Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Bài giảng cơ chế đẻ chẩm chậu trái trước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 41 trang )

Bộ môn: Sản Phụ khoa
Đối tượng: Sinh viên Y4


1. Kể ra được các đường kính của eo trên, eo giữa, eo
dưới.
2. Trình bày được các hiện tượng lọt - xuống - xoay sổ.
3. Định nghĩa và chẩn đoán được ngôi chỏm.
4. Mô tả được cơ chế đẻ ngôi chẩm chậu trái trước.


Khi thai nhi đi từ buồng tử cung ra ngoài phải
chịu ảnh hưởng của hai yếu tố cơ học:
+ Khung chậu
+ Thai nhi


1.1. Đường kính khung chậu:
Thai nhi phải qua 3 phần chính của khung chậu:
- eo trên
- eo giữa (tiểu khung)
- eo dưới


1.1.1. Eo trên:
Có 2 đường kính chéo: chéo trái, chéo phải. Đường kính
chéo là đường kính đi từ khớp cùng chậu bên này sang gai mào
chậu lược bên đối diện: 12,75 cm.


1.1.2. Eo giữa:


Đường kính ngang là khoảng cách giữa hai
gai hơng: 10,5 cm
Cấu trúc của tiểu khung hình ống cong ra
trước có các thành cao khơng đều nhau. Trước
4cm, sau 12 - 14 cm, hai bên 8 - 10cm


1.1.3. Eo dưới:
Đường kính trước sau: 9,5 - 11,5 cm do khớp
cùng cụt bán động nên đỉnh xương cụt có thể bị đẩy
ra sau


Thai nhi khi đi qua khung chậu thì các đường
kính của đầu, lưỡng vai, lưỡng ụ đùi phải thu nhỏ
bớt.


1.2.1. Đầu:
- Ngơi chỏm:
+ Đường kính hạ chẩm thóp trước 9,5 cm.
+ Đầu cúi chồng xương để thu hẹp đường kính ngang.


1.2.2. Vai:
Đường kính lưỡng mõm vai từ 12 cm thu nhỏ lại cịm
9,5 cm.
1.2.3. Mơng:
Đường kính lưỡng ụ đùi thu nhỏ lại còn 9,5cm.



Thai nhi khi đi qua khung chậu được chia theo thứ tự từ trên
xuống.
+ Qua eo trên được gọi là thì lọt.
+ Qua eo giữa là thì xuống và xoay.
+ Qua eo dưới là thì sổ.
 4 hiện tượng: Lọt – Xuống – Xoay – Sổ


1.3. Hiện tượng lọt
- Đường kính lọt của ngơi thai qua eo trên.
- Ngơi lọt theo đường kính chéo phải hoặc trái eo
trên.


Hình 1. Đường kính lớn của ngơi trùng vào mặt phẳng eo trên


1.4. Hiện tượng xuống
- Ngơi xuống theo đường kính chéo phải hoặc trái eo
giữa. Sau khi lọt thì hiện tượng xuống diễn biến tiếp
theo luôn.
- Ngôi thai hoặc các phần của thai khi đã lọt qua
đường kính chéo nào của eo trên thì cũng xuống theo
đường kính chéo ấy.


Hình 2. Ngơi di chuyển từ mặt phẳng eo trên đến mặt phẳng eo dưới



1.5. Hiện tượng xoay
- Ngôi xoay trong tiểu khung. Ngôi xoay 45 độ hay 135
độ để về đường kính lớn nhất của eo dưới.
- Xoay về trùng đường kính trước sau eo dưới để
chuẩn bị cho thì sổ.


1.6. Hiện tượng sổ
- Khi đường kính của ngơi đã trùng với đường kính
trước sau của eo dưới thai lần lượt sổ ra ngồi âm hộ.
- Phần ngơi thai ở phía dưới sổ ra trước.
- Phần ngơi thai ở phía trên sổ ra sau.


- Ngôi chỏm là ngôi dọc, đầu ở dưới, trục của thai nhi
trùng với trục của tử cung. Đầu thai nhi cúi tốt với
xương chẩm trình diện trước eo trên.
- Đường kính lọt của ngơi chỏm là đường kính hạ
chẩm- thóp trước (bình thường là 9,5 cm).


- Ngơi chỏm có thể lọt qua eo trên khung chậu mẹ
theo 2 đường kính chéo phải và trái. Một số trường
thợp thai nhỏ hoặc chết có thể lọt theo đường kính
ngang.

*- Ngơi chỏm có 2 thế
*+ Thế phải
*+ Thế trái



- Tương ứng có 6 kiểu thế lọt
+ Chẩm chậu trái trước,
+ Chẩm chậu trái ngang,
+ Chẩm chậu trái sau,
+ Chẩm chậu phải trước,
+ Chẩm chậu phải ngang,
+ Chẩm chậu phải sau.
- 2 kiểu thế sổ: Chẩm vệ và chẩm cùng.


Dựa vào hỏi, nhìn, nắn, nghe và khám âm đạo khi có
chuyển dạ.
3.1. Chẩn đốn ngơi

* - Nhìn tử cung có hình trứng
* - Khám thủ thuật 1 và 3 của Leopold:


Khám thủ thuật 2 Leopold xác định được một
diên phẳng tương ứng lưng của thai nhi. Lưng bên
nào thì thế của thai nhi bên đó.


Nếu nắn được ¾ diện lưng tức là kiểu thế trước,
ngược lại nắn diện lung không rõ và nắn chi rõ hơn là kiểu
thế sau.
Trong lúc chuyển dạ cổ tử cung đã mở, khám âm
đạo sờ được xương chẩm ở phía trước của khung chậu
tức là kiểu thế trước và ngược lại nghĩa là kiểu thế sau



4.1. Đẻ đầu
4.1.1. Đường kính lọt của đầu thai và khung chậu:
- Đầu phải cúi thật tốt để chuẩn bị lọt.
- Đường kính lọt của ngơi là hạ chẩm - thóp trước 9,5
cm.
- Đầu lọt theo đường kính chéo trái của eo trên.


- Kiểu lọt: Đầu lọt theo một trong hai kiểu:
+ Đối xứng (hai xương đỉnh cùng qua eo trên cùng
một lúc).
+ Không đối xứng ( một xương đỉnh qua eo trên
trước, một qua sau).


×