Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

cấu trúc thành phần loài cá ở hệ thống sông ô lâu, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.4 KB, 11 trang )

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 55, 2009

CẤU TRÚC THÀNH PHẦN LỒI CÁ Ở HỆ THỐNG SƠNG Ơ LÂU,
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

ế



ư

ạĐ



ạĐ

ờư

ng



ờư

Tr

ế

ng


Võ V n Phú
i h c Khoa h c, i h c hu
Nguy n Duy Thu n
i h c S ph m, i h c Hu

ọ ạĐ ạ

ọ ạĐ ọ
ă

Tr

TĨM TẮT
Thành ph n lồi cá h th ng sơng Ơ Lâu khá a d ng. ã xác nh
c 109 loài, 76
gi ng v i 31 h thu c 11 b cá khác nhau. S loài phong phú nh t thu c v b cá Chép
(Cypriniformes) v i 47 loài (chi m 43,12%). S u th v thành ph n lồi c a b cá Chép trong
ng tơi
ti n nh so nh
nh ph n
i
khu h th hi n tính ch t n c ng t i n hình.
sơng Ô Lâu v i c khu h
trong n c b c u nh n nh thành ph n loài cá sơng
Ơ Lâu n m trong khu ơng Tr ng S n. Y u t B c Vi t Nam là ch y u, song y u t Mekong,
y u t b n a rõ nét h n các khu khác c a t nh a lý ng v t B c Vi t Nam. Thành ph n
loài cá h th ng sơng Ơ Lâu v a có nh ng lồi chung v i khu h cá mi n B c v a có nh ng
lồi chung v i khu h cá mi n Nam. i u này cho th y khu h cá sơng Ơ Lâu mang tính ch t
chuy n ti p gi a khu h cá mi n B c và khu h cá mi n Nam.


ộ ủ
ộ ề ộ

ợưđ ịđ

àol ầ





àht ás



ế


Đ





đ

ề ế




ểđ ọ
ớư
ế

ệ ở

ưự


ịđ ậ ầđ ớư àv ớư ảc
àh ế ãđ
úhC

ế ủ



ắ ố


ế

ơ

ác ệ

ờư




ắ ề


ềĐ

ừ ắ ề




ệ ắ ác ậ ộđ ịđ ỉ















ở ơ
Đ






ác ớ







ịđ ả ố


ác
ế

ữ ế ể

ố ệ ở

1. Đặt vấn đề
Thừa Thiên Huế là nơi chuyển tiếp giữa hai vùng khí hậu Bắc và Nam của Việt
Nam, giới hạn ngăn cách bởi đèo Hải Vân. Là một trong những trung tâm mưa của cả
nước, với đặc điểm địa hình có dải Trường Sơn chạy dọc phía Tây và phá Tam Giang Cầu Hai ở phía Đơng đã hình thành ở Thừa Thiên Huế một mạng lưới sông, hồ, đầm
phá đa dạng và độc đáo chứa trong mình tài nguyên đa dạng sinh học cá. Sơng Ơ Lâu là
sơng lớn thứ hai ở Thừa Thiên Huế sau sông Hương, bắt nguồn từ đồi núi phía Tây của
huyện Phong Điền chảy qua Phị Trạch, Vân Trình đổ vào phá Tam Giang - Cầu Hai ở
cửa Lác. Sơng Ơ Lâu có diện tích lưu vực 900 km2, chiều dài 66 km [7]. Về nguồn lợi
thủy sinh vật, sơng Ơ Lâu chưa được nghiên cứu nhiều. Trong bài báo này, chúng tôi công

bố cấu trúc thành phần lồi và yếu tố địa động vật cá sơng Ô Lâu.
2. Phương pháp
- Việc thu mẫu được tiến hành bằng cách đánh bắt trực tiếp cùng với ngư dân,
mua mẫu của các ngư dân ở địa điểm nghiên cứu, đặt các bình có pha sẵn hóa chất định
hình để nhờ các hộ ngư dân khai thác thủy sản trên sông thu thập thường xuyên trong
thời gian nghiên cứu. Sau đó thu góp mẫu cá tại ngư dân mỗi tháng 1 lần. Mua và kiểm
tra mẫu cá ở các chợ cá xung quanh khu vực nghiên cứu.
61


- Mẫu được định hình trong dung dịch formol 10%, bảo quản trong dung dịch
formol 4% và được lưu giữ tại phịng thí nghiệm bộ mơn Tài ngun - Mơi trường, khoa
Sinh học, trường Đại học Khoa học - Đại học Huế.
- Định loại các loài cá bằng phương pháp so sánh hình thái theo các khóa
phân loại lưỡng phân và mơ tả của Vương Dĩ Khang (1958), Mai Đình Yên
(1978, 1992), Nguyễn Khắc Hường (1991, 1993), Nguyễn Nhật Thi (1991, 1994, 2000),
Trần Thị Thu Hương và Trương Thủ Khoa (1993), W. J. Rainboth (1996), Nguyễn Văn
Hảo (2001, 2005)... Mỗi loài cá được nêu tên khoa học và tên Việt Nam. Trình tự các bộ,
họ, giống, lồi được sắp xếp theo hệ thống phân loại của T. S. Rass và G. U. Lindberg
(1971), chuẩn tên loài theo tài liệu của FAO (1998).
- Để xác định mối quan hệ giữa thành phần lồi cá sơng Ơ Lâu với một số khu
hệ cá nước ngọt trong cả nước, chúng tôi sử dụng cơng thức tính hệ số gần gũi của
Sorencen (1948).
- B: S loài riêng c a khu h cá B

- A: S loài riêng c a khu h A

- C: S loài chung c a 2 khu h














ũ

ầ ố ệ





đ

A+B

- S: H s g n g i c a 2 khu h



Trong ó




2C



S=

3. Kết quả
3.1. Cấu trúc thành phần lồi
Ở mỗi một hệ sinh thái, cấu trúc thành phần loài sinh vật được sắp xếp trong
giống, họ, bộ luôn luôn khác nhau tạo nên tính đặc trưng riêng. Hệ thống sơng Ô Lâu
nằm trong vùng cảnh quan có điều kiện địa hình rất phong phú, có nhiều khe suối, với
dịng chảy trên các địa hình khác nhau. Thêm vào đó khu vực cửa sông nơi trực tiếp đổ
vào đầm phá Tam Giang có sự giao thoa giữa hai dịng nước ngọt và mặn. Do vậy, cấu
trúc thành phần loài cá thể hiện rất rõ về tính đa dạng trong các bậc taxon.
Trong q trình nghiên cứu chúng tơi đã lập được danh lục thành phần lồi cá ở
hệ thống sơng Ơ Lâu bao gồm: 109 loài cá nằm trong 76 giống thuộc 31 họ của 11 bộ
khác nhau (bảng 3.1).
ng các b , h , gi ng và loài c a thành ph n lồi cá







ọ ộ

ợư ố




Họ
Stt

Bộ

h th ng sơng Ô Lâu

ố ệ ở

B ng 3.1. S l

Giống

Loài
Tỷ lệ

%

Số
lượng

Tỷ lệ

%

Số
lượng


Số
lượng

Tỷ lệ

%

1

Osteoglossiformes

1

3,23

1

1,32

1

0,92

2

Elopiformes

1

3,23


1

1,32

1

0,92

3

Clupeiformes

1

3,23

1

1,32

2

1,83

62


4


Anguilliformes

1

3,23

1

1,32

2

1,83

5

Cypriniformes

3

9,67

31

40,78

47

43,12


6

Characiformes

1

3,23

1

1,32

1

0,92

7

Siluriformes

5

16,12

9

11,84

10


9,17

8

Beloniformes

1

3,23

1

1,32

2

1,83

9

Synbranchiformes

1

3,23

3

3,94


3

2,75

10

Mastacembeliformes

1

3,23

1

1,32

2

1,83

11

Perciformes

15

48,38

26


34,21

38

34,86

31

100

76

100

109

100

Tổng

3.2. Đặc trưng đa dạng sinh học cá ở hệ thống sơng Ơ Lâu
3.2.1. Đa dạng về các bậc taxon
Kết quả nghiên cứu đã cho thấy tính đa dạng sinh học về cá ở hệ thống sơng Ơ
Lâu khơng những chỉ thể hiện ở taxon bậc lồi mà cịn thể hiện ở các bậc taxon cao hơn.
Tính bình qn, mỗi bộ chứa 2,82 họ; 6,91 giống và 9,91 loài. Mỗi họ chứa 2,45 giống;
3,52 loài và mỗi giống chứa 1,43 loài.
- Về taxon bậc họ: Trong tổng số 31 họ, đa dạng nhất là bộ cá Vược
(Perciformes) với 15 họ chiếm 48,38%. Tiếp đến là bộ Cá Nheo (Siluriformes) có 5 họ
chiếm 16,13%, bộ cá Chép (Cypriniformes) có 3 họ chiếm 9,68%. Các bộ cá còn lại: bộ
cá Thát lát (Osteoglossiformes), bộ cá Cháo (Elopiformes), bộ cá Trích (Clupeiformes),

bộ cá Chình (Anguilliformes), bộ cá Hồng Nhung (Characiformes), bộ cá Nhái
(Beloniformes), bộ Lươn (Synbranchiformes), bộ cá Chạch sơng (Mastacembeliformes)
mỗi bộ có 1 họ chiếm 3,23%.
- Về taxon bậc giống: Ưu thế nhất là bộ cá Chép (Cypriniformes) có 31 giống
chiếm 40,78% tổng số giống. Tiếp đến là bộ cá Vược (Perciformes) có 26 giống, chiếm
34,21%, sau đó là bộ cá Nheo (Siluriformes) có 9 giống chiếm 11,84%. Bộ Lươn
(Synbranchiformes) có 3 giống (chiếm 3,95%), bộ cá Thát lát (Osteoglossiformes), bộ
cá Cháo (Elopiformes), Bộ cá Trích (Clupeiformes), bộ cá Chình (Anguilliformes), bộ
cá Hồng Nhung (Characiformes), bộ cá Nhái (Beloniformes), bộ cá Chạch sơng
(Mastacembeliformes) mỗi bộ chỉ có 1 giống chiếm 1,32%.
- Về taxon bậc loài: Phong phú nhất vẫn là bộ cá Chép (Cypriniformes) có 47
lồi chiếm 43,12% tổng số lồi. Tiếp đến là bộ cá Vược (Perciformes) với 38 loài chiếm
34,86%. Bộ Cá Nheo (Siluriformes) với 10 loài chiếm 9,17%. Bộ Lươn
(Synbranchiformes) có 3 lồi chiếm 2,75%, bộ cá Trích (Clupeiformes), bộ cá Chình
(Anguilliformes), bộ cá Nhái (Belonniformes), bộ cá Chạch sông (Mastacembeliformes)
63


mỗi bộ có 2 lồi chiếm 1,83%. Các bộ cịn lại có 1 lồi chiếm 0,92%.
Trong số 31 họ cá phân bố ở hệ thống sơng Ơ Lâu, họ cá chép (Cyprinidae)
chiếm ưu thế nhất với 25 giống (chiếm 32,9% tổng số giống), 37 loài (chiếm 33, 94%).
Tiếp đến là họ cá Bống trắng (Gobiidae) có 5 giống (chiếm 6,6%), 5 loài (chiếm 4,6%);
các họ cá Chạch vây bằng (Balitoridae), cá Bống đen (Eleotridae), cá Sặc (Belontidae)
đều có 4 giống (chiếm 5,26%). Trong đó, họ cá Chạch vây bằng (Balitoridae) có 7 lồi
(chiếm 6,42%), họ cá Bống đen (Eleotridae), cá Sặc (Belontidae) đều có 6 lồi (chiếm
5,50%). Họ cá Lăng (Bagridae), họ cá Nheo (Siluridae), họ Lươn (Synbranchidae) đều
có 3 giống (chiếm 3,95%) và 3 lồi (chiếm 2,8%); có 2 họ cá Chạch (Cobitidae) và cá
Căng (Teraponidae) đều có 2 giống (chiếm 2,63%), trong đó họ các Chạch (Cobitidae)
có 3 lồi (chiếm 2,8%) họ cá Căng (Teraponidae) có 2 lồi (chiếm 1,83%). Các họ cịn
lại chỉ có 1 giống (chiếm 1,32%), trong đó có 10 họ có 2 lồi (chiếm 1,83%) và 10 họ

có 1 lồi (chiếm 0,92% tổng số lồi).
Trong 76 giống cá ở hệ thống sơng Ơ Lâu, giống có lồi nhiều nhất là giống cá
Móm Gerridae với 4 lồi (chiếm 3,7% tổng số lồi), có 3 giống: Sewellia, Onychostoma,
Eleotris đều có 3 lồi (chiếm 2,8%). Có 24 giống có 2 lồi (chiếm 1,83%) và 48 giống
có 1 lồi (bảng 3.2).
nh ph n

i

h th ng sơng Ơ Lâu

ệ ở ác àol ầ

c



ng 3.2. C u

àht úrt ấ

ảB

Loài trong giống
Stt

Họ

Số giống


Số loài
1 loài 2 loài 3 loài 4 loài

1

Notopteridae

1

1

1

2

Megalopidae

1

1

1

3

Engraulidae

1

2


1

4

Anguillidae

1

2

1

5

Cyprinidae

25

37

14

10

6

Cobitidae

2


3

1

1

7

Balitoridae

4

7

2

1

8

Characidae

1

1

1

9


Bagridae

3

3

3

10 Cranoglanididae

1

1

1

11 Siluridae

3

3

3

12 Sisoridae

1

1


1

13 Clariidae

1

2
64

1

1

1


14 Hemiramphidae

1

2

15 Synbranchidae

3

3

16 Mastacembelidae


1

2

17 Centropomidae

1

1

18 Ambassidae

1

2

19 Teraponidae

2

2

2

20 Sillaginidae

1

1


1

21 Cichlidae

1

2

22 Gerridae

1

4

23 Lutjanidae

1

2

24 Sparidae

1

1

1

25 Monodactylidae


1

1

1

26 Mugilidae

1

2

27 Eleotridae

4

6

3

28 Gobiidae

5

5

5

29 Anabantidae


1

1

1

30 Belontidae

4

6

2

31 Channidae

1

2

76

109

Tổng cộng

1
3
1

1
1

1
1
1

1
1

2
1

48

24

3

1

3.2.2. Đa dạng về sinh thái
Cá là nhóm động vật biến nhiệt, thích nghi với chế độ nhiệt ln ln biến đổi ở
vùng ven bờ nhiệt đới. Tuy nhiên, hệ thống sơng Ơ Lâu có độ sâu và độ lớn trung bình
nên sự phân bố các lồi cá theo nhiệt độ thể hiện khơng rõ. Mặt khác, khu vực cửa sơng
Ơ Lâu chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều khơng đều, có nhiều nhánh sơng nhỏ
giao lưu với hệ thống ruộng lúa ở hạ lưu, có các khe suối ở các độ cao khác nhau vùng
thượng lưu cùng đổ vào sơng đã góp phần tạo nên những nét đặc trưng thuỷ văn riêng
biệt so với các thuỷ vực khác. Đây là những yếu tố sinh thái rất quan trọng đối với các
loại thuỷ vực, tạo ra những nhóm sinh vật có khả năng thích nghi khác nhau. Sự khác

nhau này khơng những thể hiện về hình thái, sinh lý mà cịn cả về tập tính sinh học.
Về mặt sinh thái học, có thể chia thành phần lồi cá sơng Ô Lâu thành 3 nhóm
sinh thái theo độ mặn:
65


- Nhóm cá nước ngọt điển hình
+ Nhóm cá có nguồn gốc từ khe suối
Đặc trưng cho nhóm sinh thái này gồm chủ yếu các loài cá hẹp sinh cảnh, phân
bố chủ yếu ở các khe suối vùng núi, gồm: Annamia normani, Bagarius rultilus,
Micronemacheilus taenia, Sewellia brevis, Schistura fasciolata... Chúng tơi đã thu được
nhiều mẫu của các lồi cá thuộc họ cá bám đá Balitoridae, nhóm cá vốn được coi là sinh
vật chỉ thị cho tính ngun sơ của mơi trường thủy sinh.
+ Nhóm cá có nguồn gốc ao, ruộng
Đại diện cho nhóm này gồm các lồi: cá Chạch bùn (Misgurnus
anguillicaudatus), cá Trê đen (Clarias fuscus), Lươn (Monopterus albus) và các lồi
trong giống Macropodus,… Một số lồi sống đáy có vây bụng dạng đĩa bám như các đại
diện của họ cá Bống trắng (Gobiidae), một số lồi khác có khả năng bơi lội giỏi như cá
Diếc (Carasius auratus), cá Chép (Cyprinus carpio), số khác có cơ quan hơ hấp phụ
như cá rơ (Anabas testudineus), cá Quả (Channa striata)...
- Nhóm cá nước lợ
Sơng Ơ Lâu đổ nước ra phá Tam Giang - Cầu Hai ở phía Bắc qua cửa Lác. Tại
đây hình thành hệ sinh thái cửa sơng có sự trao đổi nước thông qua chế độ bán nhật
triều không đều của vùng Tam Giang - Cầu Hai. Cá ở khu vực này chủ yếu là các loài
trong bộ cá Vược (Perciformes), thích ứng với độ mặn thấp và dao động lớn. Thành
phần lồi ở đây có sự giao lưu của 2 nhóm cá nguồn gốc nước ngọt và nước mặn điển
hình. Các lồi này phân bố rộng ở vùng cửa sơng về mùa khơ lẫn mùa mưa, điển hình là
các lồi cá Chẽm (Later calcarifer), cá Móm (Gerres filamentosus), cá Hồng chấm
(Lutjanus johnii), cá Tráp vây vàng (Acanthopagrus latus), cá Đối (Mugil cephalus), cá
Dầy (Cyprinus centralus)...

- Nhóm cá di cư
Các lồi cá di cư ở sơng Ơ Lâu khơng nhiều, thường gặp một số đại diện các loài
gốc biển và nước ngọt di cư kiếm mồi và tìm nơi đẻ trứng.
+ Di cư kiếm mồi: Một số loài ở hệ thống sơng Ơ Lâu có đặc tính di chuyển từ
vùng nước ngọt đến vùng nước lợ. Đại diện là cá Kìm sơng (Hyporhamphus
unifasciatus)... và ngược lại, cá biển di cư vào như cá Cháo (Megalops cyprinoides), cá
Hồng bạc (Lutjanus argentimaculatus), cá Bống cát tối (Glossogobius giuris)...
+ Di cư sinh sản: Số lồi thường di chuyển ngược dịng sơng ra biển để sinh sản
như cá Chình mun (Anguilla bicolor), Chình hoa (Anguilla marmorata)... Hoặc ngược
lại, cá biển di cư vào đẻ trứng như cá Cháo (Megalops cyprinoides), cá Đục (Sillago
aeolus), cá Hồng bạc (Lutjanus argentimaculatus).

66


3.3. Yếu tố địa động vật của thành phần loài cá sơng Ơ Lâu
3.3.1. So sánh thành phần lồi cá sơng Ơ Lâu với một số khu hệ cá khác
Để đánh giá mức độ gần gũi giữa thành phần loài cá hệ thống sơng Ơ Lâu với
các khu hệ cá khác ở Việt Nam và phân bố địa lý cá của vùng nghiên cứu, chúng tơi sử
dụng cơng thức tính hệ số gần gũi tương quan thành phần loài theo Sorencen (1948) để
so sánh (bảng 3.3).
B ng 3.3. Quan h gi a thành ph n lồi cá sơng Ơ Lâu và khu h cá khác












T ng
s
loài

S
(**)




S
loài
chung



T
l %
(*)

1

Mi n B c


201


48

44,03

0,44

Mai ình Yên, 1978

2

C a Sót

101

21

19,26

0,25

Võ V n Phú và H Th H ng, 2004

3

Sông
Giang

Ki n

169


35

32,11

0,34

Võ V n Phú và c ng s , 2002

4

Sông
Hãn

Th ch

83

35

32,11

0,57

Nguy n Tr
Phú, 2000

5

KBTTN

Dakrong

100

49

44,60

0,88

Võ V n Phú và Hồng Tr ng Tú,
2006

6

Sơng H

121

54

49,54

0,88

Võ V n Phú và Phan
Hùng, 2005

ỗĐ


VQG


Võ V n Phú, Ngô

7

57

31

28,44

0,60





Đ

ồ ị





ă




ă

ng Khoa và Võ V n
ă

ờư



Qu c




ă

ă

c Ch ng

ắĐ

ă










ế



ơư

B ch

ă

ng

Tác gi và n m công b





Lê V Khôi, Lê Tr ng S n, 2004
ơ



ũ

Tam Giang C u Hai


171

39

35,77

0,40

Võ V n Phú, 2002

m L ng Cô

151

20

18,34

0,20

Võ V n Phú và Tr n H ng

ă

8

Khu h cá




Stt



9

ầĐ

10

Sông Hàn

108

30

27,52

0,38

Võ V n Phú và H
Tâm, 2006

11

Sông Tam K

83

43


39,44

0,81

Võ V n Phú và V
Anh, 2005

12

Sông Ba

71

33

30,3

0,57

Võ V n Phú và Nguy n Minh Ty,
2005

108

24

22,02

0,28


Võ V n Phú và Nguy n Th Phi
Loan, 2003

Th Thanh




Th Ph

ng

ơư









ũ



ă

ă


ă

ă

ă

67



ă



m Ô Loan

ỉĐ

ầĐ

13

nh, 2000


67

29


26,60

0,49

V Trung T ng, 1999
ũ



m Trà



ầĐ

14
15

Sông
su i
Tây Nguyên

138

32

29,35

0,35


Nguy n Th Thu Hè, 1999

16

Mi n Nam

255

29

26,60

0,20

Mai ình Yên, 1992



Đ

h th ng sơng Ơ Lâu



ệ ở

(*): T l so v i 109 loài cá






ệ ỷ





Ghi chú:

(**): S là h s Sorencen - H s g n g i

ũ

ầ ố ệ

ố ệ

Qua bảng 3.3 ta thấy thành phần lồi cá ở sơng Ơ Lâu có quan hệ rất gần với
khu hệ cá sơng Hương và khu BTTN Dakrong (S = 0,88). Điều này liên quan đến ba
khu hệ cá này trong điều kiện địa lý gần nhau của miền Trung. Tiếp theo là khu hệ cá
sông Tam Kỳ, VQG Bạch Mã và sông Thạch Hãn, sông Ba với hệ số gần gũi cao lần
lượt là: 0,81; 0,60 và 0,57. Đối với khu hệ cá miền Nam thì hệ số gần gũi thấp, chỉ đạt
0,20, điều này cho thấy hai khu hệ cá này khác nhau rất xa về mặt địa lý cũng như điều
kiện sinh thái sẽ có mối quan hệ thành phần lồi khác nhau.
Khu hệ cá sơng Tam Kỳ và sơng Ba cũng khá gần gũi với vùng nghiên cứu. Điều
này cho thấy dù khác nhau về mặt địa lý, nhưng điều kiện sinh thái, thủy văn giống
nhau cũng xuất hiện những lồi giống nhau.
3.3.2. Tính chất phân bố của thành phần lồi cá sơng Ơ Lâu
Trong thành phần lồi cá sơng Ơ Lâu có 48 lồi chung với khu hệ cá nước ngọt

phía Bắc Việt Nam và 29 lồi chung với khu hệ cá nước ngọt phía Nam Việt Nam. Có
24 lồi của khu vực nghiên cứu phân bố rộng có mặt ở các thuỷ vực miền Bắc và miền
Nam. Tỷ lệ các lồi chung giữa khu hệ cá sơng Ô Lâu với khu hệ cá phía Bắc chiếm ưu
thế hơn với 44,03%. Trong khi đó tỷ lệ lồi chung với khu hệ cá phía Nam chỉ có
26,60%. Các lồi phân bố rộng có tỷ lệ là 22,01%.
Cá nước ngọt Việt Nam có 2 nguồn gốc địa - động vật rõ ràng: nguồn gốc Bắc Việt
Nam - Hoa Nam và nguồn gốc Mekong. Tỉnh địa - động vật cá nước ngọt Bắc Việt Nam kéo
dài cho đến sông Trà Khúc (Quảng Ngãi). Khu tận cùng phía Nam của tỉnh này kéo dài từ lưu
vực sông Ngàn Phố (Hà Tĩnh) đến sơng Trà Khúc. Ranh giới phía Tây của khu này là đường
phân thuỷ Trường Sơn cho đến gần vĩ độ 14. Như vậy, miền Trung Việt Nam vừa thuộc tỉnh
địa lý cá Bắc Việt Nam vừa thuộc tỉnh Mekong [4]. Khu tận cùng phía Nam của tỉnh địa lý
cá Bắc Việt Nam cũng là ranh giới thấp nhất của phân vùng Bắc Việt Nam - Hoa Nam.
Sông Trà Khúc là giới hạn phân bố tuyệt đối thấp về phía Nam của các lồi ơn đới và
cận nhiệt đới. Hình thể khu địa lý động vật cá này giống một ống tay áo mà đường viền
của nó là hai chướng ngại thiên nhiên. Một phía là biển Đơng, một phía là Trường Sơn
(nên gọi khu địa lý này là Đông Trường Sơn). Đơng Trường Sơn có tính đa dạng sinh
học cao, là một trung tâm phát sinh của cá nước ngọt. Do địa hình Đơng Trường Sơn bị
chia cắt mạnh nên tất cả các lưu vực sông đều ngắn và dốc. Tỉnh địa lý động vật
68


Mekong ngồi lưu vực sơng Mekong cịn bao gồm cả lưu vực sông Đồng Nai và các lưu
vực sông Nam Trung bộ kéo ra đến sông Ba (Phú Yên) [4].
Từ những phân tích trên bước đầu có thể nhận xét:
- Thành phần lồi cá sơng Ơ Lâu nằm trong khu Đông Trường Sơn. Yếu tố Bắc
Việt Nam là chủ yếu, song yếu tố Mekong, yếu tố bản địa rõ nét hơn ở các khu khác của
tỉnh địa lý động vật Bắc Việt Nam.
- Thành phần loài cá ở hệ thống sơng Ơ Lâu vừa có những lồi chung với khu hệ
cá miền Bắc vừa có những lồi chung với khu hệ cá miền Nam. Điều này cho thấy khu
hệ cá sơng Ơ Lâu mang tính chuyển tiếp giữa khu hệ cá miền Bắc và khu hệ cá miền

Nam.
4. Kết luận và đề nghị
4.1. Kết luận
- Thành phần loài cá ở hệ thống sơng Ơ Lâu khá đa dạng. Đã xác định được 109 loài
cá nằm trong 75 giống thuộc 31 họ của 11 bộ khác nhau. Số loài ưu thế nhất thuộc về bộ cá
Chép (Cypriniformes) với 47 loài (chiếm 43,12%), tiếp đến là bộ cá Vược (Perciformes) có
38 lồi (chiếm 34,86%), bộ cá Nheo (Siluriformes) có 10 lồi (9,17%). Các bộ khác có số lồi
khơng nhiều.
- Thành phần lồi cá ở sơng Ơ Lâu chủ yếu thuộc về các lồi nước ngọt điển
hình, số lồi có nguồn gốc biển rộng muối, đã thích nghi với điều kiện sống trong mơi
trường nước lợ có độ mặn dao động lớn và các lồi cá nước mặn, lồi di cư khơng nhiều.
- Thành phần lồi cá sơng Ơ Lâu nằm trong khu Đông Trường Sơn. Yếu tố Bắc
Việt Nam là chủ yếu, song yếu tố Mekong, yếu tố bản địa rõ nét hơn ở các khu khác của
tỉnh địa lý cá Bắc Việt Nam. Thành phần lồi cá sơng Ơ Lâu mang tính chất chuyển tiếp
giữa khu hệ cá miền Bắc và khu hệ cá miền Nam.
4.2. Đề nghị
- Quy định cụ thể về mùa vụ khai thác, kích thước ngư cụ, tuân theo những điều
khoản của pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. Nghiêm cấm khai thác cá bằng những
ngư cụ lạc hậu hiện còn sử dụng khá phổ biến trên sơng như xung điện, nổ mìn, dùng bã
độc.
- Quy hoạch tổng thể và chi tiết các khu vực nuôi thuỷ sản. Phát triển nuôi thuỷ
sản phải theo đúng quy hoạch và quy định trong thiết kế hệ thống ao nuôi để tránh sự ô
nhiễm nguồn nước. Cần nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài cá kinh tế
bản địa và nhập nội để làm đối tượng nuôi thả ở các ao ven bờ, lồng, bè thuộc vùng hạ
lưu sơng Ơ Lâu nhằm cải thiện đời sống, tạo công việc làm cho cộng đồng và giảm sức
ép khai thác tự nhiên.

69



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguy n V n H o, Cá n

c ng t Vi t Nam, T p 1, NXB Nông nghi p, Hà N i, 2001.

2. Nguy n V n H o, Cá n
2005.

c ng t Vi t Nam, T p 2 và t p 3, NXB Nông nghi p, Hà N i,







i h c Qu c gia, Hà N i,










ạĐ








a lý sinh v t, NXB







ịĐ

ớư





ớư

ă





ă




3. Lê V Khơi và Nguy n Ngh a Thìn,
2000.
ĩ



ũ

4. Nguy n Thái T , Nguy n Th Thu H ng, Nguy n Th H ng Hà, “Mi n Trung Vi t
Nam v i a ng v t cá n c ng t”, Tuy n t p cơng trình H i ngh khoa h c th y s n
tồn qu c v ni tr ng th y s n n m 2003, (2004).






















ờư









ă













ớư




c ng t các t nh mi n B c Vi t Nam, NXB Khoa h c và










ộđ ịđ ớ







5. Mai ình Yên, nh lo i cá n
K thu t, Hà N i, 1978.

ớư



ịĐ


Đ



c ng t Nam B , NXB Khoa h c và K thu t,








nh lo i các loài cá n



ớư



ịĐ





6. Mai ình Yên,
Hà N i, 1992.

Đ



c i m khí h u - th y v n t nh Th a





ă





7. S Khoa h c và Công ngh Th a Thiên Hu ,
Thiên Hu , NXB Thu n Hóa, 2004.

ể đ ặĐ ế












ế

8. FAO, Catalog of Fish, Volume 1, 2, 3, California Academy of Sciences, 1998.
9. Keiichi Matsuura, Seishi Kimura, Fishes of Libong Island West Coast of Southern
Thailand, 2001.
10. W. J. Rainboth, Fishes of The Cambodian Mekong, FAO, 1996.

STRUCTURE ON THE COMPOSITION OF FISH SPECIES
IN O LAU RIVER - THUA THIEN HUE
Vo Van Phu
College of Sciences, Hue University
Nguyen Duy Thuan
College of Pedagogy, Hue University

SUMMARY
The composition of some fish species in Olau river is of wide biodiversity. Our study
have revealed 109 species, 76 genus, 31 families belonging to 11 different orders, among which,
the Cypriniformes is the one being the most plentiful with 47 species reaching 43,12%. The
domination in composition of Cypriniformes in regional fauna shows the typical fresh water’s
quality. We have carried out typical comparison between Olau river species’s composition of the
fish in Olau river and that of the regional fauna over the country and initially determined the
fish components of this river in the Truong Son Eastern. Factors charavyerized fish species in
70


the North Vietnam are dominating, but those characterized fish species in Mekong and
indigenous areas are clearer in other animal fish geography of North Vietnam region. Olau
river which has the same species with both the fish regional fauna in the North and in the South.
This shows that the fish regional fauna in Olau river has the transitional nature between

Northern and Southern the fish regional fauna.

71



×