Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Môn Laravel quản lí thông tin sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 18 trang )

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU..........................................................................................................3
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI...............................................................4
1. Tên đề tài........................................................................................................4
2. Mục tiêu đề tài................................................................................................4
3. Ý nghĩa đề tài..................................................................................................4
4. Đối tượng của đề tài........................................................................................4
CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU VỀ ỨNG DỤNG.......................................................5
1. Giới thiệu về Laravel......................................................................................5
2. Công dụng của Laravel...................................................................................5
CHƯƠNG 3. GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH.....................................................6
1. Giao Diện Trang Chủ......................................................................................6
1.1. Giới thiệu giao diện trang chủ............................................................6
1.2. Giới thiệu giao diện đăng kí người dùng.............................................7
1.3. Giới thiệu giao diện đăng nhập...........................................................7
2. Giao Diện ADMIN.........................................................................................8
2.1. Giao diện phần học phần:...................................................................9
2.2. Giao diện phần điều kiện...................................................................10
2.3. Giao diện phần lớp TC......................................................................12
2.4. Giao diện phần sinh viên:..................................................................13
2.5. Giao diện phần học:..........................................................................14
3. Giao Diện Người Dùng.................................................................................16
3.1. Giao diện thông tin học phần............................................................16
3.2. Giao diện thông tin điều kiện............................................................16
3.3. Giao diện thông tin lớp TC................................................................16
3.4. Giao diện thông tin sinh viên.............................................................17
3.5. Giao diện thông tin học.....................................................................17
4. Cơ Sở Dữ Liệu..............................................................................................17
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN....................................19


LỜI NÓI ĐẦU


Phần mềm mã nguồn mở
Trong lời đầu tiên của bài báo cáo kiểm tra cuối kỳ “Quản Lí Thơng Tin
Sinh Viên” này, em muốn gửi những lời cảm ơn và biết ơn chân thành nhất của
mình tới tất cả những người đã hỗ trợ, giúp đỡ em về kiến thức và tinh thần trong
quá trình thực hiện đề tài.
Trước hết em xin chân thành cảm ơn thầy Huỳnh Thanh Tân, giảng viên
khoa Tin Học – Ngoại Ngữ, trường Cao đẳng Kinh Tế - Kế Hoạch Đà Nẵng , người
đã trực tiếp hướng dẫn, nhận xét, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.
Xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô trong Khoa
Tin Học – Ngoại Ngữ và các phòng ban nhà trường đã tạo điều kiện tốt nhất cho em
cũng như các bạn khác trong suốt thời gian học tập.
Báo cáo này tập trung vào chủ đề: “Quản Lí Thơng Tin Sinh Viên” được
thiết kế dưới hình thức Laravel. Laravel là một framework phát triển web mạnh mẽ
và phổ biến, được sử dụng rộng rãi trong cộng đồng phát triển web. Với Laravel,
bạn có thể xây dựng một ứng dụng web đa chức năng và dễ dàng quản lí thơng tin.
Mục tiêu chính của dự án này là tạo ra một trang web quản lí thơng tin sinh
viên hiệu quả và tiện lợi. Trang web sẽ cung cấp các tính năng như thêm, sửa và xóa
thơng tin sinh viên, xem danh sách sinh viên, tìm kiếm và sắp xếp theo các tiêu chí
khác nhau.
Khi thiết kế trang web Laravel, chúng ta sẽ sử dụng mơ hình MVC (ModelView-Controller). Mơ hình này giúp chúng ta phân chia logic ứng dụng vào các
thành phần riêng biệt để dễ dàng quản lí và mở rộng. Model đại diện cho dữ liệu và
tương tác với cơ sở dữ liệu. View đảm nhiệm hiển thị dữ liệu cho người dùng và
giao diện người dùng. Controller xử lí logic ứng dụng và trung gian giữa Model và
View.
Trong quá trình phát triển, chúng ta sẽ sử dụng các tính năng mạnh mẽ của
Laravel như routing, migration, Eloquent ORM, validation, authentication và
authorization để xây dựng một ứng dụng web đáng tin cậy và an toàn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2


Phần mềm mã nguồn mở

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1. Tên đề tài
Xây Dựng Website Quản Lí Thơng Tin Sinh Viên.

2. Mục tiêu đề tài
 Tạo trang quản trị của Admin.
 Đăng nhập, Đăng kí.
 Cho phép thực hiện các chức năng Thêm, Sửa, Xóa, Show và Tìm Kiếm.
 Tạo trang cho người dùng sử dụng mà không cần đăng nhập.
 Giới thiệu được ứng dụng Laravel.
 Hiển thị được các bảng mà người dùng cần xem.
 Hiển thị được ơ tìm kiếm và nút search cho người dùng nhập từ khóa để
tìm kiếm các nội dung liên quan.

3. Ý nghĩa đề tài
Giúp cho Thầy, Cơ có thể dễ dàng sử dụng, nhập điểm giúp cho sinh viên xem 1
cách nhanh nhất.
Sinh viên có thể lên xem tất cả những gì mình cần.

4. Đối tượng của đề tài
Thầy, Cơ và Học Sinh, Sinh Viên.

Trang 3



Phần mềm mã nguồn mở

CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU VỀ ỨNG DỤNG
1.

Giới thiệu về Laravel

Laravel là gì?
Laravel là một framework phát triển ứng dụng web mạnh mẽ và phổ biến, được
viết bằng ngơn ngữ PHP. Nó được thiết kế để giúp nhà phát triển xây dựng các ứng
dụng web hiện đại và linh hoạt nhanh chóng.
Cú pháp đẹp và dễ hiểu: Laravel sử dụng cú pháp rõ ràng và dễ hiểu, giúp việc
viết mã trở nên dễ dàng và dễ đọc. Điều này giúp tăng năng suất và giảm thiểu lỗi
trong quá trình phát triển.
Cơ chế routing mạnh mẽ: Laravel cung cấp một cơ chế routing linh hoạt, cho
phép xác định các đường dẫn URL và kết nối chúng với các hành động trong ứng
dụng.
Tích hợp hệ thống đăng nhập và ủy quyền: Laravel cung cấp các tính năng xác
thực người dùng và quản lý ủy quyền. Bằng cách sử dụng các middleware và API
có sẵn, việc xây dựng hệ thống đăng nhập và bảo mật trở nên dễ dàng.
Các tính năng mở rộng: Laravel có một cộng đồng lớn và năng động, cung cấp
các gói mở rộng và thư viện phong phú để giúp mở rộng chức năng và tùy chỉnh
theo nhu cầu của dự án.

2. Công dụng của Laravel
Phát triển ứng dụng web nhanh chóng: Laravel cung cấp các cơng cụ và tính
năng giúp nhà phát triển xây dựng ứng dụng web nhanh chóng. Với cú pháp rõ ràng
và các tính năng được tích hợp sẵn, Laravel giúp tiết kiệm thời gian và cơng sức

trong q trình phát triển.
Routing linh hoạt: Laravel cung cấp hệ thống routing mạnh mẽ, cho phép xác
định các đường dẫn URL và kết nối chúng với các hành động trong ứng dụng. Điều
này giúp dễ dàng xây dựng các tác vụ và xử lý các yêu cầu từ người dùng.

Trang 4


Phần mềm mã nguồn mở

CHƯƠNG 3. GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH
1. Giao Diện Trang Chủ
1.1. Giới thiệu giao diện trang chủ
Giới thiệu trang website laravel, cho phép người dùng xem danh sách nổi bật,
cung cấp thông tin về các phiên bản Laravel, tài liệu hướng dẫn, các gói mở rộng,
tin tức và cộng đồng Laravel.

Hình 1.1. Giao Diện Trang Chủ của Laravel

Trang Web có 6 phần:
-

Phần 1: Logo của laravel.

-

Phần 2: Menu ngang gồm có Thơng Tin, Log In, Register. Mỗi trang
được liên kết đến 1 trang khác nhau.

-


Phần 3: Documentation (Tài Liệu của Laravel).

-

Phần 4: Laracasts.

-

Phần 5: Larevel News(Tin tức mới nhất của Laravel).

-

Phần 6: Vibrant Ecosystem.

Trang 5


Phần mềm mã nguồn mở
1.2.

Giới thiệu giao diện đăng kí người dùng
Khi Thầy, Cô cần thêm các giáo viên mới thì sẽ dễ dàng đăng kí hơn.

Hình 1.2. Giao Diện Đăng Kí

1.3. Giới thiệu giao diện đăng nhập
Thầy Cơ Đăng nhập để có thể sử dụng.

Hình 1.3. Giao Diện Đăng Nhập


Trang 6


Phần mềm mã nguồn mở

2. Giao Diện ADMIN
- Quản lý tài nguyên: Trang admin thường cung cấp giao diện để quản lý các
tài nguyên như người dùng, bài viết, danh mục, sản phẩm, v.v. Người dùng có thể
thêm, sửa, xóa và tìm kiếm các tài nguyên này. Laravel cung cấp các tính năng
ORM (Object-Relational Mapping) để tương tác với cơ sở dữ liệu và thực hiện các
thao tác CRUD (Create, Read, Update, Delete) trên các tài nguyên.
- Thêm: Chức năng "Thêm" cho phép người dùng tạo mới các tài nguyên trong
hệ thống. Người dùng cung cấp thông tin cần thiết và sau đó dữ liệu sẽ được lưu vào
cơ sở dữ liệu.
- Sửa: Chức năng "Sửa" cho phép người dùng chỉnh sửa thông tin của một tài
nguyên đã tồn tại trong hệ thống. Người dùng có thể thay đổi các thuộc tính của tài
nguyên và lưu lại sự thay đổi vào cơ sở dữ liệu.
- Xóa: Chức năng "Xóa" cho phép người dùng xóa một tài nguyên khỏi hệ
thống. Khi tài nguyên được xóa, dữ liệu tương ứng sẽ bị xóa khỏi cơ sở dữ liệu.
- Tìm kiếm: Chức năng "Tìm kiếm" cho phép người dùng tìm kiếm và lọc các
tài nguyên dựa trên các tiêu chí nhất định. Người dùng có thể tìm kiếm theo tên,
danh mục, ngày tạo, v.v.
* Giao diện chính của trang ADMIN

Hình 2. Trang Chính Của Admin

Trang 7



Phần mềm mã nguồn mở
2.1. Giao diện phần học phần:
Học phần cung cấp một cái nhìn tổng quan về nội dung và yêu cầu của học
phần về một môn học nào đó, cũng như cung cấp thơng tin về số tín chỉ và hệ số
cuối kỳ để sinh viên và người học có thể hiểu rõ hơn về mơn học mà mình sẽ học.
* Trang chính:

Hình Trang Chính Học Phần

* Trang thêm:

Hình Trang Thêm

Trang 8


Phần mềm mã nguồn mở
* Trang view:

Hình Trang View

* Trang edit:

Hình Trang Edit

2.2. Giao diện phần điều kiện
Điều kiện học phần là những yêu cầu hoặc điều kiện cần thiết mà sinh viên
phải đáp ứng và hoàn thành học phần đó.
* Trang Chính:


Hình Trang Chính Điều Kiện

Trang 9


Phần mềm mã nguồn mở
* Trang Thêm:

Hình Trang Thêm

* Trang View:

Hình Trang View

* Trang Edit:

Hình Trang Edit

Trang 10


Phần mềm mã nguồn mở
2.3. Giao diện phần lớp TC
Lớp TC là hình thức học phần tự chọn trong chương trình đại học, cho phép
sinh viên lựa chọn các học phần theo sở thích và mục tiêu học tập cá nhân.
* Trang Chính:

Hình Trang Chính Lớp TC

* Trang Thêm:


Hình Trang Thêm

* Trang View:

Hình Trang View

Trang 11


Phần mềm mã nguồn mở
* Trang Sửa:

Hình Trang Edit

2.4. Giao diện phần sinh viên:
* Trang Chính:

Hình Trang Chính Sinh Viên

* Trang Thêm:

Hình Trang Thêm

Trang 12


Phần mềm mã nguồn mở
* Trang View:


Hình Trang View

* Trang Sửa:

Hình Trang Edit

2.5. Giao diện phần học:
* Trang Chính:

Hình Trang Chính Học

Trang 13


Phần mềm mã nguồn mở
* Trang Thêm:

Hình Trang Thêm

* Trang View:

Hình Trang View

* Trang Sửa:

Hình Trang Edit

Trang 14



Phần mềm mã nguồn mở

3. Giao Diện Người Dùng
Giao diện người dùng là một phần của trang website, người dùng tương tác để
thực hiện các nhiệm vụ, điều khiển và hiển thị thông tin. Một giao diện người dùng
tốt được thiết kế nhằm tối đa hóa sự thuận tiện, trực quan và dễ sử dụng cho người
dùng.
3.1.

Giao diện thông tin học phần

Hình 3.1. Giao diện thơng tin học phần

3.2.

Giao diện thơng tin điều kiện

Hình 3.2. Giao diện thơng tin điều kiện

3.3.

Giao diện thơng tin lớp TC

Hình 3.3. Giao diện thơng tin lớp TC

Trang 15


Phần mềm mã nguồn mở
3.4.


Giao diện thơng tin sinh viên

Hình 3.4. Giao diện thông tin sinh viên

3.5.

Giao diện thông tin học

Hình 3.5. Giao diện thơng tin học

4. Cơ Sở Dữ Liệu
- Thiết lập kết nối cơ sở dữ liệu: Trước tiên, bạn cần cấu hình thơng tin kết nối
cơ sở dữ liệu trong tệp .env của ứng dụng Laravel. Bạn cần cung cấp thông tin như
tên cơ sở dữ liệu, tên người dùng, mật khẩu và máy chủ cơ sở dữ liệu.
- Tạo migration: Migration là cách Laravel quản lý cấu trúc cơ sở dữ liệu. Bạn
có thể tạo một migration mới bằng cách chạy lệnh “php artisan make:migration
create_table_name”, thay “table_name” bằng tên bảng mà bạn muốn tạo. Migration
sẽ được tạo trong thư mục database/migrations của dự án Laravel.
- Định nghĩa schema: Trong migration, bạn có thể định nghĩa schema cho
bảng cơ sở dữ liệu bằng cách sử dụng các phương thức như id(), string(), integer(),
vv. của đối tượng Schema. Ví dụ, để tạo một cột "name" kiểu chuỗi, bạn có thể sử
dụng $table->string('name').

Trang 16


Phần mềm mã nguồn mở
- Chạy migration: Sau khi định nghĩa schema, bạn có thể chạy migration để
tạo bảng trong cơ sở dữ liệu. Chạy lệnh “php artisan migrate”sẽ thực thi tất cả các

migration chưa được chạy trước đó và tạo các bảng tương ứng trong cơ sở dữ liệu.

Hình 4.1. Chạy migration

-

Sau đó qua “phpMyAdmin” kiểm tra đã có là hồn thành.

Hình 4.2. Tạo bảng hồn thành

Trang 17


Phần mềm mã nguồn mở

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Xây dựng trang web quản lí thơng tin sinh viên là một giải pháp hiệu quả để tổ
chức và quản lí thơng tin về sinh viên trong một trường học, trung tâm đào tạo hoặc
bất kỳ tổ chức nào có quy mơ tương tự. Đây là một cơng cụ quan trọng giúp tăng
cường hiệu quả quản lí, tiết kiệm thời gian và tạo điều kiện thuận lợi cho việc tra
cứu thơng tin.
Tích hợp trang web với hệ thống quản lí khác: Trang web quản lí thơng tin
sinh viên nên được tích hợp với các hệ thống quản lí khác trong trường học, như hệ
thống quản lí học phí, quản lí thư viện, hoặc hệ thống quản lí tài chính. Điều này
giúp đảm bảo tính tồn vẹn của dữ liệu và tạo ra một môi trường làm việc liên thông
và hiệu quả.
Cải thiện tính bảo mật: Vì thơng tin sinh viên là nhạy cảm, việc bảo vệ dữ liệu
là rất quan trọng. Hướng phát triển tiếp theo là tăng cường tính bảo mật của trang
web bằng cách sử dụng các phương pháp mã hóa dữ liệu, xác thực hai yếu tố, và
kiểm tra lỗ hổng bảo mật định kỳ.

Tối ưu hóa trải nghiệm người dùng: Để đảm bảo trang web quản lí thơng tin
sinh viên được sử dụng một cách dễ dàng và thuận tiện, cần tập trung vào việc tối
ưu hóa trải nghiệm người dùng. Điều này có thể bao gồm việc cải thiện giao diện,
tối ưu hóa tốc độ tải trang, và tạo ra các chức năng dễ sử dụng và trực quan.
Phát triển ứng dụng di động: Xây dựng một ứng dụng di động kết hợp với trang
web quản lí thơng tin sinh viên có thể cung cấp sự tiện lợi và truy cập dễ dàng cho
sinh viên. Ứng dụng di động cần cung cấp các tính năng tương tự như trang web và
tương thích trên các nền tảng di động khác nhau.
Kết hợp trí tuệ nhân tạo (AI): Sử dụng trí tuệ nhân tạo và học máy có thể giúp tự
động hóa một số quy trình quản lí, như xử lí đơn xin nghỉ học, dự đoán kết quả học
tập, hoặc tư vấn hướng nghiệp cho sinh viên. Việc kết hợp AI có thể nâng cao hiệu
quả và tăng tính tự động hóa trong quản lí thơng tin sinh viên.
Mở rộng tính năng xã hội: Tích hợp các tính năng xã hội như diễn đàn sinh viên,
chia sẻ tài liệu, hoặc tương tác giữa sinh viên và giảng viên có thể tạo ra một cộng
đồng học tập trực tuyến sôi động. Điều này sẽ tăng cường khả năng hợp tác và chia
sẻ thông tin giữa các thành viên trong cộng đồng.
Trang 18



×