Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Knowledge Management and Specialized Information Systems

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.75 KB, 15 trang )

NỘI DUNG
DANH MỤC HÌNH
Chương 11: Knowledge Management and Specialized Information Systems
1. Nguyên lý và mục tiêu học tập
 Quản lý tri thức là cho phép các tổ chức chia sẽ kiến thức và kinh nghiệm
giữa những người quản lý và các nhân viên của họ.
o Thảo luận những khác biệt giữa dữ liệu, thông tin và tri thức
o Mô tả vai trò của CKO (chief knowledge officer)
o Liệt kê các công cụ và kỹ thuật được dùng trong hệ quản lý tri thức
 Hệ trí tuệ nhân tạo hình thành một tập hợp đa dạng và rộng khắp của các
hệ thống có thể tái tạo những quyết định của con người với những loại vấn
để được định nghĩa tốt và chắc chắn
o Định nghĩa khái niệm trí tuệ nhân tạo và nói rỏ mục tiêu phát triển
của hệ trí tuệ nhân tạo
o Liệt kê các đặc điểm của hành vi thông minh và so sánh hiệu năng
của hệ thống trí tuệ tự nhiên và hệ thống trí tuệ nhân tạo cho mỗi
đặc điểm đó.
o Xác định các thành phần chuyên môn của lĩnh vực trí tuệ nhân tạo
và cung cấp các ví dụ cho mỗi loại hệ thống.
 Hệ chuyên gia có thể cho phép một người chưa có kinh nghiệm có thể thể
hiện như một chuyên gia nhưng cũng được phát triển và bảo trì rất cẩn
thận
o Liệt kê các đặc điểm và các thành phần cơ bản của hệ chuyên gia
o Xác định ba yếu tố để xem xét trong sự đánh giá sự hình thành của
một hệ chuyên gia
o Phát họa và giải thích ngắn gọn các bước để phát triển một hệ
chuyên gia
o Xác định các lợi ích liên quan đến các sử dụng hệ chuyên gia
 Hệ thực tại ảo có thể tái định hướng giao tiếp giữa con người và công nghệ
thông tin bẳng cách đề nghị các cách thức mới để giao tiếp với thông tin,
ảo hóa các tiến trình và bày tỏ các ý tưởng một cách sáng tạo


o Định nghĩa khái niệm thực tải ảo và đưa ra ba ví dụ về các ứng
dụng thực tại ảo.
 Hệ thống đặc biệt có thể hỗ trợ các tổ chức và cá nhân đặt được các mục
đích của họ
o Thảo luận các ví dụ về các hệ đặc biệt cho các tổ chức và cá nhân
sử dụng.
2. Hệ quản lý tri thức (KMS)
a. Khái niệm chung
o Dữ liệu (Data) bao gổm các sự việc (raw) thô
o Thông tin (Information) là tập hợp các sự việc được tổ chức sao cho
chúng có những giá trị thêm vào bên cạnh giá trị thật của chúng.
o Kiến thức là nhận thức và hiểu biết về một tập hợp thông tin và
cách mà thông tin có thể được làm cho hữu dụng để hỗ trợ một
công việc cụ thể hoặc đi đến một quyết định
b. Định nghĩa KMS (Knowledge Management Systems)
o Là một tập hợp có tổ chức bao gồm con người, thủ tục, phần mềm,
cơ sở dữ liệu và các thiết bị
o Được dùng để tạo mới, lưu trữ, chia sẽ và sử dụng kiến thức thức
và kinh nghiệm của tổ chức
Hình - Sự khác biệt giữa dữ liệu, thông tin và tri thức
c. Tổng quan
o Tri thức thường minh (Explicit knowledge)
 Khách quan
 Có thể đo lường và đưa ra tài liệu thành các báo cáo, văn bản
và quy luật
o Tri thức ngầm (Tacit knowledge)
 Khó đo lường và đưa ra tài liệu
 Thường không khách quan hoặc hình thức hóa
d. Người quản lý tri thức và quản lý dữ liệu (Data & Knowledge
Management Workers), và COP (Communities of Practice)

o Người quản lý dữ liệu (Data workers) thư ký, trợ lý quản trị, người
giữ sách,..
o Người quản lý tri thức
 Có thể tạo, dùng và phổ biến tri thức
 Có tính chuyên nghiệp trong khoa học, công nghệ hoặc
nghiệp vụ như các tác giả, các nhà nghiên cứu, những người
làm giáo dục, các nhà thiết kế , ...
o CKO (Chief Knowledge Officer)
 Là người điều hành ở mức cao mà có thể giúp các tổ chức sữ
dụng KMS để tạo, lưu trữ và sữ dụng tri thức để đạt được
mục đích của tổ chức
o COP (Communities of Parctice)
 Nhóm người huấn luyện chung và thực hành
 Có thể tạo mới, lưu trữ và chia sẽ kiến thức
o Việc lấy, lưu trữ, chia sẽ và sữ dụng kiến thức
 Công nhân tri thức (Knowledge Workers)
• Thường làm việc theo nhóm
• Có thể sữ dụng các phần mềm làm làm việc cộng tác
hoặc các hệ thống hỗ trợ làm việc nhóm để chia sẽ
kiến thức
 Kho chứa kiến thức (Knowledge repository)
• Bao gồm tài liệu, báo cáo, tập tin và cơ sở dữ liệu
e. Công nghệ hỗ trợ hệ tri thức (Technology to Support Knowledge
Management)
o Effective KMS dựa trên việc học kiến thức mới và thay đổi thủ tục
và hướng tiến cận như một kết quả (Is based on learning new
knowledge and changing procedures and approaches as a result)
o Microsoft đề nghị một số lượng lớn các công cụ quản lý tri thức bao
gồm trong Digital Dashboard
Hình - Các nguồn lực và tổ chức quản lý tri thức thêm vào

3. Hệ trí tuệ nhân tạo
a. Tổng quan
Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence, AI) là các máy tính với khả năng bắt chước
và tái tạo các chức năng của não người
Hệ thống máy tính sử dụng khái niệm AI
Giúp thực hiện các chuẩn đoán y khoa
Khám phá các tài nguyên tự nhiên

×