Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy tốc độ tiêu thụ sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật ở Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.93 KB, 59 trang )

GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu các vấn đề lý luận và tìm hiểu tình hình thực tế tại
Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập
với đề tài: :“Một số giải pháp nhằm thúc đẩy tốc độ tiêu thụ sản phẩm thuốc bảo vệ
thực vật ở Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội”
Trước hết em xin chân thành cảm ơn các Thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế
Quốc dân nói chung và các Thầy cô giáo quản trị kinh doanh tổng hợp nói riêng vì
những kiến thức quý báu mà các Thầy cô đã truyền đạt cho em trong suốt 5 năm học
qua chính là nền tảng để em có đủ nhận thức về đề tài và thực hiện chuyên đề này.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền đã rất tận
tình giúp đỡ em trong quá trình tìm tòi nghiên cứu, triển khai thực hiện chuyên đề một
cách đầy đủ và hoàn thiện nhất.
Đồng thời, em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình từ phía Công ty
cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội” đã tạo cơ hội cho em được tiếp cận với các
hoạt động nghiệp vụ của Công ty và các thông tin cũng như số liệu cần thiết cho quá
trình thực hiện chuyên đề.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu, song do
năng lực cũng như trình độ có hạn nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi những hạn
chế và thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được những ý kiến góp ý, bổ sung của các
thầy cô và các bạn để để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2012
Sinh viên
Lê Chí Huy
Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40
GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền
LỜI CAM ĐOAN
Tên em là: Lê Chí Huy
Sinh viên lớp: QTKDTH3
MSSV: TC 405112
Khoá: 40


Khoa: Quản trị kinh doanh tổng hợp
Em đã thực tập tại Công ty cổ phần bảo vệ vật tư thực vật Hà Nội từ ngày
đến ngày Trong thời gian thực tập, với sự hỗ trợ từ phía Công ty em đã tìm
hiểu và thực hiện chuyên đề tốt nghiệp của mình dưới sự hướng dẫn của PGS.TS
Nguyễn Ngọc Huyền.
Em xin cam đoan mọi nội dung được trình bày trong bản chuyên đề này là do
em tự tìm tòi, nghiên cứu tài liệu và tìm hiểu tình hình thực tế trong quá trình thực tập
tại Công ty cổ phần cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội mà có được, hoàn toàn
không sao chép ở bất kỳ tài liệu nào khác.
Em xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và chân thực của đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn
Hà Nội, ngày 19 tháng 5năm 2012
Sinh viên
Lê Chí Huy

Lê Chí Huy
Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40
GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
PHẦN 1
Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty
Bảng 1: Sản phẩm chủ yếu Của Công ty năm 2006 4
Bảng 2: Các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần vật
tư Bảo vệ thực vật Hà Nội…………………………………………………………… 6
Bảng3: Bảng tổng hợp sản phẩm, nhập - xuất - tồn năm 2010-2011 7
Bảng 4: Cơ cấu lao động theo tính chất công việc và trình độ của Công ty………….12
PHẦN 2
Bảng 5: Tình hình doanh thu tiêu thụ sản phẩm chính của Công ty 14
Bảng 6: Tình hình tiêu thụ tính theo doanh thu của các vùng (năm 2009 -
2011) 20

Bảng 7: Tỷ trọng sản phẩm Công ty tiêu thụ ở thành thị, nông thôn 22
Bảng 8: Tình hình tiêu thụ theo quí (2010 - 2011) 23
Bảng 9 : Số lượng sản phẩm tiêu thụ qua 3 năm từ năm 2010-2012 24
Bảng 10: Kết quả thực hiện chi phí quảng cáo 25
Bảng 11: Kết quả thực hiện kế hoạch chi phí nghiệp vụ kinh doanh 28
Sơ đồ 02: Kênh phân phối Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội 29
Bảng 12: Chi phí bán hàng, quản lý 32
Bảng 13: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009 – 2011 34
Bảng 14: Đánh giá tình hình tiêu thụ theo cơ cấu mặt hàng 35
PHẦN 3
Bảng 15: Kế hoạch phát triển trong 3 năm tới (2012-2015) 43
Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40
GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV : Bảo vệ thực vật
KH : Kế hoạch
TH : Thực hiện
DT : Doanh thu
CF : Chi phí
KV : Khu vực
STT : Số thứ tự
TSCĐ : Tài sản cố định
TN : Thu nhập
NSNN : Ngân sách nhà nước
NVL : Nguyên vật liệu
GTGT : Giá trị gia tăng
LĐPT : lao động phổ thông
TW.HNDVN: trung ương hội nông dân việt nam
Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40
GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền

Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40
GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền
MỤC LỤC
PHẦN 1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ BẢO VỆ
THỰC VẬT HÀ NỘI 3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 3
1.1.1. Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội 3
1.1.2. Thành tựu chủ yếu của Công ty 5
1.2.2. Thời gian mở cửa của Công ty, thời khoá biểu làm việc 9
1.2.3. Đặc điểm về sản phẩm của Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật
Hà Nội 9
1.2.7. Đặc điểm của luật pháp, và chính sách có liên quan 18
PHẦN 2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN VẬT TƯ BẢO VỆ THỰC VẬT HÀ NỘI 20
2.1 Đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần vật tư bảo vệ
thực vật Hà Nội 20
2.1.1 Tình hình tiêu thụ theo từng mặt hàng 20
2.1.2. Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trường 21
2.1.3. Tình hình tiêu thụ theo thời gian 24
2.2.1.2 Công tác xây dựng chương trình, kế hoạch tiêu thụ 25
2.2.1.3 Kế hoạch hoá chi phí kinh doanh tiêu thụ 27
2.3. Công tác thực hiện các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 28
2.3.1. Xác định hệ thống tiêu thụ 28
2.3.2. Trang bị nơi bán hàng 29
2.3.3. Tổ chức bán hàng 30
2.3.4.1. Chính sách thúc đẩy hiệu quả tiêu thụ của công ty 30
2.3.4.2 Chính sách thúc đẩy bán hàng 31
2.3.4.4 Tổ chức lực lượng lao động của Công ty 33
2.4.1. Phân tích kết quả kinh doanh của Công ty 33
2.4.2. Phân tích kết quả tiêu thụ theo cơ cấu mặt hàng 34

2.4.4. Ưu điểm đạt được của Công ty trong khâu tiêu thụ 37
PHẦN 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU
THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẨN VẬT TƯ BẢO VỆ THỰC VẬT
HÀ NỘI 41
3.1. Mục tiêu, phương hướng và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của Công ty
trong những năm tới 41
3.1.1. Mục tiêu 41
3.2. Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ tại Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực
vật Hà Nội 43
3.2.1. Hoàn thiện công tác tổ chức bán hàng 43
3.2.2 Đẩy mạnh công tác điều tra nghiên cứu thị trường 44
3.2.6 Đa dạng hoá chủng loại sản phẩm 48
3.2.7 Tăng cường hoạt động hỗ trợ và kích thích bán hàng 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 51
Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40
GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền
Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40
GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền
LỜI NÓI ĐẦU
Tiêu thụ sản phẩm là khâu vô cùng quan trọng và khó khăn của tất cả các
doanh nghiệp. Điều kiện cạnh tranh ngày nay đã khiến việc sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Do đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải thường
xuyên quan tâm đến công tác tiêu thụ sản phẩm sao cho đạt hiệu quả cao và thu được
nhiều lợi nhuận – đó cũng là mục tiêu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh
Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất của quá trình sản suất kinh doanh, là
khâu cuối cùng của quá trình tái sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp. Đó cũng là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ một loại doanh nghiệp nào. Vì
có tiêu thụ được sản phẩm thì mới đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và từ đó doanh
nghiệp mới có thể mở rộng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã làm cho việc tiêu thụ sản phẩm của

doanh nghiệp trở nên vô cùng quan trọng, nhiều doanh nghiệp đã tỏ ra rất năng động
trong vấn đề tiêu thụ sản phẩmvà đã thành công song không ít doanh nghiệp gặp khó
khăn trở ngại.
Thuốc bảo vệ thực vật là sản phẩm rất cần thiết cho nông nghiệp nước ta. Với
nhu cầu về lương thực, thực phẩm không thể thiếu được trong đời sống kinh tế xã hội.
Do đó, Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội (Công ty CPVT BVTV Hà Nội)
phải đầu tư vào nghiên cứu thị trường, nhằm tiêu thụ sản phẩm tối ưu nhất, từ đó nâng
cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong những năm qua Công ty CPVT BVTV Hà Nội đã gặp phải sự cạnh tranh
rất quyết liệt của các công ty khác trong ngành thuốc BVTV. Muốn tồn tại và phát
triển Công ty phải có những biện pháp thích hợp về chính sách bán hàng và có những
sản phẩm chiến lược nhằm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
Nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt của vấn đề tiêu thụ sản phẩm và căn cứ vào
vấn đề thực tế của Công ty CPVT BVTV Hà Nội em đã chọn đề tài là: “Một số giải
pháp nhằm thúc đẩy tốc độ tiêu thụ sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật ở Công ty cổ
phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội”
Nội dung em tìm hiểu gồm 3 phần:
Phần 1: Giới thiệu về Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội
Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40
1
GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền
Phần 2: Đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần vật tư bảo vệ
thực vật Hà Nội
Phần 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty
cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội.
Do thời gian cũng như trình độ hiểu biết có hạn nên bài viết của em còn nhiều sơ
suất em mong Quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp giúp đỡ nhiều hơn để tránh sai sót
em có thể hoàn thành tốt đề tài này
Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền cùng
toàn thể cán bộ Anh, chị trong Công ty cổ phần vật tư BVTV Hà Nội người đã tận

tình hướng dẫn em trong quá trình thực tập cũng như viết bài
Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40
2
GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền
PHẦN 1
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ BẢO VỆ THỰC VẬT HÀ NỘI
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội (tên giao dịch HÀ NỘI
PROTECTING PLANT EQUIPMENT JOINT STOCK COMPANY – tên viết tắt
HANOIJSC) được thành lập theo luật doanh nghiệp của Việt nam, Công ty được
thành lập từ 2006 và hoạt động dưới hình thức cổ phần.
Trụ sở chính tại: 131A Vĩnh Hồ - Thịnh Quang – Đống Đa – Hà Nội
Ngành nghề kinh doanh chính là:
- Buôn bán thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất
nông nghiệp
- Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dung, chủ yếu buôn bán máy móc phục vụ
ngành nông, lâm thủy hải sản thực vật
- Sản xuất gia công sang chai đóng gói, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón dùng trong
sản xuất nông nghiệp
Từ khi thành lập đến nay Công ty đã xây dựng được thương hiệu “thuốc bảo
vệ thực vật” mạnh trên thị trường Việt nam, với mục đích đem đến cho bà con nông
dân những giải pháp tiên tiến cho cây trồng, dịch vụ chuyển giao kỹ thuật và thông tin.
Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội luôn chú trọng đến phát triền sản
phẩm, mở rộng thị trường và hợp tác chặt chẽ với các thành viên trong kênh phân phối
trên cơ sở hợp tác đôi bên đều có lợi
1.1.1. Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội
 Giám đốc: là Đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm về toàn bộ
hoạt động kinh doanh thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. Giám đốc có quyền quyết
định tất cả các công việc trong công ty. Giám đốc còn tự chịu mọi sự rủi ro của công
ty đồng thời là người chịu trách nhiệm chỉ đạo chung mọi hoạt động sản xuất kinh

doanh và quản lý công ty, cụ thể như sau: đàm phán với đối tác nước ngoài để nhập
nguyên vật liệu, xem xét và ký các vấn đề liên quan đến tài chính.
 Phó Giám đốc kinh doanh: phụ trách kinh doanh là người tham mưu giúp
việc cho Giám đốc chịu trách nhiệm về quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh
như: đề ra chính các chính sách bán hàng, thu tiền, xét duyệt phiếu xuất bán, phiếu
Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40
3
GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền
nhập kho, hóa đơn GTGT, cùng với trưởng phòng kinh doanh thúc giục cán bộ thị
trường bán hàng và thu tiền đúng kế hoạch.
Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty
 Phó Giám đốc nhân sự: phụ trách hành chính nhân sự, là người tham mưu
giúp việc cho giám đốc, chịu trách nhiệm về tuyển dụng nhân sự trong công ty cùng
Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40
GIÁM ĐỐC
Phòng
Hành
Chính
Phòng
Vật tư
Phòng
Kinh
Doanh
Xưởng
Sản
xuất
Phòng
Kế
toán
P. GIÁM ĐỐC

KINH DOANH
P. GIÁM ĐỐC
NHÂN SỰ
4
GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền
với trưởng phòng kế hoạch vật tư điều hành sản xuất đảm bảo tiến độ theo đúng kế
hoạch sản xuất
 Phòng Hành chính nhân sự: Chịu trách nhiệm về khâu tổ chức, tuyển
dụng nhân sự, quản lý lưc lượng cán bộ công nhân viên trong công ty và các vân đề
hành chính có liên quan
 Phòng Kế toán: Đây là bộ phận quan trọng, hỗ trợ đắc lực cho ban Giám
đốc trong việc điều tiết chi phí cho sản xuất. Bộ phận kế toán theo dõi, ghi chép các
khoản doanh thu, chi phí phát sinh, lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp trong mỗi quý. Thường xuyên trao đổi với ban Giám đốc về tình hình
kinh doanh của Công ty trong thừng thời điểm. Có thể nói bộ phận kế toán không chỉ
quan trọng trong các doanh nghiệp sản xuất kinh. Bộ phận kế toán giúp cho giám đốc
nắm rõ về tình hình hoạt động cũng như tình hình tài chính của doanh nghiệp mình
trong từng thời kỳ để có biện pháp điều chỉnh kịp thời tránh cho Công ty gặp phải
những khó khăn do có độ trễ của Ban Giám đốc trong việc cập nhập thông tin.
 Phòng Kinh doanh: Là phòng có trách nhiệm mọi hoạt động kinh doanh
của công ty, phòng kinh doanh phải tự khai thác và mở rộng tìm kiếm khách hàng
trong nước cũng như ngoài nước, để tham mưu cho Giám đốc ký kết các hợp đồng
kinh tế. Tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh, bao gồm trưởng phòng kinh
doanh, tất cả cán bộ thị trường nằm vùng tại các tỉnh, một cán bộ bán hàng trực điện
thoại thu thập các đơn hàng do cán bộ thị trường báo hàng về phòng kinh doanh hoặc
(Đại lý điện trực tiếp về phòng kinh doanh)
 Phòng Vật tư: Có nhiệm vụ nhập nguyên vật liệu, thiết kế nhãn mác bao bì,
lập yêu cầu sản xuất do phòng kinh doanh yêu cầu theo kế hoạch.
 Xưởng Sản xuất: Là nơi diễn ra mọi quy trình sản xuất của Công ty. Đảm
nhiệm sản xuất tất cả các sản phẩm theo đơn đặt hàng và yêu cầu sản xuất do phòng

kế hoạch vật tư chỉ đạo, đảm bảo sản xuất đúng chất lượng, số lượng, đúng định mức
nguyên vật liệu và tiến độ sản xuất
1.1.2. Thành tựu chủ yếu của Công ty
Công ty cổ phần vật tư BVTV Hà Nội được thành lập từ năm 2006, khi đó Công
ty chỉ có 07 sản phẩm như ở bảng 1.
Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40
5
GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền
Đến nay, Công ty cổ phần vật tư BVTV Hà Nội đã đa dạng hóa sản phẩm cũng
như có nhiểu chủng loại khác nhau điều trị được nhiều bệnh gây cho cây trồng, đặc
biệt là không gây hại cho môi trường thiên nhiêu, mang lại năng suất cao hơn, gián
tiếp góp phần tăng mức sống của bà con nông dân.
Năm 2007 Công ty mở rộng chi nhánh tại Hồ Chí Minh.
Trụ sở chi chính của chi nhánh: Số 02-1C Vĩnh Lộc – Quận Tân Bình – TP Hồ
Chí Minh đồng thời cũng năm 2007 Công ty cũng đã xây dựng một xưởng sản xuất tại
Xã An Thượng – Huyện Hoài Đức – Tỉnh Hà Tây. Số lượng sản phẩm của xưởng sản
xuất có thể cung cấp đủ cho Chi nhánh TP HCM và cả Công ty bán 2 vụ trong năm.
Việc xây dựng được xưởng sản xuất giúp Công ty tự chủ khi cung cấp sản phẩm cho
khách hàng.
Bảng 1: Sản phẩm chủ yếu của Công ty năm 2006
TT Tên Thuốc Đặc trị
1 Cetrius10WP Thuốc trừ cỏ lúa
2 Actatoc200WP Thuốc trừ sâu, rầy
3 Bemgold750WP Thuốc trừ bệnh đạo ôn
4 Wactac 5EC Thuốc trừ sâu
5 Fujimin 500WP Thuốc trừ bệnh vàng lá, đốm…
6 Bai58 40EC Thuốc trừ sâu
7 Atranex 800WP Thuốc trừ cỏ
Chính vì sự phong phú của sản phẩm, sự đa dạng về chủng loại và xây dựng
được xưởng sản xuất làm cho Công ty phát triển được như ngày nay mặc dù phải đối

mặt với khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 bất chấp tất cả những khó khăn thử
thách Công ty vẫn luôn đứng vững và luôn thực hiện theo kim chỉ nam của chính
mình, cung cấp cho khách hàng sản phẩm tốt nhất mang lại năng suất cho người dùng
và không nguy hại cũng như gây ảnh hưởng cho môi trường. Chính vì thế thành tựu
mà Công ty đạt được là nhờ sự quản lý tài tình, sự sáng suốt của Ban lãnh đạo và toàn
thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, có những chiến lược cho sự phát triển của
Công ty trong dài hạn cũng như ngắn hạn. Không những vậy đến nay Công ty đã có hệ
thống xử lý chất thải đạt hiệu quả cao, không ảnh hưởng tới môi trường tiết kiệm chi
phí. Công ty còn có đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, sáng tạo và luôn cống hiến
hết mình về sự phát triển chung của toàn thể Công ty. Tất cả những nhân tố đó là
những lợi thế để cho Công ty phát triển như ngày nay. Cụ thể trong năm qua doanh
Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40
6
GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền
thu và lợi nhuận của Công ty liên tục tăng, dưới đây là bản báo cáo kết quả kinh doanh
của Công ty từ năm 2009 đến năm 2011.
Trong những năm vừa qua, kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty có những
thay đổi theo hướng tích cực. Lợi nhuận và doanh thu tăng đều qua các năm, vượt
mức kế hoạch đặt ra. Công ty sản xuất ổn định, tập trung vào sản xuất sản phẩm có
nhiều hoạt chất cộng với nhau giúp bà con nông dân không phải mua nhiều loại thuốc
để phối trộn cùng, cải tiến mẫu mã sản phẩm thêu, gia công xuất khẩu… Công ty
không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm trong nỗ lực đầu tư đổi mới dây chuyền
thiết bị công nghệ nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ tại Việt Nam.
Qua các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty, chúng ta có thể
nhận thấy xu hướng phát triển của Công ty trong những năm gần đây.
Bảng 2: Các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ
phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội
Đơn vị tính: Nghìn đồng
STT Chỉ tiêu 2009 2010 2011
1 Doanh thu 134.097.923 169.419.125 255.146.302

2
Các khoản giảm trừ
DT
- - -
3
DT thuần từ hoạt động
kinh doanh
134.097.923 169.419.125 255.146.302
4 Giá vốn hàng bán 116.031.355 148.367.785 205.813.354
5 Lợi nhuận gộp 18.066.568 21.051.340 46.332.948
6
Chi phí hoạt động tài
chính
9.742.982 9.273.199 30.740.681
7 Chi phí bán hàng 2.254.665 2.607.340 6.644.521
8
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
5.373.116 6.767.767 8.672.048
9 LNTT 2.115.210 2.403.034 4.275.689
10 Chi phí thuế TNDN 592.258 672.849 1.068.900
11 LNST 1.879.537 2.403.034 3.206.789
Nguồn: Phòng Tài vụ
Qua số liệu trên có thể nhận thấy rằng doanh thu của Công ty tăng nhanh qua các
năm, có thể thấy rằng doanh thu năm 2011 tăng gần gấp đôi so với năm 2009. Doanh
thu tiêu thụ tăng nhanh như vậy một phần chủ yếu là do doanh nghiệp mở rộng hoạt
Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40
7
GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền
động sản xuất kinh doanh dẫn tới số lượng khách hàng cũng như thị phần của Công ty

được tăng lên một cách đáng kể. Các khoản giảm trừ doanh thu bằng không chứng tỏ
sản phẩm đã được khách hàng công nhận đạt chuẩn và mang lại lợi ích và làm tăng
hiệu quả cho bà con nông dân, mặt khác là do tăng giá bán vì ảnh hưởng của lạm phát
làm chi phí tăng và từ đó giá bán của Công ty cũng tăng.
Tổng lợi nhuận của Công ty tăng theo thời gian điều này cho thấy Công ty đã
quản lý chi phí tốt, có những kế hoạch trong việc xây dựng khung phí về chi phí sản
xuất, bán hàng và chi phí nhân công… Đây là một thành tựu lớn đối với bất kỳ doanh
nghiệp nào. Đặc biệt trong nền kinh tế như ngày nay, đối mặt với lạm phát làm giá cả
leo thang mà Công ty vẫn giữ quản lý tốt được yếu tố đầu vào.
Năm 2011 chi phí tài chính của Công ty tăng đột biến cụ thể là tăng so với năm
2010 là 21.467,482 nghìn đồng. Công ty đang rất tăng sự mạo hiểu trong việc kinh
doanh kích thích đòn bẩy tài chính.
Một thành tựu khác không thể không kể tới đó là lực lượng lao động về cả số
lượng và chất lượng. Bởi vì nhân lực chính là nhân tố cốt lõi, là vấn đề trung tâm rất
quan trọng đối với bất kể Công ty nào. Tại bất kỳ bộ máy nào, loại hình sản xuất nào
dù lớn hay nhỏ nếu không có con người cũng không thể vận hành được. Bởi vậy, yếu
tố con người đóng vai trò then chốt và tiên quyết đối với mỗi Công ty. Công ty có đội
ngũ nhân viên đầy tài năng, kinh nghiệm cùng sự nhiệt huyết, luôn gắn bó với Công ty
trong cả những lúc khó khăn cũng như lúc phát triển nhất.
Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên quản lý với trình độ tương đối cao,
công nhân sản xuất có bậc thợ trung bình là 2/7, tuổi đời bình quân cán bộ công nhân
viên càng được trẻ hóa. Trong thời gian tới Công ty sẽ cố gắng đào tạo, cử cán bộ đi
học và thu hút thêm lao động để tăng năng lực cán bộ, nhân viên của Công ty.
Có thể nói những thành tựu mà Công ty đạt được là do nhiều nhân tố quyết
định. Nhân tố nào cũng đóng góp phần lớn để Công ty có thể phát triển được như ngày
hôm nay.
1.2. Một số đặc điểm kinh doanh chủ yếu của Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực
vật Hà Nội ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm
1.2.1. Đặc điểm về vị trí mặt bằng của Công ty ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ
Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội có vị trí địa lý nằm tại trung

tâm thủ đô đặt trụ sở trên phố Vĩnh Hồ, khách hàng từ Hà Nội chỉ mất 20 phút đi bằng
Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40
8
GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền
phương tiện cá nhân hoặc 30 phút đi bằng phương tiện giao thông công cộng để đến
được Công ty. Có vị trí địa lý thuận lợi Công ty không chỉ phục vụ thị trường khu vực
Hà Nội mà còn thuận tiện cho các khách hàng đến từ các tỉnh thành miền Bắc để ký
kết hợp đồng .Vì vậy mà hoạt động kinh doanh của Công ty bước đầu hoạt động bán
hàng rất thuận lợi. Sự thuận lợi về giao thông thúc đẩy việc giao dịch và quá trình tiêu
thụ trao đổi sản phẩm diễn ra nhanh hơn tiết kiệm thời gian, chi phí. Công ty cổ phần
bảo vệ thực vật đã hội tụ được cả 3 yếu tố: Nơi cung cấp đầu vào, Sự thuận lợi về giao
thông và Tiêu thụ sản phẩm. Đây là điều kiện tiền đề cho sự phát triển của Công ty.
Vì ở mỗi công ty nếu nếu ví trí mặt bằng đặt xa trung tâm sẽ gặp rất nhiều khó
khăn trong quá trình tiêu thụ sản phẩm và giao dịch ký kết hợp đồng.
1.2.2. Thời gian mở cửa của Công ty, thời khoá biểu làm việc
Thời gian mở cửa của Công ty là các ngày trong tuần, chiều thứ 7 và ngày
Chủ nhật được nghỉ. Mùa hè: buổi sáng làm việc từ 7h30 đến 11h30, buổi chiều từ
13h30đến 17h30. Mùa đông: buổi sáng từ 8h đến 12h, buổi chiều từ 13h30 – 17h.
Thời gian mở cửa của Công ty phải đúng quy định, không được muộn hơn
so với giờ quy định của thời khoá biểu, ngược lại cũng không được đóng cửa sớm
trong lúc thời gian làm việc vẫn còn.
Thời gian biểu của Công ty cho thấy Công ty luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất
có thể cho khách hàng. Ngoài ra Công ty còn đưa ra thời gian linh hoạt phù hợp với
thời gian và nhu cầu tiêu dùng của khách hàng.Ví dụ như chiều thứ 7 Công ty vẫn
linh hoạt làm việc đến 3h nếu như khách hàng đang giao dịch mà chưa giải quyết
xong. Đối với khách hàng có khối lượng đặt hàng lớn thì Công ty luôn có chế độ
chăm sóc riêng, đặc biệt là những ngày lễ, tết. Khách hàng sẽ được Công ty bố trí
nhân viên trực phục vụ vào những ngày nghỉ lễ, tết và những nhân viên này sẽ
được nghỉ bù vào thời gian thích hợp do Công ty sắp xếp.
1.2.3. Đặc điểm về sản phẩm của Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội

Hiện tại Công ty có ba nhóm sản phẩm chính: Thuốc trừ cỏ, thuốc trừ bệnh,
thuốc trừ sâu, tất cả đều mang nhãn hiệu của Công ty Cổ phần vật tư bảo vệ thực
vật Hà Nội. Đây là ba nhóm sản phẩm chính tạo lên doanh thu của Công ty. Doanh
thu do ba nhóm sản phẩm này chiếm gần 90% trong tổng doanh thu của Công ty.
+ Thuốc trừ cỏ:
Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40
9
GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền
Để bảo vệ năng suất và gia tăng sản lượng của các loại cây trồng. Bên cạnh
các biện pháp kỹ thuật về giống, kỹ thuật canh tác, phân bón, chế độ nước,… thì
công tác bảo vệ thực vật vẫn phải được quan tâm hàng đầu. Để giúp bà con nông
dân phòng trị các loại cỏ cho lúa, thuốc cỏ ngô… Công ty cổ phần vật tư bảo vệ
thực vật Hà Nội đã đưa ra một số sản phẩm thuốc trừ cỏ đó là: Rocet 100WP,
Gaxaxone 200SL, ….
- Rocet 100WP: Là loại thuốc trừ cỏ hậu nảy mầm, có tính nội hấp và có thể
trừ hầu hết các loại cỏ phổ biến trên đồng ruộng như: Cỏ lồng vực (cỏ gạo), cỏ đuôi
phụng, cỏ cháo, cỏ chác, cỏ lăn, rau mác, rau bợ…
- Gaxaxone 200SL: Là một loại thuốc trừ cỏ không chọn lọc, hậu nảy mầm
được sử dụng rộng rãi trong các đồn điền (cà phê, cao su, chè), các vườn cây ăn
trái, các vùng đất không canh tác, kênh mương Thuốc có tính tiếp xúc và nội hấp
qua lá nên thuốc sẽ đạt hiệu quả cao khi sử dụng, chỉ sau 6-7 tiếng thuốc làm cho lá
cây và thân cây héo vàng và chết sau đó khoảng 2 ngày
+ Thuốc từ sâu:
Tình hình thời tiết và điều kiện tự nhiên vô cùng quan trọng đối với ngành
thuốc BVTV, kỹ thuật trồng trọt, mức độ thâm canh có thể xuất hiện một số sâu
hại. Nhằm mục đích để giúp bà con nông dân thu hoạch đạt được kết quả cao. Công
ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội đã đưa ra một số thuốc đặc trị sâu bao
gồm: Scorpion36EC, Furacard 550EC, Actatoc 200WP, Shertin 5.0EC
- Scorpion36EC: Là thuốc trừ sâu sinh học thuộc thế hệ mới, thuốc có tính
xông hơi tiếp xúc và dị độc, dùng để trừ được nhiều sâu hại trên nhiều loại cây

trồng. Đặc biệt có hiệu quả rất cao đối với các loại sâu hại đã kháng thuốc như: sâu
cuốn lá, bọ trĩ, nhện trắng, nhện đỏ, sâu tơ, sâu xanh
- Furacard 550EC: Là loại thuốc trừ sâu thế hệ mới nhất, thuốc được kết hợp
từ 3 hoạt chất nên thuốc có tính nốc ao mạnh, làm ức chế thần kinh trung ương của
côn trùng, làm cho côn trùng ngừng ăn và chết ngay lập tức.
Đối với cây công nghiệp như cây mía, cây cam, cây chè, Furacard 550EC có
thể trị được nhiều loại sâu như: rệp sáp, bọ cánh tơ, bọ xít muỗi, rầy xanh rất tốt.
- Actatoc 200WP: Là sản phẩm hỗn hợp từ hai thành phần sinh học và hóa
học. Thuốc có tác dụng tiếp xúc vị độc và xông hơi, phổ tác động rộng, hiệu lực
Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40
10
GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền
kéo dài, trừ được nhiều loại sâu hại trên các loại cây trồng như: Rầy nâu, rầy lưng
trắng, sâu đục thân, sâu xanh, sâu đục quả, sâu ăn lá,…
- Shertin5.0EC: Là loại thuốc trừ sâu sinh học mới của công ty nhập từ Thái
Lan đã được sử dụng rộng nhiều trên nhiều nước, được nghiên cứu sử dụng sâu
rộng trên thực tế đồng ruộng và được công nhận là loại thuốc trừ sâu tốt. Thuốc có
tác dụng nội hấp. Sau khi phun Shertin5.0EC thuốc vào lá lúa thuốc lưu dẫn trong
thân cây lúa, và khi sâu đục thân ăn luá thân cây lúa sẽ tiết ra vị độc làm ức chế
thần kinh và côn trùng sẽ ngừng ăn và chết nhanh.
+ Thuốc trừ bệnh:
Công ty có một số thuốc trừ bệnh trên cây lúa và cây chè như sau: Fuzin 400WP,
Bemgold 750, Supermil20SC
- Fuzin 400WP: là thuốc phòng trừ đạo ôn, được sử dụng rộng rãi trên các
vùng trồng lúa khác nhau trên thế giới. Khi gặp thuốc sợi nấm ngừng phát triển, vết
bệnh mới không xuất hiện, vết bệnh cũ không phát triển, phân hủy chất độc do nấm
tiết ra, cây lúa xanh trở lại trong thời gian ngắn, trong thuốc có keo bám dính và
chất phân tán bề mặt làm tăng hiệu quả của thuốc
Fuzin 400WP có hiệu lực kéo dài đối với bệnh đạo ôn, giúp bạn đỡ mất công lao
động, tiền bạc và có thêm nhiều thời gian dành cho các công việc khác

- Supermin20SC: là thuốc trừ bệnh sinh tổng hợp sản phẩm có tác dụng trừ
nấm và đốm sọc vi khuẩn, trừ được nhiều loại bệnh trên nhiều loại cây trồng khác
nhau, đối với bà con nông dân trồng cây cà chua, dưa chuột Supermin đặc trị bệnh
chết ẻo cây cà chua rất tốt. Đối với cây lúa khi bị ngộ độc hữu cơ hay do thời tiết
mưa bão làm lá lúa bị chầy xước Supermin20SC có tác dụng rất tốt cho những vấn
đề thường gặp trên.
- Bemgold750WP Là thuốc nội hấp và lưu dẫn, hút qua lá và rễ chuyên trị bệnh đạo
ôn cổ bông và đạo ôn lá lúa trên cây lúa.
Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40
11
GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền
Bảng 3. Bảng tổng hợp sản phẩm, nhập - xuất - tồn năm 2010-2011
Nguồn: Phòng Kế toán
Thuốc có khả năng phòng bệnh rất tốt nên phun sớm cho hiệu quả cao,
lượng dùng ít, không gây độc hại cho cây trồng, có thể ngâm rễ mạ để phòng bệnh
từ đầu vụ.
Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40
STT Tên sản phẩm ĐVT
Tồn
đầu
năm
Năm 2010 Năm 2011
Nhập Xuất Tồn Nhập Xuất Tồn
Thuốc trừ cỏ
1
2
3
4
5
Rocet100WP -10g

Gaxaxone 200SL-1L
Atranex80WP-50g
Cetrius 10WP-4g
Clowup480EC-1L
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
0,60
0,4
0,5
0
10,5
16
12
6,0
32
10,2
16
12
6,3
32
0,9
0
0,4
0,2
0
13
32

5,0
6,0
48
11,4
32
5,0
6,2
48
2
0
0,4
0
0
Thuốc trừ sâu
1
2
3
4
5
6
8
9
10
11
12
13
Scorpion36EC-10ml
Shertin1.8EC-12ml
Actatoc200WP-10g
Wofotac350EC-50ml

Eagle50WDG-5g
Furacarb550EC-
50ml
USAtabon17,5WP-
17g
Alphatac600WP-15g
Bai58-40EC-100ml
Fotoc600EC-10ml
Sieulitoc350EC-
50ml
Monifos250EC-
100ml
Dogent800WP-1g
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
2,4
0,6
2,1
20

1,8
1,4
0
0,5
4,0
0
13
1,2
0,4
50
15
10
0
10
16
8,0
12
20
10
0
5,0
1,0
47
7,0
8,3
8,0
9,0
15
4,7
5,0

17
8,0
5,0
3,7
0,8
5,4
8,6
3,8
12
2,8
2,4
3,3
7,5
7,0
2,0
8,0
2,5
0,6
45
0
6
0
7,0
8,0
0
0
0
7,0
0
6,0

2,0
48
8,0
9,0
6,4
9,8
10,4
2
7,0
7,0
8,0
3,0
8,0
1,7
2,4
0,6
0,8
5,6
0
0
1,3
0,5
1,0
5,0
0,5
0,9
Thuốc trừ bệnh
1
2
3

4
5
Vilusa5.5SC-10ml
Fuzin400WP-17g
Supermil20SC-10ml
Bemgold750WP-8g
Tilgold300EC-100ml
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
1,6
0
1,2
0,8
30
12
15
5,0
29
11,5
14,8
5,8
2,6
0,5
1,4
0
28
10

12
5,0
30
10,2
11,3
5,0
0,6
0,3
2,1
0
12
GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền
Đối với môi loại thuốc trừ bệnh mỗi một loại có một ưu điểm khác nhau, có
loại thuốc thì chỉ có hiểu quả cao khi bơm phòng bệnh, nhưng có sản phẩm thì có
tác dụng rất tốt cho cả khi phhòng bệnh cũng như khi dịch bệnh đã xảy ra.
Trên đây chỉ là một số sản phẩm mang tính chất khái quát cho bộ sản phẩm
của Công ty cổ phần vật tư BVTV Hà Nội.
Qua bảng nhập, xuất, tồn cho chúng ta thấy được sự biến động về mặt hàng của
Công ty, hay chu kỳ kinh doanh cuả Công ty. Qua bảng trên ta có thể thấy lượng hàng
tồn kho trong năm 2011 giảm so với 2010, trong khi đó số lượng nhập lại lớn hơn so
với năm 2010. Điều này chứng tỏ năm 2011 chính sách thúc đẩy tiêu thụ của Công ty
tốt hơn, thị trường của Công ty được mở rộng, thương hiệu cũng như sản phẩm của
Công ty đang và dần càng đứng vững chắc hơn trên thị trường.
Hiện nay nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước,
vì vậy một Công ty muốn phát triển thì yếu tố đầu tiên do chính bản thân Công ty phả
tự nỗ lực trong công tác sản xuất và tiêu thụ, với mục tiêu là tối thiểu hóa chi phí, đối
đa hóa lợi nhuận nhưng sản phẩm của Công ty phải đạt chất lượng cao, đảm bảo cho
môi trường sinh thái, mang lại sự khỏe mạnh cho cây trồng. Chính vì vậy Sản phẩm là
kết quả cuối cùng của một quá trình sản xuất, chất lượng và công dụng của sản phẩm
là một nhân tố quan trọng bậc nhất trong quá trình tiêu thụ của Công ty.

1.2.4. Đặc điểm nguồn nhân lực ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Công ty cổ phần phần vật tư bảo vệ thực vật là trung tâm phân phối thuốc trừ
sâu lớn nhất tại khu vực miền bắc đòi hỏi lượng lượng lao động của công ty phải có
trình độ văn hóa chuyên môn, sức khỏe tốt, có kỷ luật và tác phong công nghiệp.
Trong việc tuyển dụng công ty luôn chú trọng những cán bộ nhân viên có kiến thực
trình độ chuyên môn kỹ thuật để đáp ứng được nhiệm vụ của công ty. Nguồn nhân lực
ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm, trong ngành BVTV nói riêng, khâu sản
xuất là vô cùng quan trọng, nó đòi hỏi những cán bộ công tác tại xưởng sản xuất
phải có một thái độ làm việc nghiêm túc và chính xác, vì trong một xưởng sản xuất
có rất nhiều loại nguyên vật liệu, có rất nhiều loại bao bì thùng bìa và nhãn mác, để
có một sản phẩm ra thị trường nó phải kết hợp nhiều nguyên vật liêu (NVL) với
nhau, mỗi một loại nguyên liệu lại đặc trị một đối tượng sâu khác nhau, do đó đòi
hỏi thủ kho nguyên liệu phải thật chính xác khi xuất NVL và bao bì.
Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40
13
GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền
Khâu kiểm tra kiểm soát NVL phải thật cẩn thận khi cho phối trộn nhiều loại
nguyên liệu với nhau để chế biến thành thành phẩm, chánh sự nhầm. Do đó sự cẩn
thận tỉ mỉ của người lao động là yếu tố không thể thiếu tạo nên chất lượng của sản
phẩm. Dưới đây là bảng thể hiện cơ cấu lao động của Công ty, một nhân tố quân trọng
quyết định tới sự thành bại của mỗi doanh nghiệp với bất kỳ loại hình sản xuất nào
đều bị tác động bởi nhân tố nguồn lực.
Bảng 4: Cơ cấu lao động theo tính chất công việc và trình độ của Công ty năm
2008-2011
Chỉ tiêu
Năm
2007
Năm
2008
Năm

2009
Năm
2010
Năm
2011
Tổng số lao động 803 933 888 811
845
1. Phân theo tính chất lao động
a. Lao động trực tiếp 730 858 810 731
762
b. Lao động gián tiếp 73 75 78 80
83
2. Phân theo trình độ, học vấn
a. Đại học và trên Đại học 36 32
4
6 53
57
b. Kỹ sư 7 7 9 10
12
b.Cao đẳng- Trung cấp các
ngành 57 44 53 47 42
c. Phổ thông 703 850 780 701 734
Nguồn: Phòng Hành chính
Qua bảng ta thấy số lượng lao động phổ thông (LĐPT) tăng, giảm không đều
nhau qua các năm người. Năm 2011 tăng so với năm 2010 là do Công ty mở rộng sản
xuất. Ta cũng nhận thấy rằng, số lao động trình độ đại học, không ngừng tăng lên.
Nguyên nhân là do hàng năm Công ty luôn tổ chức đào tạo mới và đào tạo lại đội ngũ
người lao động. Trình độ người lao động mà Công ty đòi hỏi ngày càng cao hơn do đó
Công ty rất chú trọng tới nguồn lực con người. Cũng chính vì thế mà trong công tác
tuyển dụng nhân sự, Công ty đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với các ứng cử viên

trong đó có yêu cầu về trình độ.
Nói chung, cơ cấu trình độ theo trình độ, cơ cấu theo giới của Công ty là phù
hợp với một Công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại và sản xuất. Tuy nhiên, để
ngày càng thích ứng hơn với nền kinh tế mới Công ty đang từng bước thay đổi dần cơ
cấu lao động theo trình độ, tăng dần lao động có trình độ đại học và hạn chế dần cấp
Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40
14
GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền
tuyển dụng, giới hạn thấp nhất của người lao động là ở mức trung cấp. Điều này Công
ty đang đổi mới, hoàn thiện và phù hợp với xu thế phát triển của xã hội.
1.2.5 Đặc điểm cạnh tranh của thị trường sản phẩm
Thuốc bảo vệ thực vật vẫn là mặt hàng không thể thiếu được trong ngành nông
nghiệp, mức chi tiêu cho thuốc bảo vệ của Việt Nam hiện đã ngang bằng với các nước
trong khu vực. Quy mô thị trường thuốc bảo vệ thực vật hiện đạt khoảng 50.000 tấn.
Nhu cầu về thuốc bảo vệ thực vật của cả nước hiện khoảng 50.000 tấn/năm, tương
đương với giá trị khoảng 50 triệu USD, trong đó bao gồm 3 loại chính là thuốc trừ sâu
thuốc trừ cỏ, thuốc trừ bệnh. Cơ cấu tiêu dùng thuốc bảo vệ thực vật trong các năm
được duy trì khá ổn định, trong đó tỷ lệ thuốc trừ sâu chiếm khoảng 60% về giá trị.
Nguồn cung chính cho thị trường thuốc bảo vệ thực vật trong nước hiện nay chủ yếu
từ nhập khẩu. Do ngành sản xuất các loại hóa chất tổng hợp dùng cho bảo vệ thực vật
trong nước chưa phát triển nên các doanh nghiệp trong ngành sản xuất thuốc bảo vệ
thực vật ở Việt Nam vẫn phải nhập khẩu khá nhiều nguyên liệu. Thực tế sản xuất
ngành thuốc bảo vệ thưc vật trong nước hiện nay cho thấy phần lớn các doanh nghiệp
sản xuất thuốc bảo vê thực vật trong nước thường không sản xuất mà nhập khẩu trực
tiếp NVL về, sau đó chế biến gia công đóng gói hoặc các doanh nghiệp nhập trực tiếp
thành phẩm đã đóng chai rồi bán ra thị trường. Sự canh tranh từ các sản phẩm thuốc
bảo vệ thực vật ngày càng gay gắt hơn. Theo Cục Bảo vệ thực vật, Thị trường kinh
doanh thuốc bảo vệ tại Việt Nam hiện có khoảng 150 doanh nghiệp, 70 xưởng gia
công. Các doanh nghiệp kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật đang phải cạnh tranh khá
vất vả với các loại thuốc bảo vệ thực vật nhập khẩu từ Trung Quốc. Trung Quốc vừa

là nguồn cung cấp cho nguyên liệu đầu vào và là đối thủ cạnh tranh trực tiếp thông
qua con đường tiểu ngạch (hiện chưa có số thống kê chính xác về lượng thuốc bảo vệ
thực vật nhập lậu của Trung Quốc nhưng theo ước tính của Cục bảo vệ thực vật, tỷ lệ
thuốc nhập lậu trong năm 2011 chiếm khoảng 70-75% khối lượng toàn thị trường). Sự
sụt giảm nguồn cung thuốc bảo vệ thực vật từ Trung Quốc. Trung Quốc hiện đang
đóng cửa nhiều nhà máy hóa chất để tránh làm ô nhiễm nguồn nước. Tính đến thời
điểm cuối năm 2010, Trung Quốc có khoảng 2.500 nhà máy sản xuất thuốc bảo vệ
thực vật với sản lượng sản xuất hàng năm khoảng 1,9 triệu tấn thuốc. Năm 2011,
chính sách này đã làm khoảng 772 nhà máy sản xuất thuốc bảo vệ thực vật phải đóng
Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40
15
GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền
cửa và làm cho sản lượng năm 2011 có thể giảm khoảng 14,5% so với năm 2010.
Sang năm 2010, số doanh nghiệp sản xuất thuốc bảo vệ thực vật của Trung Quốc phải
đóng cửa có thể sẽ lên tới 1.942 doanh nghiệp, phần lớn là các doanh nghiệp vừa và
nhỏ. Do vậy, giá thuốc bảo vệ thực vật có thể sẽ tăng lên trên thị trường thế giới.
Những rủi ro chính của ngành kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật.
- Rủi ro về giá nguyên vật liệu. Nguyên liệu phục vụ cho sản xuất thuốc bảo vệ
thực vật hiện chủ yếu được nhập khẩu, vậy nên những rủi ro về biến động giá và
nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào sẽ tác động trực tiếp tới giá thuốc bảo vệ thực
vật trong nước cũng như khả năng tiêu thụ, doanh thu và lợi nhuận của các doanh
nghiệp trong ngành.
- Rủi ro tỷ giá. Do nguyên vật liệu đầu vào của các doanh nghiệp ngành kinh
doanh thuốc bảo vệ thực vật hiện nay chủ yếu được nhập khẩu, do đó sự biến động tỷ
giá đồng ngoại tệ so với đồng Việt Nam là rủi ro đối với hầu hết các doanh nghiệp
trong ngành. Chính vì vậy, bên cạnh chính sách nhập khẩu và dự trữ hàng tồn kho, thì
kế hoạch cân đối nguồn ngoại tệ phục vụ cho nhập khẩu nguyên liệu cũng là vấn đề
quan trọng đối với các doanh nghiệp ngành thuốc bảo vệ thực vật.
- Rủi ro kinh doanh. Thuốc bảo vệ thực vật mặc dù giúp cho cây trồng có thể
tăng trưởng

nhanh hơn và đạt được năng suất cao hơn. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc bảo
vệ thực vật quá mức sẽ gây hại cho môi trường sống và sức khỏe của con người.
Trong trường hợp thuốc bảo vệ thực vật bị hạn chế sử dụng để đảm bảo các tiêu chuẩn
trong nước và quốc tế về vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng thì nhu cầu
sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có thể sẽ giảm sút.
1.2.6. Đặc điểm của khách hàng
Khách hàng: là nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại của chiến lược sản
phẩm. Nếu như sản phẩm của Công ty đưa ra thị trường mà không có như cầu hoặc ít
có nhu cầu thì giá có thấp tới mức nào thì cũng không có ý nghĩa. Cũng như vậy nếu
sản phẩm có chất lượng, mẫu mã tuyệt hảo nhưng giá lại quá cao không phù hợp với
túi tiền người tiêu dùng thì nó sẽ không được người tiêu dùng chấp nhận. Vì thế khi
hoạch định chiến lược sản phẩm, Công ty cần nghiên cứu phong tục tập quán, lối
sống, thị hiếu, động cơ mua hàng của từng khu vực thị trường. Có thể phân chia khách
Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40
16
GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền
hàng của Công ty thành hai loại đối tượng: khách hàng trung gian (các đại lý) và
người tiêu dùng cuối cùng.
Người tiêu dùng cuối cùng chính là các bà con nông dân. Sản phẩm phân bón là
loại vật tư kỹ thuật, do đó để sử dụng có hiệu quả, người sử dụng phải hiểu biết về nó.
Để tạo được lợi nhuận hữu hình là vật chất nông sản cụ thể, cần phải đem lại lợi nhuận
vô hình là kiến thức khoa học cho bà con nông dân. Trên tinh thần đó, Công ty đã tìm
mọi cách đưa các kiến thức về kỹ thuật nông nghiệp: đất, phân, sinh lý cây trồng tới
bà con nông dân. Với tâm niệm rằng chỉ khi nào người nông dân sử dụng sản phẩm
vào thâm canh cây trồng có hiệu quả cao thì Công ty mới hoàn thành trách nhiệm, nên
Công ty luôn quan tâm đến công tác phục vụ khách hàng trước, trong và sau khi bán
hàng. Trước khi đưa sản phẩm xuống một thị trường mới, Công ty tổ chức tập huấn
cho nông dân các kiến thức kỹ thuật nông nghiệp và cách thức sử dụng phân bón,
thuốc bảo vệ thực vật có hiệu quả. Trong khi bán hàng, Công ty luôn tư vấn cho khách
hàng chọn lựa những sản phẩm phù hợp nhất cho từng cây trồng trên từng vùng sinh

thái. Trong quá trình nông dân sử dụng sản phẩm, Công ty luôn thường xuyên theo dõi
để tư vấn kịp thời cho nông dân. Trong những năm qua, Công ty cổ phần đã đầu tư
hàng chục tỷ đồng cho công tác tập huấn, trình diễn, hội thảo, trao đổi với nông dân về
kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, về kiến thức sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực
vật; tổ chức cho nông dân giỏi, tiêu biểu và thành công trong việc áp dụng kỹ thuật và
sử dụng sản phẩm Đầu Trâu hiệu quả đi tham quan, học hỏi kinh nghiệm ở các nước
như Thái Lan, Malaysia, Singapore Song song với các hoạt động thiết thực đó, Bình
Điền còn biên soạn và tặng nông dân hàng trăm ngàn cuốn sách, số tay, hàng triệu tờ
hướng dẫn kỹ thuật sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và xuất bản hàng chục
ngàn Bản tin Bình Điền/kỳ. Ngoài ra, Công ty còn cung cấp dịch vụ tư vấn khách
hàng thông qua điện thoại trực tiếp, email, thư tay trao đổi và giải đáp các vấn đề liên
quan tới kỹ thuật giúp nông dân trúng mùa, được giá.
Bên cạnh đó, Công ty còn tự thực hiện và kết hợp với trung ương hội nông dân Việt
Nam (TW.HNDVN), đài truyền hình VN, đài Tiếng nói VN cùng các Đài Phát thanh,
Truyền hình địa phương… tổ chức và tài trợ nhiều chương trình, cuộc thi lớn như:
“Tìm hiểu kiến thức nông nghiệp”, hội thi “Nhà nông đua tài” toàn quốc, “Hội trại nhà
nông”, “Phân bón với nhà nông”, “Cùng Đầu Trâu làm giàu”, “Nhà nông làm giàu”,
“Tài năng nhà nông”… Thông qua các cuộc thi, các chương trình thiết thực này, bà
Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40
17
GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền
con nông dân đã củng cố và nâng cao được kiến thức, kỹ năng cho mình để áp dụng
trong sản xuất góp phần vào việc làm giàu và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Đối với các đại lý: Hiện nay, mạng lưới phân phối của Công ty đã phủ khắp
toàn quốc và một số nước trong khu vực với trên 200 điểm bán buôn là các đại lý cấp
1, các nhà phân phối chính thức và trên 2.500 điểm bán lẻ là các đại lý cấp 2, các nông
trường, trang trại, HTX và HND… Với hệ thống phân phối rộng, Công ty có thể đáp
ứng kịp thời nhu cầu phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho bà con nông dân khắp mọi
miền đất nước.
Với hệ thống phân phối hợp lý do đó người nông dân có thể mua sản phẩm tại bất kỳ

cấp đại lý nào, kể cả tại công ty với sự tiện lợi nhất và chi phí hợp lý nhất.
Và để phục vụ và tư vấn cho bà con nông dân tốt hơn, hằng năm Công ty tổ chức các
lớp học và cấp giấy chứng nhận “Đại lý phân bón Đầu Trâu chuyên nghiệp” cho các
đại lý trong mạng lưới phân phối của Công ty. Trong các lớp học này, các đại lý được
trang bị các kiến thức về phục vụ khách hàng - marketing, các kiến thức về thuốc bảo
vệ thực vật qua đó các đại lý tư vấn và giúp bà con nông dân sử dụng sản phẩm của
Công ty đạt hiệu quả nhất.
Những điều trên cho chúng ta nhận thấy rằng không có sự loại trừ đối với bất cứ
các doanh nghiệp nào. Khách hàng chính là thần hộ mệnh của các doanh nghiệp. Vì
nếu không có khách hàng thì sản phẩm sản xuất ra sẽ được chất đống và mãi nằm
trong kho, vốn của Công ty bị ứ đọng. Công ty không thể có vốn để tham gia vào quá
trình kinh doanh trong những kỳ tiếp theo, vì vậy khách hàng chính là mấu chốt cho
sự thành bại của bất cứ doanh nghiệp nào, là nhân tố ảnh hưởng chủ yếu tới kết quả
tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
1.2.7. Đặc điểm của luật pháp, và chính sách có liên quan
Trong ngành bảo vệ thực vật, đối vời trồng cây lúa nói riêng phụ thuộc nhiều vào
thời tiết mà diễn biến sâu bệnh từng năm diễn ra khác nhau, năm nào cũng vậy cứ mỗi
lần có dịch hại như: dịch vàng lùn, vàng ùn sọc đen, vàng ùn xoắn lá, rầy nây… Nhà
nước lại có chính sách hỗ trợ thuốc cho các Chi cục bảo vệ thực vật nằm ở các tỉnh và
từ đây Chi cục bảo vệ thực vật lại cấp xuống các trạm bảo vệ thực vật, trạm BVTV lại
cấp xuống các xã, các thôn cấp miễn phí cho bà con nông dân.
Chính sách cấp phát thuốc miễn phí, hỗ trợ giá cho các tỉnh vào những lần đại
dịch sâu hại diễn ra là rất tốt cho bà con nông dân nhưng đây cũng là những khó khăn
Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40
18

×