Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 17 trang )

NGUYỄN THỊ HƯƠNG
THCS TRUNG NGUYÊN


BÀI 16: TUẦN HỒN MÁU VÀ LƯU
THƠNG BẠCH HUYẾT
I. Tuần hoàn máu :
1/ Thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn :


Quan sát Sơ đồ cấu tạo hệ tuần
hoàn, trả lời câu hỏi:

Hệ tuần hoàn gồm
những thành phần
nào ?
Tĩnh mạch

SƠ ĐỒ CẤU TẠO HỆ TUẦN HOÀN


 Hệ tuần hồn gồm tim và hệ mạch:

Tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.
Nửa trái chứa máu đỏ tươi,
Nửa phải chứa máu đỏ thẫm.


2/ Chức năng hệ tuần hồn:
 Vịng tuần hồn lớn: Đưa máu từ tim đi
đến các cơ quan (trao đổi chất và khí) sau


đó trở về tim.

 Vịng tuần hồn nhỏ: Đưa máu từ tim đi
đến hai lá phổi (trao đổi khí) và trở về tim
(cịn được gọi là vịng tuần hoàn phổi).


Hệ mạch gồm: động mạch, tĩnh mạch,
mao mạch.
 Động mạch: đưa máu xuất phát từ tim đi
đến các cơ quan.
 Tĩnh mạch: đưa máu từ các cơ quan trở
về tim.
 Mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch.


Xác định chức năng của
vịng tuần hồn lớn và
vịng tuần hồn nhỏ?
Từ đó xác định đường đi
của máu trong 2 vịng
tuần hồn?


Đường đi của máu trong vịng tuần hồn lớn:
TÂM
THẤT
TRÁI

ĐỘNG

MẠCH
CHỦ

8: Mao mạch phần trên
Tĩnh mạch
chủ trên

TẾ BÀO
(Trao đổi chất và khí)

TÂM NHĨ
PHẢI

TĨNH MẠCH
CHỦ

8

Động mạch
chủ
Tâm nhĩ
phải
Tĩnh mạch
chủ dưới

Động mạch
chủ trên
Động mạch
chủ dưới


9

6: Tâm
thất trái

9: Mao mạch phần dưới

SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN LỚN


Đường đi của máu trong vịng tuần hồn
Động mạch phổi
nhỏ
TÂM
THẤT
PHẢI

ĐỘNG
MẠCH
PHỔI

Tâm nhĩ
trái
3

PHỔI
(Trao đổi khí)

Mao
mạch

phổi
Tâm thất
phải

TÂM NHĨ
TRÁI

3

Tĩnh
mạch
phổi

TĨNH MẠCH
PHỔI

SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN NHỎ


 Tim co bóp đẩy máu vào hệ mạch.
 Hệ mach dẫn máu từ tim đến các tế bào
và từ các tế bào trở về tim.
o Vịng tuần hồn lớn: Từ tâm thất trái 
Cơ quan (trao đổi chất)  Tâm nhĩ phải
o Vịng tuần hồn nhỏ: Từ tâm thất phải
Phổi(Trao đổi khí)  Tâm nhĩ trái
 Giúp máu lưu thơng trong tồn bộ cơ
thể.



II. Lưu thơng bạch huyết:

 Quan sát hình 16-2 cho
biết hệ bạch được chia
làm mấy phân hệ ?
? Sự luân chuyển
bạch huyết trong
phân hệ như thế nào?

SƠ ĐỒ CẤU TẠO HỆ BẠCH HUYẾT


Phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở nửa trên, bên
phải cơ thể.


Phân hệ lớn thu bạch huyết ở phần còn lại của
cơ thể.




Sự luân chuyển bạch huyết:
Mao mạch bạch huyết  Mạch bạch huyết 
Hạch bạch huyết  Mạch bạch huyết  Ống
bạch huyết  Tĩnh mạch (hệ tuần hoàn)


Nêu vai trò của hệ bạch
huyết?

Vai trò: hệ bạch huyết cùng với
hệ tuần hồn thực hiện ln
chuyển mơi trường trong và tham
gia bảo vệ cơ thể.




 CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP

Câu 1 : Hệ tuần hoàn máu gồm:

A. Động mạch, tĩnh mạch và tim
B. Tim, tĩnh mạch và mao mạch.
C. Tim và hệ mạch.
D. Động mạch, tĩnh mạch và mao mạch


Câu 2 Chức năng của hệ tuần hoàn là :
A.

Vận chuyển chất dinh dưỡng và ôxi đến tế bào.

B. Vận chuyển các chất thải và khí cacbonic đến
các cơ quan bài tiết
C. Vận chuyển khí ơxi từ tế bào về tim, đến phổi
thải ra ngoài.

D.


Cả A và B đúng

E.

Cả A, B, C đều đúng.


Câu 3 Máu đi nuôi cơ thể xuất phát từ ngăn nào của tim?
A.

Tâm nhĩ trái

C. Tâm thất trái.

B. Tâm nhĩ phải.
D. Tâm thất phải.

Câu 4 Điểm xuất phát của hệ bạch huyết là:
A.

Hạch bạch huyết

C. Tim .

B. Mao mạch bạch huyết.
D. Tâm thất trái.


Xin chân thành cảm ơn thầy
cô và các em học sinh!




×