Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO 56 TUỔI THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG HẰNG NGÀY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 28 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. THỦ DẦU MỘT
TRƯỜNG MN HOA PHƯỢNG

BÀI DỰ THI

BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP
CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI
THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG HẰNG NGÀY

Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH THÁI LỘC
Dạy lớp: Lá 2

BÌNH DƯƠNG - 2020


Đặt vấn đề
• Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục
quốc dân, giáo dục mầm non có vai trị đặc biệt quan
trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và
phát triển nhân cách con người.
• Theo điều 22, chương II, mục 1, Luật giáo dục ghi rõ:
“Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát
triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình
thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách chuẩn bị
cho trẻ em vào học lớp một” đây là cơ sở hình thành
ở trẻ em mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần
thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa
những khả năng tiềm ẩn ở bên trong, đặt nền tảng
cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học
tập suốt đời.



• Tính tự lập được hình thành rất sớm và là một biểu hiện
tâm lí có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành
các phẩm chất nhân cách của trẻ. Một số dấu hiệu đáng
tin cậy của bắt đầu sự hình thành tính tự lập, đó là nhu
cầu tự khẳng định mình xuất hiện. Trẻ muốn tự làm một
số cơng việc trong sinh hoạt hằng ngày. Giáo dục tính tự
lập cho trẻ ngay từ khi cịn bé khơng những tạo ra cho
trẻ khả năng tự lập trong sinh hoạt hằng ngày mà còn là
một trong những điều kiện quan trọng để hình thành sự
tự tin, năng động, sáng tạo, làm cơ sở hình thành các kĩ
năng sống sau này.
• Trang bị kỹ năng sống cho trẻ Mầm non là điều quan
trọng đặc biệt là kĩ năng sống tự lập cho trẻ. Tự lập
khơng có nghĩa là bỏ mặc con lầm tất cả mọi thứ. Tự lập
là dạy con độc lập trong cuộc sống, độc lập trong sinh
hoạt và độc lập trong suy nghĩ.


• Chính vì lẽ đó mà tình trạng trẻ thụ động còn nhiều,
nhiều trẻ chưa mấy chủ động trong giao tiếp và khơng
tự hồn thành trọn vẹn được một việc gì, cho dù việc đó
là rất đơn giản. Điều này làm ảnh hưởng rất nhiều đến
chất lượng học tập cũng như các hoạt động tập thể và
cuộc sống sau này của trẻ.
• Nhưng trên thực tế hiện nay, tầng lớp trí thức ngày
càng nhiều nên mỗi gia đình chỉ sinh từ 01 đến 02 con
khoảng cách tuổi tác của trẻ trong gia đình thường rất
chênh lệch. Tâm lý chung của những bậc làm cha làm
mẹ còn rất bao bọc con trẻ, lúc nào cũng nghĩ con mình

cịn non nớt nên không dám thả lỏng con để con tự
khám phá, thương con khơng muốn con mình phải tự
lập, tự làm,…điều đó làm hạn chế và ảnh hưởng đến
sự mạnh dạn tự tin, hòa nhập cùng bạn bè cũng như
thế giới bên ngoài của trẻ.


• Từ những nhận thức về mục tiêu và tầm quan trọng
của việc giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 5-6
tuổi. Trong q trình chăm sóc và giáo dục trẻ tôi
luôn suy nghĩ phải thế nào để giáo dục tính tự lập
cho trẻ được tốt nhất nên tơi đã mạnh dạn nghiên
cứu và chọn đề tài “Biện pháp giáo dục tính tự lập
cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua các hoạt
động hằng ngày”


. Thuận lợi:
• Được sự quan tâm của ban giám hiệu đã tạo điều kiện để tôi
được tham gia lớp học bồi dưỡng thường xuyên hàng tuần,
tham gia nghiên cứu tài liệu, dự giờ đồng nghiệp, bồi dưỡng
chuyên môn hàng tháng.
• Được sự quan tâm sâu sát, hướng dẫn tận tình của phó hiệu
trưởng chun mơn, chia sẻ kiến thức trong giảng dạy. Được
sự phối hợp nhịp nhàng và hỗ trợ nhiệt tình của giáo viên cùng
lớp trong suốt quá trình thực hiện.
• Trường xây dựng khang trang, lớp học rộng, thoáng mát sạch
sẽ đầy đủ các tiện nghi, đồ dùng đồ chơi phong phú, máy móc
trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc dạy học.
• Bản thân tơi ln nhiệt tình năng nổ trong cơng việc, tâm huyết

với nghề dành hầu hết thời gian cho công việc và nghiên cứu
chun mơn.



Khó khăn:







Trẻ xuất thân từ gia đình có các ngành nghề khác nhau nên
việc nhận thức của phụ huynh trong việc phối hợp với giáo
viên giáo dục tính tự lập cho trẻ ở trường cũng như ở nhà
cũng ít được quan tâm.
Trẻ còn nhỏ nên chưa nhận thức và hiểu được tầm quan trọng
của việc tự lập trong sinh hoạt hằng ngày.
Nhận thức và tiếp thu của trẻ không đồng đều nhau. Trẻ đa số
là con một trong gia đình nên quen được nuông chiều, ba mẹ
thường làm thay… nên chưa biết cách tự lập trong một số hoạt
động.
20.1% (8/39) trẻ chưa được qua lớp mẫu giáo 4 tuổi nên kỹ
năng tự phục vụ bản thân và nề nếp trong sinh hoạt hầu như
chưa có.


BIỆN PHÁP


Giáo dục
tính tự lập
trong hoạt
động học
tập

Giáo dục
tính tự lập
trong hoạt
động
vui
chơi

Giáo dục tính
tự lập cho trẻ
khi vào lớp

1
4
5

2
3
Giáo dục tính tự
lập cho trẻ thông
qua hoạt động trực
nhật mỗi ngày


1


Giáo dục tính tự lập cho trẻ khi vào lớp

Năm học 2020-2021 do tình hình dịch bệnh
covid-19, chấp hành theo sự chỉ đạo của
ngành giáo dục để đảm bảo an tồn trong việc
phịng chống dịch bệnh, giáo viên đón trả trẻ
tại cổng trường. Nên việc giáo dục cho trẻ tính
tự lập khi vào lớp là một điều hết sức cần thiết
và quan trọng.

9
9


Ví dụ:
1. Đây là cổng trường sau khi chào ba mẹ, các con sẽ tháo khẩu
trang bỏ vào thùng rác, rửa tay sạch với xà phòng dưới vòi
nước chảy, sau đó con sẽ đi ngang qua lớp lá 1 đến lớp mình
và con cất đồ dùng cá nhân lên kệ. Tôi cho trẻ chỉ lại các khu
vực cần di chuyển vào lớp và những việc cần làm.



• Sau khi đã rửa tay xong trẻ sẽ di chuyển đến lớp
mình, đến khu vực để đồ dùng cá nhân lên kệ
theo ký hiệu riêng. Dép trẻ sẽ để theo tổ, xếp
ngăn nắp, áo khoác trẻ cởi ra xếp gọn cho vào
balo, để balo lên kệ ngay ô ký hiệu của mình, nếu
có nón bảo hiểm thì trẻ sẽ treo trên giá gọn gàng

và đi vào lớp chào



2

Giáo dục tính tự lập cho trẻ thơng qua hoạt động vệ sinh - ăn – ngủ

Giáo dục tính tự lập cho trẻ trong việc giữ gìn
vệ cơ thể sạch sẽ chính là việc giúp trẻ ln có
thể lực khỏe mạnh, phòng chống lại các loại
bệnh tật. Tuy nhiên muốn trẻ ln giữ gìn cơ
thể sạch sẽ cần phải giúp cho trẻ ý thức được
tầm quan trọng của việc giữ gìn cơ thể sạch
sẽ. Rèn luyện cho trẻ ý thức tự giác trong hoạt
động vệ sinh.

14
14


Ví dụ: Giờ ăn, tơi giáo dục tính tự lập cho trẻ như: tự nhắc ghế vào bàn ăn, lên bê thức ăn,
tự xúc ăn, ăn hết xuất, ăn từ tốn, múc thức ăn khơng làm rơi vãi, khơng nói chuyện trong
giờ ăn, sau khi ăn xong biết xếp chén, muỗng đúng nơi quy định và xếp ghế lại gọn gàng.


Ví dụ: Giờ thay đồ, tơi phân chia khu vực nam nữ thành hai phòng khác nhau,
trẻ sẽ tự lấy cặp sau đó thay đồ và khi thay xong tơi dạy trẻ phải biết gấp đồ
vừa thay lại ngay ngắn sau đó bỏ vào bịch mới cho vào cặp, sắp xếp cặp, dép
đồ dùng cá nhân của mình trên kệ thật ngay ngắn theo ký hiệu riêng.




3

Giáo dục tính tự lập cho trẻ thơng qua hoạt trực nhật
mỗi ngày

Thông qua hoạt động trực nhật
hằng ngày tôi dạy trẻ tính tự lập
như: kê dọn, sắp xếp bàn ăn, tưới
cây, phơi khăn, rửa ca…

18
18


Ví dụ: Trực nhật giờ ăn, thành viên trực nhật sẽ được phân ra như sau: Các bạn trai chịu
trách nhiệm kê bàn, các bạn nữ sẽ lấy khăn, dĩa và xếp muỗng lên dĩa bàn ăn. Trong lúc
bàn ăn được chuẩn bị thì 2 tổ cịn lại sẽ đi vệ sinh và rửa tay và khi kê dọn bàn ăn xong thì
những trẻ trực nhật đó sẽ đi rửa tay. Mỗi tổ sẽ trực nhật một ngày và luân phiên tổ khác,
cứ như thế hình thành dần thói quen và tính tự lập cho trẻ trong khâu chuẩn bị trước giờ
ăn.



Ví dụ: Trực nhật phơi khăn , tưới cây… cũng tương tự.




4

Giáo dục tính tự lập trong hoạt động vui chơi
Trước giờ chơi tơi thường dẫn trẻ đi tham quan một
vịng ở các góc, giới thiệu về các loại đồ chơi, cách
sắp xếp bài trí đồ dùng trên kệ… giáo dục trẻ tính
ngăn nắp gọn gàng. Những ngày đầu tơi chịu khó
hướng dẫn trẻ cách kê dọn bàn ghế, kéo kệ ngăn góc,
lấy đồ chơi xuống và chơi. Khi chơi xong tơi cho trẻ
thu dọn gọn gàng từng góc, sản phẩm của góc thì sẽ
được trưng bày trước lớp.

23
23


Ví dụ: Chủ điểm “Gia đình”. Trẻ chơi trị chơi đóng vai “Gia đình của
bé”. Trẻ biết tự phân vai chơi cho nhau: một trẻ đóng vai mẹ, một trẻ
đóng vai bố và một trẻ đóng vai con. Trẻ biết phản ánh lại được công
việc của từng thành viên trong gia đình.


5

Giáo dục tính tự lập trong hoạt động học tập
Để giáo dục tính tự lập cho trẻ trong các hoạt động
học tập thì vào đầu năm học ở tuần ổn định tơi dạy
trẻ nhận biết về ký hiệu của mình trên các đồ dùng
học tập như: sách, màu sáp, viết chì, rổ, kéo…
Những đồ dùng học tập của trẻ sẽ được sắp xếp theo

từng tổ, để trên kệ gọn gàng, tôi giới thiệu cho trẻ
biết kệ nào để sách, kệ nào để màu và các dụng cụ
học tập khác… trẻ sẽ được dạy vị trí để từng loại đồ
dùng khác nhau, cách sắp xếp theo tổ.

25
25


×