Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Chương 1 tổng quan về kinh tế học KINH TẾ HỌC VI MÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (970.6 KB, 35 trang )

KINH TẾ HỌC VI MƠ
Giáo trình:
- Tài liệu/giáo trình chính:

[1]. Vũ Kim Dung, Nguyễn Văn Cơng (2018), Giáo trình kinh tế học tập I, Nhà
xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân,
[2]. Vũ Kim Dung (2008), Giáo trình nguyên lý kinh tế học vi mô, Nhà xuất bản

LĐ_XH
- Tài liệu tham khảo:

[3]. Robert S. Pindyck, Daniel L. Rubinfeld (2015), Kinh tế vi mô (Bản dịch
tiếng việt), NXB Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

1

- Tài liệu đọc thêm:

[4]. Đề cương chi tiết Học phần


KINH TẾ HỌC VI MÔ










2

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học
Chương 2: Cung- cầu
Chương 3: Độ co giãn
Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Chương 5: Lý thuyết hành vi người sản xuất
Chương 6: Cấu trúc thị trường
Chương 7: Vai trị của chính phủ trong nền
kinh tế thị trường.


KINH TẾ HỌC VI MÔ
Đánh giá học phần
1. Điểm chuyên cần (trọng số 10%)
- Tham dự đầy đủ tất cả các buổi học: 5%
- Tham gia thảo luận, phát biểu ý kiến, đặt câu hỏi trong các buổi
học: 5%
2. Điểm kiểm tra học phần (trọng số 30%)
- Bài tập về nhà/ bài tập nhóm
- Làm bài thi giữa kỳ
- 3. Điểm thi kết thúc học phần (trọng số 60%).

3


Chương 1: Tổng quan về kinh tế
học
1.Giới thiệu tổng quan về kinh tế học
2. Các vấn đề kinh tế cơ bản và các cơ chế

kinh tế
3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học
4. Lý thuyết lựa chọn kinh tế
4


1.Giới thiệu tổng quan về kinh tế học
1.1 Những khái niệm cơ bản về kinh tế học

5


Sự khan hiếm

Sự khan hiếm xảy ra khi các nguồn lực
để sản xuất ra các hàng hố (dịch vụ)
khơng đủ để thoả mãn mọi nhu cầu của
con người.


1.1 Những khái niệm



Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu
cách thức xã hội phân bổ các nguồn lực
khan hiếm để sản xuất ra các hàng hóa và
dịch vụ có giá trị và phân phối chúng cho các
thành viên trong xã hội.


7


Định nghĩa Kinh tế học


KINH TẾ HỌC là môn khoa học về sự lựa
chọn – nó giải thích tại sao các cá nhân,hộ
gia đình, doanh nghiệp, hoặc chính phủ lại
đưa ra lựa chọn như vậy khi họ phải đối mặt
với sự KHAN HIẾM.

8


Định nghĩa Kinh tế học


Nhu cầu xã hội luôn vượt xa so với khả năng đáp ứng của xã
hội từ số nguồn lực hiện có.



KHAN HIẾM là vấn đề mà cả người giàu và nghèo đều phải

đối mặt.


Nhận thức được thực tế của sự khan hiếm và dự kiến tổ chức
xã hội như thế nào để sử dụng các nguồn lực có hiệu quả nhất.


9


Định nghĩa Kinh tế học


10

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên
cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các
loại hàng hóa và dịch vụ. Kinh tế học cũng
nghiên cứu cách thức xã hội quản lý các
nguồn tài ngun thơng minh(nguồn lực)
khan hiếm của nó.


Các bộ phận của kinh tế học

Kinh tế Vi mô vs. Kinh tế Vĩ mô
Microeconomics vs. Macroeconomics

11


Kinh tế Vi mô


Kinh tế Vi mô là môn học nghiên cứu hành vi
của các cá nhân và các doanh nghiệp và

cách thức tương tác giữa các tác nhân này
trên thị trường

12


Kinh tế Vĩ mô


Kinh tế Vĩ mô là môn học nghiên cứu chung
toàn bộ nền kinh tế quốc dân hoặc nền kinh
tế toàn cầu.

13


Phân tích thực chứng ( những gì đang diễn ra ):

14



Chứng minh là đúng hoặc sai.



Được kiểm chứng từ thực tế.


Phân tích chuẩn tắc ( cho biết nên làm gì ):



Phụ thuộc vào giá trị và cảm nhận của mỗi cá

nhân.


15

Khó có thể kiểm định là đúng hoặc sai.


Chuẩn tắc và thực chứng
Lan: Tăng cung ứng tiền gây ra lạm phát
Mai: Chính phủ cần tăng cung tiền

16


1.2. Các vấn đề kinh tế cơ bản và
các cơ chế kinh tế


Những vấn đề kinh tế cơ bản





17


Quyết định sản xuất cái gì
Quyết định sản xuất như thế nào
Quyết định sản xuất cho ai


1.2. Các vấn đề kinh tế cơ bản và
các cơ chế kinh tế


Ảnh hưởng của cơ chế kinh tế với việc lựa
chọn các vấn đề kinh tế cơ bản




18

Cơ chế mệnh lệnh ( kế hoạch hóa tập trung)
Cơ chế thị trường
Cơ chế hốn hợp


1.3 Phương pháp nghiên cứu kinh
tế học


Mục tiêu của nhà kinh tế là đưa ra các nhận
định thực chứng phù hợp với thực tế và
giúp chúng ta hiểu nền kinh tế vận hành ra

sao, từ đó có thể làm định hướng cho các
nhận định chuẩn tắc của chúng ta.

19


Các bước phân tích

2. Xây dựng
mơ hình

1. Quan sát
Đo lường

3. Kiểm chứng
mơ hình

20


1.4. Lý thuyết lựa chọn kinh tế

21


Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)

Khái niệm: Đường giới hạn khả năng sản xuất là một
đồ thị thể hiện các phương án sản lượng mà một
nền kinh tế (hoặc một doanh nghiệp/ngành) có thể

sản xuất được với các yếu tố sản xuất và cơng nghệ
sẵn có.
Đặc điểm:




22

Đường giới hạn khả năng sản xuất chỉ ra các kết hợp tối
ưu nhất để có được đầu ra như mong muốn với khối
lượng đầu vào nhất định.
Nguồn lực là yếu tố quyết định đường giới hạn khả năng
sản xuất


VD và Đồ thị
Khả năng
Ơ tơ

A
0

B
1

C
2

D

3

E
4

F
5

Máy kéo

15

14

12

9

5

0

M kéo

hqkt
A

PPF
O.C5


23

Ơ tơ


Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)


Tính hiệu quả của nền kinh tế

Súng

200

Chỉ SX
súng

A1

G1
B1

175
150
F1

Điểm
khơng đạt
được
Lựa chọn tối ưu


C1

125
Điểm lựa chọn
khơng có hiệu
quả/ko tối ưu

100
Chỉ sản xuất bơ

75
0

D1
E1

25 50 75 100 125 150

25




×