Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

SINH LÝ CHỐNG CHỊU CỦA THỰC VẬT VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN BẤT LỢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA NÔNG HỌC

SINH LÝ CHỐNG CHỊU CỦA THỰC VẬT VỚI
CÁC ĐIỀU KIỆN BẤT LỢI

Giáo viên môn học: PGS.TS Phạm Văn Hiền
Môn: Sinh lý thực vật


THÀNH VIÊN NHĨM

1

Lê Ngọc Quang

18113132

2

Ngơ Ngọc Tuyền

18113184

3

Đỗ Hữu Tính

4

Phạm Bảo Long



18113081

5

Nông Quang Tuấn

18113182

6

Nguyễn Thị Ngọc Trinh

18113172

18113175


Nội Dung

01

• Khái niệm chung về tính
chống chịu ( Stress)

02

• Sinh lý chống chịu của
thực vật


03

• Kết luận


I. Khái niệm chung về tính
chống chịu ( Stress)
1. Khái niệm stress
 Là những yếu tố bên ngoài gây ảnh hưởng bất lợi cho thực
vật.
Hạn

Khơ

Nóng

Lạnh

Mặn

Ơ nhiễm
khơng khí,…

 Tạo nên những khả năng thích ứng đặc trưng của thực vật để
chống chịu lại các tác nhân gây stress.


2. Tính chất của các tác nhân gây
Stress.
Stress có thể làm giảm mạnh sự tăng

trưởng, phát triển của cây trồng => làm
giảm năng suất cây trồng.
Stress tác động riêng rẽ nhưng cũng
có nhiều stress phối hợp với nhau tác
động lên cơ thể thực vật.

Cây bị thiếu nước và bị nhiễm
mặn

Một số yếu tố mơi trường bình
thường chuyển sang tác nhân stress chỉ
trong vài phút, một số phải mất nhiều
ngày tháng mới trở nên tác nhân stress.

Cây bị rét đậm, rét hại


3. Phản ứng của thực vật với stress.
 Có thể là đặc thù hoặc không đặc thù.
+ Đặc thù: Đi ngược với những biến đổi theo quy luật tự nhiên > Xuất hiện những đặc tính chưa từng có -> Chuyển yếu tố bất
lợi thành điều kiện sống của mình -> Thích nghi
+ Khơng đặc thù: Tn theo quy luật bình thường của tự nhiên.


II. Sinh lý chống chịu của
thực vật
1.TÍNH CHỐNG CHỊU NĨNG

 Triệu chứng cây bị hại và
thương tổn ở nhiệt độ cao:

• Lá bị hại, mất màu, biến
dạng.
• Với cây con, triệu chứng bị
hại giống với triệu chứng
nhiễm nấm bệnh gây thối
nhũng thường gặp ở nhiều
loại cây.

Cà phê do ảnh hưởng của khí hậu


1. TÍNH CHỐNG CHỊU NĨNG

 Ngun nhân gây chết cây
Là do protein bị biến tính, bị phân hủy và giải phóng
khí NH3 gây độc amon cho cây. Giảm hàm lượng
N-proten, tích lũy amoniac và N-phiprotein→
thương tổn
Hệ thống màng bị thương tổn.
Các hoạt động sinh lý của cây bị rối loạn
 Bản chất của thực vật thích nghi và chống chịu.
Phản xạ tia sáng tới của mặt trời để giảm nhiệt.
Vận động quay theo bản lá theo trục của cuống.
Thoát hơi nước mạnh để giảm nhiệt bề mặt lá: nhiệt
độ của lá giảm đến 30% hạn chế thương tổn ➔quá
trình quang hợp có thể thực hiện được.
Hàm lượng nước liên kết cao bảo vệ keo ngun
sinh khơng bị biến tính.



1. TÍNH CHỐNG CHỊU NĨNG
 Vận dụng vào sản xuất
• Làm tăng khả năng chịu nóng cho cây: tơi hạt giống của
Ghenken, xử lí các nguyên tố vi lượng Zn,Cu, B,.... hoặc một
số axit hữu cơ để giải độc amon cho cây
• Chọn tạo giống chịu nóng


2. TÍNH CHỐNG CHỊU LẠNH

Tác hại của nhiệt độ
thấp
+Hệ thống nguyên sinh bị
thương tổn:
+Độ nhớt chất nguyên
sinh tăng khi gặp lạnh
→ cản trở hoạt động
sống xảy ra trong tế bào.
Cây thông bị nhiệt độ thấp


2. TÍNH CHỐNG CHỊU LẠNH
 Bản chất của thực vật chống chịu lạnh
+Ổn định membran
+Tích lũy đường,và các chất thẩm thấu khác, các protein
chống chịu lạnh.
+Thay đổi sự biểu hiện của gen.
 Vận dụng vào sản xuất
+Xử lý hạt giống ở nhiệt độ thấp trong thời gian nhất định có
thể làm cho cây chịu được ở nhiệt độ thấp.

+Dưới tác động của nhiệt độ thấp cây có khả năng tích lũy các
chất thuận lợi cho việc giảm nhiệt độ chuyển pha của
membran.


3. TÍNH CHỐNG CHỊU HẠN

 Các loại hạn
 Hạn là hiện tượng xảy ra
khi cây bị thiếu nước, lượng
nước hút vào không bù đắp
được lượng nước bay hơi
làm cho cây mất cân bằng
nước và bị héo. Có 3 loại
hạn đối với cây :
o Hạn đất
o Hạn khơng khí
o Hạn sinh lý

Hạn đất trên cánh đồng lúa


3. TÍNH CHỐNG CHỊU HẠN

 Tác hại của hạn
o Hệ thống keo đất nguyên sinh chất bị biến đổi mạnh : tính
chất lý hóa và tính hóa keo.
o Q trình trao đổi chất đảo lộn: hoạt động tổng hợp, phân
giải.
o Hoạt động sinh lý bị kìm hãm: ức chế quang hợp,rối loạn hơ

hấp,mất cân bằng lượng nước.
o Q trình sinh trưởng và phát triển bị kìm hãm : ức chế sinh
trưởng,ức chế ra hoa kết quả.


3. TÍNH CHỐNG CHỊU HẠN
+ Bản chất của cây thích nghi v chng chu hn
Ô

Trỏnh hn

Rỳt ngn thi gian sinh
trng,ht chu hn tt.

Hin tng sa mc n hoa

Ô Gim khả năng mất nước
 Sự đóng mở khí khổng.
- Tầng cutin dày giảm sự
thoát hơi nước.
- Giảm sự hấp thu ánh sáng
mặt trời.
- Giảm diện tích lá để giảm
bề mặt thoát hơi nước.


3. TNH CHNG CHU HN

Ô Duy trỡ kh nng hp thu nước:
• Hệ rễ phát triển mạnh, phân bố sâu xuống mạch nước. Số lượng và

mật độ rễ cao.
• Số lượng và đường kính mạch dẫn tăng nâng cao khả năng vận
chuyển nước.
• Tăng áp suất thẩm thấu và sức hút của mô bằng khả năng điều
chỉnh thẩm thấu ( c tớnh quan trng nht ca thc vt chu hn).
Ô Duy trì tính ngun vẹn về cấu trúc và chức năng sinh lý của
tế bào
• Chất nguyên sinh của tế bào nguyên vẹn, các bào quan vẫn giữ
được cấu trúc và chức năng.
• Độ nhớt và tính đàn hồi duy trì ở mức cao. Các protein và enzim
bền vững, khơng bin tớnh v phõn hy lỳc thiu nc.
Ô Cỏc hot động trao đổi chất và sinh lý duy trì, khơng đảo lộn
khi gặp hạn.


3. TÍNH CHỐNG CHỊU HẠN
 Vận dụng vào sản xuất
• Cải lương giống cây trồng:
- Thanh lọc các giống có khả năng
chịu hạn.
- Chọn lọc và lai tạo giống
- Sử dụng cơng nghệ sinh học ( cơng
nghệ chuyển gen).
• Tăng tính chịu hạn cho cây trồng
- Phương pháp tơi hạt giống của
Ghenken
- Xử lý hạt bằng các nguyên tố vi
lượng ( Cu,Zn,Mo..)
- Sử dung các chất làm giảm sự thoát
hơi nước, tăng hiệu quả sử dụng (

acid usnic, usnat amon, axetat
phenyl đồng...)

Giống ngô lai đơn chịu hạn
VN8960


4. TÍNH CHỐNG CHỊU ÚNG

 Hiện tượng úng
* Úng là hiện tượng thừa nước đối với cây trồng.
* Tác hại cơ bản làm cho đất thiếu oxi nên cây hô hấp yếm khí
sinh ra các chất độc cho hệ rễ.
 Các điểm thích nghi của thực vật chịu úng
* Đặc điểm thích nghi quan trọng: trịn thân, rễ có hệ thống gian
bào lớn thông nhau dẫn oxi từ trên mặt đất cung cấp cho rễ.
* Đặc điểm trao đổi chất: cây tăng cường hơ hấp yếm khí và
ngăn cản acid hóa tế bào chất


4. TÍNH CHỐNG CHỊU ÚNG

 Vận dụng vào sản xuất
* Thực hiện chế độ tưới tiêu
hợp lý cho cây trồng.
* Chọn tạo các giống chống
ngập úng.

Giống lúa SHPT3 chịu ngập úng



5. TÍNH CHỊU MẶN CỦA CÂY
 Tác hại của muối đến đất
+Đất mặn là loại đất chứa hàm lượng
muối cao (>0,2%) có nhiều ion
độc. Do nồng độ muối cao nên áp
suất thẩm thấu của dung dịch đất ở
đây có thể đạt 200-300atm hay
cịn có thể cao hơn.

Đất nhiễm mặn


5. TÍNH CHỊU MẶN CỦA CÂY

 Tác hại của muối đến cây
• Cạnh tranh dinh dưỡng với
rễ cây, giảm sự hút nước gây
hạn sinh lý.
• Gây rối loạn trao đổi chất
của tế bào.
• Khiến cây cịi cọc, năng suất
thấp.

Cây bị khơ héo vì nhiễm mặn


5. TÍNH CHỊU MẶN CỦA CÂY
 Các hình thức chịu mặn của
cây

 Phản ứng chung đặc trưng của
nhóm cây chịu mặn là tăng
nồng độ dịch bào, giảm tính
thấm của màng nguyên sinh
chất với muối, tăng hàm lượng
albumin và globilin để tăng
khả năng giải độc của tế bào.
Các quá trình tổng hợp xảy ra
mạnh, nhất là tổng hợp các axit
hữu cơ, protein, axit nucleic ...
để tăng cường tạo ra các yếu tố
giải độc cho tế bào.
Giống lúa chịu mặn OM 9921


5. TÍNH CHỊU MẶN CỦA CÂY
• Một đặc điểm thích nghi đặc
trưng của nhóm cây chịu mặn
là thay đổi hình thái giải phẫu
cơ thể theo chiều hướng thích
nghi với mơi trường mặn như
hầu hết cây chịu mặn đều có rễ
bành (rễ phụ) to, có nhiều rễ
hơ hấp, lá dày mọng nước.
• Hiện tượng sinh con của một
số cây chịu mặn là đặc điểm
rất đặc biệt của nhóm cây này.
Nhờ sự sinh con mà bảo đảm
sự phát tán mạnh nhằm duy trì
được nịi giống trong điều kiện

sống khơng thuận lợi.

Cây diêm mạch có khả năng chịu
mặn cao


5. TÍNH CHỊU MẶN CỦA CÂY

 Các biện pháp nâng cao tính chịu mặn của cây:
 Chủ động thau chua, rửa mặn cải tạo môi trường trồng trọt
 Chọn giống chịu mặn thích nghi cho từng vùng sinh thái.
 Biện pháp rèn luyện hạt giống .
 Bón phân hợp lý, chăm sóc theo chế độ thích hợp.


6. TÍNH CHỊU SÂU BỆNH

 Đặc điểm vi sinh vật gây bệnh.
• thuộc nhóm ký sinh.
• Ký sinh bắt buộc.
• Cây có VSV ký sinh thuộc loại bán ký sinh
• Khơng bắt buộc tạo lượng lớn enzim
• Hơ hấp xảy ra mạnh
• Tính thích ứng cao


6. TÍNH CHỊU SÂU BỆNH
 Tác hại của VSV gây bệnh
cho cây.
• Thay đổi tính ngun sinh chất

• Phá hủy cấu trúc các mạnh dẫn
• Độ nhớt của nguyên sinh chất
giảm mạnh
• Khả năng giữ nước của tế bào
giảm
• phá huỷ cấu trúc các mạch dẫn
• Quang hợp bị giảm sút
• Q trình hút nước và chất
khống của hệ rễ cũng bị ức
chế


×