Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

phân tích, xây dựng hiện giá thuê container ở công ty tnhh vận tải scc chi nhánh hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.76 KB, 28 trang )

CHUYÊN ĐỀ: Phân tích, xây dựng hiện giá thuê container ở công
ty TNHH vận tải SCC chi nhánh Hải Phòng.
Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, ngành vận
tải nói chung và ngành vận tải đường bộ nói riêng có những bước phát triển
vượt bậc cả về số lượng và chất lượng. Vận tải giúp đẩy mạnh quan hệ buôn
bán giao thương giữa các khu vực, trung tâm kinh tế lớn nhỏ trong nước
thậm chí giữa các quốc gia lân cận giáp gianh với biên giới như Lào,
CamPuChia, Trung Quốc bởi vì vận tải đường bộ có giá thành vận chuyển rẻ
nhưng vẫn có thể vận chuyển với khối lượng hàng hóa lớn, góp phần thúc
đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Vận tải là ngành sản xuất vật chất đặc biệt, là một ngành kinh tế hoạt
động trong hệ thống kinh tế hoạt động của đất nước. Hệ thống này không khi
1
nào bị đóng mà còn có nhiều lối phát triển ra các thi trường khác nhau, trong
đó vận tải đường bộ đóng một vai trò vô cùng quan trọng, nhất là đối với
nền kinh tế thị trường của nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Chính vì vậy những dự án vận tải đường bộ luôn được xem xét và triển
khai nếu thấy hợp lý.
Dưới đây là đề xuất dự án của công ty TNHH Vận tải SCC chi nhánh
Hải Phòng. Tên thương mại SHUTTLE CARGO SERVICES CO.LTD. Đầu
tư trong hạng mục vận chuyển hàng thực phẩm đông lạnh bằng container từ
Hải Phòng vào Thái bình và ngược lại.
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VẬN TẢI VÀ CƠ SỞ
LÍ THUYẾT.
1.1 Giới thiệu công ty
Shuttle Cargo được thành lập từ năm 2004 bởi các chuyên gia đã có
hơn 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giao nhận và vận tải. Dựa trên nền
tảng vững chắc đó mà đến nay chúng tôi đã xây dựng được đội ngũ nhân
viên trên 100 người với mạng lưới rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước


và hệ thống đại lý tới khắp các châu lục trên thế giới đảm bảo cung ứng cho
khách hàng tất cả các dịch vụ giao nhận và vận tải hàng hóa trong nước và
quốc tế. Chúng tôi tự hào vì có đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt huyết, năng
2
động, được đào tạo chuyên nghiệp và đã được trải nghiệm qua nhiều năm
làm việc trong nhiều lĩnh vực liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa.
Công ty luôn cam kết thực hiện đầy đủ trách nhiệm và quyền lợi với
người lao động như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và
các quyền lợi khác theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam.
Ngành nghề kinh doanh:
NỘI ĐỊA :
 Vận tải đường bộ
 Vận tải hàng không
 Vận tải đường thủy
 Vận chuyển hàng dự án siêu trường, siêu trọng
 Dịch vụ khai thuê hải quan
 Dịch vụ nâng, cẩu hàng và đóng gói, đóng kiện
QUỐC TẾ :
 Dịch vụ vận tải tàu biển quốc tế
 Dịch vụ vận tải hàng không quốc tế
 Vận chuyển trực tiếp Việt Nam đi Campuchia, Lào
 Các dịch vụ hỗ trợ miễn phí
1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁCH TÍNH CHI PHÍ
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí
về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan
đến hoạt động sản xuất kinh doannh trong một thời kỳ nhất định.
Theo khoản mục chi phí: chi phí sản xuất kinh doanh gồm 12 khoản mục
sau:
3
1. Chi phí khấu hao cơ bản

2. Chi phí sửa chữa bao gồm: sửa chữa lớn, vừa và nhỏ.
3. Chi phí bảo hiểm tài sản
4.Chi phí đăng kiểm
5. Tiền lương
6. Các khoản trích theo lương bao gồm: BHXH, KPCĐ, BHTN, BHYT.
7. Tiền ăn
8. Chi phí vật liệu chính đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, vật rẻ
mau hỏng đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải.
9. Vật liệu phụ. (đối với dịch vụ vận tải, tàu biển là lệ phí bến cảng)
10. Chi phí năng lượng
11. Chi phí quản lý.
12. Chi phí khác.
Dưới đây là thông tin chi tiết và cách tính toán của từng loại chi phí.
1.2.1 Chi phí khấu hao cơ bản
- Khái niệm: Chi phí khấu hao tài sản cố định là tổng số tiền khấu hoa tài sản
cố định phải trích trong kỳ của tất cả các tài sản cố định được sử dụng cho
sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Cách tính: Có 3 phương pháp tính khấu hao TSCĐ sau:
* Phương pháp khấu hao đều (khấu hao theo đường thẳng):
4
Theo phương pháp này:
Mức khấu hao (M
k
) = Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng hữu ích
Trong đó: Nguyên giá = Giá mua ghi trên hóa đơn – Chi phí thu mua + thuế
- các khoản được giảm trừ.
* Phương pháp khấu hao nhanh: Áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc
các kĩnh vực có ông nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh và tài sản
cố định phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:

- Là TSCĐ đầu tư mới chưa qua sử dụng
- Là các loại máy móc thiết bị, dụng cụ làm việc, đo lường, thí nghiệm quản
lý.
Khấu hao TSCĐ theo số dư giảm dần:Theo phương pháp này
Mức khấu hao năm t = Giá trị đầu năm t x tỷ lệ khấu hao
Hay Mkh
t
= G
đt
x T
kh
Trong đó: G
đt
= Nguyên giá – Tổng mức khấu hao lũy kế
T
kh
= T
k
x H
s
Với T
k
là tỷ lệ khấu hao. T
k
= Mức khấu hao x 100%
Nguyên giá
Hs là hệ số điều chỉnh:
t < 4 năm thì Hs = 1,5
4 <t <6 năm thì Hs = 2
t > 6 năm thì Hs = 2,5

* Phương pháp khấu hao theo sản lượng : áp dụng để tính khấu hao các loại
máy móc, thiết bị thỏa mãn đông thời các điều kiện sau :
- Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm
- Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất
5
thiết kế của TSCĐ.
- công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp
hơn 50% công suất thiết kế.
Theo phương pháp này :
Mức trích khấu
hao trong tháng
của = TSCĐ
Số lượng sản
phẩm sản xuất x
trong tháng
Mức trích khấu hao bình
quân tính cho một đơn vị
sản phẩm
Trong đó :
Mức trích khấu hao bình
quân tính cho 1 sản phẩm
= Nguyên giá của TSCĐ
Sản lượng theo công suất thiết
kế
1.2.2 Chi phí sửa chữa.
Trong quá trình sử dụng TSCĐ cần phải bảo dưỡng hoặc sửa chữa khi chúng
bị hư hỏng, nhằm duy trì năng lực hoạt động bình thường của TSCĐ. Chi
phí sửa chữa TSCĐ là chi phí gián tiếp cho quá trình kinh doanh của doanh
nghiệp. Tùy theo mức độ sửa chữa người ta chia nghiệp vụ sửa chữa thành
sửa chữa thường xuyên (sửa chữa vừa và nhỏ), sửa chữa lớn.

- Khái niệm: Chi phí sửa chữa TSCĐ là số tiền mà doanh nghiệp chi ra để
sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ nhằm mục đích khôi phục năng lực hoạt động
của TSCĐ, thay thế các bộ phận không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật hoạt
động để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục
không bị gián đoạn.
1.2.3 Chi phí bảo hiểm tài sản
6
- Khái niệm : Chi phí bảo hiểm tài sản là số tiền mà doanh nghiệp chi ra để
mua bảo hiểm cho tài sản nhằm mục đích bảo hiểm rủi ro, ổn định về mặt tài
chính khi tài sản của doanh nghiệp không may gặp phải rủi ro bị thiệt hại.
Chi phí bảo hiểm = Số tiền bảo hiểm x Tỷ lệ phí bảo hiểm
Trong đó : Tỷ lệ phí bảo hiểm = Số tiền bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm = Giá trị mua mới (Nguyên giá) – Khấu hao (nếu có)
Số tiền bảo hiểm có thể bằng giá trị bảo hiểm, hoặc thấp hơn giá trị bảo hiểm
hoặc lớn hơn giá trị bảo hiểm tùy vào khả năng tham gia bảo hiểm và quyết
định của người mua bảo hiểm.
1.2.4 Chi phí đăng kiểm
- Khái niệm : Chi phí đăng kiểm là số tiền mà chủ phương tiện phải đóng
theo định kỳ cho trạm đăng kiểm nhằm kiểm tra phương tiện có đủ điều kiện
về an toàn giao thông để tiếp tục lưu hành không và yêu cầu chủ phương tiện
phải sửa chữa như thế nào nếu phương tiện không đủ điều kiện hoạt động.
- Cách tính : Chi phí đăng kiểm do Bộ tài chính quy định đối với từng lọa
phương tiện với trọng tải khác nhau.
1.2.5 Tiền lương
- Tiền lương : Là niểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà
doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc
mà người lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp.
7
- Chi phí tiền lương : Là số tiền doanh nghiệp phải chi ra để trả cho người

lao động tương ứng với khối lượng công việc người lao động đã cống hiến
cho doanh nghiệp.
- Cách tính :
+ Lương theo thời gian : Lương tháng = Hệ số lương x Mức lương tối thiểu
+ phụ cấp tính theo lương.
+ Lương theo sản lượng :
Lương thực tế của
= người lao động
Đơn giá tiền
lương x 1 sản
phẩm
Số lượng sản phẩm +
đạt tiêu chuẩn
Phụ cấp
1.2.6 Các khoản trích theo lương
Các khoản trích theo lương bao gồm : Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh
phí công đoàn, Bảo hiểm thất nghiệp.
Cách tính :
- BHXH : 24% trong đó : + Doanh nghiệp đóng = 17% lương
+ Người lao động đóng = 7% lương
- BHYT : 4,5% trong đó : + Doanh nghiệp đóng = 3% lương
+ Người lao động đóng = 1,5% lương
- BHTN : 2% trong đó : + Doanh nghiệp đóng = 1% lương
+ Người lao động đóng = 1% lương
- KPCĐ : 2% do doanh nghiệp đóng.
8
1.2.7 Tiền ăn
- Khái niệm : Là số tiền doanh nghiệp chi ra cho người lao động để tái sản
xuất sức lao động.
- Cách tính : Tiền ăn do doanh nghiệp quy định phù hợp với yêu cầu của luật

lao động
1.2.8 Chi phí vật rẻ mau hỏng
Vật rẻ mau hỏng là khái niệm dùng chỉ một số công cụ có thời gian sử dụng
ngắn dưới 1 năm, khi xuất kho thì tính thẳng vào chi phí không phải phân
bổ.
- Chi phí vật rẻ mau hỏng là biểu hiện bằng tiền của số vật rẻ mau hỏng mà
doanh nghiệp chi ra trong một chu kỳ kinh doanh nhất định.
- Cách tính :Chi phí vật rẻ mau hỏng = Tổng vật rẻ mau hỏng x Đơn giá
từng loại.
1.2.9 Lệ phí cảng bến
- Khái niệm : Lệ phí cảng, bến là số tiền phải trả tính trên tổng diện tích sử
dụng của chủ phương khi sử dụng bến, bãi đỗ cho phương tiện của mình.
- Cách tính : lệ phí cảng, bến được quy định ở từng khu vực khác nhau và
tùy thược vào thời gian sử dụng của chủ phương tiện vận tải là ngày hay
tháng.
Chi phí cảng, bến = Tổng diện tích sử dụng x Giá phí tính trên 1 m
2
diện
tích.
1.2.10 Chi phí năng lượng
9
- Khái niệm : Chi phí năng lượng là số tiền doanh nghiệp chi ra để mua năng
lượng như điện, than, xăng dầu, khí đốt…phục vụ sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Cách tính : Chi phí năng lượng = Tổng năng lượng tiêu hao x Đơn giá 1
đơn vị.
1.2.11 Chi phí nhân viên quản lý
- Khái niệm : Chi phí quản lý doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tổng
hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp chi ra để
thực hiện công tác quản lý trong doang nghiệp bao gồm : quản lý kinh

doanh, quản lý hành chính và quản lý khác.
- Cách tính : Chi phí quản lý doanh nghiệp = Lương và các khoản trích theo
lương + Chi phí dụng cụ đồ dùng quản lý + Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ
quản lý + Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ quản lý + Thuế, phí lệ phí như
thuế môn bài, thuế nhà đất…+ Chi phí khác bằng tiền phục vụ quản lý.
1.2.12 Chi phí khác
- Khái niệm : chi phí khác là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí khác
phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Cách tính : Tổng tiền của tất cả các hao phí khác phát sinh trong kỳ kinh
doanh của doanh nghiệp.
10
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC SỐ LIỆU
KINH TẾ- KỸ THUẬT
2.1. Phân tích thị trường mua container
Châu Á thúc đẩy sự tăng trưởng trở lại của ngành vận tải container toàn
cầu.Hiệp hội Container Quốc tế (ITCO) và Hiệp hội Chủ sở hữu Container
(COA) đang cử các công ty thành viên của hội cũng như gửi các container
sang trưng bày tại triển lãm ở Thượng Hải vào tháng 6 tới. Hành động này
chính là một tín hiệu đáng mừng cho thấy sự hồi sinh của ngành vận tải
container ở Việt Nam nói riêng và trong thị trường vận tải container Châu Á
nói chung.
11
Chính vì vậy sau giai đoạn lạm phát tăng cao thị trường mua bán
contaimer lại phục hồi. Việc mua bán ngày càng trở nên thuận tiện hơn khi
nhiều thiết bị hiện đại được cải tiến và được đưa vào sử dụng như: đầu kéo,
sơ mi- rơ moóc, thiết bị làm lạnh( đối với cont lạnh)…
Nhiều công ty cung cấp dịch vận tải container uy tín tại Hải Phòng như:
Huyndai, Hung Dao container, Hai Phong container…
Thị trường mua container rất phong phú và đa dạng với nhiều chủng
loại, chất lượng khác nhau tạo ra nhiều sự lựa chọn cho hãng vạn tải.

2.2. Phân tích tuyến đường và điều kiện hoạt động.
Quốc lộ 10 là tuyến đường liên tỉnh chạy dọc theo vùng duyên hải Bắc
Bộ qua 6 tỉnh và thành phố: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam
Định, Ninh Bình vàThanh Hóa. Tổng chiều dài 228 km, riêng chiều dài tính
từ điểm đầu tại ngã ba Bí Chợ (thành phố Uông Bí, Quảng Ninh) tới điểm
nút giao với quốc lộ 1A tạithành phố Ninh Bình là 151 km, tại vị trí này,
quốc lộ 10 đổi hướng đông nam qua các huyện Yên Khánh, Kim Sơn (Ninh
Bình) rồi theo hướng tây nam qua các huyện Nga Sơn, Hậu Lộc (Thanh
Hóa). Điểm cuối của tuyền đường lại gặpquốc lộ 1A tại phường Tào
Xuyên (thành phố Thanh Hóa).
Hệ thống giao thông của Hải Phòng đóng vai trò quan trọng trong
việc vận tải hàng hóa và hành khách từ thành phố cảng lớn nhất Việt Nam.
Hải Phòng là đầu mối giao thông quan trọng, cửa ngõ chính của cả miền
Bắc, kết nối các tỉnh ven biển đông bắc bộ, với thủ đô Hà Nội và các tuyến
giao thông hàng hải quốc tế.
Hải Phòng là đầu mối giao thông quan trọng, cửa ngõ chính của cả
miền Bắc. Chính vì thế mà hệ thống cảng biển ở thành phố này vô cùng phát
triển. Vào những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, Hải Phòng đã được
người Pháp xây dựng như một trung tâm thương mại, tài chính và đặc biệt
12
nhất là cảng biển có tiếng tăm của Thái Bình Dương. Đầu thế kỷ XX, cảng
Hải Phòng đã có mối quan hệ gắn bó với nhiều cảng lớn ở Đông Nam Á,
châu Á, châu Đại Dương, Bắc Mỹ, ven Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Đại
Tây Dương, biển Bắc Âu
Hệ thống đường bộ thành phố Hải Phòng:
1. Quốc lộ 5A: có chiều dài nội thành là 29,0 km, chiều dài toàn tuyến
(Hà Nội - Hải Dương - Hải Phòng) là 102 km.
2. Đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng: có chiều dài nội thành là
33,5 km lộ giới 100 m, chiều dài toàn tuyến (Hà Nội - Hải Dương - Hải
Phòng) là 105,5 km. Có hai điểm thắt là Cầu Thanh Trì và đập Đình Vũ.

3. Quốc lộ 10: có chiều dài 52,5 km, lộ giới 61,5 m, chiều dài toàn
tuyến (Uông Bí - Hải Phòng - Thái Bình - Nam Định - Ninh Bình - Thanh
Hóa) là 151 km.
4. Đường xuyên đảo Hải Phòng - Cát Bà: toàn tuyến dài 35 km.
5. Quốc lộ 37: chiều dài 20,1 km, lộ giới 52,0 m.
6. Đường cao tốc Quảng Ninh - Hải Phòng - Ninh Bình (Đường cao tốc
ven biển): có dự án chiều dài qua địa bàn 43,8 km, lộ giới 120,0 m.
7. Đường bộ ven biển Việt Nam (Chiều dài 3.127 km, đi qua tất cả các
tỉnh ven biển, đây có thể coi là tuyến đường bộ dài nhất Việt Nam. Tổng
chiều dài các đoạn tuyến đã có đường hiện tại là 1.800,86 km, chiếm
59,21%; các đoạn đã có dự án là 257,01 km, chiếm 9,04%; các đoạn đã có
quy hoạch là 224,47 km, chiếm 7,38% )Giai đoạn I (từ nay đến năm 2020)
sẽ tập trung xây dựng các đoạn tuyến tại các vùng kinh tế trọng điểm và 15
khu kinh tế ven biển đã được xác định trong Quyết định số 1353/QĐ-TTg
ngày 23/9/2008.
Thành phố Thái Bình là tỉnh lỵ tỉnh Thái Bình miền Bắc Việt Nam.
Thành phố còn là trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, quốc
13
phòng của tỉnh và cũng là 1 trong 8 thành phố của vùng duyên hải Bắc Bộ.
Nằm cách thủ đô Hà Nội 110 km, đồng thời là đầu mối giao thông của tỉnh;
thuận lợi giao lưu với các tỉnh, thành phố vùng như Hải Phòng, Nam
Định đồng bằng sông Hồng qua quốc lộ 10.
Đường vành đai phía Nam thành phố Thái Bình có điểm đầu giao cắt
với Quốc lộ 10 (xã Đông Mỹ) và điểm cuối giao cắt với Quốc lộ 10 cũ
(phường Phúc Khánh) với tổng chiều dài nghiên cứu lập quy hoạch là
20 km, bề rộng quy hoạch đảm bảo hình thành tuyến phố khang trang, sạch
đẹp, hiện đại với mặt cắt tuyến đường là 65m; khu vực nghiên cứu lập quy
hoạch với tổng diện tích đất khoảng 130ha, hình thức đầu tư xây dựng mới.
Đây là tuyến đường quan trọng của thành phố, tạo nên mạng lưới giao thông
vành đai bao quanh Thành phố, phát triển Quốc lộ 10 thành một trục đường

cao tốc liên kết thành phố Thái Bình với các trung tâm kinh tế chính trị văn
hóa trong khu vực là Hải Phòng và Nam Định. Tuyến đường tránh Thành
phố sẽ kết nối với hệ thống giao thông nội thị là phố Hoàng Văn Thái, phố
Lê Quý Đôn kéo dài, phố Lý Bôn tạo thành mạng lưới giao thông thuận tiện;
tiêu chuẩn đường cấp 1 đồng bằng với tốc độ thiết kế là 80km/h, hành lang
chuyển tiếp giữa giao thông đối ngoại với giao thông đô thị, có khả năng
thông hành lớn, tổ chức giao thông tách làn, giao nhau với các tuyến đường
ở các mức độ phù hợp; có dải cây xanh đảm bảo mỹ quan đô thị và môi
trường; bố trí hạ tầng kỹ thuật chung khu vực, phục vụ dân cư hai bên tuyến
đường.
Từ Hải Phòng vào Thái Bình dọc theo quốc lộ 10 mất 90km qua trạm
thu phí Tân Đệ với khoảng 2 tiếng xe chạy
2.3. Lựa chọn hàng hóa kinh doanh.
Do yêu cầu của khách hàng ( khu công nghiệp chế xuất hải sản Thái
Bình và khu công nghiệp khai thác thủy hải sản Đồ Sơn) mà mặt hàng kinh
14
doanh để chở ở đây là hàng thực phẩm đông lạnh, hải sản như tôm, cá , mực
các loại
Container được sử dụng trong dự án này là Container lạnh 40’RH
(origin) theo tiêu chuẩn Quốc tế, đã qua sử dụng chất lượng khoảng 80 %
với thông số kỹ thuật gồm :
· Kích thước phủ bì : D: 12.192 m x R: 2.438 m x C: 2.891 m.
· Kích thước lọt lòng: D: 11.763 m x R: 2.298 m x C: 2.562 m
· Trọng lượng tối đa cả bì : 30.450 kg
· Trọng lượng vỏ container : 4.500 kg
· Trọng lượng hàng hóa : 26.950 kg
· Thể tích : 64m
3
· Dòng điện : 3 pha ( 380 V – 460 V )
· Độ lạnh : ± 18

0
C.
· Máy lạnh : CARRIER / THERMOKING/MITSU/DAIKIN
· Công suất : 7,5 HP.
· Ga lạnh : R.134a.
· Nguyên tắc vận hành : làm lạnh gián tiếp.
· Hệ thống ngắt nhiệt tự động. Làm lạnh bằng quạt gió.
2.4. Mô tả hoạt động.
Hệ thống vận tải đông lạnh nội địa hiện đại bằng xe đông lạnh tải trọng
lớn với nhiệt độ ổn định và chính xác này đã góp một phần quan trọng cho
sự thành công của Shuttle Cargo trong vấn đề đảm bảo chất lượng ổn định
và sự tươi mới của sản phẩm trong suốt quá trình bảo quản và vận chuyển
• Hàng hóa được chuyên chở từ các Kho đến các nơi bằng xe đông lạnh
5 tấn , 8 tấn , 14 tấn và container
15
• Mỗi xe tải hoặc container có trang bị hệ thống lạnh và hệ thống theo
dõi nhiệt độ sao cho có thể điều chỉnh nhiệt độ theo điều kiện bảo quản quy
đinh.
• Tùy thuộc vào tính chất, đặc điểm của từng chủng loại sản phẩm, hàng
hóa được bảo quản ở một khoảng nhiệt độ thích hợp từ -15oC tới -20oC.
• Mỗi xe được trang bị các nhiệt kế có khả năng lưu trữ dữ liệu liên tục
và có thể cung cấp các biểu đồ theo dõi nhiệt độ từ lúc bắt đầu bốc hàng lên
xe đến khi giao hàng tại các TTTM. Thông qua các biểu đồ nhiệt độ người
sử dụng có thể đánh giá được sự ổn định về điều kiện bảo quản, vận chuyển
trong suốt quá trình chuyển hàng
• Giám sát quá trình vận tải đông lạnh bằng hệ thống định vị GPS kết
hợp hệ thống cảnh báo bằng GSM/GPRS.
• Đặc biệt có thêm dịch vụ xe chạy nhiệt độ theo yêu cầu của khách
hàng.
2.5. Phân tích số liệu chi phí ban đầu.:Những chỉ tiêu cần tính toán

trong dự án là:
2.5.1 Vốn đầu tư: 20 000 000 000 VNĐ
Thời gian hoạt động ( đời dự án ): 5 năm.
2.5.2 Vốn đầu tư được sử dụng cho chi phí cho hoạt động sản xuất kinh
doanh năm đầu tiên bao gồm:
1. Đầu tư máy móc thiết bị- chi phí cố định
• Mua container mới
Giá thị trường trung bình 2 500 000 000 / 1 cont
 Mua 4 cont mất 10 000 000 000
• Đầu kéo Freightliner đời 2004 mới trung bình 1 000 000 000/ 1 chiếc
 Mua 4 chiếc 4 000 000 000 VNĐ
16
• Máy lạnh với các thông số kỹ thuật:
- Kích thước ngoài: Dài 12192x, Rộng 2438x, Cao 2896mm
- Kích thước bên trong: Dài11571x, Rộng 2268x, Cao 2553 m. Chiều
cao sử dụng: 2453mm
- Trọng lượng container : 4,130-4,940 kg
- Trọng lượng tải lớn nhất: 29,060-29,870 kg
- Khối lượng: 66.6-67.6 (m³)
- Cánh cửa mở ra hai bên
- Cửa container có khoá đảm bảo an toàn khi vận chuyển, làm kho
- Vách container làm bằng thép không gỉ, nhôm
- Sàn làm bằng nhôm có rãnh để cho xe đẩy vào và lưu thông khí lạnh
- Nhiệt độ cung cấp trong khoảng (-20C) – (+20C)
- Điện áp sử dụng: 3pha -380V/ 50Hz
- Dung môi lạnh: R-134A
- Hệ thống kiểm soát bằng cảm biến, cài đặt nằm bên ngoài phía sau
container
- Cài đặt nhiệt độ
- Cài đặt thời gian xả đá

- Cài đặt độ ẩm
- Cổng kết nối dữ liệu thông qua máy tính
Giá mua mới trung bình 250 000 000/ 1 máy
 Mua 4 máy mất 1 000 000 000 VNĐ
 Tổng số tiền chi cho máy móc thiết bị 15 000 000 000 VNĐ
2. Chi phí trước khi đưa vào sử dụng – chi phí cố định
• Chi phí bảo dưỡng toàn bộ máy móc thiết bị: 100 000 000 VNĐ.
• Chi phí bảo hiểm xe và máy móc thiết bị :
17
Phí bảo hiểm( p) = tỉ lệ phí bảo hiểm * số tiền bảo hiểm
Tỉ lệ phí bảo hiểm thường là 0,5 %
 p = 0,5 % * 15 000 000 000
= 75 000 000 VNĐ
3. Chi phí hàng năm – chi phí biến đổi
• Chi phí xăng dầu:
Giá dầu diesel 0,25S hiện tại 21 400 VNĐ/ 1 lít
Công suất xe chạy 180 km / ngày ( cả đi và về)
Tổng số km 4 xe chạy 720 km
Trung bình 4 xe chạy 40l / ngày
Chi phí hết 40*21 400= 856 000 / ngày cho 4 xe
Chi phí 1 năm 856 000 * 365 = 312 440 000 VNĐ/ năm
• Chi phí sữa chữa thường xuyên
Chi phí 1 tháng= 1% * Nguyên giá máy móc thiết bị
Chi phí 1 năm = 12% * nguyên giá máy móc thiết bị
= 12 % * 15 000 000 000
= 1 800 000 000 VNĐ/ năm
• Chi phí bãi giữ cont trong thời gian chờ nhận hàng để chuyển từ Hải
Phòng vào Thái Bình hoặc từ Thái bình chuyển ra Hải Phòng theo các đơn
đặt hàng khác nhau.
Chi phí 1 ngày 100 000 / xe => 4 xe mất 400 000 VNĐ

Chi phí cho 1 năm = 400 000 * 365= 146 000 000 VNĐ/ năm
• Lương lái xe chính : 30 000 000 / tháng => 360 000 000 VNĐ/ năm
• Lương phụ lái: 20 000 000/ tháng => 240 000 000 VNĐ/ năm
• Chi phí quản lý chung:
Chi phí điều phối xe : 100 000 000/ năm.
18
Phí cầu đường: 1 000 000/xe/ tháng.
=> phí cầu đường cho 1 năm = 1 000 000*4*12
= 48 000 000 VNĐ/ năm.
Bảo hiểm lao động trong trường hợp cần thiết
P = 1% * Lương người lao động= 1% * 600 000 000= 6 000 000/ năm
2.5.3. Vốn đầu tư được sử dụng cho các năm tiếp theo bằng chỉ tiêu xét
vốn đầu tư hàng năm.
Bảng số liệu tổng hợp chi phí trong 1 năm:
Chỉ tiêu Hạng mục Thời gian Số tiền( VNĐ)
1.Vốn đầu tư Máy móc thiết bị 1 năm 15 000 000 000
2. Chi phí
trước khi đưa
vào sử dụng
a.chi phí bảo
dưỡng máy móc
thiết bị
100 000 000
b.bảo hiểm cho
máy móc.
75 000 000
3. chi phí
hàng năm
a. Chi phí xăng
dầu

312 440 000
19
b. Chi phí sữa chữa
thường xuyên
1 800 000 000
c. Chi phí bãi giữ
cont
146 000 000
d. Lương Lương lái xe
chính
360 000 000
Lương phụ lái 240 000 000
e. Chi phí quản lý
chung
Chi phí điều
phối xe
100 000 000
Phí cầu đường 48 000 000
Bảo hiểm lao
động trong
trường hợp cần
thiết
6 000 000
Tổng: 19 599 440 000
~ 20 000 000 000
2.6. Thực hiện
2.6.1 Doanh thu ước tính:
Số ngày hoạt động : 2 ngày / chuyến
 1 tháng: 15 chuyến => 1 năm 180 chuyến
Doanh thu vận chuyển 1 chuyến : 10 000 000 VNĐ/ xe /ngày

 4 xe thu : 40 000 000 VNĐ/ngày/chuyến
 1 năm thu được 40 000 000 * 180=7 200 000 000
VNĐ/năm
2.6.2 Cuối đời dự án thanh lí máy móc thiết bị, giá trị ước tính :
= 20 % * Nguyên giá= 20% * 15 000 000 000 = 3 000 000 000
VNĐ
2.6.3 Khấu hao = ( Nguyên giá – thanh lí) / đời dự án
20
= ( 15 000 000 000 – 3 000 000 000) / 5= 2 400 000
000 VNĐ
2.6.4 Chi phí sản xuất kinh doanh – chi phí hàng năm :
a. Chi phí xăng dầu 312 440 000
b. Chi phí sữa chữa thường xuyên 1 800 000 000
c. Chi phí bãi giữ cont 146 000 000
d. Lương Lương lái xe chính 360 000 000
Lương phụ lái 240 000 000
e. Chi phí quản lý chung Chi phí điều phối xe 100 000 000
Phí cầu đường 48 000 000
Bảo hiểm lao động trong
trường hợp cần thiết
6 000 000
Tổng 2 700 000
000
2.6.5 Lợi nhuận = doanh thu – chi phí
= 7 200 000 000 - 2 700 000 000
= 4 500 000 000 VNĐ/ năm
2.6.6 Thuế thu nhập doanh nghiệp = 25% * lợi nhuận
= 25 % * 4 500 000 000
= 1 125 000 000 VNĐ/ năm
2.6.7 Chi Phí hoạt động = chi phí sản xuất kinh doanh – khấu hao

= 2 700 000 000 – 2 400 000 000
= 300 000 000 VNĐ/ năm
2.6.8 Nghĩa vụ bạn hàng : 0 VNĐ
2.6.9 Dự phòng : 50 000 000 / năm
Bảng số liệu ( * triệu đồng)
Năm
Nội dung
0 1 2 3 4 5
21
1. Vốn đầu tư -20 000 0 0 0 0 0
2. Doanh thu 0 7 200 7 200 7 200 7 200 7 200
3. Chi phí sản xuất kinh doanh 0 2 700 2 700 2 700 2 700 2 700
4.Lợi nhuận 0 4 500 4 500 4 500 4 500 4 500
5. thuế TNDN 0 -1 125 -1 125 -1 125 -1 125 -1 125
6. Chi phí hoạt động 0 -300 -300 -300 -300 -300
7. Nghĩa vụ bạn hàng 0 0 0 0 0 0
8. Dự phòng 0 -50 -50 -50 -50 -50
9. thanh lí 0 0 0 0 0 3 000
10. NCF -20 000 5725 5725 5725 5725 8725
22
2.7. Tính toán các chỉ tiêu kinh tế
2.7.1. NPV- Net Present Value
NPV là giá trị hiện tại của dòng lợi ích gia tăng hoặc là hiệu số giữa giá
trị hiện tại của dòng lợi ích và giá trị hiện tại của dòng chi phí khi đã được
chiết khấu với một lãi suất thích hợp.
Công thức chung:
NPV=

+


+
==

n
i
i
i
n
i
i
i
rr
CB
00
)1()1(

Trong đó:
+ B
i
là dòng lợi ích năm i
+ C
i
là dòng tiền chi ra năm i
+ i là năm thứ I của dự án
+ n là đời dự án
+ r là hệ số chiết khấu tài chính của dự án (r = 12%/năm)
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả đầu tư về phương diện tài chính. Nó cho
biết tổng số tiền lời của phương án đầu tư đem lại sau khi khai thác hết đối
tượng đầu tư.
Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu này:

Chỉ tính NPV khi phương án có tính khả thi.
Thực hiện đầy đủ dòng tiền vào và ra của hoạt động dự án có tính đến
các nghĩa vụ với Nhà nước, với bạn hàng, cạnh trạnh.Với ý nghĩa trên cũng
là phương thức để xác lập nội dung cũng như cách tính NPV.
NPV là chỉ tiêu thẩm định dự án đầu tư được Liên Hợp Quốc chấp
thuận sử dụng phổ biến cho tất cả các nước có nền kinh tế thị trường phổ
biến.
Khi NPV >0 => Dự án khả thi về mặt tài chính. Trong trường hợp một
dự án có nhiều phương án hoặc nhiều dự án được đưa ra chỉ được phép chọn
23
1 hoăc 1 số dự án thì dự án hoặc phương án được chọn phải thỏa mãn NPV
>0 và NPV là lớn nhất.
Dự tính NPV của dự án:
Gi¶ ®Þnh r = 12%/ năm, tuổi thọ của dự án là 5 năm n = 5
Cã c«ng thøc:
NPV =
0
0
)1( r
NCF
+
+
1
1
)1( r
NCF
+
+
2
2

)1( r
NCF
+
+ +
12
12
)1( r
NCF
+
=

=
+
10
0
)1(
i
i
i
r
NCF

2.7.2. IRR- Internal Rate of Return
Tỷ suất nội hoàn là lãi suất mà tại đó giá trị hiện tại của dòng lợi ích
bằng giá trị hiện tại của dòng chi phí hay nói cách khác giá trị hiện tại thuần
bằng 0.
Tỷ suất nội hoàn chính là tổng hiện tại dòng thu của dự án bằng tổng
hiện tại dòng chi ra của dự án. Tại đó tỷ suất chiết khấu tài chính của dự án
(r) bằng suất thu hồi nội hoàn của dự án (IRR)
 r = IRR.

Ta có công thức :

0
0
)1(
=


+
=
n
i
i
ii
IRR
CB
hay
∑∑
==
+
=
+
n
i
n
i
i
I
CB
ii

0i
n
0
n
RR)1(IRR)(1
Trong đó:
+ IRR: tỉ suất nội hoàn cần tính
+ B
t
: dòng lợi ích năm i
+ C
t
: dòng tiền chi ra năm i
Ý nghĩa: phản ánh lãi suất tối thiểu mà dự án có thể chấp nhận được
hay với tỷ suất chiết khấu nào thì dự án hoàn vốn.
Phương pháp nội suy tính IRR:
Là phương pháp xác định một giá trị cần tìm giữa hai giá trị đã chọn.
24
Theo phương pháp này, chúng ta cần tìm giữa hai lãi suất r
1
và r
2
sao cho
ứng với lãi suất nhỏ hơn.
NPV1
IRR = r
1
+ (r
2
– r

1
)
NPV1 – NPV2
Trong đó: r
1
: Lãi suất nhỏ hơn
r
2
: Lãi suất lớn hơn
NPV1: Giá trị hiện tại thuần tương ứng với r
1
NPV2: Giá trị hiện tại thuần tương ứng với r
2
Nếu: IRR ≥ r → Phương án đáng giá
IRR < r → Phương án này loại
Tính IRR cho dự án:
Chọn r
1
= 12%, ta tính NPV1 NPV1 = 18 326.89 (triệu đồng)
Chọn r
2
= 17%, ta tính NPV2 NPV2 =
18 326.89
Ta có: IRR = 0.12+(0.17-0.12)*
18 326.89 – 15 054.481
= 0.18 = 18%
25

×