Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nghiên cứu căng thẳng nghề nghiệp và sự ảnh hưởng đến hành vi đổi mới công việc của giáo viên Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 16 trang )

Nghiên cứu căng thẳng nghề nghiệp và sự ảnh hưởng đến
hành vi đổi mới công việc của giáo viên Tiểu học

◉Phạm Hương Quỳnh
BM Kinh tế Nguồn nhân lực


Lý do thực tiễn
CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI
MỚI GIÁO DỤC
Cấp Tiểu học

Căng thẳng nghề nghiệp
(Job stress)

Hành vi đổi mới, sáng tạo trong
giảng dạy
(Innovative Work Behavior - IWB)


Lý do lý thuyết & tổng quan nghiên cứu
Những nhân tố thuộc về tổ
chức

•Các mối quan hệ
•Cơ sở vật chất & nguồn
lực
•Văn hóa
•Đặc điểm cơng việc
•Đặc điểm trường học
(Thiết kế tổ chức lớp, đặc


điểm học sinh…)
•Chính sách, quy chế, quy
định

Đặc điểm nhân khẩu học
Thu nhập; Quê quán
Kinh nghiệm giảng dạy, trình độ
học vấn
Chức năng đảm nhiệm

Những nhân tố thuộc về cá nhân
•Tính cách (cởi mở, tị mị)
•Thái độ & niềm tin; động lực;
định hướng mục tiêu học tập; hài
lịng cơng việc…
•Năng lực

Hành vi đổi
mới, sang
tạo trong
giảng dạy
của giáo
viên


Innovative Work Behavior

Khoảng trống nghiên cứu IWB



Trong lĩnh vực giáo dục, chưa có nghiên cứu nào áp dụng khung
lý thuyết nhất định để phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố



Mối quan hệ tương tác giữa các đặc điểm của cá nhân và tổ
chức liên quan đến hành vi đổi mới, sáng tạo trong giảng dạy
của GV chưa được xét đến  Do đó, cần nghiên cứu mở rộng và
khám phá mối quan hệ giữa các yếu tố, cũng như các tác động
trung gian và quan hệ gián tiếp



Bối cảnh nghiên cứu tập trung các nước phát triển, có nền giáo
dục ổn định  Chương trình GD tại VN đang có nhiều thay đổi,
và vấn đề này chưa có nhiều nghiên cứu liên quan xét trên góc
độ QTNL


Nghiên cứu về căng thẳng nghề nghiệp
Tổ chức
•Quan hệ với đồng nghiệp và
người quản lý/ Sự kiểm soát và
đánh giá của người lãnh đạo
•Sự hỗ trợ từ đồng nghiệp, người
quản lý và xã hội
•Điều kiện làm việc/ An tồn cơng
việc/ Cơ sở vất chất
•Cơ hội thăng tiến và phát triển
chuyên mơn

•Văn hóa tổ chức
•Thủ tục hành chính/ Chế độ phúc
lợi/ Lương và phụ cấp
•Sự khen thưởng và cơng nhận
của cấp trên…

Yêu cầu công việc
Khối lượng công việc
Áp lực thời gian làm việc
Mơ hồ về vai trị trong cơng việc
Mục tiêu cơng việc trong tương lai
Tính chất cơng việc
Áp lực kết quả công việc
Môi trường giáo dục
Hành vi học sinh
Năng lực nhận thức của học sinh
Động lực học tập của học sinh
Chương trình cải cách giáo dục
Sự quan tâm của phụ huynh và xã
hội

Căng
thẳng
nghề
nghiệp
ở giáo
viên


Nghiên cứu về căng thẳng nghề nghiệp


 Kiệt sức
Căng
thẳng
nghề
nghiệp ở
giáo viên

Hậu quả

 Trầm cảm/ suy yếu về thể chất
 Thời gian nghỉ/ vắng mặt tại tổ chức

 Hiệu quả công việc
 Sự hài lịng trong cơng việc
 Mức độ gắn bó với cơng việc & cam kết tổ
chức

 Hành vi/ ý định hành vi từ bỏ công việc


Job stress

Khoảng trống nghiên cứu JS
• Phần lớn các nghiên cứu tập trung đánh giá tác nhân/
kích thích căng thẳng
• Tác động của căng thẳng đến kết quả đầu ra phần
lớn tập trung về khía cạnh tiêu cực



Nghiên cứu về mối quan hệ giữa căng thẳng
nghề nghiệp và hành vi đổi mới công việc

 Hướng nghiên cứu về tác động
của tác nhân/ kích thích
(stressor) căng thẳng

 Hướng nghiên cứu về tác
động của phản ứng
(respond) căng thẳng

 Tác nhân căng thẳng (tính
cản trở và tính thách thức)
tác động trực tiếp đến hành
vi đổi mới cơng việc 
Chưa có đánh giá vai trò
trung gian của phản ứng

 Khan hiếm nghiên cứu
và dừng lại ở đánh giá
về mối quan hệ với
phản ứng căng thẳng
tiêu cực với ý tưởng


Cơ sở lý thuyết
◉ Căng thẳng – một phản ứng sinh học của cơ thể
 dòng lý thuyết này đã bỏ qua những yếu tố: nhận thức của con người
khi trải nghiệm căng thẳng, cảm xúc và quan điểm nhìn nhận của bản
thân về các tác nhân gây căng thẳng…

◉Căng thẳng – một sự kiện tác động từ môi trường bên ngoài
 quan niệm về căng thẳng như một sự kiện từ mơi trường bên ngồi
đã đồng nhất căng thẳng với các tác nhân gây căng thẳng. Điều đó có
nghĩa, con người trải nghiệm bao nhiêu sự kiện và các biến cố trong
cuộc sống thì cũng có bấy nhiêu căng thẳng phải đối mặt.


Cơ sở lý thuyết
◉ Căng thẳng – một hiện tượng thuộc về nhận thức cá nhân

 căng thẳng là mối quan hệ cụ thể giữa cá nhân và môi trường
xung quanh (Lazarus, 1966).


Tác nhân

Stress

Đánh giá lần 1

Đầy đủ nguồn lực

để ứng phó
Khơng liên

Có liên quan/gây hại và đe

quan/ có hại

dọa đến bản thân


Đánh giá lần 2

Khơng đủ nguồn lực
để ứng phó
Khơng bị

stress

Khơng bị

stress

Mơ hình giao dịch căng thẳng của Lazarus & Folkman (1984)


Phịng ngừa

Phịng ngừa

Phịng ngừa

chính

thứ cấp

cuối

Tích cực
Kết quả tác


Tác nhân

Phản ứng

động của

căng thẳng

căng thẳng

phản ứng

căng thẳng
Tiêu cực

Mơ hình quản lý phịng ngừa căng thẳng của Quick và cộng
sự (1997)


MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU
Khung lý thuyết quản lý phịng ngừa căng thẳng
Phản ứng căng thẳng

(Stress Respone)
Tích cực
Tác nhân

(Eustress)


mới công việc

căng thẳng

(Stressors)

Hành vi đổi

Tiêu cực

(Distress)

(IWB)


1 PPNC
Tổng quan nghiên cứu

Giai đoạn 1

Khung lý thuyết & Mơ
hình nghiên cứu

Nghiên cứu định lượng
(Điều tra bảng hỏi)

Nghiên cứu định tính
(PVS & thảo luận nhóm)

Tập trung

chính

Giai đoạn 2

Xây dựng thang đo và
bảng hỏi khảo sát

Khảo sát
sơ bộ

Hoàn thiện bảng hỏi

Khảo sát
chính thức

Thu thập, tổng hợp &
phân tích định lượng

Luận bàn kết quả và
khuyến nghị


2 Mẫu nghiên cứu
Không kiêm nhiệm

Giáo viên
Tiểu học
Kiêm nhiệm

Cách thức

phân bổ
mẫu

Dự kiến khảo sát giáo viên tham gia giảng
dạy tại các trường có sự phân loại :
i)theo hạng (I – II – III)
ii)ii) theo khu vực địa lý (Trung du, đồng
bằng, thành phố - Miền núi, vùng sâu, hải
đảo)


Cảm ơn
thầy cô đã
lắng nghe!



×