình tự ghi sổ kế toán.
7
Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Mai Thị Hơng
Ghi chú:
- Ghi hàng ngày:
- Ghi cuối tháng hoặc định kỳ:
- Quan hệ đối chiếu:
GiảI thích sơ đồ:
-Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đợc dùng làm căn cứ ghi
sổ, trớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu
đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ CáI theo các tài khoản kế toán phù

hợp. Nừu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật
ký chung, các nghiệp vụ phát sinh đợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên
quan.
Trờng hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các
chứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi ngiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặc
biệt liên quan. Định kỳ (3,5,10ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lợng nghiệp vụ
phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản
phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đợc ghi
đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có)
-Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập bảng Cân đối
số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và
bảng tổng hợp chi tiết (đợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) đợc dùng để lập các
Báo cáo tài chính.
- Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên bảng cân
đối số phát sinh phảI bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên Sổ
Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại
trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
II. Những khó khăn, thuận lợi của đơn vị ảnh hởng tới công tác kế toán
1. Thuận lợi
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập có chức năng tái sản
xuất tài sản cố định cho tất cả các ngành trong nền KTQD. Nó làm tăng sức
8
Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Mai Thị Hơng
mạnh về kinh tế, tạo nên cơ sở vật chất cho xã hội. Một quốc gia có cơ sở hạ
tầng vững chắc thì quốc gia đó mới có điều kiện phát triển. Nh vậy, việc xây
dựng cơ sở hạ tầng bao giờ cũng phát triển trớc một bớc so với các ngành khác.
Cơ sở hạ tầng vững chắc thì xây dựng là một ngành không thể thiếu đợc,
cho nên một bộ phận lớn của thu nhập quốc dân nói chung và quĩ tích luỹ nói
riêng với vốn đầu t nớc ngoài nằm trong xây dựng cơ bản.

Sản phẩm xây lắp là những công trình, hạng mục công trình có đủ điều
kiện đa vào sử dụng và phát huy tác dụng.
Sản phẩm xây lắp có tính đơn chiếc, quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời
gian xây dựng dài và có giá trị lớn, sản phẩm mang tính cố định, nơi sản xuất ra
sản phẩm đồng thời là nơi sản phẩm hoàn thành đa vào sử dụng và phát huy tác
dụng.
2.Khó khăn
Là một ngành sản xuất vật chất nhng sản phẩm ngành xây dựng cơ bản lại
mang những đặc điểm riêng biệt so với sản phẩm của các ngành sản xuất khác.
Chính vì vậy mà tổ chức hạch toán ở doanh nghiệp kinh doanh xây lắp phải dựa
trên những đặc điểm đó.
2.1 Đặc điểm sản phẩm xây lắp:
- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất và phân bố trên nhiều vùng
lãnh thổ, còn các điều kiện sản xuất nh máy móc, lao động, vật t, đều phải
chuyển theo địa điểm của công trình xây lắp. đặc điểm này đòi hỏi công tác
sản xuất có tính lu động cao và thiếu ổn định, đồng thời gây nhiều khó khăn
phức tạp cho công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.,
luân chuyển chứng từ thờng chậm.
- Thời gian sử dụng sản phẩm lâu dài đòi hỏi chất lợng công trình phải
đảm bảo do đó công tác kế toán phải đợc tổ chức tốt, cho chất lợng sản phẩm
đạt nh dự toán thiết kế, tạo điều kiện cho việc bàn giao công trình, ghi nhận
doanh thu và hồi vốn.
9
Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Mai Thị Hơng
2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất xây lắp
Hoạt động xây lắp đợc diễn ra dới điều kiện sản xuất thiếu tính ổn định,
luôn biến đổi theo địa điểm và giai đoạn xây dựng. Do vậy, doanh nghiệp
cần lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất và quản lý linh hoạt
Quá trình sản xuất xây dựng phức tạp đòi hỏi các nhà tổ chức xây dựng

phải có trình độ tổ chức phối hợp cao trong sản xuất, phải phối hợp chặt chẽ
giữa các tổ chức xây dựng tổng thầu hay thầu chính và các tổ chức thầu phụ
Chu kỳ sản xuất xây dựng các công trình kéo dài, do vậy các nhà xây
dựng luôn phảI chú ý tới nhân tố thời gian khi lựa chọn các phơng án và phảI
tổ chức sản xuất hợp lý, đẩy nhanh tiến độ thi công là điều kiện quan trọng để
tránh những tổn thất rủi ro và ứ đọng vốn trong đầu t kinh doanh.
Sản xuất xây lắp phải diễn ra ngoài trời nên chịu ảnh hởng lớn của điều kiện
tự nhiên do vậy sản xuất kinh doanh xây lắp rất dễ xảy ra các khoản thiệt hại.Sự
ảnh hởng của thời tiết , khí hậu cũng gây khó khăn cho việc thi công và dự trữ
nguyên vật liệu đòi hỏi các nhà tổ chức xây dựng phảI lập tiến độ thi công và áp
dụng cơ giới hoá một cách hợp lý.
Do đặc điểm của xây dựng và sản phẩm xây dựng rất riêng nên việc quản lý
đầu t xây dựng cơ bản khó khăn phức tạp hơn một số ngành khác. Vì vậy trong
quá trình quản lý đầu t xây dựng phải đáp ứng đợc những yêu cầu sau:
- Phải tạo ra những sản phẩm xây lắp đợc thị trờng chấp nhận cả về giá cả,
chất lợng, đáp ứng đợc mục tiêu kinh tế xã hội trong từng thời kỳ.
- Huy động và sử dụng có hiệu quả cao nhất từ các nguồn đầu t trong và
ngoài nớc.
- Xây dựng phải đúng theo qui hoạch đợc duyệt, thiết kế hợp lý thẩm mỹ,
xây dựng đúng tiến độ, đạt chất lợng cao.
10
Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Mai Thị Hơng
Chơng II: thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp tại công ty tnhh xây dựng và thơng mại xuân thái
I. Đặc điểm của đơn vị ảnh hởng tơí công tác kế toán CPSX và Z
Những đặc điểm của sản phẩm xây lắp, đặc điểm tổ chức sản xuất xây lắp
nói trên phần nào chi phối công tác kế toán trong các doanh nghiệp xây lắp
nói chung và kế toán trong chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói
riêng.

- Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu
phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất kéo dài và phân tán Do
vậy, trớc khi tiến hành xây lắp, sản phẩm dự định đều phải qua các
khâu từ dự án đến dự toán công trình. Trong suốt quá trình xây lắp phải
lấy giá dự toán làm thớc đo kể cả về mặt giá trị lẫn kỹ thuật.
- Sản phẩm xây lắp: NơI sản xuất ra sản phẩm cũng là nơI sản phẩm hoàn
thành lại không thể nhập kho mà đợc tiêu thụ ngay theo giá dự toán hay giá
thỏa thuận với chủ đầu t (giá đấu thầu), do vậy tính toán chất lợng hàng hóa
của sản phẩm xây lắp không đợc thể hiện rõ.
Chi phí chi cho sản phẩm xây lắp rất đa dạng phong phú bao gồm nhiều
chủng loại nguyên vật liệu, sử dụng nhiều máy móc thi công và nhiều loại thợ
theo các ngành nghề khác nhau.
Vì các loại sản phẩm của ngành xây dựng cơ bản thờng có quy mô lớn, mất
nhiều thời gian để hoàn thành công trình đa vào sử dụng. Vì vậy để phù hợp với
11
Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Mai Thị Hơng
yêu cầu của công việc thanh quyết toán về tài chính thì kế toán cần phải phân
biệt giữa sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng.
Sản phẩm trung gian là các công việc xây dựng các giai đoạn, các đợt xây
dựng đã hoàn thành bàn giao. Còn sản phẩm cuối cùng là các công trình hoàn
chỉnh
1.Phân loại CPSX và Z tại đơn vị
1.1 Phân loại CPSX:
Chi phí sản xuất của các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp bao gồm nhiều
loại có nội dung kinh tế khác nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá
trình sản xuất cũng khác nhau. Do đặc thù của doanh nghiệp xây lắp , công ty đã
sử dụng nhiều yếu tố chi phí phục vụ cho quá trình thi công. Mọi công trình trớc
khi đi vào thi công đều phải lập dự toán thiết kế để các bên xét duyệt và làm cơ
sở lập hợp đồng kinh tế. Các công trình XDCB đợc lập theo từng công trình, hạng

mục công trình và đợc phân tích theo khoản mục chi phí. Toàn bộ chi phí của đơn
vị bao gồm:
-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao toàn bộ các khoản hao phí nguyên vật
liệu mà đơn vị xây lắp bỏ ra để cấu tạo nên thực thể công trình nh vật liệu chính-
phụ, các cấu kiện bê tông, phụ gia, giàn giáo, ván khuôn
-Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lơng và các khoản phụ cấp mang
tính chất tiền lơng, tiền công trả cho công nhân xây lắp.
-Chi phí máy thi công: Bao gồm toàn bộ các khoản chi phí mà đơn vị xây
lắp bỏ ra có liên quan trực tiếp đến việc sử dụng máy thi công phục vụ cho xây
dựng, lắp đặt các công trình các hạng mục công trình (máy thi công không phân
biệt là của đơn vị hay đi thuê ngoài) nh lơng chính của công nhân điều khiển
MTC, chi phí khấu hao MTC, chi phí phục vụ mua ngoài khác sử dụng cho
MTC
-Chi phí sản xuất chung: Là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh trong phạm
vi các đội xây lắp (trừ ba loại chi phí đã kể trên) bao gồm: Tiền lơng và các
khoản trích tiền lơng của bộ phận quản lý đội, chi phí hội họp, tiếp khách, chi phí
mua ngoài dùng cho SX, Chi phí khấu hao TSCĐ không phảI là MTC
12
Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Mai Thị Hơng
Phơng pháp phân loại chi phí theo khoản rmục giúp cho việc quản lý chi phí
theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm, lập kế
hoạch giá thành và chi phí sản xuất cho kỳ sau.
1.2 Phân loại giá thành trong xây lắp:
Căn cứ vào cơ sở số liệu để tính giá thành thì có 3 loại giá thành xây lắp:
Giá thành dự toán là tổng số các chi phí dự toán để hoàn thành một khối l-
ợng sản phẩm xây lắp, đợc lập trớc khi tiến hành xây lắp dựa trên cơ sở các định
mức thiết kế đợc duyệt và khung giá qui định đơn giá xây dựng cơ bản hiện hành.
Z
dt

= giá trị dự toán công trình - phần lợi nhuận định mức hạng mục công
trình
Giá thành kế hoạch (Z
kh
): đợc xây dựng từ những điều kiện cụ thể của doanh
nghiệp trên cơ sở phấn đấu hạ giá thành so với giá thành dự toán bằng những biện
pháp tăng cờng quản lý kỹ thuật, vật t, thi công, các định mức và đơn giá áp dụng
trong các doanh nghiệp xây lắp:
Z
kh
= Z
dt
- Mức hạ giá dự toán.
Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp là cơ sở đánh
giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và hạ giá thành doanh nghiệp .
-Giá thành thực tế (Z
tt
): Xác định khi hoàn thành công tác xây lắp trên cơ sở
chi phí thực tế liên quan đến từng công trình xây lắp, bao gồm : các phí tổn theo
định mức, vợt định mức, không định mức (nh: thiệt hại về ngừng sản xuất thiệt
hại do phá đi làm lại, các lãng phí về vật t, lao động trong quá trình thi công )
Vì doanh nghiệp xây lắp có thời gian thi công dài nên để theo dõi chặt chẽ
những chi phí phát sinh doanh nghiệp xây lắp có sự phân chia giá thành thực tế
thành:
+ Giá thành thực tế công tác xây lắp: phản ánh giá của một khối lợng công
tác xây lắp đạt đến một điểm dừng kỹ thuật nhất định. Nó cho phép xác định
kiểm kê kịp thời chi phí phát sinh để kịp thời điều chỉnh cho thích hợp ở những
giai đoạn sau và phát hiện những nguyên nhân gây tăng giảm chi phí.
+Giá thành thực tế công trình hạng mục công trình hoàn thành là toàn bộ
chi phí phát sinh ra để tiến hành thi công một công trình hạng mục công trình từ

khi chuẩn bị đến khi thi đa vào sử dụng.
13
Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Mai Thị Hơng
Ngoài ra, trong xây dựng cơ bản nên phân biệt khi sử dụng các chỉ tiêu mà
thờng gọi là giá thành nhng thực chất là giá bán nh:
-Giá dự thầu công tác xây lắp: là một loại giá thành do chủ đầu t đa ra để
các doanh nghiệp xây lắp dựa vào tính giá thành của mình.
-Giá đấu thầu công tác xây lắp: Là loại giá thành dự toán xây lắp ghi trong
hợp đồng đợc ký kết giữa chủ đầu t và doanh nghiệp xây lắp sau khi thoả thuận
giao nhận thầu. Đó cũng chính là giá bán của doanh nghiệp xây lắp thắng thầu và
đợc chủ đầu t thoả thuận ký hợp đồng giao thầu. Về nguyên tắc giá thành chỉ đợc
nhỏ hơn hoặc bằng giá đấu thầu công tác xây lắp.
2. Đối tợng tập hợp CPSX và Z
2.1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
Xuất phát từ đặc điểm riêng của ngành xây dựng và của các sản phẩm xây
lắp là có quy trình sản xuất phức tạp, thời gian xây dựng lâu dài, sản phẩm sản
xuất ra là đơn chiếc và có qui mô lớn lại cố định tại một thời điểm, nơi sản xuất
cũng là nơi tiêu thụ cho nên để đáp ứng đợc nhu cầu của công tác quản lý, công
tác kế toán đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đợc Công ty xác định là từng công
trình, hạng mục công trình, từ đó xác định phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất
theo công trình hay hạng mục công trình: Hàng tháng chi phí sản xuất phát sinh
liên quan đến hạng mục hay nhóm công trình nào thì tập hợp cho hạng mục hay
công trình đó
2.2 Đối tợng tính giá thành: là các loại sản phẩm, lao vụ, công vụ do doanh
nghiệp sản xuất ra cần phải đợc tính giá thành và giá thành đơn vị.
Tại công ty về lĩnh vực xây dựng, đối tợng tính giá thành phù hợp với đối t-
ợng tập hợp chi phí sản xuất, đó là: công trình, hạng mục công trình hay khối l-
ợng xây lắp hoàn thành bàn giao. Ngoài ra công ty còn có tổ chức thêm các phân
xởng sản xuất phụ (sản xuất vật liệu ) khi đó đối tợng tính giá thành là tổng giá

thành và giá thành đơn vị sản phẩm, lao vụ cung cấp.
Xác định khối lợng tính giá thành là công việc đầu tiên của toàn bộ công tác
tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp và có ý nghĩa quan trọng
trong việc tính chính xác giá thành sản phẩm xây lắp. Bộ phận kế toán giá thành
14
Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Mai Thị Hơng
phải cân đối, xem xét tổng thể các căn cứ sau để xác định khối lợng tính giá
thành cho phù hợp.
- Cơ cấu tổ chức sản xuất và đặc điểm qui trình công nghệ.
- Đặc điểm của sản phẩm, đặc điểm sử dụng của các sản phẩm.
- Dựa vào yêu cầu hạch toán kế toán, hạch toán nội bộ doanh nghiệp và yêu
cầu xác định hiệu quả kinh tế của từng loại sản phẩm.
Khả năng và trình độ quản trị của của doanh nghiệp nói chung và khả năng
của cán bộ hạch toán nói riêng.
3.Sổ theo dõi quản lý chung
Hàng ngày các chứng từ tại công ty đợc kế toán tổng hợp phân loại và ghi
vào sổ nhật ký chung, sổ chi tiết và nhật ký đặc biệt.
Chứng từ hạch toán: Là hóa đơn mua hàng, bảng thanh toán lơng, bảng phân
bổ khấu hao, séc,
Hệ thống sổ chi tiết: Công ty mở sổ chi tiết cho các TK 621, 622, 623, 627,
154, Để theo dõi chi phí sản xuất.
Hệ thống sổ tổng hợp: Công ty mở hai loại sổ tổng hợp là sổ cái TK 621, 622,
623, 627, 154, sổ nhật ký đặc biệt TK 331 ( Nhật ký mua hàng) và sổ nhật
ký chung.
Sổ nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ
phát sinh theo thời gian. cơ sở ghi NKC là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ( kể
cả nghiệp vụ kết chuyển và điều chỉnh),
Nhật ký mua hàng: Là một phần của sổ NKC, cơ sở lập tơng tự nh NKC Chỉ
phản ánh các loại vật t, nhiên liệu, dịch vụ, đợc ghi trên cơ sở các hóa đơn

do ngời bán hàng lập gửi cho đơn vị. Nhật ký mua hàng chỉ theo dõi lợng hàng
mua chịu hoặc mua theo phơng pháp ứng trớc tiền hàng.
Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ phát sinh
theo tài khoản kế toán (TK 621, 622, 623, 627, 154, ).
Căn cứ vào sổ chi tiết, nhật ký chung, nhật ký đặc biệt, kế toán tổng hợp
lên sổ cái và tổng hợp chi tiết.
15
Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Mai Thị Hơng
Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối phát sinh
tài khoản để kiểm tra theo dõi phát sinh, số d các tài khoản đồng thời tiến
hành ghi các bút toán điều chỉnh từ đó lấy số liệu để lập các báo cáo kế toán.
4.Phơng pháp tập hợp CPSX và Z đơn vị đang áp dụng
4.1 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất:
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay một hệ
thống các phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại chi phí trong phạm
vi giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí.
Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tại đơn vị căn cứ vào:
Đặc điểm quy trình công nghệ của việc sản xuất sản phẩm ( giản đơn hay phức
tạp, liên tục hay song song)
Loại hình sản xuất sản phẩm ( sản xuất đơn chiếc )
Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp .( sx theo đơn đặt
hàng)
Đặc điểm tổ chc bộ máy quản lý
Đơn vị tính giá thành trong doanh nghiệp
B/ Phơng pháp tính giá thành
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu chi phí
sản xuất đã tập hợp đợc của kế toán tính giá thành sản phẩm. Tại doanh nghiệp sử
dụng phơng pháp sau:
Phơng pháp tính giá thành trực tiếp (phơng pháp giản đơn)

Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp đối tợng tính giá thành phù
hợp với đối tợng hạch toán chi phí, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo. Giá
thành thực tế của sản phẩm xây lắp đợc tính bằng công thức:
Z = d
dk
+ C - D
ck
Z : Giá thành thực tế sản phẩm xây lắp
C : Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
16
Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Mai Thị Hơng
d
dk
, D
ck
: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ (Nếu sản phẩm dở dang
cuối kỳ không có hoặc quá ít và ổn định thì không cần tính đên giá trị sản phẩm
dở dang).
Hàng tháng chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến công trình, hạng mục
công trình nào thì tập hợp cho công trình hay hạng mục công trình đó Còn những
chi phí chung cần đợc phân bổ thì đợc tập hợp vào cuối kỳ và tiến hành phân bổ
theo tiêu thức thích hợp cho từng giai đoạn quyết toán công trình Các khoản chi
phí đó đợc phân chia theo tổng số khoản mục tính giá thành. Giá thành thực tế
của đối tợng đó chính là tổng số chi phí đợc tập hợp cho từng đối tợng kể từ khi
khởi công đến hoàn thành.
2. Phơng pháp tập hợp và phân bổ chi phí chung .
Chi phí sản xuất của đơn vị xây lắp XDCB bao gồm nhiều loạivà có nội
dung tính chất khác nhau, phơng pháp hạch toán chi phí cũng khác nhau, cho
nên việc tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp phải đợc tiến hành theo

một trình tự hợp lý có khoa học thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một
cách chính xác kịp thời đợc
Bớc 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng công trình,
hạng mục công trình.
Bớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của ngành sản xuất kinh doanh phụ có liên
quan trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình trên cơ sở khối lợng
lao vụ phục vụ.
Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các công trình có liên
quan theo tiêu thức phù hợp.
Bớc 4: Xác định chi phí dở dang cuối kỳ. Từ đó tính giá thành sản phẩm hoàn
thành.
3.Thực trạng công tác kế toán CPSX và Z của đơn vị
Các chứng từ và sổ sách đơn vị sử dụng
+Chứng từ phản ánh hao phí về đối tợng lao động và một phần phản ánh hao
phí về t liệu lao động
Bảng phân bổ vật liệu, công cụ, dụng cụ hay bảng kê xuất vật liệu, công cụ,
dụng cụ
17
Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Mai Thị Hơng
+ Chứng từ phản ánh hao phí về lao động sống
* Bảng chấm công
Bảng phân bổ tiền lơng hay bảng thanh toán lơng
+ Chứng từ phản ánh hao phí về t liệu lao dộng
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
+ Chứng từ phản ánh dịch vụ mua ngoài và phí khác bằng tiền
Hoá đơn mua dịch vụ( Hoá đơn GTGT ), phiếu chi tiền mặt, báo nợ Ngân
hàng
Các chứng từ khác: Biên bản nghiệm thu công trình
+ Hệ thống sổ kế toán

*Sổ chi tiết TK 621, 622,623,627,154
*Nhật Ký Chung TK 621,622,623,627,154
*Nhật Ký Mua hàng
* Sổ cáI TK 621,622,623,627,154
*Bảng tính giá thành sản phẩm
2. Quy trình luân chuyển chứng từ và ghi chép vào sổ kế toán CPSX và Z
- Quy trình luân chuyển
18
Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Mai Thị Hơng
Ghi chú:
- Ghi hàng ngày:
- Ghi cuối tháng hoặc định kỳ:
- Quan hệ đối chiếu:
Giải thích tổng quát:
Tại đơn vị hình thức sổ kế toán đang áp dụng là Nhật ký chung. Đối với phần
hành CPSX và Z sản phẩm, việc tổ chức hạch toán CPSX và Z sản phẩm nh
sau: Hàng ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc ghi chép phản ánh vào các
hoá đơn, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, các bảng phân bổ Sau đó các
chứng từ gốc này đợc ghi vào sổ nhật ký chung sau đó căn cứ vào số liệu ghi
trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cáI TK621, 622,623,627,154 , cũng căn
cứ vào các chứng từ gốc đó hàng ngày ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký
Chứng từ gốc, bảng
tổng hợp, bảng phân
bổ
Nhật ký
mua
hàng
Nhật ký chung
Tk621,622,623,62

7,154
Sổ cáI TK
621,622,623,627,154
Sổ chi tiết chi
phí TK
621,622,623,
627,154
Sổ tổng hợp chi tiết
TK621,622,623,
627,154
Bảng
tính giá
thành
sản
phẩm
Báo cáo tài chính và
báo cáo kế t oán khác
Bảng cân đối số phát
sinh
19
Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Mai Thị Hơng
mua hàng đợc mở đặc biệt, đồng thời cũng đợc ghi vào Sổ chi tiết chi phí cho
các TK 621,622,623,627,154, Cuối tháng hoặc định kỳ tổng hợp sổ nhật ký
mua hàng lấy số liệu để ghi sổ cáI các TK621,622,623,627,154 sau khi đã loại
trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đợc ghi đồng thời nhiều sổ Nhật ký.Cũng
vào thời điểm cuối tháng này kế toán cộng số liệu trên Sổ CáI lập bảng cân
đối số phát sinh, kiểm tra đối chiếu số liệu khớp đúng Số CáI và sổ tổng hợp
chi tiết để lập BCTC, căn cứ vào số liệu trên sổ chi tiết chi phí cho các Tk để
lập Bảng tính giá thành sản phẩm xây lắp, hoặc từng công trình hạng mục

công trình đén kỳ tính giá thành.
3. Nội dung chi tiết của chuyên đề
- Năm 2006 2007 Công ty TNHH xây dựng và thơng mại Xuân TháI đã thi
công rất nhiều công trình nh: Xây dựng vỉa hè phía Tây đờng Quang Trung,
Xây dựng cơ sở hạ tầng khu vực bờ tây sông Vân( Nạo vét sông và xây lắp),
Xây dựng cơ sở hạ tầng khu nhà ở Triều Cả, Phờng Ninh Phong TXNB, Xây
dựng đờng nội bộ nhà máy VINAKANSAI, xây dựng nhà máy cơ khí đóng tàu
tại khu công nghiệp Ninh Phúc Trong giới hạn bài viết này, Để có thể hiểu rõ
hơn về cách hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty TNHH xây dựng và thơng
mại Xuân TháI, chúng ta nghiên cứu cụ thể chi tiết cách hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp công trình: Xây dựng cơ sở hạ tầng
khu nhà ở Triều Cả, Phờng Ninh Phong- TXNB .Công trình đợc thực hiện ngay
tại thị xã Ninh Bình. Đối tợng tính giá thành sản phẩm là hạng mục công trình,
phơng pháp tính giá thành là theo phơng pháp trực tiếp
3.1 Tổ chức hạch toán CPNVLTT
Chi phí nguyên vật liệu là loại chi phí trực tiếp nên nó đợc hạch toán trực tiếp vào
các đối tợng là các công trình, hạng mục công trình theo giá thực tế của từng loại
vật liệu xuất kho.
Chi phí nguyên vật liệu chính trong Công ty bao gồm giá trị vật liệu xây
dựng nh: gạch, xi măng, sắt, vôi, cát dùng trực tiếp vào xây dựng công trình
hạng mục công trình.
20
Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Mai Thị Hơng
Ngoài ra các loại vật liệu khác nh: ván, khuôn, giàn giáo, cốp pha sắt
thép đợc sử dụng lâu dài, nhiều lần phục vụ cho nhiều công trình. Do đó cần
phải phân bổ giá trị của nó cho từng công trình
a) Đối với vật liệu phân bổ một lần
Giá trị một lần phân bổ =
Giá trị vật liệu luân chuyển

Số lần ớc tính sử dụng
Giá trị phân bổ này chỉ bao gồm giá trị vật liệu còn công lắp đặt, tháo dỡ
cũng nh giá trị vật liệu khác nh đinh, dây buộc thì đợc thanh toán vào chi phí
trong kỳ của công trình có liên quan.
Bảng kê chi tiết xuát vật t, công cụ, dụng cụ
Tháng 9 năm 2006
CT: Khu nhà ở Triều Cả
Stt Tên nhãn hiệu quy
cách vật t
Đơn
vị
tính
Số lợng
Đơn giá Thành tiền
Yêu cầu Thực xuất
01 XmăngPc30 Tam Điệp kg 160.499,892 160.499,892 609 97.744.434
02 Gạch TUYNEL viên 13.500 13.500 760 10.260.000
03
Cát vàng
m3 7 7 120.435 843.045
21
Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Mai Thị Hơng

Tổng cộng: 434.026.466
b)Đối với vật liệu phân bổ nhiều lần
Đối với cốp pha sắt thép mua về, ớc tính thời gian sử dụng là 20 lần do đó phân
bổ theo công thức:
Giá trị một lần phân bổ =
Giá trị vật liệu luân chuyển

=
65.000.000
=
3.250.000
Số lần ớc tính sử dụng
20
Sau đó phân bổ dần từng lần sử dụng, kế toán định khoản:
Nợ TK 621 : 3.250.000
Có TK 242 : 3.250.000
Tại công ty: Kế toán vật t sẽ mở thẻ kế hoạch chi tiết vật liệu để ghi chép về mặt
số lợng và giá trị. Hàng ngày kế toán tổng hợp kiêm giá thành căn cứ vào bảng kê
chi tiết gửi sang để ghi sổ chi tiết, sổ nhật ký chung sau đó vào tài khoản sổ cái
621.
Công ty TNHH xây dựng và
thơng mại Xuân Thái
***
Mẫu số S36-DN
Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh
Tài khoản : 621- Chi phí NVL trực tiếp
Công trình : Khu nhà ở Triều Cả
Năm 2006
NT Chứng từ
Diễn giải SHT
K
ĐƯ
Tổng số tiền Trong đó
SH NT VlC VLP
01/09 01/09 Mua gạch tuynel 331 10.260.000
01/09
01/09 Mua ximăngPC30 112 97.744.434

22
Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Mai Thị Hơng
TamĐiệp
02/09 02/09 Mua cát vàng 331 843.045

30/09 30/09 Phân bổ coppha 242 3.250.000
30/09
30/09 Kết chuyền chi phí
NVLTT
154
Cộng 434.026.466
Công ty TNHH xây dựng và
thơng mại Xuân Thái
***
Mẫu số S36-DN
Nhật ký chung
Tháng 9 Năm 2006
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Nội dung
Tài khoản
đối ứng
Số tiền
SH NT Nợ Có
01/09 CT 01/09
Mua gạch
Tuynel

621
133
331
10.260.000
1.026.000
11.286.000
01/09 01/09
Mua
ximăngPc30
Tam Điệp
621
133
112
97.744.434
9.774.443
107.518.877
02/09 CT 02/09
Mua cát vàng
cho công trình
621
133
331
843.045
84.305
927.350

23
Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Mai Thị Hơng
Cộng 477.429.113 477.429.113

Công ty TNHH xây dựng và
thơng mại Xuân Thái
***
Mẫu số S36-DN
Sổ cái
Tên tài khoản: Chi phí NVLTT
Số hiệu TK: Tk 621
Tháng 9 Năm2006.
NT
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải TKĐƯ
Phát sinh
SH NT Nợ Có
30/9
30/9
Vật t CT khu nhà ở Triều Cả
152 434.026.466
30/9
30/9 Vật t CT nhà may Vinakansai 152 237.554.650
30/9
30/9
Vật t CT nhà máy cơ khí đóng tàu
tàutàu
141 675.540.832

Tổng cộng
13.575.756.0
00
24

Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Mai Thị Hơng
3.2 Tổ chức hạch toán CPNCTT
Căn cứ vào bảng chấm công tại các công trình, kế toán tiền lơng lập bảng thnah
toán lơng và bảng phân bổ tiền lơng :
Bảng phân bổ lơng tháng 09 năm 2006
Công trình : Khu nhà ở Triều Cả
TK ghi

TK
Ghi nợ
Ghi có TK 334
Ghi có
TK335
Ghi có Tk
338(2,3,4)Lơng
Các khoản
khác
Cộng có
TK334
TK622 208.382.784 208.382.784 39.592.729
TK6231 5.625.783 5.625.783 1.068.898
TK6271 7.340.980 7.340.980 1.394.786
Tổng cộng 214.008.567 214.008.567 40.661.628
Kế toán định khoản: Nợ TK 622 : 208.382.784
Nợ TK 623.1 : 5.625.783
Nợ TK 627.1 : 7.340.980
Có TK 334 : 214.008.567
Từ bảng phân bổ lơng tháng do kế toán tiền lơng cung cấp, phòng tài vụ
của Công ty tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ. Tỷ lệ trích BHXH, BHYT,

KPCĐ ở Công ty là 25% trong đó thì 6% khấu trừ vào lơng của công nhân viên,
còn 19% tính vào giá thành của sản phẩm xây lắp.
Cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ lơng, kế toán ghi vào sổ chi tiết chi
phí cho từng công trình và ghi sổ Nhật ký chung, sổ CáI TK 622.
Công ty TNHH xây dựng và
Mẫu số S36-DN
25

×