Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng y tế phú thọ theo học chế tín chỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.23 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐỖ THỊ HƢƠNG LIÊN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ PHÚ THỌ
THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Xuân Hải

HÀ NỘI - 2016


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, lòng biết ơn sâu sắc, cho phép tôi gửi lời cảm
ơn tới Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ, nơi đã cho phép tôi
được đi học, luôn ủng hộ và tạo điều kiện về vật chất cũng như tinh thần trong
thời gian học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng đào tạo, Khoa sau
đại học, các Thầy giáo, Cô giáo ở trường Đại học Giáo dục- ĐHQGHN đã
quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập.
Tôi xin bày tỏ sự kính trọng, lòng biết ơn sâu sắc và chân thành cảm ơn
Thầy giáo PGS.TS. Đặng Xuân Hải đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ và hướng
dẫn tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các bạn bè, đồng nghiệp và các
em sinh viên, bạn đọc, đã cùng chung sức đóng góp ý kiến, giúp đỡ, động


viên tôi trong quá trình học tập, thực hiện nghiên cứu luận văn.
Trong quá trình học tập và nghiên cứu, bản thân tôi đã có nhiều cố
gắng, song trong luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận
được ý kiến đóng góp của Hội đồng chấm luận văn, các Thầy giáo, Cô giáo
và các bạn đồng nghiệp để nội dung nghiên cứu của đề tài hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!.
Hà Nội, tháng 05 năm 2016
Tác giả luận văn

Đỗ Thị Hƣơng Liên

i


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Bộ GD&ĐT

Bộ Giáo dục và Đào tạo

CBQL

Cán bộ quản lý

CSVC

Cơ sở vật chất

CVHT

Cố vấn học tập


Đoàn TNCS

Đoàn thanh niên cộng sản

GDĐH

Giáo dục đại học

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

GV

Giảng viên

HCTC

Học chế tín chỉ

HSSV

Học sinh sinh viên

NCKH

Nghiên cứu khoa học

UBND


Uỷ ban nhân dân

ii


MỤC LỤC
Lời cảm ơn ........................................................................................................ i
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................... ii
Mục lục ............................................................................................................ iii
Danh mục bảng................................................................................................. vi
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 8
Chương 1: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN
CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNGError! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đềError! Bookmark not defined.
1.1.1. Trên thế giới ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Ở Việt Nam ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Một số khái niệm cơ bản .................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Đào tạo ................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Quản lý hoạt động đào tạo .............. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Học chế tín chỉ ................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Đào tạo theo học chế tín chỉ ............ Error! Bookmark not defined.

1.2.5. Quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín chỉError! Bookmark not define

1.3. Đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường Cao đẳng, đại họcError! Bookma
1.3.1. Đặc điểm của đào tạo theo hệ thống tín chỉError! Bookmark not defined.

1.3.2. Những yêu cầu trong đào tạo theo hệ thống tín chỉError! Bookmark not de


1.3.3. Những ưu điểm và hạn chế của đào tạo theo hệ thống tín chỉError! Bookm
1.3.4. Tính tất yếu của việc triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ ở
trường Đại học, cao đẳng ........................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường Đại
học, cao đẳng .............................................. Error! Bookmark not defined.

1.4.1. Mục tiêu của quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín chỉError! Bookma

1.4.2. Nội dung của quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín chỉError! Bookm

1.4.3. Phương thức quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín chỉError! Bookm

1.4.4. Quản lý hoạt động của giảng viên trong đào tạo theo học chế tín chỉError! Bo

iii


1.4.5. Quản lý hoạt động học tập của sinh viên trong đào tạo theo học
chế tín chỉ....................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 1 ...................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THEO

HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ PHÚ THỌError! Bookmark no

2.1. Khái quát về quá trình phát triển của nhà trườngError! Bookmark not de
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Nhà trườngError! Bookmark not defined.

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và định hướng phát triển nhà trường.Error! Bookma
2.1.3. Cơ cấu tổ chức nhà trường ............. Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Các ngành nghề đào tạo và quy mô đào tạoError! Bookmark not defined.

2.1.5. Hoạt động đào tạo của Nhà trường Error! Bookmark not defined.
2.2. Khái quát về quá trình khảo sát ..... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Mục đích khảo sát ............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Nội dung khảo sát ............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Đối tượng khảo sát ........................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Phương pháp khảo sát ..................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng hoạt động quản lý hoạt động đào tạo theo học
chế tín chỉ ở trường Cao đẳng Y tế Phú ThọError! Bookmark not defined.
2.3.1. Thực trạng tuyên truyền, tập huấn cho cán bộ, giảng viên, sinh
viên về đào tạo theo học chế tín chỉ .......... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Thực trạng quản lý chương trình, giáo trình, đề cương chi tiết
học phần, xây dựng kế hoạch đào tạo khi triển khai theo học chế tín
chỉ .................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Thực trạng quản lý phương pháp dạy và học khi đào tạo theo
học chế tín chỉ ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Thực trạng quản lý học sinh- sinh viên khi đào tạo theo học
chế tín chỉ ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ đào
tạo theo học chế tín chỉ ............................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá chung về thực trạng ............ Error! Bookmark not defined.

iv


2.4.1. Kết quả đạt được ................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Một số bất cập trong quá trình triển khaiError! Bookmark not defined.

2.4.3. Nguyên nhân của những bất cập khi triển khai đào tạo theo tín chỉError! Book
Tiểu kết chương 2 ...................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC


CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ PHÚ THỌError! Bookmark not de
3.1. Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động
đào tạo ........................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Nguyên tắc pháp lý ........................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Error! Bookmark not defined.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả và khả thiError! Bookmark not defined.
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Error! Bookmark not defined.
3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao
đẳng Y tế Phú Thọ ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Biện pháp 1 ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Biện pháp 2 ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Biện pháp 3 ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Biện pháp 4 ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Biện pháp 5 ........................................ Error! Bookmark not defined.

3.3. Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.Error! Book

3.3.1. Khảo sát về mức độ cần thiết của các biện pháp:Error! Bookmark not defi

3.3.2. Khảo sát về mức độ khả thi của các biện pháp:Error! Bookmark not define
Tiểu kết chương 3 ...................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................. Error! Bookmark not defined.
Kết luận .......................................................................................................... 83
Khuyến nghị ................................................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 10
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 90

v



vi


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
Trang
Bảng 2.1. Kết quả điều tra về mức độ hiểu biết của cán bộ, giảng viên
về học chế tín chỉ.......................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2. Kết quả điều tra về mức độ hiểu biết của SV về học chế
tín chỉ ............................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3. ..... Tổng hợp ý kiến của giảng viên về chương trình đào tạo

Erro

Bảng 2.4. ........... Tổng hợp ý kiến của giảng viên về kế hoạch đào tạo

Erro

Bảng 2.5. .... Kết quả điều tra về phương pháp dạy học của giảng viên

Erro

Biểu 2.6. Mức độ tham gia các hình thức tổ chức dạy họcError! Bookmark not d
Bảng 2.7. ............................... Bảng điều tra công tác quản lý sinh viên

Erro

Bảng 2.8. .......................... Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ dạy học


Erro

vii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Con người là yếu tố quyết định và là động lực quan trọng nhất cho sự phát
triển của xã hội, bởi vậy việc đào tạo nguồn nhân lực là nhiệm vụ chiến lược của
mỗi quốc gia và nhiệm vụ đó được đặt trọng trách lên ngành giáo dục. Giáo dục là
chìa khóa của sự thành công, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển, là
quốc sách hàng đầu của cộng đồng toàn xã hội. Nhưng để sự đầu tư đó thực sự
đem lại hiệu quả cho mỗi cá nhân và cho đất nước, đó là một bài toán khó cho
ngành giáo dục đào tạo hiện nay. Đại hội Đảng lần thứ XI đã chỉ rõ: phát triển và
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược, là
yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ, cơ cấu lại
nền kinh tế đảm bảo phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững. Đào tạo nguồn nhân
lực cho phát triển kinh tế tri thức đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng của công nghệ
và trình độ phát triển của các lĩnh vực, ngành nghề. Nền kinh tế thị trường nước ta
vận động và phát triển gắn liền với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cùng
xu thế hội nhập quốc tế hướng tới một nền kinh tế tri thức đòi hỏi người lao động
có trình độ cao bắt nhịp với sự tiến bộ của khoa học công nghệ. Những ngành đang
có nhu cầu cao trong xã hội luôn chiếm được ưu thế trong lĩnh vực đào tạo hiện
nay vì nó tuân theo quy luật cung cầu của nền kinh tế thị trường và được điều tiết
bởi quy luật giá trị. Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa giáo dục đào tạo còn chịu sự điều
chỉnh của nhà nước và ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế, xã hội khác. Nhiệm vụ
của các nhà quản lí đào tạo là phải tạo ra những sản phẩm đáp ứng với sự đòi hỏi
của xã hội về số lượng, chất lượng, về ngành nghề đào tạo để chống lãng phí cho
Nhà nước và đem lại lợi ích thực sự cho người được đào tạo.
Không nằm ngoài quy luật cung cầu, đào tạo nhân lực trong ngành y tế - một

ngành riêng biệt đào tạo các thầy thuốc nắm trọng trách chăm sóc sức khỏe nhân

8


dân cũng vậy. Số lượng bác sĩ, dược sĩ là rất thiếu, hiện ở nước ta chỉ đạt 15 bác sĩ
trên 10.000 dân, tỉ lệ dược sĩ còn ít hơn, một tỉ lệ rất thấp đặc biệt tại các tuyến y tế
cơ sở. Trong khi đó các loại biệt dược, các phương tiện kĩ thuật, máy móc trong
ngành y ngày càng hiện đại cần một đội ngũ chân rết làm việc tại cơ sở đồng thời
thực hiện những kĩ năng y tế chuyên nghiệp với tinh thần tận tụy vì người bệnh khi
nguồn lực bác sĩ chưa thể đáp ứng được.
Trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ đảm nhận nhiệm vụ đào tạo ở bậc trung
cấp và cao đẳng cung cấp nguồn nhân lực cán bộ y tế đang còn thiếu đó cho tỉnh
nhà và các tỉnh miền núi phía bắc. Chuyên ngành y là một chuyên ngành đặc biệt
bởi khi ra trường người học sẽ thực hành công việc trên cơ thể con người. Chất
lượng, kết quả đào tạo của nhà trường ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, sức
khỏe cộng đồng, đến hạnh phúc của mỗi cá nhân. Chính vì vậy, việc quản lí hoạt
động đào tạo là vô cùng khắt khe, nó liên quan đến sự sống còn của nhà trường và
ảnh hưởng tới cả xã hội. Để thích ứng với sự đòi hỏi về nguồn nhân lực hiện nay
nhà trường luôn tìm tòi hướng đi và các biện pháp quản lí đào tạo để phục vụ xã
hội đồng thời gắn với sự phát triển của nhà trường.
Trong những năm gần đây, giáo dục đào tạo có nhiều thay đổi nhằm bắt
kịp với sự phát triển của các nước trên thế giới. Một trong những thay đổi lớn
nhất trong giáo dục đào tạo hiện nay là đưa học chế tín chỉ áp dụng vào các
trường Đại học, Cao đẳng ở Việt Nam. Thực hiện chủ trương chung của Bộ
Giáo dục và Đào tạo, từ năm học 2013- 2014, Trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ
bắt đầu thực hiện việc chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế kết hợp với học
phần sang đào tạo theo học chế tín chỉ. Trong những năm đầu triển khai đào
tạo theo học chế tín chỉ đã cho thấy nhiều ưu điểm nhưng cũng xuất hiện không
ít những khó khăn, bất cập đòi hỏi phải giải quyết kịp thời. Vì vậy, đề tài “Quản

lý hoạt động đào tạo tại trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ theo học chế tín chỉ ” được
lựa chọn là thiết thực nhằm làm sáng rõ thực trạng áp dụng học chế tín chỉ vào

9


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban liên lạc các trường Đại hoc, cao đẳng Việt Nam (2006), kỷ yếu hội thảo
khoa học, Đào tạo theo hệ thống tín chỉ, nhận thức và kinh nghiệm triển khai
tại các trường đại học, cao đẳng Việt Nam, Đà Nẵng.
2. Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận mới về khoa học quản lý và việc vận
dụng vào quản lý giáo dục. Trường Cán bộ quản lý GD & ĐT TW1, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo- Vụ đại học (1994), Về hệ thống tín chỉ học tập, Hà
Nội.
4. Bộ Giáo dục & Đào tạo (1999), Quyết định số 04/1999/QĐ - BGD& ĐT, Quy
chế Đào tạo đại học và Cao đẳng hệ chính quy.
5. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2001), Quyết định số 31/2001/QĐ - BGD& ĐT, thí
điểm tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi cử và công nhận tốt nghiệp đại học, cao
đẳng chính quy theo học chế tín chỉ, Hà nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quyết định số 25/2006/QĐ-BGD&ĐT, Quy
chế Đào tạo đại học và Cao đẳng hệ chính quy.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày
15/08/2007, Quy chế Đào tạo đại học và Cao đẳng Hệ chính quy theo hệ thống
tín chỉ.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 14/ 2009/TT- BGD& ĐT,
Thông tư ban hành Điều lệ trường Cao đẳng.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư 57/2012/TT-BGD&ĐT ngày
27/12/2012, sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đào tạo đại học, cao
đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.
10. Cary J.T, Hệ thống tín chỉ tại các trường đại học Hoa Kỳ. Tuyển tập các bài

nghiên cứu về giáo dục quốc tế.
10


11. Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày
02/11/2005, đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn
2006- 2020.
12. Nguyễn Đức Chính (2007), Một vài điểm cần lưu ý trong quá trình thực hiện
quy trình dạy- học theo phương thức tín chỉ, sơ kết đào tạo theo phương thức
tín chỉ. Khoa Sư phạm, ĐHQGHN.
13. Nguyễn Kim Dzung (2006), Đào tạo theo hệ thống tín chỉ, kinh nghiệm thế
giới và thực tế ở Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo Việt Nam- Indonesia, TP Hồ Chí
Minh.
14. Đại học Quốc Gia Hà Nội, Ban đào tạo (2006), Đào tạo theo học chế tín chỉ,
Hà Nội.
15. Đặng Xuân Hải (2015), Quản lý sự thay đổi-giáo trình. Nxb đại học Quốc gia
Hà Nội.
16. Đặng Xuân Hải (2006), "Đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Việt Nam: Đặc điểm
và điều kiện triển khai", Tạp chí KHGD, (số 13).
17. Đặng Xuân Hải (2012), Kỹ thuật dạy học trong đào tạo theo học chế tín chỉ.
Nxb Bách khoa- Hà Nội.
18. Eli Mazur & Phạm Thị Ly (2006), Hệ thống đào tạo theo tín chỉ Mỹ và
những gợi ý cho cải cách giáo dục đại học Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo Việt
Nam- Indonesia, TP Hồ Chí Minh.
19. Nguyễn Mai Hƣơng (2011), Quản lý quá trình dạy và học theo học chế tín chỉ
trong các trường đại học ở Việt Nam giai đoạn hiện nay, Nxb giáo dục Việt
Nam.
20. Lê Viết Khuyến (2009), Tổ chức quá trình đào tạo trong các trường đại học
và cao đẳng.
21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc- Nguyễn Hữu Chí, Đại cương khoa học quản lý. Nxb

đại học Quốc gia Hà Nội.

11


22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc
Chí, Nguyễn Sỹ Thƣ (2015), Quản lý giáo dục- Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn. Nxb ĐHQG Hà Nội.
23. Bùi Văn Quân, Giáo trình quản lí giáo dục. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội
2007.
24. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
25. Lâm Quang Thiệp, (2008), Về việc áp dụng học chế tín chỉ trên thế giới và ở
Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học đào tạo theo tín chỉ- Trường Đại học
Vinh.
26. Lâm Quang Thiệp (2009), Về phương pháp dạy, học và đánh giá thành quả
học tập theo học chế tín chỉ. Kỷ yếu hội thảo khoa học- Trường Đại học Huế.
27. Nguyễn Quốc Trí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc- Đại cương khoa học quản lý. Nxb
đại học Quốc gia Hà Nội.
28. Nguyễn Đức Trí (1999), Quản lý quá trình Giáo dục, Đào tạo. Viện Khoa học
và giáo dục Việt nam.
29. Trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ (2013), Quyết định số 451/QĐ- CĐYT ngày
19/9/2013, Quy chế Đào tạo cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ.
30. Từ điển bách khoa toàn thư.
31. Vụ Đại học và Sau Đại học (2000), Hệ thống tín chỉ, tài liệu phổ biến cho các
trường Đại học và Cao đẳng.

12




×