Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

tuyển tập những câu hỏi về contact lenses và lasik 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (953.13 KB, 22 trang )

BỆNH VIỆN MẮT CAO THẮNG – CAO THANG EYE HOSPITAL
Tuyển tập những câu hỏi
về Contact Lenses và Lasik
Bệnh viện Mắt Cao Thắng

Cao Thang Eye Hospital
2/13/2014




Bản quyền thuộc bệnh viện Mắt Cao Thắng. Mọi sự trích dẫn đều phải được sự đồng ý của bệnh viện.
Mọi chi tiết hay thắc mắc xin vui long email về địa chỉ:
Cách lấy kính áp tròng khỏi mắt?
Để lấy kính áp tròng (contact lens) ra khỏi mắt, hướng mắt bạn nhìn lên trên hoặc nhìn sang một
bên trong khi đang dùng tay đẩy mi trên lên và mi dưới xuống. Rồi dùng một ngón tay của bàn
tay kia di nhẹ kính ra phần màu trắng của mắt. Tại đó bạn có thể dễ dàng dùng ngón trỏ và ngón
cái để nhấc nhẹ kính áp tròng (contact lens) ra khỏi mắt.
 Bạn không nên để móng tay dài cho đến khi bạn có thể tháo kính ra khỏi mắt một cách
nhuần nhuyễn, để tránh vô tình làm trầy hay làm đau mắt của bạn.
 Một cách khác là giữ lòng bàn tay của bạn mở ra, cúi xuống, và sau đó mở mắt rộng của
bạn. Với một ngón tay của bàn tay kia, kéo da ở ngay khóe mắt bên ngoài ra hướng lỗ tai
của bạn, nhớ là giữ mắt bạn mở rộng, sau đó nhấp nháy mắt. Kính áp tròng (contact lens)
sẽ tư động bị đẩy bật ra ngoài và rơi vào lòng bàn tay mở của bạn.
 Các dụng cụ dùng để lấy kính áp tròng (contact lens) ra khỏi mắt được gọi là “plungers”
có thể dùng để chạm trực tiếp vào kính áp tròng (contact lens) và lấy chúng ra khỏi mắt.
 Có thể hỏi mua những dụng cụ này từ các bác sĩ mắt.
 Chú ý rằng chỉ để dụng cụ này chạm vào kính và không chạm vào mắt của bạn.
Cách tháo kính áp tròng cận thị?
Để lấy kính áp tròng (contact lens) ra khỏi mắt, hướng mắt bạn nhìn lên trên hoặc nhìn sang một
bên trong khi đang dùng tay đẩy mi trên lên và mi dưới xuống. Rồi dùng một ngón tay của bàn


tay kia di nhẹ kính ra phần màu trắng của mắt. Tại đó bạn có thể dễ dàng dùng ngón trỏ và ngón
cái để nhấc nhẹ kính áp tròng (contact lens) ra khỏi mắt.
 Bạn không nên để móng tay dài cho đến khi bạn có thể tháo kính ra khỏi mắt một cách
nhuần nhuyễn, để tránh vô tình làm trầy hay làm đau mắt của bạn.
 Một cách khác là giữ lòng bàn tay của bạn mở ra, cúi xuống, và sau đó mở mắt rộng của
bạn. Với một ngón tay của bàn tay kia, kéo da ở ngay khóe mắt bên ngoài ra hướng lỗ tai
của bạn, nhớ là giữ mắt bạn mở rộng, sau đó nhấp nháy mắt. Kính áp tròng (contact lens)
sẽ tư động bị đẩy bật ra ngoài và rơi vào lòng bàn tay mở của bạn.
 Các dụng cụ dùng để lấy kính áp tròng (contact lens) ra khỏi mắt được gọi là “plungers”
có thể dùng để chạm trực tiếp vào kính áp tròng (contact lens) và lấy chúng ra khỏi mắt.
 Có thể hỏi mua những dụng cụ này từ các bác sĩ mắt.
 Chú ý rằng chỉ để dụng cụ này chạm vào kính và không chạm vào mắt của bạn.
Cách tháo kính áp tròng mắt nhỏ?
Để lấy kính áp tròng (contact lens) ra khỏi mắt, hướng mắt bạn nhìn lên trên hoặc nhìn sang một
bên trong khi đang dùng tay đẩy mi trên lên và mi dưới xuống. Rồi dùng một ngón tay của bàn
tay kia di nhẹ kính ra phần màu trắng của mắt. Tại đó bạn có thể dễ dàng dùng ngón trỏ và ngón
cái để nhấc nhẹ kính áp tròng (contact lens) ra khỏi mắt.
 Bạn không nên để móng tay dài cho đến khi bạn có thể tháo kính ra khỏi mắt một cách
nhuần nhuyễn, để tránh vô tình làm trầy hay làm đau mắt của bạn.
 Một cách khác là giữ lòng bàn tay của bạn mở ra, cúi xuống, và sau đó mở mắt rộng của
bạn. Với một ngón tay của bàn tay kia, kéo da ở ngay khóe mắt bên ngoài ra hướng lỗ tai
của bạn, nhớ là giữ mắt bạn mở rộng, sau đó nhấp nháy mắt. Kính áp tròng (contact lens)
sẽ tư động bị đẩy bật ra ngoài và rơi vào lòng bàn tay mở của bạn.
 Các dụng cụ dùng để lấy kính áp tròng (contact lens) ra khỏi mắt được gọi là “plungers”
có thể dùng để chạm trực tiếp vào kính áp tròng (contact lens) và lấy chúng ra khỏi mắt.
 Có thể hỏi mua những dụng cụ này từ các bác sĩ mắt.
 Chú ý rằng chỉ để dụng cụ này chạm vào kính và không chạm vào mắt của bạn.
Cách vệ sinh kính áp tròng sạch?
Làm sạch kính:
Làm sạch từng kính (luôn luôn bắt đầu với kính của cùng một bên mắt để tránh bị lộn kính).

Đặt ngược kính lại trên lòng bàn tay và cho lên kính một vài giọt nước rửa kính. Dùng ngón trỏ
của tay còn lại xoa thật nhẹ trên kính trong thời gian được quy định trong tờ hướng dẫn sử dụng
của nước rửa. Không chà kính giữa ngón trỏ và ngón cái.
Rửa kính:
Rửa lại kính bằng nước muối khử trùng để loại bỏ nước rửa kính, chất nhầy và màng mỏng
trên bề mặt kính. Đặt kính vào đúng bên của hộp đựng kính. Và tiếp tục rửa kính còn lại theo quy
trình vừa rồi.
Khử trùng:
Sau khi làm sạch và rửa kính, bước tiếp tiếp là khử trùng kính. Sử dụng dung dịch khử trùng
theo chỉ định của bác sỹ hoặc của nhà sản xuất kính. Đọc kỹ hướng dẫn quy trình khử trùng có
ghi trong nhãn của dung dịch khử trùng.
Bảo quản kính:
Sau khi khử trùng kính, để kính trong hộp đựng kính, sẵn sàng cho lần dùng tiếp theo. Nếu
chưa sử dụng kính ngay sau khi khử trùng, hãy hỏi bác sỹ cách bảo quản kính tốt nhất trong
khoảng thời gian chưa sử dụng kính. Kính phải được giữ ngập trong dung dịch bảo quản/dung
dịch khử trùng khi không được sử dụng. Nếu bạn muốn đeo kính lại sau vài tuần không đeo, hãy
hỏi bác sỹ cách bảo quản và sử dụng kính trong trường hợp này.
Bảo quản hộp kính:
Hộp kính là nơi vi khuẩn dễ dàng tích tụ và gây viêm nhiễm. Sau khi lấy kính khỏi hộp đựng
kính, hãy đổ dung dịch bảo quản cũ đi và rửa hộp, rồi để hộp kính khô tự nhiên. Khi muốn sử
dụng hộp kính, đổ dung dịch bảo quản/dung dich khử trùng mới vào hộp đựng kính. Hộp dựng
kính cần được thay định kỳ theo hướng dẫn của bác sỹ hoặc của nhà sản xuất.
Bôi trơn/làm ướt kính:
Hãy hỏi bác sỹ nước bôi trơn/làm ướt thích hợp cho kính của bạn. bạn có thể bôi trơn/làm
ướt kính trong khi đeo để mắt bạn thoải mái hơn.
Cách xác định mặt kính áp tròng?
Muốn biết kính áp tròng (contact lens) của bạn có bị lật ngược mặt trong ra ngoài hay không thì
hãy đặt kính áp tròng (contact lens) lên ngón tay của bạn và đưa dần ngón tay lên cao ngang tầm
mắt của bạn. Nếu bạn nhìn thấy kính áp tròng (contact lens) có hình chữ “U” với vành kính chìa
ra ngoài thì kính của bạn đang bị lật ngược mặt trái ra ngoài, còn nếu nó đơn thuần chỉ có hình

chữ “U” thì kính của bạn đang ở đúng vị trí.
Nếu bạn đang đeo kính áp tròng (contact lens) đổi màu thì bạn hãy đặt kính lên đầu ngón tay của
bạn và nhìn thẳng xuống kính. Vành kính của bạn lúc này phải có màu xanh dương (hoặc xanh lá
cây tùy vào màu thay đổi của kính); như vậy thì kính của bạn không bị lật ngược.
Hay sát mép bề mặt phải của kính áp tròng (contact lens) có thể có các ký hiệu bằng la-ze chẳng
hạn như nhãn hiệu kính, nếu bạn có thể đọc được các ký hiệu đó thì kính áp tròng (contact lens)
của bạn không bị lật ngược.
Nhưng không hại gì nếu bạn lỡ đeo ngược kính áp tròng (contact lens). Nó chỉ hơi khó chịu một
chút thôi.
Cận nặng không nên đeo áp tròng?
Hoàn toàn có thể đeo kính áp tròng (contact lens) khi bị cận nặng, bạn chỉ cần đi khám mắt và đo
độ khúc xạ sau đó đặt kính áp tròng (contact lens) theo toa thì yên tâm sử dụng rồi. Tuy nhiên
kính áp tròng (contact lens) có độ cận cao bạn có thể phải đặt mua (ít có sẵn).
Chú ý khi sử dụng kính áp tròng?
Một số điều cần lưu ý khi sử dụng contact lens (kính áp tròng):
 Ngâm rửa kính hằng ngày bằng dung dịch đặc biệt.
 Contact lens (kính áp tròng) khi đã tháo ra khỏi hộp không được để không trong không
khí mà phải ngâm trong hộp riêng.
 Trên hộp có 1 bên đặt kính mắt phải và 1 bên đặt kính mắt trái, phải nhớ kỹ thứ tự này
tránh tình trạng đeo nhầm kính lên mắt.
Khi đeo contact lens (kính áp tròng):
 Dùng contact lens (kính áp tròng) không nên bằng loại dung dịch ngâm rửa kính. Phải
ngâm contact lens (kính áp tròng) trong dung dịch ít nhất 8 tiếng/ngày để móng tay quá
dài nếu không sẽ không đeo được. Nhớ nhẹ tay kẻo kính sẽ rách hoặc rơi.
 Đeo contact lens (kính áp tròng) trước khi trang điểm và tháo sau khi đã tẩy trang.
 Nhỏ mắt bằng loại dung dịch nhỏ thường xuyên để tránh bị khô mắt.
 Không được đeo contact lens (kính áp tròng) quá 8 tiếng/ngày và trong khi ngủ.
 Nhớ vứt đi khi hết hạn.
 Nếu xảy ra phản ứng nhớ đi khám.
Có đc đeo kính áp tròng khi bơi?

Bạn có thể mang contact lenses (kính áp tròng) khi đi bơi, tuy nhiên nước hồ bơi sẽ không hoàn
toàn vệ sinh như bạn nghĩ vì vậy bạn nên đeo thêm kính bơi và vệ sinh kính và mắt tốt sau khi
bơi.
Có kính áp tròng loạn thị không?
Kính áp tròng (contact lens) hiện nay trên thị trường thường không có độ loạn hoặc điều chỉnh
độ loạn rất ít. Nếu mắt bạn có độ loạn cao thì nên đeo kính gọng hoặc chọn phẫu thuật để hết
loạn.
Có nên đeo kính áp tròng không?
Tùy theo sở thích của bạn, đeo kính áp tròng (contact lens) cũng là giải pháp cho bạn khi bị cận,
tuy nhiên việc chăm sóc mắt và kính áp tròng (contact lens) sẽ khó khăn hơn là việc đeo kính
gọng và phẫu thuật vì thế bạn có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa về quyết định này.
Cửa hàng bán kính áp tròng loạn?
Kính áp tròng (contact lens) hiện nay trên thị trường thường không có độ loạn hoặc điều chỉnh
độ loạn rất ít. Nếu mắt bạn có độ loạn cao thì nên đeo kính gọng hoặc chọn phẫu thuật để hết
loạn.
Đặt kính áp tròng cho người cận?
Bạn có thể tham khảo các địa chỉ bán kính áp tròng (contact lens) ở TPHCM qua website
http.//www.1800contacts.vn/ hoặc cũng có thể đặt mua online tại trang web trên.
Dấu hiệu không hợp với áp tròng?
Khi mang contact lenses (kính áp tròng) bạn có thể gặp một số biểu hiện sau:
 Cay mắt, nóng rát mắt, ngứa hoặc khó chịu, hoặc đau mắt.
 Mắt bạn sẽ khó chịu trong một hay hai lần đầu đeo kính.
 Có cảm giác như có vật gì lạ trong mắt như là có dị vật hoặc có chỗ bị trầy xước trong
mắt.
 Chảy nước mắt liên tục
 Đổ ghèn nhiều bất thường
 Đỏ mắt
 Thị lực giảm
 Thị lực mờ, bị chói, bị quáng khi nhìn vật xung quanh
 Nhạy cảm với ánh sáng

 Khô mắt
Dđeo kính áp tròng loại nào tốt?
Bạn có thể tìm mua và sử dụng contact lenses (kính áp tròng) của 2 hãng Seed (Nhật) và
Bausch&Lomb (US). Hoặc đi nhờ đến sự tư vấn của BS chuyên khoa khi đi khám mắt để đeo
kính áp tròng.
Đeo chung kính áp tròng có đc k?
Bạn không nên đeo kính áp tròng (contact lens) của người khác vì công suất của kính áp tròng
(contact lens) khác nhau và nguy cơ lây nhiễm các bệnh về mắt rất cao.
Đeo chung kính áp tròng thì sao?
Bạn không nên đeo kính áp tròng (contact lens) của người khác vì công suất của kính áp tròng
(contact lens) khác nhau và nguy cơ lây nhiễm các bệnh về mắt rất cao.
Đeo kíh áp tròng được mấy tiếng?
Theo nguyên tắc thì bạn chỉ nên đeo kính áp tròng (contact lens) một ngày nhiều nhất là 8 tiếng,
không nên đeo nhiều hơn thời gian này và đặc biệt là không nên đeo trong khi ngủ. Khi dùng
kính áp tròng (contact lens) bạn cần chú ý những nguyên tắc để kính áp tròng (kính áp tròng)
không làm tổn thương đến mắt của bạn.
Đeo kinh áp tròng bao nhiêu giờ?
Theo nguyên tắc thì bạn chỉ nên đeo kính áp tròng (contact lens) một ngày nhiều nhất là 8 tiếng,
không nên đeo nhiều hơn thời gian này và đặc biệt là không nên đeo trong khi ngủ. Khi dùng
kính áp tròng (contact lens) bạn cần chú ý những nguyên tắc để kính áp tròng (kính áp tròng)
không làm tổn thương đến mắt của bạn.
Đeo kính áp tròng chữa loạn thị?
Kính áp tròng (contact lens) hiện nay trên thị trường thường không có độ loạn hoặc điều chỉnh
độ loạn rất ít. Nếu mắt bạn có độ loạn cao thì nên đeo kính gọng hoặc chọn phẫu thuật để hết
loạn.
Đeo kinh áp tròng có bị lồi mắt?
Mắt lồi là do cấu tạo cơ địa của mắt, việc đeo contact lenses (kính áp tròng) sẽ không làm mắt
bạn hết lồi, chỉ là làm mắt bạn tự nhiên hơn thôi. Bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên
khoa để biết mắt bạn có phù hợp với contact lenses (kính áp tròng) hay không .
Đeo kính áp tròng có bị lồi mắt?

Mắt lồi là do cấu tạo cơ địa của mắt, việc đeo contact lenses (kính áp tròng) sẽ không làm mắt
bạn hết lồi, chỉ là làm mắt bạn tự nhiên hơn thôi. Bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên
khoa để biết mắt bạn có phù hợp với contact lenses (kính áp tròng) hay không .
Đeo kính áp tròng có cộm mắt ko?
Khi vừa đeo contact lens (kính áp tròng) có thể làm mắt bạn cộm xốn, chảy nước mắt … do mắt
chưa quen với contact lens. Nếu thấy cộm xốn và chảy nước mắt nhiều thì bạn nên tháo contact
lenses (kính áp tròng) ra và theo dõi nếu mắt không hết thì phải đến gặp bác sĩ chuyên khoa. Mắt
bạn có thể không phù hợp khi mang contact lens (kính áp tròng).
Đeo kính áp tròng có lợi ich gì?
Ưu điểm:
 Dễ dàng vận động, tiện lợi trong sinh hoạt, học tập.
 Phù hợp với những ngành nghề đòi hỏi không mang kính gọng.
 Có các màu sắc thời trang thay đổi theo sở thích.
Đeo kính áp tròng có lồi mắt ko?
Mắt lồi là do cấu tạo cơ địa của mắt, việc đeo contact lenses (kính áp tròng) sẽ không làm mắt
bạn hết lồi, chỉ là làm mắt bạn tự nhiên hơn thôi. Bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên
khoa để biết mắt bạn có phù hợp với contact lenses (kính áp tròng) hay không .
Đeo kính áp tròng có tác hại gì?
Khi mang contact lenses (kính áp tròng) bạn có thể gặp một số biểu hiện sau:
 Cay mắt, nóng rát mắt, ngứa hoặc khó chịu, hoặc đau mắt.
 Mắt bạn sẽ khó chịu trong một hay hai lần đầu đeo kính.
 Có cảm giác như có vật gì lạ trong mắt như là có dị vật hoặc có chỗ bị trầy xước trong
mắt.
 Chảy nước mắt liên tục.
 Đổ ghèn nhiều bất thường.
 Đỏ mắt.
 Thị lực giảm.
 Thị lực mờ, bị chói, bị quáng khi nhìn vật xung quanh.
 Nhạy cảm với ánh sáng.
 Khô mắt.

Đeo kính áp tròng có tác hại ko?
Khi mang contact lenses (kính áp tròng) bạn có thể gặp một số biểu hiện sau:
 Cay mắt, nóng rát mắt, ngứa hoặc khó chịu, hoặc đau mắt.
 Mắt bạn sẽ khó chịu trong một hay hai lần đầu đeo kính.
 Có cảm giác như có vật gì lạ trong mắt như là có dị vật hoặc có chỗ bị trầy xước trong
mắt.
 Chảy nước mắt liên tục.
 Đổ ghèn nhiều bất thường.
 Đỏ mắt.
 Thị lực giảm.
 Thị lực mờ, bị chói, bị quáng khi nhìn vật xung quanh.
 Nhạy cảm với ánh sáng.
 Khô mắt.
Đeo kính áp tròng có tốt không?
Khi mang contact lenses (kính áp tròng) bạn có thể gặp một số biểu hiện sau:
 Cay mắt, nóng rát mắt, ngứa hoặc khó chịu, hoặc đau mắt.
 Mắt bạn sẽ khó chịu trong một hay hai lần đầu đeo kính.
 Có cảm giác như có vật gì lạ trong mắt như là có dị vật hoặc có chỗ bị trầy xước trong
mắt.
 Chảy nước mắt liên tục.
 Đổ ghèn nhiều bất thường.
 Đỏ mắt.
 Thị lực giảm.
 Thị lực mờ, bị chói, bị quáng khi nhìn vật xung quanh.
 Nhạy cảm với ánh sáng.
 Khô mắt.
Đeo kính áp tròng lâu mắt bị đỏ?
Việc đầu tiên là bạn phải tháo, tạm ngưng đeo lenses (kính áp tròng) và đi khám mắt để có thuốc điều trị
phù hợp. Trường hợp bạn bị tái đi tái lại hiện tượng này khi đeo lenses (kính áp tròng) thì tốt nhất là bạn
nên ngưng đeo lenses (kính áp tròng) hoàn toàn vì mắt bạn không phù hợp. Ngược lại nếu điều trị hết

đỏ bạn đeo lenses (kính áp tròng) lại mà không có biểu hiện gì thì không sao nữa.
Đeo kính áp tròng trên 10 tiếng?
Theo nguyên tắc thì bạn chỉ nên đeo kính áp tròng (contact lens) hay kính giãn tròng một ngày
nhiều nhất là 8 tiếng, không nên đeo nhiều hơn thời gian này và đặc biệt là không nên đeo trong
khi ngủ. Khi dùng kính áp tròng (contact lens) bạn cần chú ý những nguyên tắc để kính áp tròng
(kính áp tròng) không làm tổn thương đến mắt của bạn.
Đep kính áp tròng sau mấy tiếng?
Theo nguyên tắc thì bạn chỉ nên đeo kính áp tròng (contact lens) hay kính giãn tròng một ngày
nhiều nhất là 8 tiếng, không nên đeo nhiều hơn thời gian này và đặc biệt là không nên đeo trong
khi ngủ. Khi dùng kính áp tròng (contact lens) bạn cần chú ý những nguyên tắc để kính áp tròng
(kính áp tròng) không làm tổn thương đến mắt của bạn.
Địa chỉ bán kính áp tròng o hc,?
Bạn có thể tham khảo các địa chỉ bán kính áp tròng (contact lens) ở TPHCM qua website
http.//www.1800contacts.vn/ hoặc cũng có thể đặt mua online tại trang web trên.
Dung dịch vệ sinh kính áp tròng?
Bạn bắt buộc phải ngâm contact lenses (kính áp tròng) trong dung dịch ngâm dành riêng cho
contact lens, ngoài ra thì không có dung dịch nào hay nước nào để ngâm contact lenses (kính áp
tròng) được cả, Vì dung dịch ngâm contact lenses (kính áp tròng) mới có tính chất khử trùng và
bảo quản contact lenses (kính áp tròng) tốt nhất cho bạn.
Dùng kính áp tròng có hại không?
Bạn có thể sẽ gặp các vấn đề sau đây khi đeo kính áp tròng (contact lens):
 Cay mắt, nóng rát mắt, ngứa hoặc khó chịu, hoặc đau mắt.
 Mắt bạn sẽ khó chịu trong một hay hai lần đầu đeo kính.
 Có cảm giác như có vật gì lạ trong mắt như là có dị vật hoặc có chỗ bị trầy xước trong
mắt.
 Chảy nước mắt liên tục.
 Đổ ghèn nhiều bất thường.
 Đỏ mắt.
 Thị lực giảm.
 Thị lực mờ, bị chói, bị quáng khi nhìn vật xung quanh.

 Nhạy cảm với ánh sáng.
 Khô mắt.
Dùng kính áp tròng quá thời hạn?
Tốt nhất là bạn không nên dùng (nên bỏ ngay khi hết hạn) vì các nhà sản xuất đã tính toán độ an
toàn của chất liệu phù hợp với mắt nên họ biết như thế nào là an toàn với mắt bạn. Đồng thời bạn
nên tuân thủ các nguyên tắc sau khi đeo kính áp tròng (contact lens):
 Dùng contact lenses (kính áp tròng) không nên để móng tay quá dài nếu không sẽ
không đeo được. Nhớ nhẹ tay kẻo kính sẽ rách hoặc rơi.
 Đeo contact lenses (kính áp tròng) trước khi trang điểm và tháo sau khi đã tẩy
trang.
 Nhỏ mắt bằng loại dung dịch nhỏ thường xuyên để tránh bị khô mắt.
 Không được đeo contact lenses (kính áp tròng) quá 8 tiếng/ngày và trong khi ngủ.
 Nhớ vứt đi khi hết hạn.
 Nếu xảy ra phản ứng nhớ đi khám.
Gan kinh áp tròng ở đâu thì tốt?
Bạn có thể tham khảo các địa chỉ bán kính áp tròng (contact lens) ở TPHCM qua website
http.//www.1800contacts.vn/ hoặc cũng có thể đặt mua online tại trang web trên.
Hãng kính áp tròng nào tốt nhất?
Bạn có thể tìm mua và sử dụng contact lenses (kính áp tròng) của 2 hãng Seed (Nhật) và
Bausch&Lomb (US). Hoặc đi nhờ đến sự tư vấn của BS chuyên khoa khi đi khám mắt để đeo
kính áp tròng.
Hcm mua kính áp tròng ở đâu tốt?
Bạn có thể tham khảo các địa chỉ bán kính áp tròng (contact lens) ở TPHCM qua website
http.//www.1800contacts.vn/ hoặc cũng có thể đặt mua online tại trang web trên.
Hướng dẫn sự dụng kính áp tròng?
Nên thực hiện việc đeo kính tại một bề mặt bàn có phủ một khăn sạch. Không cầm kính để đeo
khi đứng cạnh bồn rửa mặt.
Các bác sỹ mắt khuyên rằng hãy luôn đeo kính áp tròng (contact lens) cùng một bên mắt để tránh
nhầm lẫn giữa mắt phải và mắt trái.
 Lắc nhẹ hộp có chứa kính áp tròng (contact lens) và dung dịch bảo vệ kính để làm giãn

chúng ra. Không dùng tay kéo giãn kính, vì như vậy sẽ dễ làm hỏng kính.
 Trượt nhẹ kính ra khỏi hộp đựng và để chúng trên lòng bàn tay. Rửa qua chúng bằng
dung dịch rửa kính thích hợp.
 Đặt kính áp tròng (contact lens) trên đầu ngón tay giữa và ngón tay này phải khô.
 Dùng các ngón tay của bàn tay còn lại cùng một lúc banh mi trên và mi dưới của mắt.
 Đặt kính vào mắt trong lúc giữ mắt bạn nhìn lên trên hoặc nhìn thẳng, miên là bạn nhìn
thoải mái.
 Nhẹ nhàng nhắm mắt lại, và điều khiển mắt xoay tròn một vòng để cố định kính, và sau
đó chớp mắt.
 Nhìn gần gương để chắc chắn rằng kính nằm đúng vị trí trung tâm của mắt. Khi đó, kính
áp tròng (contact lens) nằm thoải mái trong mắt của bạn và bạn có thể nhìn rõ.
Chú ý. sau khi đeo kính vào nếu bạn nhìn mờ thì hãy kiểm tra lại.
 Kính có nằm giữa mắt hay không;
 Nếu kính nằm ở giữa mắt những nhìn vẫn mờ thì hãy lấy kính ra, và kiểm tra.
 Mỹ phẩm và dầu trong các sản phẩm dưỡng da có dính vào kính không. Rửa
và khử trùng lại kính, sau đó đeo kính vào.
 Đeo đúng bên kính không.
 Sau khi kiểm tra hai khả năng trên, đeo kính trở lại mà vẫn nhìn mờ, hãy tháo
kính ra và đến gặp bác sỹ nhãn khoa để được kiểm tra tốt nhất.
Hưỡng dẫn sử dụng kính áp tròng?
Nên thực hiện việc đeo kính tại một bề mặt bàn có phủ một khăn sạch. Không cầm kính để đeo
khi đứng cạnh bồn rửa mặt.
Các bác sỹ mắt khuyên rằng hãy luôn đeo kính áp tròng (contact lens) cùng một bên mắt để tránh
nhầm lẫn giữa mắt phải và mắt trái.
 Lắc nhẹ hộp có chứa kính áp tròng (contact lens) và dung dịch bảo vệ kính để làm giãn
chúng ra. Không dùng tay kéo giãn kính, vì như vậy sẽ dễ làm hỏng kính.
 Trượt nhẹ kính ra khỏi hộp đựng và để chúng trên lòng bàn tay. Rửa qua chúng bằng
dung dịch rửa kính thích hợp.
 Đặt kính áp tròng (contact lens) trên đầu ngón tay giữa và ngón tay này phải khô.
 Dùng các ngón tay của bàn tay còn lại cùng một lúc banh mi trên và mi dưới của mắt.

 Đặt kính vào mắt trong lúc giữ mắt bạn nhìn lên trên hoặc nhìn thẳng, miên là bạn nhìn
thoải mái.
 Nhẹ nhàng nhắm mắt lại, và điều khiển mắt xoay tròn một vòng để cố định kính, và sau
đó chớp mắt.
 Nhìn gần gương để chắc chắn rằng kính nằm đúng vị trí trung tâm của mắt. Khi đó, kính
áp tròng (contact lens) nằm thoải mái trong mắt của bạn và bạn có thể nhìn rõ.
Chú ý. sau khi đeo kính vào nếu bạn nhìn mờ thì hãy kiểm tra lại.
 Kính có nằm giữa mắt hay không;
 Nếu kính nằm ở giữa mắt những nhìn vẫn mờ thì hãy lấy kính ra, và kiểm tra.
 Mỹ phẩm và dầu trong các sản phẩm dưỡng da có dính vào kính không. Rửa
và khử trùng lại kính, sau đó đeo kính vào.
 Đeo đúng bên kính không.
 Sau khi kiểm tra hai khả năng trên, đeo kính trở lại mà vẫn nhìn mờ, hãy tháo
kính ra và đến gặp bác sỹ nhãn khoa để được kiểm tra tốt nhất.
Kính áp tròng cận đeo mấy tiếng?
Theo nguyên tắc thì bạn chỉ nên đeo kính áp tròng (contact lens) một ngày nhiều nhất là 8 tiếng,
không nên đeo nhiều hơn thời gian này và đặc biệt là không nên đeo trong khi ngủ. Khi dùng
kính áp tròng (contact lens) bạn cần chú ý những nguyên tắc để kính áp tròng (kính áp tròng)
không làm tổn thương đến mắt của bạn.
Kính áp tròng cận thị tại tphcm?
Bạn có thể tham khảo các địa chỉ bán kính áp tròng (contact lens) ở TPHCM qua website
http.//www.1800contacts.vn/ hoặc cũng có thể đặt mua online tại trang web trên.
Kính áp tròng cận tốt hay không?
Nếu mắt bạn phù hợp với contact lenses (kính áp tròng) thì sẽ ổn thôi, nhưng nếu mắt không phù hợp
với đeo lenses (kính áp tròng) hoặc đeo lenses (kính áp tròng) trong một thời gian quá dài sẽ dẫn tới một
số trường hợp: khô mắt, trầy xước giác mạc, thay đổi bề cong giác mạc, viêm giác mạc Bạn nên chú ý
vệ sinh thật tốt khi đeo lenses (kính áp tròng). Điều cần thiết là bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ
chuyên khoa trước khi quyết định đeo lens (kính áp tròng).
Kính áp tròng cho loạn thị nặng?
Kính áp tròng (contact lens) hiện nay trên thị trường thường không có độ loạn hoặc điều chỉnh

độ loạn rất ít. Nếu mắt bạn có độ loạn cao thì nên đeo kính gọng hoặc chọn phẫu thuật để hết
loạn.

Kính áp tròng cho mắt loạn 3 độ?
Kính áp tròng (contact lens) hiện nay trên thị trường thường không có độ loạn hoặc điều chỉnh
độ loạn rất ít. Nếu mắt bạn có độ loạn cao thì nên đeo kính gọng hoặc chọn phẫu thuật để hết
loạn.
Kính áp tròng có cận loạn không?
Bạn vừa bị cận vừa bị loạn hoàn toàn có thể đeo kính áp tròng (contact lens) được. Bạn chỉ cần
đi khám mắt và đặt kính theo đơn kính là được rồi, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi
dùng kính áp tròng (contact lens). Với những người cận loạn nặng thường dùng kính áp tròng
(contact lens) để ít bất tiện hơn trong sinh hoạt.
Kính áp tròng có độ loạn không?
Kính áp tròng (contact lens) hiện nay trên thị trường thường không có độ loạn hoặc điều chỉnh
độ loạn rất ít. Nếu mắt bạn có độ loạn cao thì nên đeo kính gọng hoặc chọn phẫu thuật để hết
loạn.
Kính áp tròng có độn loạn không?
Kính áp tròng (contact lens) hiện nay trên thị trường thường không có độ loạn hoặc điều chỉnh
độ loạn rất ít. Nếu mắt bạn có độ loạn cao thì nên đeo kính gọng hoặc chọn phẫu thuật để hết
loạn.
Kính áp tròng có làm mắt to lên?
Kính giãn tròng thông thường là kính thời trang, nó có tác dụng làm cho mắt bạn to hơn, màu
đẹp hơn, long lanh hơn, tuy nhiên khi sử dụng loại kính này bạn cần chú ý đến cách sử dụng và
vệ sinh sao cho không làm ảnh hưởng đến mắt và nhớ mua contact lens (kính áp tròng) chính
hãng để đảm bảo chất lượng.
Kính áp tròng có lợi hay có hại?
Ưu điểm:
 Dễ dàng vận động, tiện lợi trong sinh hoạt, học tập.
 Phù hợp với những ngành nghề đòi hỏi không mang kính gọng.
 Có các màu sắc thời trang thay đổi theo sở thích.

Khuyết điểm:
 Không thể có chính xác độ khúc xạ phù hợp cho mắt.
 Cần phải giữ gìn và bảo dưỡng kính theo yêu cầu.
 Đeo lâu dài gây gây ảnh hưởng không tốt cho mắt về sau.
Kính áp tròng có tác dụng ra so?
Kính áp tròng (contact lens) được nhắc đến như là loại điều chỉnh tật khúc xạ không màu, còn
kính giãn tròng là kính màu và có tính chất thẩm mỹ, khi bạn đeo kính giãn tròng bạn sẽ có cảm
giác mắt to hơn.
Kính áp tròng dành cho cận loạn?
Bạn vừa bị cận vừa bị loạn hoàn toàn có thể đeo kính áp tròng (contact lens) được. Bạn chỉ cần
đi khám mắt và đặt kính theo đơn kính là được rồi, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi
dùng kính áp tròng (contact lens). Với những người cận loạn nặng thường dùng kính áp tròng
(contact lens) để ít bất tiện hơn trong sinh hoạt.
Kính áp tròng dành cho loạn thị?
Kính áp tròng (contact lens) hiện nay trên thị trường thường không có độ loạn hoặc điều chỉnh
độ loạn rất ít. Nếu mắt bạn có độ loạn cao thì nên đeo kính gọng hoặc chọn phẫu thuật để hết
loạn.
Kính áp tròng dành cho lọan thị?
Kính áp tròng (contact lens) hiện nay trên thị trường thường không có độ loạn hoặc điều chỉnh
độ loạn rất ít. Nếu mắt bạn có độ loạn cao thì nên đeo kính gọng hoặc chọn phẫu thuật để hết
loạn.
Kính áp tròng dành cho mắt loạn?
Kính áp tròng (contact lens) hiện nay trên thị trường thường không có độ loạn hoặc điều chỉnh
độ loạn rất ít. Nếu mắt bạn có độ loạn cao thì nên đeo kính gọng hoặc chọn phẫu thuật để hết
loạn.
Kính áp tròng đeo được mấy tiếg?
Theo nguyên tắc thì bạn chỉ nên đeo kính áp tròng (contact lens) hay kính giãn tròng một ngày
nhiều nhất là 8 tiếng, không nên đeo nhiều hơn thời gian này và đặc biệt là không nên đeo trong
khi ngủ. Khi dùng kính áp tròng (contact lens) bạn cần chú ý những nguyên tắc để kính áp tròng
(kính áp tròng) không làm tổn thương đến mắt của bạn.

Kính áp tròng đổi màu mắt tphcm?
Bạn có thể tham khảo các địa chỉ bán kính áp tròng (contact lens) ở TPHCM qua website
http.//www.1800contacts.vn/ hoặc cũng có thể đặt mua online tại trang web trên.
Kính áp tròng dùng 1 lần 123mua?
Bạn có thể tham khảo các địa chỉ bán kính áp tròng (contact lens) ở TPHCM qua website
http.//www.1800contacts.vn/ hoặc cũng có thể đặt mua online tại trang web trên.
Kính áp tròng hang nao tot nhat?
Bạn có thể tìm mua và sử dụng contact lenses (kính áp tròng) của 2 hãng Seed (Nhật) và
Bausch&Lomb (US). Hoặc đi nhờ đến sự tư vấn của BS chuyên khoa khi đi khám mắt để đeo
kính áp tròng.
Kính áp tròng hieu nao tot nhat?
Bạn có thể tìm mua và sử dụng contact lenses (kính áp tròng) của 2 hãng Seed (Nhật) và
Bausch&Lomb (US). Hoặc đi nhờ đến sự tư vấn của BS chuyên khoa khi đi khám mắt để đeo
kính áp tròng.
Kính áp tròng màu có loạn không?
Kính áp tròng (contact lens) hiện nay trên thị trường thường không có độ loạn hoặc điều chỉnh
độ loạn rất ít. Nếu mắt bạn có độ loạn cao thì nên đeo kính gọng hoặc chọn phẫu thuật để hết
loạn.
Kính áp tròng nhản hiệu nào tốt?
Bạn có thể tìm mua và sử dụng contact lenses (kính áp tròng) của 2 hãng Seed (Nhật) và
Bausch&Lomb (US). Hoặc đi nhờ đến sự tư vấn của BS chuyên khoa khi đi khám mắt để đeo
kính áp tròng.
Kính áp tròng và tác hại của nó?
Bạn có thể sẽ gặp các vấn đề sau đây khi đeo kính áp tròng (contact lens):
 Cay mắt, nóng rát mắt, ngứa hoặc khó chịu, hoặc đau mắt.
 Mắt bạn sẽ khó chịu trong một hay hai lần đầu đeo kính.
 Có cảm giác như có vật gì lạ trong mắt như là có dị vật hoặc có chỗ bị trầy xước trong
mắt.
 Chảy nước mắt liên tục.
 Đổ ghèn nhiều bất thường.

 Đỏ mắt.
 Thị lực giảm.
 Thị lực mờ, bị chói, bị quáng khi nhìn vật xung quanh.
 Nhạy cảm với ánh sáng.
 Khô mắt.
Kính cận áp tròng giá bao nhiêu?
Bạn nên mua contact lenses (kính áp tròng) tại các tiệm kính thuốc lớn với toa kính của bác sĩ thì
yên tâm. Chi phí từ vài chục ngàn đến vài trăm ngàn 1 cặp tùy vào thương hiệu và loại kính một
ngày hay nhiều ngày.
Kinhs áp tròng cận loại nào tốt?
Bạn có thể tìm mua và sử dụng contact lenses (kính áp tròng) của 2 hãng Seed (Nhật) và
Bausch&Lomb (US). Hoặc đi nhờ đến sự tư vấn của BS chuyên khoa khi đi khám mắt để đeo
kính áp tròng.
Lần đâu tiên mang kính áp tròng?
Khi vừa đeo contact lens (kính áp tròng) có thể làm mắt bạn cộm xốn, chảy nước mắt … do mắt
chưa quen với contact lens (kính áp tròng). Nếu thấy cộm xốn và chảy nước mắt nhiều thì bạn
nên tháo contact lens (kính áp tròng) ra và theo dõi nếu mắt không hết thì phải đến gặp bác sĩ
chuyên khoa. Mắt bạn có thể không phù hợp khi mang contact lens (kính áp tròng).
Luu ý khi sử dụng kính áp tròng?
Một số điều cần lưu ý khi sử dụng contact lens (kính áp tròng):
 Ngâm rửa kính hằng ngày bằng dung dịch đặc biệt.
 Contact lens (kính áp tròng) khi đã tháo ra khỏi hộp không được để không trong không
khí mà phải ngâm trong hộp riêng.
 Trên hộp có 1 bên đặt kính mắt phải và 1 bên đặt kính mắt trái, phải nhớ kỹ thứ tự này
tránh tình trạng đeo nhầm kính lên mắt.
Khi đeo contact lens (kính áp tròng):
 Dùng contact lens (kính áp tròng) không nên bằng loại dung dịch ngâm rửa kính. Phải
ngâm contact lens (kính áp tròng) trong dung dịch ít nhất 8 tiếng/ngày để móng tay quá
dài nếu không sẽ không đeo được. Nhớ nhẹ tay kẻo kính sẽ rách hoặc rơi.
 Đeo contact lens (kính áp tròng) trước khi trang điểm và tháo sau khi đã tẩy trang.

 Nhỏ mắt bằng loại dung dịch nhỏ thường xuyên để tránh bị khô mắt.
 Không được đeo contact lens (kính áp tròng) quá 8 tiếng/ngày và trong khi ngủ.
 Nhớ vứt đi khi hết hạn.
 Nếu xảy ra phản ứng nhớ đi khám.
Mang kính áp tròng chữa cận thị?
Tùy theo sở thích của bạn, đeo kính áp tròng (contact lens) cũng là giải pháp cho bạn khi bị cận,
tuy nhiên việc chăm sóc mắt và kính áp tròng (contact lens) sẽ khó khăn hơn là việc đeo kính
gọng và phẫu thuật vì thế bạn có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa về quyết định này.
Mang kính áp tròng đi bơi đc ko?
Bạn có thể mang contact lenses (kính áp tròng) khi đi bơi, tuy nhiên nước hồ bơi sẽ không hoàn
toàn vệ sinh như bạn nghĩ vì vậy bạn nên đeo thêm kính bơi và vệ sinh kính và mắt tốt sau khi
bơi.
Mổ cận xong có đeo áp tròng màu?
Sau khi phẫu thuật Lasik 01 năm thì bạn mới có thể đeo lenses (kính áp tròng) được, tuy nhiên bạn nên
tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa trước khi đeo lenses (kính áp tròng) .
Mua kính áp tròng an toàn tphcm?
Bạn có thể tham khảo các địa chỉ bán kính áp tròng (contact lens) ở TPHCM qua website
http.//www.1800contacts.vn/ hoặc cũng có thể đặt mua online tại trang web trên.
Mua kính áp tròng cận tại tphcm?
Bạn có thể tham khảo các địa chỉ bán kính áp tròng (contact lens) ở TPHCM qua website
http.//www.1800contacts.vn/ hoặc cũng có thể đặt mua online tại trang web trên.
Mua kính áp tròng cận thị o dau?
Bạn có thể tham khảo các địa chỉ bán kính áp tròng (contact lens) ở TPHCM qua website
http.//www.1800contacts.vn/ hoặc cũng có thể đặt mua online tại trang web trên.
Mua kính áp tròng có độ ở đâu ?
Bạn có thể tham khảo các địa chỉ bán kính áp tròng (contact lens) ở TPHCM qua website
http.//www.1800contacts.vn/ hoặc cũng có thể đặt mua online tại trang web trên.
Mua kính áp tròng có loạn ở đâu?
Bạn có thể tham khảo các địa chỉ bán kính áp tròng (contact lens) ở TPHCM qua website
http.//www.1800contacts.vn/ hoặc cũng có thể đặt mua online tại trang web trên.

Mua kính áp tròng loại một ngày?
Bạn có thể tham khảo các địa chỉ bán kính áp tròng (contact lens) ở TPHCM qua website
http.//www.1800contacts.vn/ hoặc cũng có thể đặt mua online tại trang web trên.
Mua kính áp tròng ở đâu hcm tốt?
Bạn có thể tham khảo các địa chỉ bán kính áp tròng (contact lens) ở TPHCM qua website
http.//www.1800contacts.vn/ hoặc cũng có thể đặt mua online tại trang web trên.
Mua kính áp tròng ở đâu tại hcm?
Bạn có thể tham khảo các địa chỉ bán kính áp tròng (contact lens) ở TPHCM qua website
http.//www.1800contacts.vn/ hoặc cũng có thể đặt mua online tại trang web trên.
Mua kính áp tròng ở hồ chí minh?
Bạn có thể tham khảo các địa chỉ bán kính áp tròng (contact lens) ở TPHCM qua website
http.//www.1800contacts.vn/ hoặc cũng có thể đặt mua online tại trang web trên.
Nên đeo kính áp tròng hay không?
Tùy theo sở thích của bạn, đeo kính áp tròng (contact lens) cũng là giải pháp cho bạn khi bị cận,
tuy nhiên việc chăm sóc mắt và kính áp tròng (contact lens) sẽ khó khăn hơn là việc đeo kính
gọng và phẫu thuật vì thế bạn có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa về quyết định này.
Nên mua kính áp tròng cận ở đâu?
Bạn có thể tham khảo các địa chỉ bán kính áp tròng (contact lens) ở TPHCM qua website
http.//www.1800contacts.vn/ hoặc cũng có thể đặt mua online tại trang web trên.
Nên mua kính áp tròng có độ cận?
Tùy theo sở thích của bạn, đeo kính áp tròng (contact lens) cũng là giải pháp cho bạn khi bị cận,
tuy nhiên việc chăm sóc mắt và kính áp tròng (contact lens) sẽ khó khăn hơn là việc đeo kính
gọng và phẫu thuật vì thế bạn có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa về quyết định này.
Nên mua kính áp tròng ở đâu hcm?
Bạn có thể tham khảo các địa chỉ bán kính áp tròng (contact lens) ở TPHCM qua website
http.//www.1800contacts.vn/ hoặc cũng có thể đặt mua online tại trang web trên.
Nếu hết nước ngâm kính áp tròng?
Nếu không có nước ngâm hoặc hết dung dịch ngâm kính áp tròng (contact lens) mà bạn muốn
đeo kính cho lần tiếp theo chỉ còn cách là mua thêm dung dịch nước ngâm mới vì nếu kính
không được vệ sinh và ngâm trong dung dịch bảo quản thì không thể đeo tiếp được , ngoài dung

dịch ngâm kính dành riêng cho kính áp tròng (contact lens) thì bạn không chọn được loại nước
nào thay thế.
Ngâm áp tròng băng nước nhỏ mắt?
Không được nha bạn, contact lenses (kính áp tròng) có dung dịch ngâm riêng, dung dịch này có
tính chất khử trùng và bảo quản contact lens (kính áp tròng). Bạn không thể dùng nước nhỏ mắt
thường để ngâm contact lenses (kính áp tròng) được.
Nguyên nhân đeo áp tròng bị đau?
Khi vừa đeo contact lens (kính áp tròng) có thể làm mắt bạn cộm xốn, chảy nước mắt … do mắt
chưa quen với contact lens (kính áp tròng). Nếu thấy cộm xốn và chảy nước mắt nhiều thì bạn
nên tháo contact lens (kính áp tròng) ra và theo dõi nếu mắt không hết thì phải đến gặp bác sĩ
chuyên khoa. Mắt bạn có thể không phù hợp khi mang contact lens (kính áp tròng).
Nhận biết kính áp tròng hết hạn?
Không có cách nào biết kính áp tròng (contact lens) đã hết hạn hay còn hạn ngoài việc bạn phải
đọc kỹ hạn sử dụng in trên bao bì hoặc nhớ nhu cầu của bạn khi mua là kính dùng 1 ngày, 2 tuần,
3 tháng hay 6 tháng.
Nhỏ mắt kính áp tròng nước muối?
Tùy vào tình trạng mắt của bạn mà việc nhỏ mắt cần thiết hay không cần thiết. Có một số loại
nước mắt nhân tạo có thể dùng khi sử dụng contact lenses (kính áp tròng): Hylene, Unitear,
Visine, Refresh … Tuy nhiên bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa về loại nước mắt
nào phù hợp và nhỏ ngày bao nhiêu lần.
Nhỏ mắt rohto vào kính áp tròng?
Vrohto cũng là loại thuốc dùng theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa nên bạn cần tham khảo ý
kiến của bác sĩ chuyên khoa trước khi sử dụng, đặc biệt là với mắt đeo kính áp tròng (contact
lenses).
Nhổ thuốc khi đeo kính áp tròng?
Tùy vào tình trạng mắt của bạn mà việc nhỏ mắt cần thiết hay không cần thiết. Có một số loại
nước mắt nhân tạo có thể dùng khi sử dụng contact lenses (kính áp tròng): Hylene, Unitear,
Visine, Refresh … Tuy nhiên bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa về loại nước mắt
nào phù hợp và nhỏ ngày bao nhiêu lần.
Những hãng kính áp tròng uy tín?

Bạn có thể tìm mua và sử dụng contact lens (kính áp tròng) của 2 hãng Seed (Nhật) và
Bausch&Lomb (US). Hoặc đi nhờ đến sự tư vấn của BS chuyên khoa khi đi khám mắt để đeo
kính áp tròng (contact lens).
Nơi bán dung dịch kính áp tròng?
Bạn có thể tham khảo các địa chỉ bán dung dịch kính áp tròng (contact lens) ở TPHCM qua
website http.//www.1800contacts.vn/ hoặc cũng có thể đặt mua online tại trang web trên.
Nua kính áp tròng ở đâu an toàn?
Bạn có thể tham khảo các địa chỉ bán kính áp tròng (contact lens) ở TPHCM qua website
http.//www.1800contacts.vn/ hoặc cũng có thể đặt mua online tại trang web trên.
Nước bảo quản kính áp tròng cận?
Công dụng của nước ngâm và dung dịch rửa contact lenses (kính áp tròng) là để khử trùng và
bảo vệ contact lenses (kính áp tròng) cho bạn cho lần tiếp theo sử dụng. Bạn cần phải tuân thủ
nguyên tắc này để an toàn cho mắt của bạn khi đeo contact lens (kính áp tròng).
Nước rửa kính áp tròng tốt nhất?
Có nhiều loại nước rửa kính áp tròng (contact lens) được bạn trên thị trường, bạn chỉ cần mua
loại có nguồn gốc rõ ràng ( thường là hàng nhập của Mỹ, Nhật, Hàn Quốc …) trong các tiệm
kính lớn là yên tâm dùng được rồi.
Phân biệt áp tròng và dãn tròng?
Kính áp tròng (contact lens) được nhắc đến như là loại điều chỉnh tật khúc xạ không màu, còn
kính giãn tròng (circle lens) là kính màu và có tính chất thẩm mỹ, khi bạn đeo kính giãn tròng
(circle lens) bạn sẽ có cảm giác mắt to hơn.
Phân biệt hai mặt kính áp tròng?
Muốn biết kính áp tròng (contact lens) của bạn có bị lật ngược mặt trong ra ngoài hay không thì
hãy đặt kính áp tròng (contact lens) lên ngón tay của bạn và đưa dần ngón tay lên cao ngang tầm
mắt của bạn. Nếu bạn nhìn thấy kính áp tròng (contact lens) có hình chữ “U” với vành kính chìa
ra ngoài thì kính của bạn đang bị lật ngược mặt trái ra ngoài, còn nếu nó đơn thuần chỉ có hình
chữ “U” thì kính của bạn đang ở đúng vị trí.
 Nếu bạn đang đeo kính áp tròng (contact lens) đổi màu thì bạn hãy đặt kính lên đầu ngón
tay của bạn và nhìn thẳng xuống kính. Vành kính của bạn lúc này phải có màu xanh
dương (hoặc xanh lá cây tùy vào màu thay đổi của kính); như vậy thì kính của bạn không

bị lật ngược.
 Hay sát mép bề mặt phải của kính áp tròng (contact lens) có thể có các ký hiệu bằng la-ze
chẳng hạn như nhãn hiệu kính, nếu bạn có thể đọc được các ký hiệu đó thì kính áp tròng
(contact lens) của bạn không bị lật ngược.
 Nhưng không hại gì nếu bạn lỡ đeo ngược kính áp tròng. Nó chỉ hơi khó chịu một chút
thôi.
Rửa kính áp tròng trong bao lâu?
Nếu là lần đầu tiên dùng kính áp tròng (contact lens) thì bạn không cần ngâm kính vì kính đã
được ngâm và bảo quản trong hộp rồi. Từ lần thứ hai sử dụng bạn phải ngâm dung dịch trong
suốt thời gian không sử dụng và 8 tiếng trước khi sử dụng lần tiếp theo.
Rửa kính áp tròng trước khi đeo?
Nếu là lần đầu tiên dùng kính áp tròng (contact lens) thì bạn không cần ngâm kính vì kính đã
được ngâm và bảo quản trong hộp rồi. Từ lần thứ hai sử dụng bạn phải ngâm dung dịch trong
suốt thời gian không sử dụng và 8 tiếng trước khi sử dụng lần tiếp theo.
Tác dụng của lens hoặc áp tròng?
Kính áp tròng (contact lens) được nhắc đến như là loại điều chỉnh tật khúc xạ không màu, còn
kính giãn tròng (circle lens) là kính màu và có tính chất thẩm mỹ, khi bạn đeo kính giãn tròng
(circle lens) bạn sẽ có cảm giác mắt to hơn.
Tác hại của kính áp tròng có độ?
Bạn có thể sẽ gặp các vấn đề sau đây khi đeo kính áp tròng (contact lens):
 Cay mắt, nóng rát mắt, ngứa hoặc khó chịu, hoặc đau mắt.
 Mắt bạn sẽ khó chịu trong một hay hai lần đầu đeo kính.
 Có cảm giác như có vật gì lạ trong mắt như là có dị vật hoặc có chỗ bị trầy xước trong
mắt.
 Chảy nước mắt liên tục.
 Đổ ghèn nhiều bất thường.
 Đỏ mắt.
 Thị lực giảm.
 Thị lực mờ, bị chói, bị quáng khi nhìn vật xung quanh.
 Nhạy cảm với ánh sáng.

 Khô mắt.
Tại sao đeo áp tròng bị cay mắt?
Khi vừa đeo contact lens (kính áp tròng) có thể làm mắt bạn cộm xốn, cay mắt do mắt chưa quen
với contact lens (kính áp tròng). Nếu thấy cộm xốn và mắt cay nhiều thì bạn nên tháo contact
lens (kính áp tròng) ra và theo dõi nếu mắt không hết thì phải đến gặp bác sĩ chuyên khoa. Mắt
bạn có thể không phù hợp khi mang contact lens (kính áp tròng).
Thuoc nho mat deo kinh áp tròng?
Tùy vào tình trạng mắt của bạn mà việc nhỏ mắt cần thiết hay không cần thiết. Có một số loại
nước mắt nhân tạo có thể dùng khi sử dụng contact lenses (kính áp tròng): Hylene, Unitear,
Visine, Refresh … Tuy nhiên bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa về loại nước mắt
nào phù hợp và nhỏ ngày bao nhiêu lần.
Thuốc nhõ mắt dùng cho áp tròng?
Tùy vào tình trạng mắt của bạn mà việc nhỏ mắt cần thiết hay không cần thiết. Có một số loại
nước mắt nhân tạo có thể dùng khi sử dụng contact lenses (kính áp tròng): Hylene, Unitear,
Visine, Refresh … Tuy nhiên bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa về loại nước mắt
nào phù hợp và nhỏ ngày bao nhiêu lần.
Việt nam kính áp tròng loạn thị?
Kính áp tròng (contact lens) hiện nay trên thị trường thường không có độ loạn hoặc điều chỉnh
độ loạn rất ít. Nếu mắt bạn có độ loạn cao thì nên đeo kính gọng hoặc chọn phẫu thuật để hết
loạn.
Kinh sat trong vua can vua loan?
Bạn vừa bị cận vừa bị loạn hoàn toàn có thể đeo kính áp tròng (contact lens) được. Bạn chỉ cần
đi khám mắt và đặt kính theo đơn kính là được rồi, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi
dùng kính áp tròng (contact lens). Với những người cận loạn nặng thường dùng kính áp tròng
(contact lens) để ít bất tiện hơn trong sinh hoạt.
Cach deo kinh sat trong de dang?
Nên thực hiện việc đeo kính tại một bề mặt bàn có phủ một khăn sạch. Không cầm kính để đeo
khi đứng cạnh bồn rửa mặt.
Các bác sỹ mắt khuyên rằng hãy luôn đeo kính áp tròng (contact lens) cùng một bên mắt để tránh
nhầm lẫn giữa mắt phải và mắt trái.

 Lắc nhẹ hộp có chứa kính áp tròng (contact lens) và dung dịch bảo vệ kính để làm giãn
chúng ra. Không dùng tay kéo giãn kính, vì như vậy sẽ dễ làm hỏng kính.
 Trượt nhẹ kính ra khỏi hộp đựng và để chúng trên lòng bàn tay. Rửa qua chúng bằng
dung dịch rửa kính thích hợp.
 Đặt kính áp tròng (contact lens) trên đầu ngón tay giữa và ngón tay này phải khô.
 Dùng các ngón tay của bàn tay còn lại cùng một lúc banh mi trên và mi dưới của mắt.
 Đặt kính vào mắt trong lúc giữ mắt bạn nhìn lên trên hoặc nhìn thẳng, miên là bạn nhìn
thoải mái.
 Nhẹ nhàng nhắm mắt lại, và điều khiển mắt xoay tròn một vòng để cố định kính, và sau
đó chớp mắt.
 Nhìn gần gương để chắc chắn rằng kính nằm đúng vị trí trung tâm của mắt. Khi đó, kính
áp tròng (contact lens) nằm thoải mái trong mắt của bạn và bạn có thể nhìn rõ.
Chú ý. sau khi đeo kính vào nếu bạn nhìn mờ thì hãy kiểm tra lại.
 Kính có nằm giữa mắt hay không;
 Nếu kính nằm ở giữa mắt những nhìn vẫn mờ thì hãy lấy kính ra, và kiểm tra.
 Mỹ phẩm và dầu trong các sản phẩm dưỡng da có dính vào kính không. Rửa
và khử trùng lại kính, sau đó đeo kính vào.
 Đeo đúng bên kính không.
 Sau khi kiểm tra hai khả năng trên, đeo kính trở lại mà vẫn nhìn mờ, hãy tháo
kính ra và đến gặp bác sỹ nhãn khoa để được kiểm tra tốt nhất.
Kinh sat trong co do loan khong?
Kính áp tròng (contact lens) hiện nay trên thị trường thường không có độ loạn hoặc điều chỉnh
độ loạn rất ít. Nếu mắt bạn có độ loạn cao thì nên đeo kính gọng hoặc chọn phẫu thuật để hết
loạn.
Bao lau nen thay kinh sat trong?
Kính sát tròng (contact lens) có nhiều thời hạn sử dụng khác nhau: 01 ngày, 2 tuần, 03 tháng, 06
tháng…bạn cần lưu ý đến thời hạn sử dụng in trên bao bì của nhà sản xuất và dùng trong thời
hạn cho phép để tránh các ảnh hưởng không tốt cho mắt.
Deo kinh sat trong co tot khong?
Nếu mắt bạn phù hợp với contact lenses (kính áp tròng) thì sẽ ổn thôi, nhưng nếu mắt không phù hợp

với đeo lenses (kính áp tròng) hoặc đeo lenses (kính áp tròng) trong một thời gian quá dài sẽ dẫn tới một
số trường hợp: khô mắt, trầy xước giác mạc, thay đổi bề cong giác mạc, viêm giác mạc Bạn nên chú ý
vệ sinh thật tốt khi đeo lenses (kính áp tròng). Điều cần thiết là bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ
chuyên khoa trước khi quyết định đeo lens (kính áp tròng).
Deo kinh sat trong loai nao tot?
Bạn có thể tìm mua và sử dụng contact lenses (kính áp tròng) của 2 hãng Seed (Nhật) và
Bausch&Lomb (US). Hoặc đi nhờ đến sự tư vấn của BS chuyên khoa khi đi khám mắt để đeo
kính áp tròng.
Kinh sat trong xai duoc bao lau?
Kính sát tròng (contact lens) có nhiều thời hạn sử dụng khác nhau: 01 ngày, 2 tuần, 03 tháng, 06
tháng…bạn cần lưu ý đến thời hạn sử dụng in trên bao bì của nhà sản xuất và dùng trong thời
hạn cho phép để tránh các ảnh hưởng không tốt cho mắt.
Nen mua kinh sat trong loai nao?
Thoi han su dung kinh sat trong?
Kính sát tròng (contact lens) có nhiều thời hạn sử dụng khác nhau: 01 ngày, 2 tuần, 03 tháng, 06
tháng…bạn cần lưu ý đến thời hạn sử dụng in trên bao bì của nhà sản xuất và dùng trong thời
hạn cho phép để tránh các ảnh hưởng không tốt cho mắt.
Bao quan kinh sat trong can thi?
Một số điều cần lưu ý khi sử dụng contact lens (kính áp tròng):
 Ngâm rửa kính hằng ngày bằng dung dịch đặc biệt.
 Contact lens (kính áp tròng) khi đã tháo ra khỏi hộp không được để không trong không
khí mà phải ngâm trong hộp riêng.
 Trên hộp có 1 bên đặt kính mắt phải và 1 bên đặt kính mắt trái, phải nhớ kỹ thứ tự này
tránh tình trạng đeo nhầm kính lên mắt.
Khi đeo contact lens (kính áp tròng):
 Dùng contact lens (kính áp tròng) không nên bằng loại dung dịch ngâm rửa kính. Phải
ngâm contact lens (kính áp tròng) trong dung dịch ít nhất 8 tiếng/ngày để móng tay quá
dài nếu không sẽ không đeo được. Nhớ nhẹ tay kẻo kính sẽ rách hoặc rơi.
 Đeo contact lens (kính áp tròng) trước khi trang điểm và tháo sau khi đã tẩy trang.
 Nhỏ mắt bằng loại dung dịch nhỏ thường xuyên để tránh bị khô mắt.

 Không được đeo contact lens (kính áp tròng) quá 8 tiếng/ngày và trong khi ngủ.
 Nhớ vứt đi khi hết hạn.
 Nếu xảy ra phản ứng nhớ đi khám

×