Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Trường cao đẳng y dược phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 58 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y DƯỢC PHÚ THỌ
KHOA DƯỢC

BÀI TIỂU LUẬN THỰC VẬT

Lớp:

CD15-A1 online

Họ Và Tên:

Nguyễn Tiến Đạt

Giảng viên hướng dẫn:

PHÚ THỌ,Tháng 06/2023


Mục lục

MỞ ĐẦU.........................................................................................................................................................4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.................................................................................................................................4
I.

Thực vật là gì?..........................................................................................................................................4

II.

Vài trị của thực vật..................................................................................................................................4

III.



Đặt điểm chung thực vật......................................................................................................................5

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT Ở TỈNH VĨNH PHÚC....................................................................................6
I.

Cây ổi (Tên tiếng anh/Tên khoa học: Guava/Psidium guajava L.)..............................................................6

II.

Bưởi Năm Roi.........................................................................................................................................10

IV.

Cây thanh long (Dragon fruit).............................................................................................................14
Mô tả sơ bộ về cây thanh long (Dragon fruit)....................................................................................14

V.

Tên tiếng anh/Tên khoa học: Mango......................................................................................................16

VI.

Táo ta..................................................................................................................................................23

VII.

Cây chanh dây....................................................................................................................................26

VIII.


Cây chanh...........................................................................................................................................32

1. Cây chanh ta.........................................................................................................................................32
1.1. Mô tả sơ bộ cây chanh ta..............................................................................................................32
1.2. Lịch sử, nguồn gốc cây chanh ta.....................................................................................................34
1.3. Các giống chanh phổ biến ở Việt Nam.........................................................................................34
IX.

Cây nhãn.............................................................................................................................................37

X.

Cây chuối(Musa paradise)......................................................................................................................41
................................................................................................................................................................... 41

XI.

Cây xấu...............................................................................................................................................44

XII.

Cây me................................................................................................................................................46

XIII.

Cây hoa hồng......................................................................................................................................48

XIV.


Cây hoa cúc........................................................................................................................................50

................................................................................................................................................................... 51
XV.

Cây hoa huệ........................................................................................................................................54

Phần kết.........................................................................................................................................................57
Kết luận:.........................................................................................................................................................57
Qua một thời gian nghiên cứu, thực nghiệm và hoàn thiện, nghiên cứu đã thu được một số kết quả như
sau:.................................................................................................................................................................57


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thiện tốt khóa luận này, em đã nhận được rất nhiều lời động viên cùng
sự giúp đỡ tận tình của tất cả mọi người. Lời đầu tiên em xin bày tỏ sự kính trọng và
lời cảm ơn chân thành tới, những người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, luôn động
viên, chu đáo và tạo điều kiện tốt nhất cho em. Thầy, Cô đã tạo cảm hứng cho em để
em có thể nỗ lực, cố gắng nhiều hơn trong việc học tập và hồn thành khóa luận này.
Em xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô giảng viên Trường Đại học Y dược
(Đại học Quốc gia Hà Nội), đặc biệt là các Thầy, Cô bộ môn Y dược học cơ sở đã
luôn quan tâm, hỗ trợ và khích lệ em trong suốt q trình học tập, hồn thành khóa
luận và trau dồi kiến thức tại trường. Hơn hết, em xin dành lời cảm ơn sâu sắc đến
Ban Giám hiệu Trường Đại học Y dược đã luôn tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên
chúng em để chúng em có nhiều cơ hội học tập và rèn luyện bản thân. Em tin với
những kiến thức và kinh nghiệm mà Thầy, Cô đã truyền tải, chúng em sẽ vững tin
hơn trên con đường gắn bó với nghề.
Trong quá trình làm thực nghiệm và thực hiện khóa luận tại Viện Dược liệu,
em đã luôn học hỏi và cố gắng để hồn thành khóa luận này. Nhưng do kiến thức cịn
hạn hẹp và nhiều thiếu sót nên khóa luận của em khơng tránh khỏi những sai sót cần

bổ sung và hồn chỉnh. Em kính mong nhận được sự góp ý của các Thầy, Cơ cùng
anh, chị để khóa luận của em được hồn thiện hơn.
Cuối cùng em xin kính chúc thầy, cô luôn mạnh khỏe, công tác tốt, và luôn là
những người giúp đỡ các thế hệ sinh viên sau này để các em là những người có ích
cho đất nước và xã hội.


Em xin chân thành cảm ơn
MỞ ĐẦU
Ở trên thế giới có rất nhiều loại thực vật đã đa dạng về hình dáng cái ,kích cơ, đặc
điểm và tính chất. Ở việt nam chúng ta cũng có rất nhiều các loại cây đa dạng có rất nhiều
tác dụng khác nhau, một số loại cịn có thể làm nên những vị thuốc chữa bệnh cho con
người
Và sau đây em sẽ trình bày trong bài tiểu luận của mình một số loại cây phổ biến
xung quanh nhà và địa phương nơi sinh sống là ở tỉnh Vĩnh Phúc .
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
I.

Thực vật là gì?

Thực vật rất đa dạng và phong phú. Trên thế giới ở thời điểm hiện tại ước tính có tới
hơn 500.000 lồi thực vật, gồm thực vật có hạt, rêu, dương xỉ và cận dương xỉ (fern
ally) được thống kê hiện đang tồn tại. Năm 2004, 287.655 loài được xác định, trong
số đó 258.650 là lồi có hoa, 16.000 loài rêu, 11.000 loài dương xỉ và 8.000 loài tảo
xanh. Ở đất nước của chúng ta có khoảng trên 12.000 loài. Chúng phân bố trải dài
trên hầu hết bề mặt trái đất. Thay đổi qua các vùng khí hậu khác nhau
Hiện nay chưa có một cách định nghĩa chính xác để giải đáp thực vật là gì mà thường
được hiểu về thực vật như sau: Thực vật  là những sinh vật có khả năng tạo cho mình
chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử
phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật. Thực vật là một

hệ sinh thái hồn thiện cho trái đất.

II.

Vài trị của thực vật.


Có thể thấy vai trị của thực vật là hết sức quan trọng đối với con người. Thiếu thực
vật chúng ta đã khơng tồn tại được vì thiều khơng khí để thở và nhiều vai trò quan
trọng khác.
Trước hết thực vật giúp điều hịa khơng khí. Trong q trình quang hợp thực vật lấy
vào khí cacbonic và nhả ra khí ô xi nên đã góp phần giữ cân bằng các khí này trong
khơng khí. Lượng ơxi sinh ra trong quang hợp được sử dụng trong q trình hơ hấp
của thực vật và động vật. Ngược lai, khí cacbonic thải ra trong q trình hơ hấp và
đốt cháy, được thực vật sử dụng trong quá trình quang hợp.  Nhờ quá trình quang
hợp, thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí oxi nên góp phần giữ cân bằng các
khí này trong khơng khí.
+ Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió thực vật có vai trị quan trọng trong
việc điều hịa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
+ Những nơi có nhiều cây cối như vùng núi có khơng khí trong lành vì lá cây ngăn
bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.
Thực vật giúp giữ đất, chống xói mịn. Khi đo lượng chảy của dòng nước mưa rơi
xuống rừng yếu hơn nhiều so với nơi khơng có rừng, vì nước mưa khi chảy qua tán lá
được giữ lại một phần rồi mới rơi xuống đất chứ khơng xối thẳng xuống như khơng
có cây.
Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán. Ở những nơi khơng có rừng, sau khi
mưa lớn đất bị xói mịn theo nước mưa trơi xuống làm lấp lịng sơng,suối; nước
khơng thốt kịp, tràn lên các vùng thấp, gây ngập lụt; mặt khác tại nơi đó đất khơng
giữ được nước gây ra hạn hán.
Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm. Nước mưa sau khi rơi xuống rừng sẽ

được giữ lại một phần và thấm dần xuống các lớp dưới tạo thành dịng chảy ngầm,
rồi sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối sơng,… Đó là nguồn nước quan
trọng cung cấp cho sinh hoạt và nơng nghiệp. Rừng khơng chỉ tránh được hạn hán mà
cịn bảo vệ được nguồn nước ngầm.
Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật. Thực vật không chỉ cung cấp khí oxi,
thức ăn mà cịn cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.
Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với con người:
+ Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu khơng khí trong lành, giảm tình trạng ơ
nhiễm mơi trường.
+ Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất.
+ Bảo vệ và giữ mạch nước ngầm.
+ Cung cấp lương thực cho con người.
+ Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp.
+ Cung cấp dược liệu, làm cảnh, …
III.

Đặt điểm chung thực vật

Một số đặc điểm chung của thực vật là:
Thực vật chủ yếu là các sinh vật tự dưỡng. Quá trình quang hợp sử dụng năng lượng
ánh sáng được hấp thu nhờ sắc tố màu lục – Diệp lục có ở tất cả các lồi thực vật


(khơng có ở động vật) và nấm là một ngoại lệ, dù khơng có chất diệp lục nhưng nó
thu được các chất dinh dưỡng nhờ các chất hữu cơ lấy từ sinh vật khác hoặc mô chết.
Phần lớn thực vật khơng có khả năng di chuyển
Ngồi ra thực vật cịn khác ở động vật là chúng phản ứng rất chậm với sự kích thích,
sự phản ứng lại thường phải đến hàng ngày và chỉ trong trường hợp có nguồn kích
thích kéo dài
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT Ở TỈNH VĨNH PHÚC


I.

Cây ổi (Tên tiếng anh/Tên khoa học: Guava/Psidium guajava L.)

1. Nguồn gốc và phân bố
1.1. Nguồn gốc cây ổi
Cây ổi có tên khoa học là Psidium guajava L. Ổi có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới châu
Mỹ, hiện được trồng ở nhiều nơi. Đây là một loại quả bình dân, giàu Vitamin C. Ổi
chủ yếu dùng để ăn tươi và gần đây là làm mứt, sấy khơ, đóng hộp, chế biến trà ổi.
1.2. Sự phân bố của cây ổi
+ Cây ổi thuộc Họ Sim (Myrtaceae) có khoảng 3.000 lồi, phân bổ trong 130-150
chi. Chúng phân bổ rộng khắp ở vùng nhiệt đới và ôn đới ấm áp trên thế giới.
+ Chi Ổi (Psidium) có nguồn gốc ở Trung và Nam Mỹ với khoảng 100 lồi cây bụi.
Trong đó có nhiều lồi cây có quả ăn được và có giá trị kinh tế lớn.
+ Cây ổi (Psidium guajava) còn gọi là cây Ổi thường (Common guava) hay cây Ổi
táo (Apple guava) là loài cây có chất lượng quả ngon nhất trong Chi Ổi, có nguồn
gốc ở Trung Mỹ và vùng phụ cận (Mexico, vùng vịnh Caribbean, Trung và Nam
Mỹ).
Cây ổi được trồng ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới khắp thế giới kể từ khi Châu Âu
chiếm đóng Châu Mỹ.
Hiện nay cây ổi được trồng nhiều ở các nước thuộc Châu Phi, Nam Á, Đông Nam Á,
vùng Caribbean, cận nhiệt đới của Bắc Mỹ, và Úc.
Qua quá trình trồng trọt và chọn lọc giống, hiện nay các giống ổi cũng rất phong phú,
đa dạng. Ngoài giống ổi thường (Psidium guajava) phổ biến khắp thế giới, cịn có
những giống ổi đặc biệt của địa phương như: ổi trâu, ổi bo, ổi xá lị có quả to nhưng
kém thơm ngọt; ổi mỡ, ổi găng, ổi đào, ổi nghệ tuy quả nhỏ nhưng ngọt và rất thơm.
Ở Việt Nam cây ổi thường (Psidium guajava) được nhập vào trồng từ lúc nào khơng
rõ và nó được phát triển trên khắp cả nước từ đồng bằng ven biển cho đến vùng núi
có độ cao khoảng 1500 m trở xuống.



Ngày nay ngồi giống ổi ta bình thường, ở Việt Nam còn trồng các giống ổi mới như
ổ Xá lị nhập từ Trung Quốc và ổi không hạt được phổ biến gần đây nhờ công nghệ
chọn giống hiện đại.
2. Đặc tính thực vật của cây ổi (mơ tả sơ bộ về cây ổi)
2.1. Rễ cây ổi
Rễ ổi là rễ cọc. Các giống ổi khi trồng bằng hạt thường có bộ rễ chính ăn sâu xuống
đất. Bộ rễ của ổi thích nghi tốt với sự thay đổi đột ngột độ ẩm trong đất.

Bộ rễ cây ổi
Nếu trời hạn, mực nước ngầm thấp, ổi có khả năng phát triển nhanh một số rễ thẳng
đứng ăn sâu xuống đất tận 3 - 4 m và hơn. Nếu mưa nhiều, mực nước dâng cao ổi
đâm nhiều rễ ăn trở lại mặt đất do đó khơng bị ngạt.
2.2 Thân cây ổi
Thân: Thân phân cành nhiều, cao 4-6 m, cao nhất 10 m, đường kính thân tối đa 30
cm. Những giống mới còn nhỏ và lùn hơn nữa. Thân cây chắc, khỏe, ngắn vì phân
cành sớm. Thân nhẵn nhụi rất ít bị sâu đục, vỏ già có thể tróc ra từng mảng phía dưới
lại có một lượt vỏ mới cũng nhẵn, màu xám, hơi xanh. Cành non 4 cạnh, khi già mới
tròn dần.


Thân cây ổi
2.3 Lá cây ổi
Lá đơn, mọc đối, khơng có lá kèm. Phiến lá hình bầu dục, gốc thn trịn, đầu có
lơng gai hoặc lõm, dài 11-16 cm, rộng 5-7 m, mặt trên màu xanh đậm hơn mặt dưới.
Bìa phiến nguyên, ở lá non có đường viền màu hồng tía kéo dài đến tận cuống lá.
Gân lá hình lơng chim, gân giữa nổi rõ ở mặt dưới. Cuống lá màu xanh, hình trụ dài
1-1,3 cm, có rãnh cạn ở mặt trên


Hoa và quả ổi non
2.4. Hoa, quả và hạt quả ổi
- Hoa to, lưỡng tính, mọc từng chùm 2, 3 chiếc, ít khi ở đầu cành mà thường ở nách
lá.
Cánh hoa màu trắng mỏng, dễ rụng khi hoa nở. Hoa thụ phấn chéo dễ dàng nhưng
cũng có thể tự thụ phấn.


Hoa ổi
- Quả: Quả hình trịn, hình trứng hay hình quả lê, dài 3-10 cm tùy theo giống. Vỏ quả
còn non màu xanh, khi chín chuyển sang màu vàng, thịt vỏ quả màu trắng, vàng hay
ửng đỏ. Ruột trắng, vàng hay đỏ. Quả chín có vị chua ngọt hay ngọt và có mùi thơm
đặc trưng, có thể ăn tươi, làm mứt hay làm nước giải khát.

Quả ổi
- Hạt ổi: Hạt nhiều, màu vàng nâu hình đa giác, có vỏ cứng và nằm trong khối thịt
quả màu trắng, hồng, đỏ vàng.
Từ khi thụ phấn đến khi quả chín khoảng 100 ngày.


Hạt ổi
Hiện nay các nhà chọn tạo giống đã sản xuất ra giống ổi không hạt bằng phương
pháp nuôi cấy mô.

Giống ổi không hạt

II.

 Bưởi Năm Roi


- Tên thường gọi: Bưởi Năm Roi
- Tên khoa học: Citrus maxima (Burm) Merr
- Tên tiếng Anh: “Nam roi” pummelo
Đây là giống đặc sản của tỉnh Vĩnh Long, vào những năm thuộc thập niên 1920,
giống này lần đầu tiên được nhà vườn ở Bình Minh - Vĩnh Long đem đấu xảo và trở
nên nổi tiếng từ đó (Võ Công Thành và ctv 2005). Theo ông Bùi Văn Tước Ấp
Thuận Tân, xã Thuận An, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long thì cây bưởi năm roi lúc
đầu là cây trồng từ hạt.


Bưởi Năm roi


Cây bưởi năm roi

- Cây 10 năm tuổi có chiều cao khoảng 7-8m
- Cây chiết cành hoặc cây ghép thường khơng có hoặc có ít gai ngằn


Lá bưởi năm roi

- Lá non có màu xanh nhạt, mặt trên có lớp lơng mịn
- Lá thành thục có hình oval đến hình elip, đế là trịn hoặc hình trái tim
- Lá thuộc kiểu lá kép biến dạng (đơn có thuỳ)
- Bìa lá khía trịn trên 2 mặt lá có nhiều tuyến tinh dầu nằm rải rác.
- Màu lá mặt trên xanh đậm, phiến là hình trứng, cách lá hình trái tim ngược.


Lá bưởi năm roi



Hoa bưởi năm roi

Hoa mọc thành chùm ở nách lá, trên mỗi phát hoa có thể có nhiều hoa hoặc chỉ một
hoa, cuống hoa ngắn và có lơng mịn. Hoa khá to thuộc hoa ngũ phân, có bầu nỗn
lớn và nhiều tiểu nhuỵ dính nhau. hoa có 5 cách hoa màu trắng ngà và có mùi thơm
Tất cả hoa đều có khả năng thụ phấn tốt để hình thành quả, nhưng quá trình phát triển
bình thường trên mỗi chùm chỉ còn lại 1-3 quả.

Hoa bưởi 5 roi


Quả bưởi năm roi

- Dạng quả lê khi chín tâm quả rỗng và vỏ quả có màu vàng, trên vỏ có các tuyến tinh
dầu phình to làm bề mặt vỏ quả nhám.
- Vỏ dầy: 2,0-2,5cm (những năm đầu cho quả thường dầy đôi khi lên 3 - 4cm).


- Trung quả bì có màu trắng, có mùi thơm, tép màu vàng nhạt, bó chặt, dễ tách khỏi
vách múi và nhiều nước, thịt quả mềm, vị ngọt chua nhẹ (độ Brix 9-11%, tỷ lệ thịt
quả từ 60 đến lớn hơn 60%, ít đến khơng hạt ở các vườn trồng chuyên canh.
- Trọng lượng quả:1,2kg - 1,4kg
- Năng suất cao 280 - 300 trái/cây/năm (cây lớn hơn 10 năm tuổi)

Trái bưởi năm roi lột vỏ - Dạng trái quả lê
- Cây sinh trưởng và phát triển tốt trên vùng đất phù sa ngọt ven sơng
- Trong điều kiện chăm sóc tốt cây cho trái sau 2,5 đến 3,0 năm sau khi trồng.
- Cây thường cho quả rãi rác quanh năm nhưng tập trung nhất từ tháng 8-tháng 11 dl
- Thời gian từ khi ra hoa đến thu hoạch khoảng 210-220 ngày. Thu khi quan sát thấy

vỏ quả chuyển sang màu xanh vàng
Ngồi tỉnh Vĩnh Long, bưởi năm roi cịn được trồng nhiều nơi như: Hậu Giang, Sóc
Trăng, Đồng Tháp, Tiền Giang và một số tỉnh Miền Đông Nam Bộ

III. Cam mật không hạt
- Tên thường gọi: Cam mật không hạt
- Tên khoa học: Citrus sinensis L.Osbeck
- Tên tiếng Anh: “Seedless sweet orange”
Tán cây có dạng trịn hơi vươn cao, cây sinh trưởng mạnh. Lá có dạng hình trứng.
Quả có dạng hình cầu, đáy quả có vịng trịn nhạt hơn so với cam sồn, vỏ quả màu
xanh khi chín , vỏ quả dầy 3,5- 3,8cm
Khả năng ra hoa mạnh.
Hạt phấn có tỉ lệ bất dục rất cao >95%.


Khối lượng quả trung bình 150-270g, chất lượng quả ngon, thịt quả màu vàng tươi,
dày vỏ từ 3,5-4,0mm, tỉ lệ nước quả 36-52%, độ Brix 8-10%, acid tổng số
0,5-0,6g/100ml dịch quả, hàm lượng vitamin C 30-32mg/100ml dịch quả;
Năng suất khá cao (20-30kg/cây/năm ở cây 4-5 năm tuổi).
Cây có khả năng thích nghi với điều kiện đồng bằng sơng Cửu Long và vùng cao (ở
tỉnh Lâm Đồng).
Giống cam Mật khơng hạt có khả năng ra hoa rất mạnh, nhưng do bản chất không hạt
làm ảnh hưởng đến tỉ lệ đậu quả và năng suất, có thể khắc phục bằng cách trồng xen
với các giống cam, quýt thương phẩm khác.
Có mùi vị ngọt và đặc trưng bên trong, để cam mật đạt chất lương nên thu hoạch quả
cam Mật không hạt ở tuần thứ 33-34 sau khi hoa nở.

Cam mật không hạt
Giống cam mật không hạt xuất từ cây chiết. Giống này đạt giải nhì trong hội thi trái
ngon và an tồn thực phẩm


IV.

Cây thanh long (Dragon fruit)

Tên tiếng anh/Tên khoa học: Pitahaya, Dragon fruit
Thanh long là một loài cây được trồng chủ yếu để lấy quả và cũng là tên của một vài
chi của họ xương rồng. thanh long là loài thực vật bản địa tại Mexico, các
nước Trung Mỹ và Nam Mỹ. Hiện nay, loài cây này cũng được trồng ở các nước
trong
khu
vực Đông
Nam
Á như Việt
Nam, Malaysia, Thái
Lan, Philippines, Indonesia (đặc biệt là ở miền tây đảo Java); miền nam Trung
Quốc, Đài Loan và một số khu vực khác.
Tại Việt Nam gọi là thanh long, tên tiếng Anh là Pitahaya hay còn gọi là Dragon
fruit. Thanh long được trồng tương đối tập trung trên quy mô thương mại với diện
tích khoảng 2000 ha trong đó Bình Thuận chiếm 1.000 ha. cây thanh long (Dragon


fruit) chịu hạn giỏi nên được trồng ở những vùng nóng. Đặc biệt cây thanh long
(Dragon fruit) có hiện tượng rụng nụ, cây này có vịng chín 3 lần. Từ xanh sang đỏ,
từ đỏ sang xanh, từ xanh sang đỏ sậm đến lần chín thứ 3 là lần chín cuối cùng và là
lần ngon nhất của trái. Làm vậy thì hơi mất công sức cho nên nhà vườn chỉ để chín
lần 2 là bán ra thị trường.
Quả của nó 3 dạng, tất cả đều có vỏ giống như da và có một chút lá, đó là: ruột trắng
với vỏ hồng hay đỏ, ruột đỏ với vỏ hồng hay đỏ và  ruột trắng với vỏ vàng.
Mô tả sơ bộ về cây thanh long (Dragon fruit)

Thanh long có thân bị với 3 cánh dẹt, màu xanh lục nhạt, nhiều lá đài và cánh hoa
dính vào nhau thành ống. Nhiều tiểu nhuỵ, bầu hạ cho quả thịt với lớp vỏ ngòai màu
đỏ tươi với những phiến hoa còn lại. Quả dài 18-20cm, đưòng kính từ 12-15cm. Sau
lớp vỏ hơi dầy mầu đỏ là phần thịt mầu trắng xanh (hoặc đỏ) với rất nhiều hạt màu
đen nhỏ hơn hạt vừng.
- Quả và hạt thanh long: Các hạt giống như hạt vừng đen nằm lẫn lộn trong ruột. Lớp
cùi thịt trong ruột thường được ăn dưới dạng quả tươi, có mùi vị thơm dịu, ngọt vừa
phải và ít cung cấp calo. Quả có thể chế biến thành nước quả hay rượu vang, hoa có
thể ăn hay ngâm vào nước giống như chè. Mặc dù các hạt bé tí xíu của chúng được
ăn với thịt của ruột quả nhưng chúng khơng bị tiêu hố.

Vườn thanh long đang ra hoa và vườn quả thanh long
- Hoa thanh long: Hoa của thanh long chỉ nở vào ban đêm (khoảng 7h tối theo giờ
Việt Nam) hoa màu trắng có mùi thơm tỏa ra, bơng hoa nở trịn lớn cho nên cịn được
gọi là “hoa trăng” hay “nữ hồng của đêm”, bên trong nhụy chứa nhiều bột mịn có
hương thơm. Vì vậy ngồi việc ni trồng ăn trái, thanh long cũng được trồng làm
cây cảnh.


Thanh long cảnh
- Trụ bám cho thanh long: thanh long cần bám vào cây trụ, do đó phải chuẩn bị cây
trụ trước khi đặt hom giống. Có thể dùng trụ bằng gỗ hay xi măng cốt thép. Tuy
nhiên nếu dùng trụ ximăng cần chú ý vào mùa nắng trụ hấp thụ nhiệt rất mạnh, dễ
làm đứt các rễ khí sinh của thanh long, nên dùng rơm rạ, lá chuối hay bao tải bao một
lớp mỏng xung quanh trụ để giảm bớt hấp thụ nhiệt và tưới lên trụ vào sáng sớm hay
chiều tối. Trồng trụ thẳng, trên đầu trụ đóng thêm giá đỡ hình chữ (+) hoặc đóng nẹp
hai bên mép trụ giúp thanh long có chỗ bám trên đầu trụ, cành thanh long sẽ rũ
xuống.
Các loại thanh long


Thanh long ruột trắng vỏ vàng, thanh long ruột đỏ và thanh long ruột trắng vỏ đỏ
+ Thanh long ruột trắng, vỏ đỏ: Loại này được trồng phổ biến ở các tỉnh nam Trung
Bộ và Nam Bộ nhưng thương hiệu nổi tiếng nhất là ở Bình Thuận. Loại  này sinh
trưởng và phát triển tốt ở những nơi có cường độ ánh sáng cao và tồn phần. Được
trồng trên nhiều loại đất khác nhau.
+ Thanh long ruột trắng vỏ vàng: Cũng có đặc điểm sinh học giống thanh long ruột
trắng thông thường, tuy nhiên giống thanh long vỏ vàng thay cho các tai trái là những
cục gù có gai, ruột màu trắng, hạt to nhỏ khơng đều. Các chuyên gia cho rằng giống
thanh long vỏ xanh và vỏ vàng còn biểu hiện nhiều tính hoang dã nhưng là nguồn
gen quý trong nghiên cứu tạo giống thanh long mới.
+ Thanh long ruột đỏ: loại này hiện nay được trồng ở một vài nơi ở Bình Thuận, có
u cầu về sinh trưởng và dinh dưỡng cao, vì vậy nên loại này rất khó trồng.


Thành phần dinh dưỡng trong quả thanh long
Độ ẩm: 85.3%; Năng lượng: 67.7Kcal; Protein 1.1g; Chất bo 0.57g; Cacbohydrates
11.2g; Chất xơ 1.34g, Canxi 10.2mg; Phospho 27.5mg; Natri 8.9mg; Magie 38.9mg;
Kali 272mg; Sắt 3.37mg; Kẽm 0.35mg; Sorbitol 32.7mg; Vitamin C 6mg (12mg đối
với Loại ruột đỏ); Protid 1.1g (1.3g đối với Loại ruột đỏ); Một số chỉ tiêu như protit,
đặc biệt chỉ tiêu Vitamin C ở thanh long ruột đỏ cao hơn nhiều so với thanh long ruột
trắng. Ngoài ra từ thanh long, người ta đã phân lập được n-hentriancotan (C31H64),
β-sitosterol, và một vài sterol khác
Tính vị, tác dụng: Vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, nhuận phế, chỉ
khái hố đàm; thân có tác dụng thư cân hoạt lạc, giải độc.
Công dụng, chỉ định và phối hợp: Quả thanh long là một loại quả ăn giải nhiệt,
nhuận tràng. Hoa được dùng trị viêm phế quản, viêm hạch bạch huyết thể lao, lao
phổi, say rượu. Liều dùng 15-30g, dạng thuốc sắc. Thân dùng trị bỏng lửa, bỏng
nước, gãy xương, viêm tuyến mang tai, đinh nhọt (sang ung). Dùng một lượng thân
vừa đủ loại bỏ vỏ và gai, giã nát, lấy nước bôi hay dùng bã đắp.
Đơn thuốc: Chữa viêm phế quản, lao và viêm hạch bạch huyết não: Hoa thanh long

30g, nấu canh với thịt lợn mà ăn

V.

Tên tiếng anh/Tên khoa học: Mango

Doanh pháp khoa học: Mangifera indica L.
Thuộc họ Ðào lộn hột: Anacardiaceae.
Nguồn gốc của cây xoài
Xoài là cây ăn quả nhiệt đới, nguồn gốc cây xồi ở miền Đơng Ấn Độ và các vùng
giáp ranh như Miến Điện, Việt Nam, Malaysia.
Quả xồi chín có màu vàng hấp dẫn, có vị chua ngọt, mùi thơm ngon. Xồi chín được
ăn tươi, đóng hộp, làm nước trái cây, mứt kẹo, kem, sấy khô để tiêu thụ nội địa hay
xuất khẩu.


Mơ tả sơ bộ về cây xồi
- Rễ: Phần lớn rễ phân bố ở tầng đất từ 0-50cm ở những vùng có mực nước ngầm
thấp hay đất cát, rễ có thể ăn rất sâu (6-8m). Tuy nhiên, phần lớn rễ tập trung trong
phạm vi cách gốc khoảng 2m.
- Thân, tán cây: Cây thân gỗ lớn, mọc khỏe, cao 10-20m, có tán rậm. Ở những nơi
trảng, chiều cao cây và tán cây có đường kính tương đương. Tán cây lớn hoặc nhỏ
tùy theo giống.

Cây xoài
- Lá và cành: Lá đơn, nguyên, mọc so le, phiến lá hình thn mũi mác, nhẵn, thơm.
Một năm, xồi có thể ra 3-4 đợt chồi tùy theo giống, tuổi cây, thời tiết và tình hình
dinh dưỡng; cây con ra nhiều đợt chồi hơn so với cây đang cho quả; cây già rất khó
ra chồi. Lá non sau 35 ngày mới chuyển xanh hoàn toàn, mỗi lần ra lá, cành xoài dài
thêm 20-30cm.



Hình thái của hoa, lá và trái xồi.
- Hoa: Hoa hợp thành chùm kép ở ngọn cành, chùm hoa dài khoảng 30cm, có 200400 hoa. Mỗi chùm thường có 2 loại hoa: hoa lưỡng tính và hoa đực. Tỉ lệ hoa đực và
hoa lưỡng tính trên cây phụ thuộc vào giống và điều kiện khí hậu ở địa điểm trồng.
Thường thì hoa lưỡng tính chiếm từ 1-36%. Xồi là cây thụ phấn chéo, thụ phấn nhờ
côn trùng là chủ yếu. Thời gian tiếp nhận hạt phấn của nhụy rất ngắn, chỉ sau vài giờ.
Ở xồi nhụy thường chín trước, thời gian tốt nhất để nhụy tiếp nhận hạt phấn là lúc
mặt trời mọc, trong khi đó nhị đực tung phấn chỉ vào khoảng 8-10 giờ sáng. Sự
không trùng hợp này là nguyên nhân cản trở sự thụ phấn và thụ tinh của xồi.
Hoa nhỏ, màu vàng, có 5 lá đài nhỏ, có lơng ở mặt ngồi, 5 cánh hoa có tuyến mật, 5
nhị nhưng chỉ có 1-2 nhị sinh sản. Bầu trên, thường chỉ có một lá nỗn chứa 1 nỗn.
Cây thuộc dạng quả hạch, chín màu vàng, thịt vàng, ngọt, thơm, nhân có xơ. Hạt rất
to.
- Quả: xồi chín có màu vàng hấp dẫn, có vị chua ngọt, mùi thơm ngon. Xồi chín
được ăn tươi, đóng hộp, làm nước trái cây, mứt kẹo, kem, sấy khô để tiêu thụ nội địa
hay xuất khẩu.


Hình thái của hoa xồi

Hình thái trái xồi
Phân loại xồi, giống xồi
Xồi có rất nhiều giống, nhưng có 2 nhóm giống cơ bản là nhóm Ấn Độ (hạt đơn
phơi) và nhóm Đơng Nam Á (hạt đa phơi). Nhóm đơn phơi thường cho trái quanh
năm.
- Xoài cát Chu : Phẩm chất trái ngon, thịt thơm ngọt có vị hơi chua, dạng trái hơi
trịn, trọng lượng trái trung bình 250 - 350gr, vỏ trái mỏng. Đây là giống xoài ra hoa
rất tập trung và dễ đậu trái, năng suất rất cao.




×