Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Dịch Chuyển Thời Vụ Đến Mức Tưới Cho Lúa Vùng Đồng Bằng Sông Hồng.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 115 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH CHUYỂN THỜI VỤ ĐẾN
MỨC TƯỚI CHO LÚA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội – 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH CHUYỂN THỜI VỤ
ĐẾN MỨC TƯỚI CHO LÚA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. TRẦN VIẾT ỔN

Hà Nội – 2015




NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI – 2015


BẢN CAM KẾT
Tên tác giả:

Nguyễn Thị Bích Phương

Học viên cao học:

Lớp CH21Q21

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Viết Ổn
Tên đề tài luận văn “Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chuyển thời vụ đến mức tưới
cho lúa vùng đồng bằng sông Hồng”.
Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn làm dựa trên các số liệu, tư liệu được thu thập
từ nguồn thực tế, công bố trên báo cáo của các cơ quan Nhà nước, tạp chí chuyên ngành,
sách, báo… để làm cơ sở nghiên cứu. Tác giả không sao chép bất kỳ một luận văn hoặc
một đề tài nghiên cứu nào trước đó.
Hà Nội, ngày

tháng 5 năm 2015

Tác giả


Nguyễn Thị Bích Phương


1

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................5
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ..........................................................7
1.1. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu ................................................................. 7
1.1.1. Lĩnh vực nghiên cứu trên thế giới ............................................................7
1.1.2. Lĩnh vực nghiên cứu ở Việt Nam ..............................................................8
1.2. Tổng quan về vùng nghiên cứu.....................................................................10
1.2.1. Điều kiện tự nhiên...................................................................................10
1.2.2. Đặc điểm về khí tượng thủy văn .............................................................14
1.2.3. Mạng lưới sơng ngịi...............................................................................19
1.2.4. Đặc điểm dân sinh, kinh tế và xã hội .....................................................19
CHƯƠNG II. NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC DỊCH CHUYỂN THỜI
VỤ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG .........................................................................24
2.1. Nghiên cứu sự biến động của các yếu tố khí hậu theo thời gian ..................24
2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu vùng Đồng bằng sông Hồng
đến sự sinh trưởng và phát triển của lúa28
2.2.1. Lượng mưa..............................................................................................28
2.2.2. Gió ..........................................................................................................32
2.2.3. Bức xạ .....................................................................................................33
2.2.4. Độ ẩm .....................................................................................................33
2.2.5. Nhiệt độ...................................................................................................34
2.2.6. Ánh sáng .................................................................................................35
2.3. Nghiên cứu đề xuất khung thời vụ thích hợp đối với lúa (khơng làm giảm
năng suất lúa) ......................................................................................................37

2.3.1. Định nghĩa về nhu cầu tưới cho lúa .......................................................37
2.3.2. Các giai đoạn phát triển và các yếu tố cấu thành năng suất .................37
2.3.3. Cơ sở khoa học để đề xuất dịch chuyển thời vụ .....................................39
CHƯƠNG III. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH CHUYỂN THỜI
VỤ ĐẾN MỨC TƯỚI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG .............................45


2
3.1. Chọn trạm nghiên cứu cho các vùng và cách xác định mưa tưới thiết kế ....45
3.1.1. Nguyên tắc chọn: ...................................................................................45
3.1.2. Chọn trạm nghiên cứu cho các vùng:....................................................45
3.1.3. Xác định mưa tưới thiết kế ....................................................................46
3.1.4 Tính tốn nhu cầu tưới cho lúa ...............................................................46
3.2. Ảnh hưởng của dịch chuyển thời vụ đến mức tưới vụ Đơng Xn .............48
3.2.2 Tính tốn nhu cầu tưới trên cơ sở dịch chuyển thời vụ ...........................55
3.3. Ảnh hưởng của dịch chuyển thời vụ đến mức tưới vụ Mùa .........................56
3.3.2 Tính tốn nhu cầu tưới trên cơ sở dịch chuyển thời vụ ...........................61
3.4. Nhận xét ........................................................................................................62
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................64


3

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.2: Nhiệt độ khơng khí trung bình các thời đoạn ...........................................15
Bảng 1.3: Độ ẩm tương đối trung bình tháng năm ...................................................16
Bảng 1.4: Tốc độ gió trung bình tháng năm .............................................................17
Bảng 1.5: Lượng bốc hơi trung bình các thời kì .......................................................18
Bảng 1.6: Số đơn vị hành chính, diện tích, dân số năm 2011 ...................................20
Bảng 3.1. Thống kê các Trạm mưa và khí tượng lựa chọn nghiên cứu ....................45

Bảng 3.2: Các thông số thống kê vụ Xuân sớm tại một số trạm trên khu vực đồng
bằng sông Hồng.........................................................................................................48
Bảng 3.3: Các thơng số thống kê vụ Xn chính vụ tại một số trạm trên khu vực
đồng bằng sông Hồng................................................................................................49
Bảng 3.4: Các thông số thống kê vụ Xuân muộn tại một số trạm trên khu vực đồng
bằng sông Hồng.........................................................................................................49
Bảng 3.5: Xác định hệ số thu phóng Kp theo tần suất 85% tại các trạm nghiên cứu
đại diện cho vùng Đồng bằng sông Hồng .................................................................49
Bảng 3.6: Xác định hệ số thu phóng Kp theo tần suất 85% tại các trạm nghiên cứu
đại diện cho vùng Đồng bằng sông Hồng .................................................................50
Bảng 3.7: Xác định hệ số thu phóng Kp theo tần suất 85% tại các trạm nghiên cứu
đại diện cho vùng Đồng bằng sông Hồng .................................................................50
Bảng 3.8: Thời vụ và công thức tưới lúa Vụ Xuân Sớm .........................................51
Bảng 3.9: Thời vụ và cơng thức tưới lúa Vụ Xn Chính vụ ..................................51
Bảng 3.10: Thời vụ và công thức tưới lúa Vụ Xuân muộn ......................................52
Bảng 3.11 : Chỉ tiêu cơ lý của đất .............................................................................52
Bảng 3.12 : mức tưới lúa Xuân sớm các vùng khu vực ĐBSH ................................55
Bảng 3.13: mức tưới lúa Xuân chính vụ các vùng khu vực ĐBSH ..........................55
Bảng 3.14 : mức tưới lúa Xuân muộn các vùng khu vực ĐBSH ..............................56
Bảng 3.15:Các thông số thống kê vụ mùa tại một số trạm trên khu vực đồng bằng
sông Hồng .................................................................................................................56


4
Bảng 3.16:Các thông số thống kê vụ Hè thu tại một số trạm trên khu vực đồng bằng
sông Hồng .................................................................................................................57
Bảng 3.17: Xác định hệ số thu phóng Kp theo tần suất 85% tại các trạm nghiên cứu
đại diện cho vùng Đồng bằng sông Hồng .................................................................57
Bảng 3.18: Xác định hệ số thu phóng Kp theo tần suất 85% tại các trạm nghiên cứu
đại diện cho vùng Đồng bằng sông Hồng .................................................................57

Bảng 3.19: Thời vụ và công thức tưới lúa Vụ mùa ...................................................58
Bảng 3.20: Thời vụ và công thức tưới lúa Vụ Hè thu ...............................................58
Bảng 3.21 : Chỉ tiêu cơ lý của đất .............................................................................59
Bảng 3.22 : mức tưới lúa mùa các vùng khu vực ĐBSH ..........................................61
Bảng 3.23 : mức tưới lúa Hè thu các vùng khu vực ĐBSH ......................................62


5

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nước ta là nước nơng nghiệp gắn với nền văn hố lúa nước. Trình độ sản
xuất lúa của ở Việt Nam được đánh giá là tương đối cao so với nhiều nước khác.
Tuy nhiên, khí hậu nước ta rất phức tạp, thời tiết hai miền Bắc Nam khác nhau rõ
rệt. Vùng đồng bằng sơng Hồng nằm trong đới khí hậu mùa hè nóng bức và mưa
nhiều, mùa đơng rét và có mưa phùn. Vì vậy, yêu cầu về nguồn nước và mức tưới
hợp lý là rất cần thiết để đảm bảo năng suất cây trồng.
Việc bố trí thời gian gieo cấy cây trồng hợp lý có thể lợi dụng tối đa lượng
mưa của các khu vực nghiên cứu. Qua đó làm giảm mức tưới ở các mức độ khác
nhau. Tuy nhiên cần phải xem xét một cách thận trọng các ràng buộc chi phối khả
năng bố trí thời vụ tại mỗi vùng với điều kiện đất đai và địa hình cụ thể.
Do đó, để né tránh và hạn chế tác hại của thiên tai cần phải từng bước
chuyển đổi cơ cấu giống và cơ cấu mùa vụ theo quy luật diễn biến của thời tiết khí
hậu nhằm nâng cao và ổn định năng suất, từng bước cải thiện đời sống nhân dân.
Việc bố trí hợp lý mùa vụ và cơ cấu giống trong sản xuất nơng nghiệp nói chung,
lúa và các cây màu lương thực nói riêng ở vựng đồng bằng sơng Hồng cần đạt được
các yêu cầu sau đây:
- Né tránh tác hại của thiên tai đối với lúa, hoa màu và cây lương thực.
- Nâng cao tính ổn định của sản xuất, trên cơ sở đó tạo ra sự tăng trưởng về
năng suất và sản lượng mùa màng.

- Giảm nhỏ lượng nước tưới.
Sự thay đổi của các yếu tố khí hậu theo thời gian (mưa ,nhiệt độ ...vv) dẫn
đến việc dịch chuyển mùa vụ sẽ ảnh hưởng đến mức tưới.
Khả năng thích ứng của lúa đối với các yếu tố ngoại cảnh (nhiệt độ ,độ ẩm
,ánh sáng ) dẫn đến khung thời vụ thích hợp của lúa (sự dịch chuyển phải nằm trong
khung thời vụ thích hợp khơng làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của
lúa dẫn đến không ảnh hưởng đến năng suất)


6
Xuất phát từ những điều trên, việc Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chuyển
thời vụ đến mức tưới cho lúa vùng đồng bằng sông Hồng là hết sức cần thiết.
2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu dịch chuyển thời vụ nhằm xác định khung thời vụ có mức tưới
nhỏ nhất mà khơng làm giảm năng suất cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng.
Nghiên cứu sự biến đổi và các yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến mức tưới và
năng suất lúa.
Nghiên cứu xác định ảnh hưởng của thời vụ đến mức tưới của vùng đồng
bằng sông Hồng.
3. Phương pháp nghiên cứu và công nghệ sử dụng
Phương pháp kế thừa :Kế thừa các kết quả nghiên cứu về khí hậu ,mức tưới
các vùng nghiên cứu.
Sử dụng mơ hình Cropwat để xác định mức tưới của mùa vụ đến mức tưới.
Phương pháp thống kê để xử lý kết quả tính tốn.
4. Kết quả dự kiến đạt được
Đề xuất được khung thời vụ tốt nhất dựa trên cơ sở có mức tưới nhỏ nhất mà
khơng làm giảm năng suất lúa.


7


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
1.1.1. Lĩnh vực nghiên cứu trên thế giới
Trong những năm gần đây, thời tiết trên toàn thế giới đang có những diễn
biến vơ cùng phức tạp. Trong khi một số nơi trên thế giới chìm ngập trong lũ lụt
triền miên thì một số nơi khác lại hứng chịu những đợt hạn hán khốc liệt kéo dài.
Hạn hán làm cạn kiệt nguồn nước sinh hoạt và tưới tiêu, gây ảnh hưởng nghiêm
trọng đến nền nông nghiệp của nhiều nước. Hậu quả là sản lượng và nguồn cung
cấp lương thực bị đe dọa, một lượng lớn dân số trên trái đất đang và sẽ chịu cảnh
đói khát. Theo thống kê từ năm 1980 đến năm 2010, thiên tai tại Bắc Mỹ được đánh
giá là nghiêm trọng nhất trên toàn cầu. Trong giai đoạn này, nước Mỹ bị thiệt hại
đến 1.150 tỷ USD. Nếu tính riêng trong hai năm 2011-2012, nước Mỹ đã phải hứng
chịu 98 vụ thiên tai. Tại Hoa Kỳ, mặc dù hạn hán tiếp tục kéo dài tại khu vực miền
nam và miền trung, nhưng cây lúa mỳ vẫn trong giai đoạn đầu của sự phát triển;
đồng thời lượng mưa thích hợp trong giai đoạn sinh trưởng có thể ngăn chặn đáng
kể tình trạng sụt giảm về năng suất cây trồng. Tổ chức FAO (Tổ chức Lương thực
và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) dự báo tổng sản lượng lúa mỳ của Hoa Kỳ năm
2014 sẽ đạt 57 triệu tấn.
EU (Liên minh Châu Âu), khu vực có diện tích lúa mỳ lớn nhất thế giới, năm
2014 đã trải qua thời tiết ấm áp trái mùa trong suốt vụ đông. Tuy nhiên, khi mùa
xuân đến, lượng mưa dưới mức trung bình đã tác động đến điều kiện thực vật ở một
số khu vực trọng điểm, trong đó bao gồm các nước nhóm Benelux, khu vực phía
bắc bán đảo Ban-căng, phần lớn nước Đức và các khu vực nông nghiệp quan trọng
của Trung Âu. Vì vậy, lượng mưa đủ là điều kiện cần thiết để các khu vực bị ảnh
hưởng phòng tránh việc thất thu trong thời gian còn lại của mùa vụ. Trong khi đó,
vụ đơng tại Tây Ban Nha, Italia và phía nam bán đảo Ban-căng được ghi nhận là
khả quan nhờ có lượng mưa thuận lợi. Tổng sản lượng lúa mỳ của khu vực này năm
2014 dự đoán sẽ đạt 143,7 triệu tấn, tương đương với mức sản lượng của năm 2013.
Tương tự, tại khu vực Cộng đồng các Quốc gia Độc lập châu Âu, nhiệt độ cao bất



8
thường cùng với thời tiết khô hanh đã làm giảm độ ẩm của đất, dẫn đến sự phát
triển nhanh hơn mức bình thường của cây lúa mỳ. Tại Nga, nhờ điều kiện thời tiết
ẩm ướt vào tháng 9, tổng sản lượng lúa mỳ năm 2014 dự kiến sẽ tăng lên do vụ
xuân được mong đợi sẽ bù đắp cho lượng thiếu hụt trong vụ đơng, ước tính đạt 51
triệu tấn, giảm 2% so với năm 2013.
Ở châu Á, việc thu hoạch lúa mỳ năm 2014 tại khu vực tiểu vùng Đơng Á đã
được tiến hành và có những triển vọng vẫn vơ cùng lạc quan tại các khu vực chính
nhờ có điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi. Ở Trung Quốc, sau các đợt khô hạn
kéo dài suốt tháng 3, những cơn mưa đến vào tháng 4 đã giúp cải thiện tình hình
gieo trồng. Tại Ấn Độ, dự báo mới nhất về sản lượng vụ đông (Rabi) năm 2014 là
96 triệu tấn, nhờ việc mở rộng diện tích gieo trồng lên 6% và lượng mưa thuận lợi
trong vụ. Các nhà sản xuất cũng được hưởng lợi từ việc đủ nước tưới tiêu, phân bón
và các nguyên liệu đầu vào khác. Tại Pa-kít-xtan, báo cáo chính thức mới nhất dự
báo tổng sản lượng lúa mỳ năm 2014 sẽ đạt mức kỉ lục là 25,4 triệu tấn, chủ yếu
nhờ có sự gia tăng diện tích gieo trồng, lượng mưa thuận lợi và đủ nước tưới tiêu và
phân bón.
Trước thực trạng đó cho thấy Mức tưới của các loại cây trồng phụ thuộc vào
các yếu tố khí hậu ở thời vụ gieo trồng. Sự biến động của các yếu tố khí hậu như
mưa, bốc hơi theo thời gian vv. Việc bố trí thời vụ cây trồng có thể làm thay đổi
mức tưới của các loại cây trồng ở khu vực đó.
1.1.2. Lĩnh vực nghiên cứu ở Việt Nam
Lãnh thổ Việt Nam nằm trọn trong vùng nhiệt đới nhưng khí hậu Việt
Nam phân bố thành 3 vùng khí hậu riêng biệt với miền bắc mang khí hậu cận nhiệt
đới ẩm ấm, bắc trung bộ là khí hậu nhiệt đới gió mùa, miền nam và nam trung bộ
mang đặc điểm nhiệt đới. Đồng thời, do nằm ở rìa phía đơng nam của phần châu Á
lục địa, giáp với biển Đông (một phần của Thái Bình Dương), nên chịu ảnh hưởng
trực tiếp của kiểu khí hậu gió mùa mậu dịch, thường thổi ở các vùng vĩ độ thấp.

Do nằm dọc theo bờ biển, khí hậu Việt Nam được điều hòa một phần bởi
các dòng biển và mang nhiều yếu tố khí hậu biển. Độ ẩm tương đối trung bình là
84% suốt năm. Hằng năm, lượng mưa từ 1.200 đến 3.000 mm, số giờ nắng khoảng


9
1.500 đến 3.000 giờ/năm và nhiệt độ từ 5 °C đến 37 °C. Hàng năm, Việt Nam ln
phải phịng chống bão và lụt lội với 5 đến 10 cơn bão/năm gây thiệt hại to lớn về
người và tài sản.
Những biến động của thời tiết trong những năm gần đây ảnh hưởng rất lớn
tới thời vụ gieo trồng và mức tưới cho lúa của hầu hết các khu vực. Tại vùng đồng
bằng sông Cửu Long, Theo Cục Trồng trọt thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, năm 2014 sản lượng lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long đạt 25,2 triệu
tấn, tăng 708.000 tấn so năm 2013, chiếm 56% sản lượng lúa cả nước. Các tỉnh đạt
sản lượng lúa cao nhất vùng là Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp với 11,7 triệu
tấn. Ơng Nguyễn Phong Quang, Phó Ban Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ,
cho biết, đạt được kết quả trên nhờ các tỉnh đã đưa diện tích trồng lúa lên gần 4,3
triệu lượt ha, trong đó vụ Đơng Xn và Hè Thu gieo sạ 3,3 triệu ha, vụ Thu Đông
và vụ mùa gieo sạ 1 triệu ha. Các tỉnh đã sử dụng giống mới, kháng sâu bệnh mạnh,
thích nghi với từng vùng sinh thái, cho năng suất cao, chất lượng gạo ổn định. Bên
cạnh đó, các tỉnh cũng nâng cấp hệ thống thủy lợi trục và thủy lợi nội đồng bảo đảm
đủ nước tưới cho các vụ lúa trong năm. Đồng thời sắp xếp thời vụ sản xuất hợp lý,
xuống giống đồng loạt, tránh rầy và bố trí thời gian xuống giống một vụ lúa không
kéo dài hơn 60 ngày để không làm ảnh hưởng đến vụ lúa kế tiếp, hạn chế sâu rầy
lây lan. Đặc biệt, do tình hình hạn, mặn xâm nhập sâu trong vụ Hè Thu, các tỉnh
chuyển vụ lúa Xuân Hè vào vụ Hè Thu chính vụ và giãn cách thời gian giữa hai vụ
3 tuần nhằm cách ly sâu bệnh.
Đối với vùng Đồng bằng sông Hồng vụ đông xuân thường kéo dài từ cuối
tháng XI năm trước đến tháng VI năm sau, vào thời kỳ đầu và giữa vụ gió mùa
Đơng Bắc hoạt động mạnh, dây là thời kỳ có chế độ nhiệt phức tạp nhất: rét đậm,

rét hại, ẩm... làm cho mạ và lúa mới cấy sinh trưởng không ổn định. Vào những
năm rét đậm, rét hại: mạ chết, tốc độ ra lá chậm dẫn đến thiếu mạ, làm đảo lộn cơ
cấu giống làm lúa trỗ muộn và hay gặp gió tây khơ nóng. Vào những năm ấm: mạ
sinh trưởng nhanh, mạ già ống, lúa trỗ sớm hay gặp gió mùa đơng bắc (nhiệt độ
thấp) có sâu bệnh phát triển gây hại nặng, dẫn đến năng suất bị giảm. Trong những
năm gần đây (từ 1993 - đến nay) cơ cấu lúa Chiêm xuân đã chuyển dần sang thời vụ


10
3 (gieo trồng lúa sau rét với các giống lúa ngắn ngày) chiếm khoảng 60-70% diện
tích cả vụ.
Năm 2007, tại vùng đồng bằng sông Hồng trong tháng III và tháng IV xuất
hiện nhiều đợt khơng khí lạnh, tác động xấu đến quá trình sinh trưởng và phát dục
của các trà lúa, đặc biệt các đợt khơng khí lạnh có cường độ mạnh vào trung tuần
tháng III và cuối tháng IV đã ảnh hưởng đến lúa làm đòng. Vào cuối tháng IV, đầu
tháng V nhiều diện tích lúa xn trỗ bơng gặp 3 đợt gió mùa đơng bắc kèm theo
mưa làm nhiệt độ hạ thấp dưới ngưỡng thuận lợi cho lúa trỗ (25oC) gây ảnh hưởng
đến q trình trỗ bơng, thụ phấn nên tỷ lệ lép của lúa cao.
Sự phân bố mưa tại ĐBSH thường cao nhất vào các tháng 7 đến đầu tháng 9
trong khi thời gian thu hoạch của lúa mùa là từ sau 20 tháng 9. Các kết quả quan
trắc cho thấy tần suất xuất hiện các trận mưa cực lớn (cả về lượng và cường độ)
ngày một tăng và xuất hiện muộn dần đến thời điểm thu hoạch lúa mùa, điều này có
thể gây thiệt hại nặng nề cho mùa vụ như các trận mưa lịch sử năm 2004, 2007, và
2008. Chính vì ngun nhân đó mà lịch sản xuất mùa vụ cũng phải thay đổi dần để
thích ứng với điều kiện thời tiết khí hậu, giảm thiểu thiệt hại do mưa, lũ lụt gây ra.
Cụ thể tại nhiều nơi thời gian cấy lúa mùa được tiến hành sớm hơn so với kế hoạch
cũ (từ sau 20 tháng 6). Việc dịch chuyển lịch canh tác này đảm bảo được 2 mục
tiêu: thứ nhất là lúa mùa có thể được thu hoạch sớm hơn, trước khi các đợt mưa lớn
xuất hiện, tránh được mất mùa; thứ hai lúa mùa thu hoạch sớm, đất đai sẽ được giải
phóng sớm, phục vụ cho triển khai vụ đông như ngô đông, đậu tương đông, đặc biệt

là đậu tương đông khi thời gian gieo càng sớm thì càng cho năng suất cao hơn. Cho
đến nay, tại một số địa phương, đậu tương đông đã trở thành mùa vụ quan trọng
trong cơ cấu cây trồng.
1.2. Tổng quan về vùng nghiên cứu
1.2.1. Điều kiện tự nhiên
1.2.1.1. Vị trí địa lý
Đồng bằng sơng Hồng trải rộng từ vĩ độ 21°34´ vĩ độ Bắc (huyện Lập Thạch)
tới vùng bãi bồi khoảng 19°5´ vĩ độ Bắc (huyện Kim Sơn), từ 105°17´ kinh độ


11
Đơng (huyện Ba Vì) đến 107°7´ kinh độ Đơng (trên đảo Cát Bà). Có vị trí giới hạn
như sau:
- Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang và thái Nguyên.
- Phía Nam giáp tỉnh Thanh Hóa.
- Phía Tây giáp tỉnh Hịa Bình.
- Phía Đơng giáp biển Đơng.
Đồng bằng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ các thềm phù sa
cổ 10 - 15m xuống đến các bãi bồi 2 - 4m ở trung tâm rồi các bãi triều hàng
ngày còn ngập nước triều.
Vùng đồng bằng sông Hồng gồm 11 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng,
Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Thái Bình, Hà Nam,
Nam Định, Ninh Bình. Tính đến ngày 31/12/2008 tồn vùng có 2.416 xã,
phường, thị trấn.
Tổng diện tích đất tự nhiên: 21.067,62 km2.
Diện tích đất nơng, lâm nghiệp tồn vùng (1.300.656 ha) chiếm 61,7% tổng
diện tích đất tự nhiên (2.106.762 ha) của vùng. Trong đất nơng nghiệp diện tích cây
hàng năm (704.624 ha) chiếm 54%.



12

Bản đồ vùng đồng bằng sông Hồng
1.2.1.2. Đặc điểm địa hình
Địa hình tương đối bằng phẳng với hệ thống sơng ngòi dày đặc đã tạo điều
kiện thuận lợi để phát triển hệ thống giao thông thuỷ bộ và cơ sở hạ tầng của vùng.
Địa hình có thể phân chia thành 02 vùng:
* Vùng chuyển tiếp vùng núi thấp phần dưới lưu vực sơng Hồng - sơng Thái Bình
Vùng này rộng chừng 39.000 km2, bao gồm những đồi núi thấp từ 100 ÷
1.000 m, phần lớn nằm phân bố theo dạng nan quạt, cũng chuyển từ núi con Voi
hướng Tây Bắc về phía Đơng lưu vực là núi n Tử theo hướng Đông - Tây.
* Vùng đồng bằng sông Hồng - sơng Thái Bình
Gồm những đồi núi thấp dưới 100m, những thung lũng rộng hạ lưu sông
Thao, sông Lô, sông Thái Bình và Tam giác châu hội tụ của phù sa sơng Hồng. Với
diện tích chừng 21.000 km2 (trong đó Tam giác châu khoảng 15.000 km2).


13

Bảng 1.1: Phân phối độ cao theo lũy tích diện tích của vùng Đồng bằng
sơng Hồng
Cao độ (m)

Diện tích (ha)

<1
1÷2
2÷3
3÷4
4÷5

5÷6
6÷7
7÷8
8÷9
>9

293.02
279.3
134.26
115.42
41.3
19.68
41.16
14.7
15.68
25.48

Diện tích lũy tích
(ha)
293.02
572.32
706.58
822
863.3
882.98
924.14
938.84
954.52
980


%
29,9
58,4
72,1
83,9
88,1
90,1
94,3
95,8
97,4
100

1.2.1.3. Đặc điểm địa chất
Vùng trũng Hà Nội nằm trùng với đồng bằng hạ du sơng Hồng, có dạng tam
giác cân chạy dài về phía Tây Bắc, đáy hướng ra vịnh Bắc Bộ từ Hải phịng đến Ninh
Bình. Nó là một miền võng Đệ Tứ phát triển móng khơng đồng nhất cấu tạo bởi các
trầm tích từ tiền Cambri đến Neogen. Lớp bồi tích dày: Trầm tích Đệ Tam dày trên
1.000 m với nhiều vỉa than. Riêng phù sa Đệ Tứ dày vượt quá 100 m, có nơi gần
400m. Trái lại vùng Tây Nam đồng bằng lại được nâng lên nhẹ, còn dấu vết từ Trung
Hà đến Mỹ Đức, cịn nhiều núi sót từ Bắc Ninh, Bắc Giang đến Hải Phòng.
1.2.1.4. Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên
a. Tài nguyên khoáng sản
Đáng kể nhất là tài nguyên đất sét, đặc biệt là đất sét trắng ở Hải Dương,
phục vụ cho phát triển sản xuất các sản phẩm sành sứ. Tài ngun đá vơi ở Thuỷ
Ngun - Hải Phịng đến Kim Môn - Hải Dương, dải đá vôi từ Hà Tây đến Ninh
Bình chiếm 5,4% trữ lượng đá vơi cả nước, phục vụ cho phát triển ngành công
nghiệp vật liệu xây dựng. Tài nguyên than nâu ở độ sâu 200m đến 2.000m có trữ
lượng hàng chục tỷ tấn đứng hàng đầu cả nước, hiện chưa có điều kiện khai thác.
Ngồi ra vùng cịn có tiềm năng về khí đốt. Nhìn chung khống sản của vùng khơng
nhiều chủng loại và có trữ lượng vừa và nhỏ nên việc phát triển công nghiệp phụ

thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu từ bên ngoài.


14
b. Tài ngun biển
Đồng bằng sơng Hồng có một vùng biển lớn, với bờ biển kéo dài từ Thuỷ
Nguyên - Hải Phịng đến Kim Sơn - Ninh Bình. Bờ biển có bãi triều rộng và phù sa dày
là cơ sở nuôi trồng thuỷ hải sản, nuôi rong câu và chăn vịt ven bờ. Ngồi ra một số bãi
biển, đảo có thể phát triển thành khu du lịch như bãi biển Đồ Sơn, huyện đảo Cát Bà,...
c. Tài nguyên đất đai:
- Đất đai nông nghiệp là nguồn tài nguyên cơ bản của vùng do phù sa của hệ
thống sông Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp. Hiện có trên 103 triệu ha đất đã được
sử dụng, chiếm 82,48 % diện tích đất tự nhiên của vùng và chiếm 5,5% diện tích đất
sử dụng của cả nước. Như vậy mức sử dụng đất của vùng cao nhất so với các vùng
trong cả nước.
- Đất đai của vùng rất thích hợp cho thâm canh lúa nước, trồng màu và các
cây công nghiệp ngắn ngày. Vùng có diện tích trồng cây lương thực đứng thứ 2
trong cả nước với diện tích đạt 1242,9 nghìn ha.
- Khả năng mở rộng diện tích của đồng bằng vẫn cịn khoảng 137 nghìn ha.
Q trình mở rộng diện tích gắn liền với q trình chinh phục biển thơng qua sự bồi
tụ và thực hiện các biện pháp quai đê lấn biển theo phương thức “lúa lấn cói, cói lấn
sú vẹt, sú vẹt lấn biển”.
d. Tài nguyên sinh vật:
Tài nguyên sinh vật trong vùng khá phong phú với nhiều động thực vật quí
hiếm đặc trưng cho giới sinh vật của Việt Nam. Mặc dù trong vùng có các khu dân
cư và đô thị phân bố dầy đặc nhưng giới sinh vật vẫn được bảo tồn ở các vườn quốc
gia Ba Vì, Cát Bà, Cúc Phương.
1.2.2. Đặc điểm về khí tượng thủy văn
Tổng số trạm khí tượng và đo mưa vùng đồng bằng sơng Hồng là 136 trạm
trong đó có 18 trạm khí tượng đo các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bốc hơi, số giờ năng

và tốc độ gió.
1. Nhiệt độ


15
Do nằm ở vị trí ngay rìa Thái Bình Dương và vùng nội chí tuyến nên ảnh
hưởng sâu sắc của các luồng khơng khí ấm, ẩm từ đại dương thổi vào, thời gian mùa
ấm nóng trong phần lớn lưu vực phần Việt Nam kéo dài từ 8 đến 9 tháng từ tháng 3
÷ 11. Nhiệt độ trung bình các tháng mùa nóng 20oC ÷ 40oC. Vùng khuất gió ở các
thũng lũng chịu ảnh hưởng hiện tượng “Fơn” thường có nhiệt độ tuyệt đối đạt 41 ÷
42oC. Biên độ ngày đêm tăng dần từ biển vào lục địa, từ gió đến khuất gió núi cao:
đồng bằng 5,5 ÷ 6,5oC. Trung du 6,2 ÷ 8,2oC. Xem xét q trình biến đổi nhiệt đơ
trung bình tháng trong vịng 45 (1960 – 1970, 1971-1980, 1981 – 2000, 2000-2005)
năm trong hình 1.2 cho thấy nhiệt độ trung bình các tháng trong năm đều có xu
hướng tăng từ 0,1 – 0,3oC.
Bảng 1.2: Nhiệt độ khơng khí trung bình các thời đoạn
Đơn vị (0C)
Trạm

Ttb
(602008)

T1
(61-70)

T2
(71-80)

T3
(81-90)


T4
(91-00)

T5
(01_08)

T5-T1

Gia tăng
trong 01
thập kỷ

Sơn Tây

23,5

23,2

23,3

23,4

23,7

23,9

0,7

0,14


Ba Vì

23,3

22,6

23,0

23,1

23,5

23,5

0,9

0,18

Hà Nội

23,7

23,3

23,5

23,6

24,1


24,4

1,1

0,22

Hồ Bình

23,5

23,2

23,2

23,4

23,8

23,9

0,7

0,13

Phủ Lý

23,5

23,3


23,4

23,2

23,6

23,8

0,4

0,09

Nam Định

22,7

21,2

21,5

23,3

23,8

24,0

2,8

0,56


Ninh Bình

23,5

23,4

23,3

23,3

23,8

23,8

0,4

0,08

Kim Bơi

23,3

22,6

22,6

24,4

23,4


23,6

1,0

0,20

Hải Dương

23,4

23,5

23,4

23,2

23,5

23,7

0,3

0,05

Phù Liễn

23,1

22,9


22,9

23,0

23,3

23,3

0,4

0,08

Thái Bình

23,3

23,3

23,3

23,2

23,3

23,5

0,2

0,03


TB

23,3

23,0

23,0

23,4

23,6

23,8

0,8

0,2

(Nguồn: Quy hoạch tổng thể thủy lợi vùng ĐBSH giai đoạn 2012-2020 và định hướng
đến năm 2050 trong điều kiện BĐKH và NBD)

2. Độ ẩm


16
Độ ẩm tương đối trong vùng biến động từ 51÷ 86%. Độ ẩm cao nhất xảy ra
vào các tháng III, IV khi có mưa phùn nhiều và thấp nhất vào các tháng XI, XII khi
hoạt động của gió mùa đơng bắc khô hanh mạnh.
Bảng 1.3: Độ ẩm tương đối trung bình tháng năm

Đơn vị (%)
TT Trạm

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

1


Sơn
Tây

83,6 84,9 87,1 87,6 84,6 83,3 82,1

84,5

84,3 82,9 81,2 81,4

84,0

2

Hà Nội

79,9 82,8 85,3 85,3 81,2 80,6 81,3

83,4

81,8 79,4 77,8 77,1

81,3

3

Hồ
Bình

83,6 82,9 84,6 84,0 82,4 82,9 83,6


85,5

85,4 84,8 83,0 82,1

83,7

4

Phủ Lý

84,6 87,0 89,2 89,0 85,2 82,6 82,2

86,2

86,1 82,4 80,1 81,4

84,7

5

Nam
Định

84,7 88,0 89,9 89,1 83,3 82,8 81,8

85,4

85,3 83,2 81,7 82,0


84,8

6

Ninh
Bình

84,7 87,6 89,7 89,0 84,9 82,6 82,1

85,8

85,5 83,3 81,0 81,6

84,8

7

Ba Vì

85,0 86,2 87,1 87,1 84,5 83,0 83,9

86,1

85,1 83,5 82,3 81,9

84,6

8

Kim

Bôi

84,2 83,8 86,2 82,4 84,6 84,8 85,4

87,4

86,7 84,7 82,3 82,0

84,5

9

Hải
Dương

82,6 85,7 88,9 89,6 86,5 84,0 83,8

87,2

86,1 83,1 80,2 79,9

84,8

10

Thái
Bình

85,4 88,7 90,8 88,6 86,5 84,2 82,4


86,8

86,9 83,8 82,8 82,9

85,8

11

Hưng
Yên

84,0 86,1 89,3 89,4 86,4 83,6 84,0

88,1

86,8 83,3 82,1 81,9

85,4

12

Phũ
Liễn

83,8 88,3 91,0 90,3 87,3 86,4 86,3

88,1

85,8 81,6 79,3 78,3


85,5

(Nguồn: Quy hoạch tổng thể thủy lợi vùng ĐBSH giai đoạn 2012-2020 và định hướng đến
năm2050 trong điều kiện BĐKH và NBD)

3. Tốc độ gió
Tốc độ gió trung bình năm biến động từ 1,0÷2,4 m/s. Những trạm vùng ven
biển có tốc độ gió trung bình đạt trên 2,0 m/s


17
Bảng 1.4: Tốc độ gió trung bình tháng năm
Đơn vị (m/s)

STT

Trạm

I

II

III

IV

V

VI


VII VIII

IX

X

XI

XII Năm

1
2
3
4

Sơn Tây

1,6
1,9
1,0
2,2

2,0
2,1
1,1
2,1

1,8
1,9
1,1

1,9

1,9
2,0
1,1
2,0

1,9
2,1
1,0
2,1

1,7
1,9
0,9
2,0

1,8
2,0
1,1
2,0

1,5
1,6
1,0
1,7

1,3
1,5
0,8

2,3

1,3
1,6
0,8
2,2

1,4
1,6
0,8
2,1

1,5
1,6
0,8
2,1

1,6
1,8
1,0
2,1

2,2 2,1 1,9 2,1 2,2 2,1

2,2

1,8

2,0 2,2 2,0


2,0

2,1

2,1 2,0 1,8 1,9 1,9 1,9

1,9

1,6

2,3 2,1 2,0

2,0

2,0

1,5 1,8 1,7 2,0 1,8 1,6
1,0 1,0 1,1 1,3 1,2 1,0

1,5
1,0

1,3
0,9

1,3 1,3 1,2
0,9 1,0 1,0

1,2
1,0


1,5
1,0

2,6 2,6 2,4 2,5 2,6 2,4

2,6

2,1

2,0 2,3 2,4

2,4

2,4

2,4 2,4 2,2 2,4 2,3 2,2

2,5

1,8

1,8 2,0 2,1

2,1

2,2

1,5 1,6 1,5 1,4 1,5 1,2


1,2

1,2

1,2 1,2 1,2

1,3

1,3

3,6 2,7 2,8 3,1 3,4 3,2

3,3

2,7

2,8 3,1 3,1

2,9

3,1

5
6
7
8

Hà Nội
Hồ Bình
Phủ Lý

Nam
Định
Ninh
Bình
Ba Vì

11

Kim Bơi
Hải
Dương
Thái
Bình
Hưng
n

12

Phũ Liễn

9
10

(Nguồn: Quy hoạch tổng thể thủy lợi vùng ĐBSH giai đoạn 2012-2020 và định hướng đến
năm 2050 trong điều kiện BĐKH và NBD)

4. Bốc hơi
Lượng bốc hơi piche trung bình thời kỳ 2001÷2008 gia tăng so với trung
bình nhiều năm ở hầu hết trạm trong vùng nghiên cứu. Mức độ gia tăng này từ
2,0÷8,3%



18
Bảng 1.5: Lượng bốc hơi trung bình các thời kì
Trạm

Sơn Tây
Ba Vì
Hà Nội
Hồ Bình
Phủ Lý
Nam Định
Ninh Bình
Kim Bơi
Hải Dương
Phù Liễn
Thái Bình

Đơn vị (mm)
Ztb
(60-08)

Z1
(61-70)

Z2
(71-80)

Z3
(81-90)


Z4
(91-00)

Z5
(01_08)

% gia tăng
của Z5 so
với Ztb

772
864
991
797
859
817
868
704
992
709
883

834
1062
1063
688
808
891
836

692
984
720
761

807
954
959
769
857
842
842
735
1004
650
929

708
939
1012
854
873
752
895
674
910
720
957

733

815
960
833
850
764
846
698
1066
696
891

771
696
937
863
915
839
919
724
989
754
868

-0.2
-19.5
-5.5
8.3
6.6
2.7
5.8

2.8
-0.3
6.4
-1.7

(Nguồn: Quy hoạch tổng thể thủy lợi vùng ĐBSH giai đoạn 2012-2020 và định hướng đến
năm 2050 trong điều kiện BĐKH và NBD)

5. Mưa
Vùng đồng bằng sơng Hồng từ 1.500 ÷ 1.700 mm, có nơi tới 1.800mm, vùng
núi phía Đơng của Bắc Giang khuất gió có mưa nhỏ 1.380 ÷ 1.550 mm (Theo số
liệu thống kê đến năm 1990 trong báo cáo tài ngun khí hậu và tài ngun nước
trong chương trình KC12). Phần thống kê đến năm 2000 sẽ được trình bày trong
bảng tổng hợp so sánh các thời đoạn sau này. a. Sự biến động của lượng mưa năm,
mùa mưa, mùa khô
* Biến đổi của lượng mưa năm ở vùng đồng bằng: Trong những năm gần đây
lượng mưa năm ở vùng đồng bằng biến đổi có xu hướng giảm rõ rệt
Mức biến động của lượng mưa năm, mùa mưa, mùa khô: Thời kỳ 2001÷
2008, xu thế biến đổi của lượng mưa trung bình năm thời kỳ này giảm so với trung
bình nhiều năm ở các trạm vùng đồng bằng sông Hồng. Tỷ lệ giảm trung bình này
biến động từ 3÷10% ở các trạm, cá biệt có những năm thiếu hụt so với trung bình
nhiều năm từ 20÷35% Mức biến động của lượng mưa mùa mưa thời kỳ 2001÷ 2008
thiếu hụt so với trung bình nhiều năm 2÷13% cá biệt có năm lên tới 35÷40% Mức
biến động của lượng mưa mùa khơ thời kỳ 2001÷2008 thiếu hụt so với trung bình
nhiều năm 15÷20% cá biệt có năm lên tới 40÷50% Xu thế biến đông của lượng mưa


19
năm, mùa mưa, mùa khô ở các trạm vùng đồng bằng sông Hồng đều giảm trong
những năm gần đây.

1.2.3. Mạng lưới sơng ngịi
Sự hình thành mạng lưới sơng ngịi: Hệ thống sông chảy vào vùng đồng bằng
sông Hồng.
Do điều kiện địa hình, địa mạo, thổ nhưỡng, địa chất... đã hình thành, biến
đổi qua nhiều triệu năm để có một hệ thống sơng ngịi như hiện nay. Mạng lưới
sơng Hồng hình rẻ quạt, các sông suối phần lớn là ngắn và dốc, nước tập trung
nhanh về phía thấp, thời gian dự báo chính xác rất ngắn. Dịng chính sơng Hồng ở
phần Trung Quốc gọi là sông Nguyên, vào Việt Nam đến Việt Trì gọi là sơng Thao,
từ Việt Trì, là nơi hợp lưu của ba sông lớn là sông Đà, sông Thao và sơng Lơ (Tổng
diện tích 143.300 km2/Việt Nam 61.400 km2) đến biển gọi là sơng Hồng.
Sơng Hồng có các dịng nhánh: sơng Đuống, sơng Luộc... hồ chung vào hệ
thống sơng Thái Bình, các sơng trong châu thổ sơng Hồng tạo thành phần hạ du
sơng Hồng. Tổng diện tích lưu vực sơng Hồng - sơng Thái bình như đã giới thiệu ở
phần trước là 169.000 km2.
1.2.4. Đặc điểm dân sinh, kinh tế và xã hội
1.2.4.1 Dân số
Dân số là 19.999.300 người (thời điểm 01/4/2011), chiếm 22,76% dân số cả
nước. Mật độ: 949 người/km2.
Đồng bằng sông Hồng là tên gọi chung cho vùng đất do phù sa sông Hồng và
sông Thái Bình bồi đắp. Đây là một treong hai vùng kinh tế của miền Bắc Việt
Nam: Vùng núi và trung du phía bắc (gồm Đơng Bắc và Tây Bắc) và Đồng bằng
sông Hồng.
Hiện tại cũng như trong tương lai, Đồng bằng sơng Hồng là một trong những
vùng đóng vai trị quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Đồng bằng sông Hồng bao gồm 11 tỉnh thành: Bắc Ninh, Hà Nam, Hà
Nội, Hải Dương, Hải Phịng, Hưng n, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình,
Vĩnh Phúc, Quảng Ninh.


20

Bảng 1.6: Số đơn vị hành chính, diện tích, dân số năm 2011
Dân số Trung
Diện tích
Mật độ
2)
bình
(Km
dân số
(Nghìn người)
(Người/Km2)
CẢ NƯỚC
87840,0
330957,6
265
Đồng bằng sơng Hồng
19999,3
21068,1
949
Hà Nội
6699,6
3328,9
2013
Vĩnh phúc
1014,6
1236,5
821
Bắc Ninh
1060,3
822,7
1289

Quảng Ninh
1163,7
6102,4
191
Hải Dương
1718,9
1656,0
1038
Hải Phịng
1878,5
1523,4
1233
Hưng n
1150,4
926,0
1242
Thái Bình
1786,0
1570,0
1138
Hà Nam
786,9
860,5
914
Nam Định
1833,5
1651,4
1110
Ninh Bình
906,9

1390,3
652
(Nguồn: Tổng cục Thống kê 2011)
Đồng bằng sơng Hồng là một trong những vùng kinh tế có tầm quan trọng
đặc biệt trong phân công lao động của cả nước. Mật độ dân số là 949 người/km2
(năm 2011). Mặc dù tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số trong vùng giảm mạnh nhưng
mật độ dân số vẫn cao, gấp 5 lần so với mật độ trung bình của cả nước, gấp gần 2
lần so với Đồng bằng sông Cửu Long, gấp 9 lần so với Miền núi và trung du Bắc
Bộ và gấp 10 lần so với Tây Nguyên.
Những nơi dân cư đông nhất của vùng là Hà Nội (2.013 người/km2), thái
Bình (1.138 người/km2), Hải Phịng (1.233 người/km2), Hưng Yên (1.242
người/km2), bắc Ninh (1.289 người/km2). Ở các nơi khác, chủ yếu thuộc khu vực rìa
phía Bắc và Đông Bắc của châu thổ, dân cư thưa hơn.
Sự phân bố dân cư quá đông ở Đồng bằng sông Hồng liên quan tới nhiều
nhân tố như nền nông nghiệp thâm canh cao với nghề trồng lúa nước là chủ yếu địi
hỏi phải có nhiều lao động. Trong vùng cịn có nhiều trung tâm công nghiệp quan
trọng và một mạng lưới các đơ thị khá dày đặc. Ngồi ra, Đồng bằng sơng Hồng đã
được khai thác từ lâu đời và có các điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho hoạt động
sản xuất và cư trú của con người.


21
1.2.4.2 Kinh tế.
1. Cơ sở hạ tầng
Kết cấu hạ tầng phát triển mạnh (giao thông, điện, nước…),
Tuyến đường sắt Bắc – Nam và toả đi các thành phố khác; các sân bay quốc
tế Nội Bài, sân bay Cát Bi, Hải Phòng;
Các cảng lớn như cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân, cảng Diêm Điền,
cảng Ninh Cơ...
Cơ sở vật chất kỹ thuật cho các ngành ngày càng hoàn thiện: hệ thống thuỷ

lợi, các trạm, trại bảo vệ cây trồng, vật nuôi, nhà máy chế biến…
Khu vực có nhiều tuyến đường sơng quốc gia được đưa vào danh sách Hệ
thống đường sông Việt Nam như: Sông Hồng, Sông Đuống, Sông Luộc, Sông
Đáy, Sông Hồng Long, Sơng Nam Định, Sơng Ninh Cơ, Kênh Quần Liêu, Sơng Vạc,
Kênh n Mơ, Sơng Thái Bình, Sơng Cầu, Sông Kinh Thầy, Sông Kinh Môn, Sông
Kênh Khê, Sông Lai Vu, Sông Mạo Khê, Sông Cầu Xe, Sông Gùa, Sông Mía, Sơng
Hố, Sơng Trà Lý, Sơng Cấm, Sơng Lạch Tray, Sông Phi Liệt, Sông Văn Úc,...
2. Công nghiệp
Các ngành công nghiệp mà đồng bằng sơng Hồng có là: luyện kim, cơ
khí, hóa chất, vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, nhiệt
điện. Các ngành công nghiệp khai thác: khai thác khí dầu, khai thác đá vôi, khai
thác sét cao lanh.
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh từ 214.132,4 tỉ đồng (2005) lên
709.979,3 tỉ đồng (2010), chiếm 24% GDP trong công nghiệp cả nước.
Những nơi có nhiều ngành cơng nghiệp tập trung nhất là Hà Nội ,Hải
Phịng, Nam Định.
Cơng nghiệp Đồng bằng sơng Hồng hình thành sớm nhất và phát triển mạnh
trong thời kì đất nước thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Các nhóm sản phẩm
cơng nghiệp thế mạnh của vùng gồm khai thác đá, sỏi, quạng sắt; sản xuất vật liệu
xây dựng, sản xuất, lắp ráp linh kiện điện tử, xe máy, công nghiệp chế biến hàng
nông, thủy sản xuất khẩu... Tuy nhiên, do ảnh hưởng từ những biến động của kinh


×