GIÁO ÁN ĐI N T 11Ệ Ử
Đ N V TH C HI NƠ Ị Ự Ệ
Tr ng THPT Hùng ườ
V ngươ
KI M TRA BÀI Ể
CŨ
Mô tả đường đi của máu trong hệ tuần hoàn
kép của chim và thú.
PHỔI
TIM
TĨNH MẠCH
ĐỘNG MẠCH
MAO MẠCH
VÒNG TUẦN HOÀN LỚN
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ
MAO MẠCH
TR C NGHI M KHÁCH QUANẮ Ệ
a. Tim có 2 ngăn và vách ngăn ở tâm thất
hoàn toàn
b. Tim có 3 ngăn và vách ngăn ở tâm thất
hoàn toàn
d. Tim có 4 ngăn và vách ngăn ở tâm thất
không hoàn toàn
1. Ở lưỡng cư có sự pha trộn máu giàu O
2
với
máu giàu CO
2
ở tâm thất vì:
c. Tim có 3 ngăn và vách ngăn ở tâm thất
không hoàn toàn
a. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc
trung bình, tốc độ máu chảy nhanh, máu đi xa
tới các cơ quan.
c. Máu trao đổi chất qua thành mao mạch
d. Máu trôn lẫn với dịch mô nên khả năng vận
chuyển chất và trao đổi chất lớn.
2.Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ
tuần hoàn hở:
b. Máu bơm từ tim lưu thông liên tục trong
mạch kín, từ động mạch qua mao mạch,
tĩnh mạch, sau đó về tim.
a. Lực liên kết giữa các phân tử nước.
c. Đi từ nơi áp suất cao đến nơi áp suất thấp
d. Các van trong tĩnh mạch và van tim
3. Ở động vật đa bào bậc cao, máu và
dịch mô vận chuyển được trong cơ thể
nhờ:
b. Sự co giãn của thành mạch và hoạt
động của tim.
BÀI 19
TU N HOÀN Ầ
MÁU (TT)
BÀI 18: I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
II. CÁC D NG H TU N HOÀN Đ NG Ạ Ệ Ầ Ở Ộ
V TẬ
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM.
1.TÍNH TỰ ĐỘNG CỦA TIM
Nếu cắt rời tim khỏi cơ thể tim có khả năng hoạt
động nữa không?
+ Tim cắt rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co giãn
nhịp nhàng nếu có điều kiện thích hợp. Nhờ tim có
tính tự động.
Khả năng co giãn tự động theo chu kì của
tim được gọi là tính tự động của tim
a. KHÁI NIỆM
VÌ SAO TIM CÓ TÍNH TỰ ĐỘNG?
Vì tim có hệ dẫn truyền tim
Tính tự động của tim là gì?
b. Hệ dẫn truyền tim
+ Cấu tạo
Quan sát hình 19.1 rồi mô tả cấu tạo của hệ dẫn
truyền tim.
Hệ dẫn truyền là tập
hợp sợi đặc biệt có
trong thành tim bao
gồm:
- Nút xoang nhĩ
- Nút nhĩ thất
- Bó his và mạng
puôckin