Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Bai giang ktpt so sanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.22 MB, 107 trang )

BÀI GIẢNG KINH TẾ PHÁT TRIỂN SO SÁNH

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MƠN HỌC

I. ĐỐI TƯỢNG VÀ VỊ TRÍ CỦA MƠN HỌC
Môn học kinh tế phát triển so sánh nghiên cứu hệ thống kinh tế thế giới và các nền
kinh tế cụ thể trong hệ thống kinh tế đó dưới góc độ so sánh cả về lý luận và thực tiễn.
Đối tượng nghiên cứu của môn học:
- Nhận dạng hệ thống kinh tế thế giới, mơ tả và phân tích cụ thể các nền kinh tế
của hệ thống này gắn với q trình phát triển và hồn thiện theo thời gian.
- Hình thành các tiêu thức, nội dung và phương pháp so sánh, đánh giá các nền
kinh tế hình thành và phát triển từ thế kỷ 20 đến nay. Các tiêu thức và nội dung so sánh
được đặt ra dưới góc độ mục tiêu phát triển kinh tế, tính hiệu quả của sự phát triển và
khả năng duy trì hoạt động của hệ thống kinh tế.
- Trên cơ sở đó, mơn học đi sâu nghiên cứu đánh giá và so sánh: các mơ hình phát
triển cụ thể của mỗi nền kinh tế, quá trình chuyển đổi và xu thế hội nhập của mỗi nền
kinh tế trong qua trình phát triển của hệ thống kinh tế thế giới.
Mơn học mang tính chất tổng kết lý luận, những kinh nghiệm thực tiễn, những bài
học đã được áp dụng từ các nền kinh tế trong quá trình thực hiện các mục tiêu phát triển.
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của môn học là phương pháp nghiên cứu thực
chứng, sử dụng các công cụ so sánh (so sánh chéo, so sánh chuỗi), phân tích kinh tế tổng
hợp và rút ra những kết luận chuẩn tắc có thể vận dụng trong lựa chọn con đường phát
triển của các nước trong đó có Việt Nam. Mơn học sẽ được nghiên cứu theo phương
pháp phân tích tình huống thực tiễn từ quá trình thực hiện sự lựa chọn con đường phát
triển và chuyển đổi của các nền kinh tế, của những quốc gia khác nhau, để từ đó rút ra
những nguyên nhân thành công và thất bại của các mơ hình lựa chọn.
Đây là mơn học mang tính tổng hợp cao, nó nghiên cứu sự vận động và phát triển
của các hệ thống kinh tế dưới góc độ so sánh. Do vậy để học tốt môn học này, sinh viên
cần được trang bị trước và biết vận dụng những nguyên lý cơ bản của kinh tế học đặc
biệt là mơn học Kinh tế phát triển để phân tích và so sánh các hiện tượng kinh tế.


II. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU MÔN HỌC
- Giới thiệu cho sinh viên nắm được cách thức phân loại hệ thống kinh tế; quá trình
hình thành, phát triển, những đặc trưng chủ yếu và q trình vận động, chuyển hóa của

1


các nền kinh tế trong hệ thống kinh tế thế giới xuất hiện trong thời gian từ đầu thế kỷ 20
đến nay.
- Giúp cho sinh viên có được tư duy đúng, để từ đó có các kiến thức về nội dung,
phương pháp đánh giá, so sánh giữa các nền kinh tế trong quá trình phát triển. Bao hàm
trong nội dung nghiên cứu là những phân tích so sánh cả sự thành cơng, sự thất bại và
q trình chuyển đổi, hội nhập của các nền kinh tế trong hệ thống kinh tế thế giới.
- Trên cơ sở đó giúp sinh viên có tư duy đánh giá dưới góc độ so sánh quá trình
phát triển và chuyển đổi kinh tế của Việt Nam và lựa chọn đường lối cũng như các bước
đi trong q trình phát triển kinh tế đất nước.
- Mơn học còn gợi mở những ý tưởng về sự phát triển của hệ thống kinh tế thế giới
trong xu thế mới của quá trình mở cửa, hội nhập, liên kết, liên minh kinh tế và đặc biệt
là những dự báo của sự phát triển hệ thống kinh tế thế giới trong thế kỷ thứ 21.

III. SỰ KHÁC BIỆT CỦA MÔN HỌC SO VỚI MỘT SỐ MƠN HỌC KHÁC
CĨ LIÊN QUAN
Mơn học có liên quan chặt chẽ với các mơn học như Lịch sử kinh tế quốc dân, Lịch
sử học thuyết kinh tế, Kinh tế phát triển, Kinh tế vĩ mô. Tuy vậy, mơn Kinh tế học so
sánh sẽ có nội dung không trùng lắp với các môn học trên:
- Nếu môn Lịch sử kinh tế quốc dân nghiên cứu các nền kinh tế dưới góc độ q
trình hình thành và phát triển, các nội dung phát triển kinh tế dưới góc độ các sự kiện
thì mơn Kinh tế học so sánh đi sâu vào các đặc trưng cụ thể, các mơ hình vận dụng, xu
thế phát triển và chuyển đổi của mỗi nền kinh tế.
- Nếu Kinh tế phát triển nghiên cứu các ngun lý, mơ hình, các lý thuyết phát

triển và sự vận dụng nó vào nền kinh tế của các nước đang phát triển thì Kinh tế phát
triển so sánh đánh giá các nội dung và kết quả vận dụng các mơ hình kinh tế đối với
từng nền kinh tế.
- Các môn Lịch sử học thuyết kinh tế hoặc Kinh tế vĩ mô đi sâu nghiên cứu lịch sử
ra đời và phát triển các mơ hình, các trường phái kinh tế (Lịch sử học thuyết) hay nghiên
cứu quá trình vận động của nền kinh tế trong quá trình thực hiện các mục tiêu vĩ mô
(Kinh tế vĩ mô) thì Kinh tế học so sánh đi vào nghiên cứu các hoạt động thực tiễn của
các nền kinh tế và những bước chuyển đổi trong quá trình phát triển.

2


CHƯƠNG I
HỆ THỐNG KINH TẾ THẾ GIỚI
VÀ CÁC TIÊU THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KINH TẾ
I . HỆ THỐNG KINH TẾ THẾ GIỚI
1. Hệ thống kinh tế và các đặc trưng của hệ thống kinh tế
1.1. Khái luận về hệ thống kinh tế
1.1.1. Khái niệm hệ thống
• Hệ thống là tập hợp các phần tử có quan hệ hữu cơ với nhau, tác động chi phối
lẫn nhau theo các quy luật nhất định để trở thành một chỉnh thể. Từ đó xuất hiện thuộc
tính mới gọi là tính trồi của hệ thống mà từng phần tử riêng lẻ khơng có hoặc có khơng
đáng kể.
Hệ thống là một tập hợp nhiều phần tử (đơn vị, bộ phận) và các phần tử đó phải có
liên kết, tương tác lẫn nhau.
Điều kiện cần: có ít nhất hai phần tử trở lên
Điều kiện đủ: các phần tử này có quan hệ tương tác lẫn nhau
Muốn có hệ thống tốt thì cần nâng cao các mối quan hệ tương tác giữa các phần
tử. Người quản lý cần tổ chức cho hệ thống với các bộ phận gắn kết với nhau, điều này
có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong hoạt động quản lý.

• Hệ thống là tập hợp các phần tử tương tác được tổ chức nhằm thực hiện một mục
đích xác định. Áp dụng định nghĩa này vào các tổ chức ta cần chính xác hoá một số khái
niệm:
- Các phần tử ở đây tập hợp các phương tiện vật chất và nhân lực.
- Tổ chức tạo thành một hệ thống mở, nghĩa là liên hệ với một môi trường. Một số
phần tử của hệ thống có sự tương tác với bên ngồi (cung ứng, thương mại, v.v…).
- Các tổ chức đều là những hệ thống sống và phát triển, vì vậy mặt động là cơ bản.
1.1.2. Hệ thống kinh tế
Có nhiều cách khác nhau để định nghĩa về hệ thống kinh tế và cho đến nay vẫn có
ít sự thống nhất về các định nghĩa này.
Theo cách truyền thống, các hệ thống kinh tế được phân loại dựa vào sự hình thành
của hệ tư tưởng mà chúng ta thường hay gọi dưới cái tên “chủ nghĩa”. Sự phân loại này
được xác định từ đặc trưng về quyền sở hữu các tư liệu sản xuất.

3


Phương pháp hiện đại để phân loại các hệ thống kinh tế là xem xét một hệ thống
như là một hình thức tổ chức. Với cách phân loại này, các hệ thống có thể được xác
định khơng chỉ dựa trên quyền sở hữu TLSX mà còn được xác định qua vai trị của hệ
thống thơng tin, cách thức tổ chức ra quyết định…. Phương pháp này giúp chúng ta phân
loại hệ thống kinh tế một cách chính xác hơn so với cách cũ khi thực tế trên thế giới có
những hệ thống hỗn hợp với nhiều các đặc điểm cấu thành khác nhau.
Hệ thống kinh tế là một tập hợp các cơ chế và thể chế trong việc ra quyết định và
thực hiện những quyết định có liên quan đến sản xuất, thu nhập, tiêu dùng trong một
khu vực địa lý nhất định.
Hệ thống kinh tế là toàn bộ những thành phần có trật tự, mang tính tổ chức, tương
đối biệt lập và có khả năng thực hiện một loạt các chức năng mà những thành phần riêng
biệt của hệ thống không thể thực hiện được
Hệ thống kinh tế là nói đến tổ chức của nền kinh tế.

Một hệ thống bao gồm các cơ chế, các hình thức tổ chức, các quy luật trong ra
quyết định. Một hệ thống kinh tế có thể biến đổi trên bất kỳ phương diện nào mà đặc
biệt là cơ cấu, hoạt động và sự thích ứng với biến đổi qua thời gian. Nó “bao gồm tất cả
các thể chế, tổ chức, nguyên tắc và luật pháp, truyền thống, lòng tin, quan điểm giá trị,
sự cấm kỵ và các đặc điểm tác động của hành vi có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến
hành vi và kết quả kinh tế”.
Để xác định đặc điểm của một hệ thống kinh tế bất kỳ người ta dựa trên sự phân
biệt các thành phần đặc trưng, tính tổ chức, cơ cấu và các chức năng của hệ thống.
Đặc trưng hoạt động của tổ chức thể hiện ở những thuộc tính của tổ chức đó
ES= f(A1, A2, A3, A4)
A1: Quyền sở hữu tài sản
A2: Tổ chức quá trình ra quyết định
A3: Cơ chế điều tiết hoạt động
A4: Cơ chế phân phối và khuyến khích hoạt động của con người.
1.2. Các đặc trưng của hệ thống kinh tế
1.2.1. Quyền sở hữu tài sản
Quyền sở hữu đề cập đến tập hợp các quyền mà các cá nhân có thể có đối với đối
tượng (vật thể)

4


Quyền sở hữu tài sản thể hiện ở 3 quyền: quyền sở hữu, quyền sử dụng vốn và
quyền sử dụng thành quả tạo nên
Có 4 hình thức sở hữu tài sản, mỗi hình thức ứng với cơ chế điều tiết hoạt động và
quyền ra quyết định khác nhau. Các hình thức sở hữu tài sản bao gồm:
- Sở hữu công cộng (sở hữu nhà nước): là sở hữu toàn dân vì nhà nước là đại biểu
của nhân dân, làm chủ tài sản đất đai, rừng núi, sông hồ, tài nguyên, vùng biển, vùng
trời…
Nhà nước là người đại diện chủ sở hữu dối với tài sản thuộc sở hữu cơng cộng,

chính phủ thống nhất quản lý và đảm bảo sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả.
- Sở hữu tập thể: là hình thức sở hữu của hợp tác xã hay các hình thức kinh tế tập
thể khác do các cá nhân, hộ gia đình cùng góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất kinh doanh
nhằm thực hiện mục đích chung được quy định trong điều lệ hình thành và hoạt động
của tổ chức.
Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu tập thể phải tuân theo luật
pháp và phù hợp với điều lệ của tổ chức.
- Sở hữu tư nhân: là sở hữu của các cá nhân đối với tài sản hợp pháp của mình,
trong việc chiếm hữu, định đoạt và sử dụng.
Các cá nhân có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản thuộc sở hữu của
mình nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng hoặc sản xuất kinh doanh phù hợp với quy định
của pháp luật.
- Sở hữu hỗn hợp: là hình thức sở hữu đa dạng và tồn tại dưới hình thức liên doanh
giữa nhà nước và tư nhân, cá nhân. Hình thức sở hữu này ngày càng phát triển mạnh
trong nền kinh tế thị trường trên thế giới.
Sở hữu hỗn hợp hiện nay được thể hiện ở các hình thức công ty cổ phần. Nếu công
ty tham gia thị trường chứng khốn thì cơng ty được sở hữu bởi nhiều thành phần.
1.2.2. Tổ chức ra quyết định và hệ thống thơng tin
Theo N.L. Herbert Simon, tổ chức là các hình thức thông tin phức tạp và các mối
liên hệ khác trong một nhóm người.
J.M. Monita thì cho rằng, tổ chức bao gồm một tập hợp các thành viên thường
xuyên tác động tương hỗ trong quá trình thực hiện một hoặc nhiều hoạt động.
Một tổ chức phải đem lại các lợi ích cho các thành viên của nó và có thể thay đổi
các hoạt động mà nó theo đuổi. Những hành vi có tổ chức có lợi nhất định so với những
hành vi khác khơng có tổ chức. Trong một tổ chức, các mục tiêu tồn tại, thông tin được

5


tạo ta, các giả thuyết và các quan điểm được hình thành, tất cả đóng góp vào q trình

ra quyết định.
Theo ngôn ngữ của lý thuyết tổ chức, các cá nhân tham gia vào hành vi có tổ chức
nhưng vẫn theo đuổi các lợi ích cá nhân được giới hạn bởi “tính hợp lý có giới hạn”.
Giới hạn thứ nhất là những vấn đề về hành chính kỹ thuật xuất phát từ việc các cá nhân
bị giới hạn bởi khả năng ra quyết định của họ (thơng tin khơng hồn hảo). Giới hạn thứ
hai là những vấn đề về tổ chức quản lý các tác nhân kinh tế, xuất phát từ việc các cá
nhân trong khi theo đuổi lợi ích cá nhân có thể theo đuổi những mục tiêu khác với những
mục tiêu đã có của tổ chức.
Vì thế, một tổ chức cần phải hình thành được các nguyên tắc của mình. Những
nguyên tắc này liên quan đến việc thiết lập các nhóm nhỏ trong phạm vi tổ chức, giao
nhiệm vụ, điều phối các hoạt động và thiết lập các hệ thống khuyến khích. Những
nguyên tắc này cùng với những yếu tố bên ngồi như các tác động có tính lịch sử và văn
hóa có thể quyết định được bản chất của tổ chức và dẫn đến những khác biệt cơ bản và
quan trọng giữa các hệ thống kinh tế.
Tổ chức ra quyết định được thể hiện ở 3 nội dung: các cấp trong hệ thống, tổ
chức hoạt động ta quyết định và truyền đạt hệ thống thông tin quyết định như thế nào
giữa các cấp bậc, số lượng cấp dưới.
Các cấp trong hệ thống: thể hiện ở số lượng cấp bậc, phân bổ nhiệm vụ giữa các
cấp bậc, số lượng các cấp bên dưới. Sự tồn tại của việc phân cấp thứ bậc trong hệ thống
xuất phát từ sự ưa mạo hiểm của các cá nhân trong hệ thống. Có những cá nhân ưa mạo
hiểm trong khi có những người lại không muốn. Những người ưa mạo hiểm dễ có khả
năng trở thành cấp trên, họ có thể có được những thành công nhưng khả năng rủi ro
thường cũng lớn.
Tổ chức hoạt động ra quyết định: có 2 hệ thống tổ chức ra quyết định
- Hệ thống kinh tế tập trung hồn hảo (mơ hình điều phối dọc): tổ chức nhiều cấp
trong hệ thống kinh tế; quyền ra quyết định nằm ở một trung tâm chỉ huy duy nhất, trung
tâm này truyền lệnh cho các đơn vị thấp hơn trong tổ chức. Về lý thuyết, thông tin cũng
phải tập trung hóa và cấp trung tâm cao nhất phải nắm được đầy đủ thông tin của cấp
dưới.
Tuy nhiên, tập trung hóa hồn hảo thơng tin là khơng thể thực hiện được bởi có vơ

số các thơng tin về giá cả, sản phẩm, cơng nghệ… Chính vì thế, hạn chế của hình thức
này là có thể xảy ra các vấn đề về hành vi cơ hội. Đó là việc các đơn vị cấp thấp hơn có
thể sử dụng lợi thế thơng tin của mình chống lại lợi ích của các cấp cao hơn. Hành vi cơ
hội tồn tại dưới hai dạng: mối nguy hại đạo đức hoặc lựa chọn có hại.

6


(1) Mối nguy cơ đạo đức xuất hiện khi đơn vị cấp thấp khai thác lợi thế thông tin
để thay đổi hành vi của họ sau khi tham gia hợp đồng với người cung cấp. Ví dụ như
người mua hàng hứa mua hàng liên tục với giá cố định nếu người cung cấp có thiết bị
chun mơn hóa phù hợp với yêu cầu của người mua. Sau khi thiết bị được lắp đặt,
người mua với vai trò là người duy nhất mua sản phẩm đã thực hiện giảm lượng hàng
mua hoặc giảm giá.
(2) Lựa chọn có hại xuất hiện khi đại lý giấu diếm các thông tin với người chủ
làm cấp trên khơng phân biệt được chúng. Ví dụ một chính sách do chính phủ đề ra
khơng được các doanh nghiệp ủng hộ. Nếu thông tin này bị cấp trung gian giấu diếm,
chính phủ sẽ khơng biết để có sự điều chỉnh cho phù hợp.
- Hệ thống kinh tế phi tập trung hồn hảo (mơ hình điều phối ngang): hệ thống
này hoạt động trên bình diện phẳng, khơng ai là cấp trên của ai ngay từ đầu, những người
tham gia phải thỏa thuận với nhau. Quyền ra quyết định có thể thuộc về những đơn vị
nhỏ nhất (hộ gia đình, công ty tư nhân), độc lập với quyền lực cấp trên. Trong thực tế,
quyền lực rải khắp các cấp khác nhau trong hệ thống thứ bậc
Sơ đồ các cấp ra quyết định trong hệ thống kinh tế
Hệ thống KT tập trung
Hệ thống KT phi tập trung
Trung tâm

Trung tâm


Quyền lực trung gian
Các đơn vị nhỏ
Các đơn vị nhỏ cấp dưới

- Sự kết hợp giữa 2 hệ thống này trên cơ sở kết hợp giữa kinh tế tập trung và
phi tập trung.
1.2.3. Cơ chế điều tiết hoạt động của nền kinh tế và hoạt động của các đơn vị sản
xuất kinh doanh (sinh viên chuẩn bị thảo luận, dựa trên 3 câu hỏi: sản xuất cái gì? Sản
xuất cho ai? Sản xuất như thế nào?)
- Hệ thống kinh tế trong đó sản xuất dựa vào dấu hiệu thị trường: thơng qua
những tín hiệu của các lực lượng cung, cầu để các tổ chức ra quyết định về sử dụng các
nguồn lực. Thị trường điều phối hoạt động của các đơn vị ra quyết định. Hộ gia đình
kiếm được thu nhập nhờ cung cấp lao động, đất đai, vốn và với thu nhập kiếm được, họ
mua hàng hóa do các cơng ty cung cấp (cơng ty và các hộ gia đình phản ứng lại thị
trường). Các cơ chế khác về thông tin hoặc điều phối là không cần thiết, quyền ra quyết
định được giao cho cấp thấp nhất trong hệ thống kinh tế.

7


-

Hệ thống kinh tế điều tiết bởi kế hoạch là nền kinh tế mà các đơn vị cấp dưới

bị điều phối bởi những chỉ dẫn cụ thể hoặc chỉ thị của một cơ quan cấp cao (ủy ban kế
hoạch) và được phổ biến thông qua các tài liệu kế hoạch. Người tham gia bắt buộc phải
thực hiện các quyết định của các cơ quan kế hoạch đề ra thông qua những khuyến khích
thích hợp hoặc đe dọa. Các hoạt động kinh tế được hướng dẫn bởi các chỉ thị hoặc hướng
dẫn của các cơ quan cấp cao và sau đó chuyển cho các cơ quan cấp thấp hơn và mức
thưởng thì phụ thuộc vào kết quả thực hiện kế hoạch. Nguồn lực cũng được phân bổ

theo kế hoạch.
- Hệ thống kinh tế hỗn hợp: thị trường phục vụ như là một công cụ cơ bản để
phân bổ nguồn lực, kế hoạch được chuẩn bị để hướng dẫn việc ra quyết định. Kế hoạch
hướng dẫn không phân ra thành chỉ thị và hướng dẫn cho các đơn vị sản xuất riêng biệt.
Các doanh nghiệp tự do lấy thông tin từ kế hoạch hướng dẫn nếu họ thấy phù hợp.
1.2.4. Cơ chế phân phối và khuyến khích con người hành động
Phân phối thu nhập cũng đặc trưng bởi các hệ thống kinh tế khác nhau.
Có 3 hình thức phân phối thu nhập:
-

Phân phối theo lao động
Phân phối theo chức năng
Phân phối lại từ thu nhập

Cơ chế khuyến khích kích thích những người tham gia ở cấp thấp hơn thực hiện
tốt các chỉ thị của các thành viên ở cấp cao hơn. Việc khuyến khích hành động của con
người được thực hiện theo nhiều cơ chế khác nhau. Tuy nhiên một cơ chế khuyến khích
có hiệu quả phải đảm bảo được 3 vấn đề:
- Người được nhận phần thưởng phải có khả năng tác động đến kết quả mà vì nó
giải thưởng được đưa ra.
- Cơ quan cấp trên phải có khả năng kiểm tra cấp dưới để xem xét liệu nhiệm vụ
có được thực hiện xác đáng hay không.
- Các giải thưởng tiềm năng phải có ý nghĩa với cấp dưới.
Trong hệ thống thứ bậc mà cấp trên có thể đưa ra những chỉ thị bắt buộc cho cấp
dưới của họ thì các khuyến khích có thể là khơng cần thiết nếu người chủ có thơng tin
hồn hảo.
Các khuyến khích thường được sử dụng khi thơng tin được trang bị khơng hồn
hảo. Ví dụ, lãnh đạo ở các địa phương sẽ nắm tình hình địa phương mình tốt hơn cấp
TW, do vậy cấp TW không thể đưa ra các chỉ dẫn cụ thể hoàn hảo cho cấp địa phương.
Theo phân cấp, lãnh đạo ở các địa phương được quyền ra quyết định trong những lĩnh


8


vực nhất định. Cấp TW phải đề ra hệ thống khuyến khích cho cấp dưới hành động vì lợi
ích của cấp trên.
Có 2 hình thức khuyến khích: khuyến khích vật chất và khuyến khích tinh thần.
-

Khuyến khích bằng vật chất thúc đẩy hành vi mong muốn bằng cách thưởng

cho các thành viên các hàng hóa, vật chất (tặng tiền)
- Khuyến khích bằng tinh thần kêu gọi tinh thần trách nhiệm của các cá nhân
đối với xã hội (công ty), nâng cao vị trí xã hội của họ trong cộng đồng (tặng huân
chương).
2. Các hệ thống kinh tế tồn tại trong thế kỷ 20 và xu thế vận động
2.1.

Phân loại chung
Các đặc điểm của tiêu chí
1. Quyền sở hữu tài sản

2. Tổ chức ra quyết định

3. Cơ chế điều tiết hoạt động

4. Hệ thống khuyến khích

Lựa chọn
Tư nhân

Cơng cộng
Tập thể
Hỗn hợp
Tập trung hóa
Phi tập trung hóa
Hỗn hợp
Thị trường
Kế hoạch hóa
Hỗn hợp
Vật chất
Phi vật chất
Hỗn hợp

Phân loại chung các hệ thống kinh tế thế kỷ 20
Tiêu chí

Kinh tế thị trường

Tập trung mệnh
lệnh

ĐPT

Quyền SH tài sản

Sở hữu tư nhân

Sở hữu công cộng

Hỗn hợp


Tổ chức ra quyết định

Phi tập trung

Tập trung hóa

Hỗn hợp

Cơ chế điều tiết hoạt
động

Thị trường

Kế hoạch

Hỗn hợp

Hệ thống khuyến khích

Vật chất

Hỗn hợp

Hỗn hợp

2.2. Hệ thống Kinh tế thị trường và xu thế vận động
Ba dạng khác nhau của hệ thống kinh tế thị trường (so sánh):

9



Tiêu chí

Thị trường tự do

Quyền SH TS
Tổ chức ra
quyết định

SHTN
Phi tập trung

Cơ chế điều
tiết hoạt động

Thị trường

Hệ thống
khuyến khích

Hỗn hợp

Các quốc gia

Mỹ, Anh, Úc,
Canada, New
Zealand

Thị trường xã hội


Thị trường định hướng
chính phủ
Xuất hiện SHNN
Xuất hiện SHNN
Có vai trị chính phủ
Có vai trị chính phủ
(sở hữu cổ phiếu, trợ cấp
(phân bổ nguồn vốn,
ngành CN, sở hữu 1 phần chính sách cơng nghiệp)
ngành CN)
chi phối tư nhân
Mối quan hệ giữa cơng
(Chính phủ đề ra chính
nhân và cơng ty
sách theo đó đại diện của
(có sự đại diện của cơng các ngành CN sẽ làm việc
nhân trong hội đồng giám và chịu trách nhiệm trước
đốc)
Bộ)
Có kế hoạch kinh tế tổng Có kế hoạch kinh tế tổng
thể
thể
Có hệ thống bộ, chính phủ
các cấp
Có chương trình phúc lợi Khơng có nhà nước phúc
XH chung
lợi. Doanh nghiệp được
Nhà nước phúc lợi chung
giao phúc lợi xã hội

Đức và các nước Tây Âu
Nhật bản và các nước
Đông Á

2.3. Hệ thống kinh tế tập trung mệnh lệnh và xu thế vận động
Hai dạng khác nhau của hệ thống kinh tế tập trung mệnh lệnh: Kế hoạch hóa thị
trường và kế hoạch hóa tập trung
Tiêu chí

Kế hoạch hóa tập trung

Kế hoạch hóa thị trường
(MH của Lager)

Quyền SH tài sản

SHNN

SHNN, SH tập thể

Tổ chức ra quyết định

Tập trung hóa

Phi tập trung hóa

Cơ chế điều tiết hoạt
động

Kế hoạch hóa tập trung


Phi tập trung

Hệ thống khuyến khích

Hỗn hợp

Hỗn hợp

Các quốc gia

Liên xơ, VN trước đổi mới

Đông Âu hiện nay, VN sau
đổi mới

2.4. Hệ thống kinh tế các nước đang phát triển:

10


Các nước đang phát triển: NICs, OPECs, MICs, LICs
Đặc trưng của hệ thống kinh tế các nước đang phát triển:
- Quyền sở hữu: hỗn hợp với nhiều mức độ khác nhau, xu hướng tư nhân hóa cao.
- Tổ chức ra quyết định: hỗn hợp giữa tập trung và phi tập trung, vai trò của nhà
nước vẫn được đánh giá rất cao.
- Cơ chế điều tiết hoạt động: thực hiện kế hoạch hóa phát triển
- Hệ thống khuyến khích: hỗn hợp trong nguyên tắc phân phối thu nhập.
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ (SO SÁNH) KẾT QUẢ CỦA CÁC HỆ THỐNG
KINH TẾ.

1. Phương pháp luận về đánh giá so sánh các nền kinh tế
1.1. Cách tiếp cận đánh giá
Với 3 hệ thống kinh tế như đã nêu ở trên, mỗi loại đều có các phương thức tổ chức
khác nhau, các nguyên tắc ra quyết định khác nhau. Tuy nhiên trong thực tế các hệ thống
kinh tế thực sự có xu hướng hỗn hợp, làm cho việc đánh giá, so sánh kết quả kinh tế là
rất phức tạp.
Đánh giá kết quả hoạt động kinh tế và những yếu tố tác động đến kết quả này như
thế nào.
Phương pháp: - Đánh giá từ các tiêu chí riêng biệt

1.2.

- Kết hợp các tiêu chí để có tiêu chí tổng hợp
- Xác định các mục tiêu ưu tiên
Nội dung đánh giá
O = f(ES, POL, EVN)

O: kết quả kinh tế
ES: hệ thống kinh tế
POL: các chính sách mà hệ thống kinh tế theo đuổi
EVN:
các yếu tố môi trường

11


Các kết quả (O)
- TTKT
- Hiệu quả
- Phân phối thu nhập

- Ổn định ...

Hệ thống kinh tế (ES)
Các chính sách (POL)
Các yếu tố mơi trường (EVN)

2. Các tiêu chí đánh giá, so sánh kết quả kinh tế
- Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là chỉ số hoạt động kinh tế được sử dụng rộng rãi nhất. Trong
đánh giá kết quả của hệ thống kinh tế, chỉ tiêu này cần được xem xét bởi đối với một hệ
thống kinh tế ở một thời điểm nhất định, lợi ích của cải hoặc phúc lợi của dân cư có thể
xấp xỉ bằng lượng hàng hóa và dịch vụ mà người dân sử dụng. Thông thường sự thay
đổi về thu nhập hay sản lượng bình quân đầu người qua thời gian thường dẫn đến sự
thay đổi phúc lợi xã hội trong dân cư. Các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế thường
được sử dụng:
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế
+ Hiệu quả và khả năng duy trì tăng trưởng dài hạn: cấu trúc tăng trưởng kinh
tế theo yếu tố đầu vào, cấu trúc tăng trưởng theo đầu ra, cấu trúc tăng trưởng theo ngành,
ảnh hưởng lan tỏa của tăng trưởng.
Tuy nhiên, khi xem xét đánh giá kết quả của hệ thống kinh tế bằng chỉ tiêu tăng
trưởng kinh tế cũng cần lưu ý:
+ Tăng trưởng kinh tế có được do nhiều nguyên nhân khác nhau. Những nguyên
nhân này có thể là kết quả của hệ thống kinh tế nhưng cũng có thể là kết quả của các
yếu tố mơi trường chính sách. Do vậy rất khó để khẳng định chắc chắn về tác động của
hệ thống đến tăng trưởng. Bản thân khi so sánh hai hệ thống kinh tế mà có điểm xuất
phát khác nhau thì kết quả của tăng trưởng kinh tế cũng đã khác nhau.
+ Một điểm cần lưu ý nữa khi đánh giá tăng trưởng kinh tế là mối liên kết không
chắc chắn giữa việc gia tăng sản lượng và việc nâng cao chất lượng cuộc sống. Sự tính
tốn, lựa chọn giữa tích lũy đầu tư để tiêu dùng trong tương lai và tiêu dùng hiện tại sẽ
có tác động lớn đến hoạt động tăng trưởng và mức sống ở hiện tại, cho dù việc lựa chọn

này là do người tiêu dùng hay do các nhà lập kế hoạch.
- Hiệu quả kinh tế:
Hiệu quả kinh tế đề cập đến kết quả mà hệ thống sử dụng nguồn lực có sẵn (bao
gồm cả hiểu biết) tại một thời điểm nhất định (hiệu quả tĩnh) hoặc qua thời gian (hiệu

12


quả động). Hiệu quả tĩnh và hiệu quả động có mối quan hệ qua lại với nhau một cách
phức tạp nhưng cả hai đều là đa phương diện và phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Hàng hóa
sản xuất

C

A

B

D

Hàng hóa tiêu dùng

Khi xem xét, đánh giá hiệu quả của nền kinh tế hay một hoạt động sản xuất nào
đó, chúng ta có thể sử dụng đường giới hạn khả năng sản xuất. Với đường giới hạn khả
năng sản xuất trên có thể cho ta thấy: trong đời sống kinh tế, nếu một người cố gắng
tăng sản lượng hàng hóa tiêu dùng thì người đó sẽ phải từ bỏ một tượng hàng hóa sản
xuất tương ứng, thậm chí có thể cịn lớn hơn (tùy thuộc hình dạng đường giới hạn khả
năng sản xuất). Điều này giúp chúng ta có thể xem xét lựa chọn giữa sản xuất và tiêu
dùng để mang lại hiệu quả kinh tế tối ưu.

Ngoài ra, với đường giới hạn khả năng sản xuất, chúng ta cũng có thể xem xét
hiệu quả động và tĩnh của hệ thống kinh tế.
+ Hiệu quả tĩnh đòi hỏi một sự kết hợp trên đường giới hạn khả năng sản xuất.
Ví dụ chúng ta lấy AB là biểu hiện năng lực của một hệ thống kinh tế nhất định trong
một thời gian nhất định. Có thể thấy, nếu điểm sản xuất của chúng ta nằm trong AB có
nghĩa là chúng ta sản xuất được, nhưng sản xuất đó là khơng hiệu quả vì chúng ta chưa
sử dụng hết các nguồn lực sẵn có. Chúng ta cũng khơng thể sản xuất ở một điểm nằm
ngồi AB vì nó vượt q khả năng nguồn lực của chúng ta tại thời điểm đó. Khi xem
xét hiệu quả tĩnh chúng ta thường dựa vào các chỉ tiêu như năng suất, tỷ lệ giữa sản
lượng và các yếu tố đầu vào.
+ Hiệu quả động đề cập đến khả năng một hệ thống kinh tế có thể nâng cao năng
lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ của nó qua thời gian mà không cần tăng các yếu tố đầu
vào vốn và lao động. Điều này được thể hiện qua việc dịch chuyển đường giới hạn khả
năng sản xuất sang phải từ AB sang CD, khoảng cách giữa AB và CD thể hiện sự thay
đổi về hiệu quả. Hiệu quả động thường được đo lường bằng tỷ số của tăng sản lượng và
tăng yếu tố đầu vào.
Khi xem xét giữa tăng trưởng và hiệu quả kinh tế, chúng ta có thể xác định được
hệ thống kinh tế đang được đánh giá là tăng trưởng theo chiều rộng hay theo chiều sâu.

13


+ Theo chiều rộng: tăng trưởng nhờ vào tăng số lượng lao động, hiệu quả sử
dụng lao động không đổi.
+ Theo chiều sâu: tăng trưởng nhờ vào hiệu quả.
Tuy nhiên cần lưu ý, khơng thể nói tăng trưởng theo chiều rộng hoặc chiều sâu
cái nào là “tốt” hay “xấu” mặc dù qua quá trình lịch sử chúng ta đang nhận thấy rằng ở
các hệ thống đạt được mức độ phát triển kinh tế cao hơn, quá trình gia tăng sản lượng
đang ngày càng dựa chủ yếu vào tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu.
- Phân phối thu nhập: bình đẳng trong phân phối thu nhập

- Sự ổn định kinh tế
+ Tăng trưởng ổn định: tăng trưởng kinh tế ổn định là rất quan trọng trong thực
tiễn. Trong quá trình tăng trưởng, mất mát tại bất cư thời điểm nào là mất mát mãi mãi.
Bên cạnh đó, sự bất ổn thường có tính chu kỳ, nên ổn định có tính chất chu kỳ là chỉ số
quan trọng cho thấy sự thành công của hệ thống kinh tế.
+ Kiềm chế lạm phát: lạm phát là biểu hiện thứ 2 của sự mất ổn định thể hiện
dưới 2 hình thức: sự gia tăng giá cả nói chung hoặc sự thiếu hụt hàng hóa và dịch vụ
trong vùng hoặc khu vực trong một thời gian dài. Trong nền kinh tế thị trường, lạm phát
thường xuất hiện ở dạng thứ nhất, trong khi đó dạng thứ 2 lại thường xuất hiện trong
nền kinh tế tập trung. Tuy nhiên, dù ở dạng nào, lạm phát quá mức đều là sự kiện không
mong muốn . Lạm phát có thể làm sai lệch tính tốn kinh tế, là nguyên nhân gây ra việc
tăng sử dụng cơ chế trao đổi hiện vật và làm thay đổi phân phối thu nhập.
+ Giải quyết việc làm: thất nghiệp cũng là điều khơng được mong muốn trong
các nền kinh tế bởi nó gây khó khăn cho người thất nghiệp và làm gia tăng gánh nặng
xã hội. Thất nghiệp ám chỉ việc chưa sử dụng đầy đủ các nguồn lực. tuy nhiên, rất khó
để đo được nguyên nhân và so sánh tỷ lệ thất nghiệp giữa các hệ thống kinh tế bởi các
nền kinh tế tập trung khơng có các báo cáo về thất nghiệp trong nhiều năm. Bên cạnh
đó, thất nghiệp tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, nhiều khái niệm khơng đề cập
đến thất nghiệp trá hình nên với mỗi quốc gia, việc đánh giá này đôi khi cũng khác nhau.
3. Khả năng thực hiện của hệ thống kinh tế
Việc nhận biết cuối cùng về một hệ thống kinh tế là thành tựu dài hạn của nó.
Theo tiền đề cơ bản của Kinh tế học Marx: trong quá trình lịch sử, các hệ thống kinh tế
“ưu việt” hơn sẽ thay thế các hệ thống kém hơn. CN phong kiến à CNTB àCNXH.
Các hệ thống thấp hơn bị chặn lại bởi sự mâu thuẫn nội bộ làm cho hệ thống không thể
tồn tại qua thời gian dài. CNTB (Kinh tế thị trường) được Marx miêu tả là một hệ thống
không ổn định, chứa đựng một số mâu thuẫn không thể vượt qua được (bóc lột, bất bình
đẳng), nó cần hệ thống kinh tế khác ưu việt hơn thay thế.

14



CNXH kế hoạch hóa ở Liên Xơ được coi là cuộc thử nghiệm đầu tiên cho một hệ
thống kinh tế mới. Mặc dù hệ thống này đã mở rộng tới 1/3 dân số thế giới nhưng hệ
thống này sớm bộc lộ hạn chế của mình đó là sự thiếu hiệu quả, nhất là phúc lợi tiêu
dùng thấp.
Vào cuối những năm 1980, Liên Xô và các nước Đông âu đã chuyển từ hệ thống
kinh tế kế hoạch hóa sang hệ thống kinh tế thị trường. Sự từ bỏ hệ thống xã hội chủ
nghĩa kế hoạch hóa của các nhà lãnh đạo chính trị làm bộc lộ những nghi ngờ nghiêm
trọng về khả năng tạo ra một hệ thống kinh tế hoạt động đủ mạnh để đảm bảo sự tồn tại
tiếp tục của nó.
Trong các tiêu chuẩn về kết quả hoạt động kinh tế cơ bản như tăng trưởng kinh
tế, hiệu quả, phân phối thu nhập và ổn định thì bản thân sự tồn tại lâu dài của hệ thống
kinh tế nổi lên như một sự kiểm nghiệm về hoạt động kinh tế. Nếu một hệ thống kinh tế
khơng thể sống sót thì đó chính là sự chứng minh nó thấp hơn những hệ thống kinh tế
có thể sống sót. Tuy nhiên cũng có thể là hấp tấp khi tuyên bố hệ thống kinh tế xã hội
chủ nghĩa kế hoạch hóa là thấp. Chủ nghĩa xã hội tiếp tục được duy trì ở Trung Quốc,
nước kết hợp chuyên chính cộng sản với cải cách thị trường và mở cửa nền kinh tế cho
đầu tư và thương mại quốc tế.

CHƯƠNG II
SO SÁNH CÁC NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG PHÁT TRIỂN
I. HỆ THỐNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Các định chế của nền kinh tế thị trường
1.1. Sở hữu tư nhân về tài sản và động cơ lợi nhuận
- Sở hữu tư nhân: đối với các nhân tố sản xuất như đất đai, lao động, vốn. Các cá
nhân có quyền mưu cầu tài sản, tiêu dùng và kiểm sốt tài sản của mình, có quyền mua,
bán chúng, đem tặng hay thừa kế khi qua đời. Quyền sở hữu tư nhân đối với tài sản được

15



coi là động lực khuyến khích cá nhân tiết kiệm và tích lũy của cải. Từ đó tạo động lực
cho sự phát triển của từng cá nhân và cả ngành cơng nghiệp.
- Sở hữu của nhóm người: hãng, doanh nghiệp
- Sở hữu cơng: chính phủ quyết định. Trong kinh tế thị trường vẫn có một lượng
lớn của cải thuộc sở hữu cơng, quyền kiểm sốt nguồn của cải này được thực hiện bởi
một nhóm người thơng qua q trình chính trị.
- Trả lời các câu hỏi của nền kinh tế là do các nhà kinh doanh tư nhân
- Thị trường là dấu hiệu hành động: sản xuất, tiêu dùng, phân phối nguồn lực
- Lợi nhuận là kim chỉ nam cho mọi hành động của nhà tư bản. Họ sẽ sản xuất
những mặt hàng mà giá bán cao hơn giá thành hay chi phí sản xuất. Đối với một doanh
nghiệp tư nhân, lợi nhuận là lý do để tồn tại, đó là phần chi trả dành cho những người
sở hữu vốn. Bất kỳ ai sản xuất mà không đem lại lợi nhuận (dù là trực tiếp hay gián tiếp)
thì sớm muộn cũng sẽ phá sản, mất quyền sở hữu đối với phương tiện sản xuất và do đó
khơng cịn là một nhà sản xuất độc lập nữa. Lợi nhuận được xem như là thuốc thử để
xác định một mặt hàng nên hay không nên được sản xuất và nếu sản xuất thì sẽ sản xuất
với số lượng là bao nhiêu.
1.2. Hệ thống giá cả theo thị trường
Nhờ hệ thống giá cả theo thị trường mà các nguồn lực khan hiếm được phân bổ
cho các mục đích sử dụng khác nhau. Sự tác động qua lại giữa hệ thống giá cả và mục
tiêu mưu cầu lợi nhuận của các doanh nghiệp sẽ khiến những khiếm khuyến trong hệ
thống kinh tế được giảm thiểu đến mức có thể chấp nhận được.
- Giá cả chính là dấu hiệu quyết định hành vi kinh doanh. Lợi nhuận phụ thuộc vào
giá bản và chi phí để sản xuất ra hàng hố đó. Mức lợi nhuận giúp doanh nghiệp biết
được khách hàng đang muốn và đang mua gì (lợi nhuận sẽ cao đối với những mặt hàng
có nhiều nhu cầu). Ngành nào có giá cao so với chi phí sản xuất sẽ hấp dẫn và thu hút
ngày một đơng doanh nghiệp đến với nó và ngược lại.
- Cơ sở định giá là thị trường trong quan hệ cung – cầu, giá được xác định tại điểm
cân bằng cung cầu, nơi những mục tiêu trái ngược nhau của họ được cân bằng. Tại mức
giá cân bằng, cung và cầu thị trường bằng nhau.

- Sự điều tiết giá cả cũng do thị trường và sự vận động của quy luật cung – cầu (giá
cả tăng, giảm do thay đổi cung cầu)

16


P
S

P1

E0

P0
P2
D
O

Q0

Q

Điểm cân bằng của 1 hàng hoá được xác định tại E0 là điểm giao nhau giữa cung và
cầu hàng hoá, xác định mức sản lượng Q0 và mức giá P0. Tại mỗi mức giá được xác định
là P1 >P0 thì lượng cung sẽ lớn hơn lượng cầu, giá cả sẽ phải giảm xống. Ngược lại, tại
các mức giá được xác định là P1 lên.
Khi cầu thị trường tăng, đường cầu dịch chuyển từ D sang D’, với mức cung không
đổi sẽ khiến mức giá và lượng cầu cân bằng tăng lên. Giá cân bằng mới sẽ là P1 và tương
ứng với nó là lượng cầu mới Q1. Đường cầu dịch chuyển đến D1 cuối cùng sẽ khiến cung

thị trường tăng lên (cung cũng sẽ dịch chuyển sang phải) khi nhà sản xuất nhận ra cơ
hội kiếm nhiều lợi nhuận hơn trên thị trường này. Sẽ có thêm các nhà sản xuất mới gia
nhập thị trường và các nguồn lực từ các ngành sản xuất khác sẽ dồn vào khu vực hàng
hoá dịch vụ đang đượ xem xét vì khu vực này đang hứa hẹn một tỷ suất lợi nhuận cao
hơn.

17


P
S

P1

E0

P0

D


P2
D
O

Q0

Q1

Q


1.3. Cạnh tranh và tự do kinh doanh
1.3.1. Cạnh tranh
• Khái niệm: Cạnh tranh kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản
xuất, nhà phân phối, bán lẻ, người tiêu dùng, thương nhân…) nhằm giành lấy những vị
thế tạo nên lợi thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ
hay các lợi ích về kinh tế, thương mại khác để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình.
- Cạnh tranh là một thuộc tính khơng thể thiếu trong một chế độ tự do kinh doanh,
đó là việc các cá nhân nỗ lực, mưu cầu nâng cao lợi ích của họ. Trong đời sống kinh tế,
những cá nhân, những người dựa vào mình để mưu cầu lợi ích cho chính mình, sẽ phải
tranh đấu, cạnh tranh để có được những lợi ích kinh tế: việc làm tốt, lương cao, cơ hội
thăng tiến, các hàng hoá và dịch vụ mong muốn, bảo hiểm khi tuổi già… Cuộc sống là
một cuộc đấu tranh sinh tồn, trong đó chỉ có người mạnh nhất, theo nghĩa các nguồn lực,
là leo lên được đến đỉnh.
Cạnh tranh là một từ rất hay trong từ điển của Mỹ. Ngay từ khi còn nhỏ, trẻ em Mỹ
đã được dạy rằng đặc điểm nổi bật trong lịch sử kinh tế rất thành cơng của nước Mỹ
chính là sự cạnh tranh, rằng các nền kinh tế khác đôi khi hoạt động thiếu hiện quả chính
là do ở một mức độ nào đó, họ khơng có nhân tố kỳ diệu này. Hệ thống pháo luật của
Mỹ cũng dành nhiều sự quan tâm đặc biệt, thông qua các đạo luật và điều luật đối với
vấn đề duy trì một chế độ cạnh tranh cho nền kinh tế.
• Biện pháp cạnh tranh

18


(1). Cạnh tranh giá cả: Cạnh tranh về giá (price competition) là hình thức cạnh
tranh trong đó các nhà cung cấp tìm cách giành giật khách hàng bằng thủ đoạn bán hàng
với giá thấp hơn giá bán của đối thủ cạnh tranh hoặc bán phá giá. Cạnh tranh giá cả đặc
biệt có lợi cho người tiêu dùng khi nó góp phần hình thành giá cả phù hợp với chi phí
cung ứng, vì điều này hàm ý thị trường hoạt động một cách có hiệu quả trong việc phân

bổ nguồn lực và đẩy các nhà cung ứng kém hiệu quả, có chi phí cao ra khỏi thị trường.
Nếu đứng trên quan điểm của nhà sản xuất, cạnh tranh giá cả là điều nên tránh,
vì nó làm giảm lợi nhuận và có thể dẫn tới chiến tranh giá cả. Vì lý do này, các nhà sản
xuất thường tìm mọi cách để tránh cạnh tranh về giá.
(2). Cạnh tranh phi giá cả: Cạnh tranh phi giá cả là việc áp dụng bất kỳ chính
sách cạnh tranh nào ngoại trừ chính sách giảm giá, nhằm mục đích lơi kéo những khách
hàng mới từ đối thủ của mình. Những hình thức cạnh tranh phi giá cả thường hay được
nhắc đến như tạo sự khác biệt cho sản phẩm, quảng cáo, tạo điều kiện mua sắm thuận
lợi, thêm dịch vụ hậu mãi, dịch vụ chăm sóc khách hàng.
• Mức độ cạnh tranh
- Cạnh tranh quốc gia
- Cạnh tranh ngành
- Cạnh tranh doanh nghiệp
• Bản chất của cạnh tranh: tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi
nhuận trung bình mà chủ thể kinh tế đang có, là động lực cho tăng trưởng kinh tế
• Kết quả cạnh tranh: sự bình qn hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều hướng
cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá cả có thể giảm đi.
• Lợi ích của cạnh tranh:
(1) Cạnh tranh giúp phân bổ lại nguồn lực của xã hội một cách hiệu quả nhất.
Cạnh tranh cho phép cơ chế giá cả phản ánh đúng nhu cầu và chi phí, do đó tối đa
hiệu quả trong việc sử dụng tư bản (vốn) và các nguồn lực khác.
Các doanh nghiệp sản xuất cùng một loại hay một số loại hàng hố cạnh tranh nhau
về giá bán, hình thức sản phẩm, chất lượng sản phẩm trong quá trình cạnh tranh đó
doanh nghiệp nào có điều kiện sản xuất tốt, có năng suất lao động cao hơn thì doanh
nghiệp đó sẽ có lãi. Điều đó giúp cho việc sử dụng các nguồn nguyên vật liệu của xã hội
có hiệu quả hơn, đem lại lợi ích cho xã hội cao hơn. Nếu cứ để cho các doanh nghiệp
kém hiệu quả sử dụng các loại nguồn lực thì sẽ lãng phí nguồn lực xã hội trong khi hiệu
quả xã hội đem lại khơng cao, chi phí cho sản xuất tăng cao, giá trị hàng hố tăng lên
khơng cần thiết.
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau tất yếu sẽ dẫn đến có kẻ thắng và người

thua. Kẻ mạnh càng ngày càng mạnh lên nhờ làm ăn hiệu quả. Kẻ yếu thì bị phá sản. Sự

19


phá sản của các doanh nghiệp khơng hồn tồn mang ý nghĩa tiêu cực. Bởi vì có như
vậy thì các nguồn lực của xã hội mới được chuyển sang cho những nơi làm ăn hiệu quả.
Việc duy trì các doanh nghiệp kém hiệu quả sẽ dẫn đến sự lãng phí các nguồn lực xã
hội. Do đó muốn có hiệu quả sản xuất của xã hội cao buộc chúng ta phải chấp nhận sự
phá sản của những doanh nghiệp yếu kém. Sự phá sản này khơng phải là sự huỷ diệt
hồn tồn mà đó là sự huỷ diệt sáng tạo.
(2) Cạnh tranh điều tiết cung, cầu hàng hoá trên thị trường, kích thích thúc
đẩy việc ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến vào đổi mới, cải tiến sản phẩm, hạ thấp
chi phí sản xuất trong dài hạn và tăng vốn đầu tư vào sản xuất trên thị trường. Khi cung
một hàng nào đó lớn hơn cầu hàng hố thì làm cho giá cả của hàng hoá giảm xuống, làm
cho lợi nhuận thu được của các doanh nghiệp sẽ giảm xuống. Nếu như giá cả giảm xuống
dưới mức hoặc bằng chi phí sản xuất thì doanh nghiệp đó làm ăn khơng có hiệu quả và
bị phá sản. Chỉ có những doanh nghiệp nào có chi phí sản xuất giá cả thanh tốn của
hàng hố thì doanh nghiệp đó mới thu được. Điều đó buộc các doanh nghiệp muốn tồn
tại được thì phải giảm chi phí sản xuất hàng hố, nâng cao năng suất lao động bằng cách
tích cực ứng dụng đưa khoa học cơng nghệ tiên tiến vào trong q trình sản xuất.
Ngược lại khi cung một loại hàng hoá nào đó nhỏ hơn cầu hàng hố của thị trường
điều đó dẫn đến sự khan hiếm về hàng hoá điều này dẫn tới giá cả của hàng hoá tăng
cao dẫn đến lợi nhuận của các doanh nghiệp tăng lên, kích thích các doanh nghiệp nâng
cao năng suất lao động bằng cách ứng dụng khoa học – công nghệ tiên tiến hoặc mở
rộng qui mơ sản xuất để có được lượng hàng hoá tung ra thị trường, làm tăng thêm vốn
đầu tư cho sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng lực sản xuất của toàn xã hội. Điều quan
trọng là động lực này hồn tồn tự nhiên khơng theo và khơng cần bất kỳ một mệnh lệnh
hành chính nào của cơ quan quản lý nhà nước.
(3) Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường khơng chỉ có cạnh tranh giữa các doanh

nghiệp sản xuất với nhau mà cịn có sự cạnh tranh giữa những người lao động với nhau,
để có được một nơi làm việc tốt, cơng việc phù hợp. Điều đó khiến cho mọi người trong
xã hội luôn luôn phải nâng cao trình độ tay nghề của mình. Với ý nghĩa đó cạnh tranh
làm cho con người ta hồn thiện hơn, cạnh tranh đóng góp một phần trong việc hình
thành nên con người mới trong xã hội mới thông minh, năng động và sáng tạo đồng thời
mang lại hiệu ứng công bằng trong việc phân phối thu nhập thực
(4). Cạnh tranh giúp người tiêu dùng có các hàng hóa và dịch vụ mong muốn với
giá cả hợp lý
• Hạn chế của cạnh tranh:
- Phân hóa xã hội
- Cạnh tranh khơng lành mạnh: trong cạnh tranh tất yếu sẽ có người thắng và người
thua. Tuy nhiên, trong mọi cuộc chơi, không ai muốn mình là người thua cuộc cả. Và

20


điều đó đơi khi có thể dẫn đến những cạnh tranh không lành mạnh. Cạnh tranh không
lành mạnh là tất cả những hành động trong hoạt động kinh tế trái với đạo đức nhằm làm
hại các đối thủ kinh doanh hoặc khách hàng. Và cũng gần như sẽ khơng có người thắng
nếu việc kinh doanh được tiến hành giống như một cuộc chiến. Cạnh tranh khốc liệt
mang tính tiêu diệt chỉ dẫn đến một hậu quả thường thấy sau các cuộc cạnh tranh khốc
liệt là sự sụt giảm mức lợi nhuận ở khắp mọi nơi.
• Một nền kinh tế thị trường cạnh tranh sẽ:
+ Cho phép cơ chế giá phản ánh đúng nhu cầu và chi phí, tối đa hóa hiệu quả
trong việc sử dụng vốn và các nguồn lực khác.
+ Khuyến khích q trình đổi mới, cải tiến sản phẩm và hạ thấp chi phí sản xuất
trong dài hạn.
+ Đa dạng hóa các nguồn cung khác nhau cho người tiêu dùng
+ Mang lại hiệu ứng công bằng trong việc phân phối thu nhập
1.3.2. Quyền tự do kinh doanh

Một tổ chức thành công là một tổ chức mang lại sự tự do cho các cá nhân mà không
làm mất phương hướng của tổ chức đó. Tự do được thế giới chấp nhận như một trong
những quyền cơ bản nhất của con người
- Quyền tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh: chủ thể kinh tế được chọn kinh
doanh các ngành nghề mà pháp luật không cấm, kinh doanh đơn ngành hoặc đa ngành,
trong trường hợp những ngành nghề kinh doanh có điều kiện, chủ đầu tư được phép tiến
hành sau khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện đó.
- Quyền tự do lựa chọn mơ hình kinh doanh: chủ thể kinh tế được tự do quyết định
mức vốn đầu tư, nhưng phải đáp ứng quy định về vốn pháp định tối thiểu nếu kinh doanh
một số ngành nghề nhất định như: kinh doanh vàng, dịch vụ tài chính, dịch vụ bảo vệ…
- Quyền tự do lựa chọn loại hình tổ chức kinh tế: tùy thuộc vào số lượng người
đầu tư, phương thức, cách thức huy động vốn đầu tư mà chủ thể kinh tế có thể chọn một
loại hình tổ chức kinh tế phù hợp để kinh doanh từ đơn giản như hộ kinh doanh, doanh
nghiệp tư nhân, công ty hợp danh đến phức tạp như công ty trách nhiệm hữu hạn, công
ty cổ phần.
- Quyền tự do lựa chọn hình thức, cách thức huy động vốn: chủ thể kinh tế quyết
dịnh việc tăng vốn vay hay tăng vốn điều lệ; cách thức tăng vốn vay thông qua hợp đồng
hay thông qua việc phát hành trái phiếu.

21


- Quyền tự do hợp đồng: các chủ thể kinh doanh có quyền tự do lựa chọn khách
hàng, tự do đàm phán, thỏa thuận, thống nhất các điều khoản của hợp đồng, tự do thỏa
thuận hình thức hay nội dung của hợp đồng.
- Quyền tự do lựa chọn hình thức, cách thức giải quyết tranh chấp: các chủ thể
kinh doanh có quyền tự do quyết định cách thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng
thương lượng, hòa giải, tòa án hay trọng tài.
- Quyền tự do cạnh tranh lành mạnh: chủ thể kinh tế được pháp luật bảo vệ nếu
có hành vi cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh

doanh của mình.
1.3.3. Mối quan hệ giữa cạnh tranh và tự do kinh doanh
- Thứ nhất, việc thừa nhận và đảm bảo QTDKD là cơ sở hình thành mơi trường
cạnh tranh cho từng lĩnh vực kinh tế cụ thể hoặc cho toàn bộ nền kinh tế. Tự do ở một
mức độ phù hợp thực sự có thể tạo nền tảng cho lợi thế cạnh tranh thông qua các thước
đo khác nhau về hiệu suất tài chính, đổi mới và thành cơng lâu dài. Tự do giúp giải
phóng các cá nhân khỏi hệ thống phân cấp, áp bức và các quy tắc khắt khe (của các
chính sách của chính phủ hay phong cách quản lý doanh nghiệp từ trên xuống) (Ví dụ
về khởi nghiệp ở VN và một số quốc gia như Israel, Singapore). Bất kỳ yếu tố nào làm
hạn chế QTDKD đều có thể là nguyên nhân tạo nên những khiếm khuyết về cạnh tranh
cho thị trường. Một khi pháp luật hạn chế quyền kinh doanh trong một số lĩnh vực kinh
tế nhất định và chấp nhận những khiếm khuyết về cạnh tranh vì những lý do như an sinh
xã hội, an ninh kinh tế hoặc ổn định kinh tế - chính trị của quốc gia… thì yêu cầu được
đặt ra là pháp luật và cơ chế quản lý kinh tế (QLKT) phải thiết kế những giải pháp pháp
lý hoặc giải pháp quản lý, giải pháp kỹ thuật… để loại trừ hoặc hạn chế rủi ro mà xã hội
hoặc thị trường phải gánh chịu do môi trường cạnh tranh không được bảo đảm.
- Thứ hai, QTDKD đương nhiên bao hàm quyền được cạnh tranh bình đẳng và
lành mạnh giữa các thành phần kinh tế (TPKT), giữa các chủ thể tham gia thị trường.
Kinh tế thị trường (KTTT) chỉ phát huy hiệu quả khi môi trường cạnh tranh được tạo
lập dựa trên QTDKD và sự bình đẳng. Một khi việc ghi nhận vai trò, giá trị và vị thế
của từng TPKT là nguyên nhân tạo ra sự đối xử khơng bình đẳng giữa các TPKT trong
q trình quản lý nền kinh tế của Nhà nước hoặc tạo ra sự khơng bình đẳng trong q
trình kinh doanh hoặc đầu tư thì những quy định của nhà nước đương nhiên hạn chế một
phần QTDKD và tạo ra khiếm khuyết về cạnh tranh cho KTTT.
- Thứ ba, tự do kinh doanh giúp các doanh nghiệp luôn công hiến hết mình và từ
đó có thể tạo ra tăng trưởng bền vững và khả năng phục hồi trong dài hạn khi xảy ra
khủng hoảng (Câu chuyện về sự tham gia của khu vực y tế tư nhân vào phòng chống
covid ở VN).

22



- Thứ tư, tự do kinh doanh và sự cạnh tranh lành mạnh của thị trường luôn đặt
trong quan hệ chặt chẽ với vai trò QLKT của Nhà nước. Ghi nhận vai trò QLKT của
Nhà nước trong Hiến pháp đòi hỏi đạo luật cơ bản này phải đặt ra giới hạn can thiệp của
Nhà nước vào nền kinh tế và địi hỏi hoạt động ấy khơng làm mất đi vai trò điều tiết tự
nhiên của các quy luật, các quy tắc vận hành tất yếu của thị trường. Nếu sự can thiệp
của Nhà nước vào nền kinh tế làm mất đi giá trị và khả năng tự điều tiết của thị trường,
chắc chắn, sự can thiệp ấy sẽ làm biến dạng thị trường. Mặt khác, cần có sự sịng phẳng
và bình đẳng giữa việc ghi nhận quyền QLKT với trách nhiệm minh bạch và trách nhiệm
vật chất của Nhà nước đối với các chủ thể tham gia thị trường. Một khi Hiến pháp đặt
các chủ thể kinh doanh vào môi trường chịu sự quản lý của Nhà nước thì Hiến pháp
cũng cần có bảo đảm rằng mơi trường quản lý ấy không gây ra bất kỳ rủi ro nào về kinh
doanh cho họ.
1.4. Chủ nghĩa cá nhân và quyền tối cao của người tiêu dùng (khách hành là
thượng đế)
- Chủ nghĩa cá nhân: là thuật ngữ dùng để mô tả một cách nhìn nhận trên phương
diện xã hội, chính trị hoặc đạo đức trong đó nhấn mạnh đến sự độc lập của con người,
tầm quan trọng của tự do và tự lực của mỗi cá nhân.
Chủ nghĩa cá nhân trong kinh tế xem mỗi các nhân cần được tự quyết trong các
quyết định kinh tế của mình, độc lập với các quyết định do nhà nước hoặc cộng đồng
đưa ra (các cá nhân không nhất thiết phải trung thành với một công ty và ngược lại)
Theo A. Smith, các cá nhân, nếu được tự do mưu cầu những lợi ích cá nhân thì vơ
tình họ cũng sẽ tối đa hóa phúc lợi xã hội. Kết quả này không xuất phát từ động cơ từ
thiện mà chính từ logic bất di bất dịch của thị trường tự do – quy tắc “bàn tay vơ hình”.
Nếu tất cả các cá nhân được khuyến khích làm hết việc, hết khả năng, dù họ là người
lao động, nghệ sĩ hay nhà quản lý thì tổng cung của hồng hóa dịch vụ cho mục đích
tiêu dùng của xã hội cũng sẽ tăng lên.
Sở hữu tư nhân về tài sản và chủ nghĩa cá nhân luôn đi với nhau và có tính 2 mặt:
+ Sở hữu cá nhân về tài sản là cơ sở của chủ nghĩa cá nhân, là động lực phát huy

sự sáng tạo, sáng kiến của mỗi cá nhân, thành tựu chỉ có được thơng qua một q trình
lao động chăm chỉ và cạnh tranh lẫn nhau.
+ Nó bảo đảm cho quyền lợi của cá nhân trước sự xâm hại của chính quyền,
quyền lợi cá nhân đặt lên trên quyền lợi của chính phủ. Chính quyền suy cho cùng chỉ
là mật nhóm cá nhân, những người đại diện cho những thành viên trong cùng nhóm với
họ. Do đó, tư tưởng về chủ nghĩa cá nhân có thể là tấm lá chắn bảo vệ trước sự chuyên
quyền của chính quyền.

23


Đối với hệ thống kinh tế thị trường, chủ nghĩa cá nhân là chủ thể trung tâm của xã
hội: là người sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần, là lực lượng lao động chính của
xã hội. Cá nhân có trách nhiệm hồn tồn trước xã hội và có các quyền bất khả xâm
phạm. Quyền lợi của cá nhân trong hệ thống kinh tế thị trường được khẳng định nếu nó
khơng phủ định quyền của cá nhân khác hoặc xâm phạm đến trật tự của nền sản xuất
kinh tế thị trường, quyền lợi của giai cấp tư sản (chủ thuê lao động).
- Quyền tối cao thuộc về người tiêu dùng: Trong nền kinh tế thị trường, quyền
tối cao của người tiêu dùng là một định chế quan trọng vì tiêu dùng được xem như là
cách để hợp lý hóa các hoạt động kinh tế. Theo A. Smith, “Tiêu dùng là mục tiêu duy
nhất, là mục đích cuối cùng của tất cả q trình sản xuất; và lợi ích của nhà sản xuất chỉ
được đảm bảo chừng nào lợi ích đó cũng đảm bảo tăng cường lợi ích cho người tiêu
dùng”. Cần lưu ý là lợi ích của người tiêu dùng luôn phải được đặt trong nền kinh tế thị
trường cạnh tranh:
+ Người tiêu dùng bỏ phiếu cho các nhà sản xuất thể hiện bằng đồng tiền họ có
bỏ vào đó nhiều hơn (cần dùng và họ thích). Sự dịch chuyển của đường cung hay đường
cầu sẽ xuất hiện tương ứng với sự thay đổi trong cách thức người tiêu dùng chi tiêu đồng
tiền của họ.
+ Người sản xuất để có nhiều tiền sẽ tập trung vào hàng hóa mà người tiêu dùng
mua nhiều nhất. Giá cả của các hàng hoá và dịch vụ người tiêu dùng cần và ưa chuộng

sẽ có giá cả tăng lên, nhà sản xuất sẽ tập trung nhiều hơn vào sản xuất các hàng hố và
dịch vụ đó và hạn chế sản xuất những sản phẩm hàng hố và dịch vụ khơng cịn được
ưa chuộng (giá của hàng hố và dịch vụ đó giảm xuống). Từ đó, đường cung và cầu dịch
chuyển theo hành vi tiêu dùng của cá nhân. Sản xuất là phương tiện cịn tiêu dùng là
mục đích cuối cùng. Những nhà sản xuất có khả năng đáp ứng tốt nhất và đầy đủ nhất
nhu cầu của người tiêu dùng sẽ thành cơng và phần thưởng cho họ chính là lợi nhuận
cao hơn, từ đó cho phép họ tiếp tục mua các hàng hoá và dịch vụ cần thiết cho hoạt động
của họ. Ngược lại, những nhà sản xuất khơng có khả năng đáp ứng nhu cầu của người
tiêu dùng sẽ không thể duy trì lâu dàu hoạt động kinh doanh của mình
Sự tự do lựa chọn có mối quan hệ với chủ quyền tối cao của người tiêu dùng. Một
yếu tố đảm bảo nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường chính là sự tự do lựa chọn
mà cơ chế đó tạo ra cho người tiêu dùng. Người tiêu dùng có quyền chấp nhận hay bác
bỏ bất cứ sản phẩm hàng hoá và dịch vụ nào được sản xuất ra trên thị trường. Khách
hàng chính là thượng đế bì q trình sản xuất hàng hố ln hướng đến mục đích lớn
nhất và cao nhất là đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Sự tự do lựa chọn luôn thống
nhất với nền kinh tế tự do, ở đó người tiêu dùng được xem là những nhà ra quyết định

24


hợp lý nhất. Cũng vì vai trị của chính phủ trong nền kinh tế thị trường luôn ở mức tối
thiểu nên nguyên tắc “caveat emptor” (hãy để người mua quyết định) sẽ điều chỉnh hành
vi của người tiêu dùng.
1.5. Đạo đức lao động của đạo tin lành
Đạo lý về lao động của đạo tin lành là một hệ tư tưởng ra đời sau cuộc cải cách
của đạo tin lành vào thế kỷ XIV (một nhánh trong cơ đốc giáo tách ra khỏi giáo hội La
mã và lấy tên gọi là đạo tin lành) gắn liền với tên tuổi của nhà lãnh đạo cải cách tôn giáo
John Calvin.
Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản (Die protestantische Ethik
und der 'Geist' des Kapitalismus) là tác phẩm nổi tiếng nhất và hay được bàn đến của

nhà kinh tế học và xã hội học người Đức Max Weber. Nó được xem là những tác phẩm
căn bản trong ngành xã hội kinh tế và xã hội học nói chung. Đây là một cơng trình
nghiên cứu về mối quan hệ giữa nền đạo đức Tin lành và "tinh thần" của chủ nghĩa tư
bản.
Nghiên cứu của Weber xoay quanh câu hỏi: tại sao và làm thế nào mà cuối cùng
chủ nghĩa tư bản được xác lập khơng chỉ như một mơ hình ứng xử kinh tế thống trị,
thậm chí duy nhất, mà nhìn chung cịn là một mơ hình văn hố ghi dấu ấn trên toàn bộ
các lĩnh vực đời sống xã hội, tinh thần cũng như vật chất ở châu Âu cận đại và đương
đại. Nhiều nghiên cứu đã từng cho rằng chủ nghĩa tư bản là chạy theo lợi nhuận, nhưng
Weber lại cho rằng: “Ham muốn chiếm hữu”, ham muốn “chạy theo doanh lợi”, chạy
theo tiền bạc, càng nhiều tiền càng tốt, tự chúng khơng có liên quan gì tới CNTB. Ham
muốn ấy đã từng tồn tại và đang tồn tại nơi những người hầu bànm người bác sĩ, người
đánh xe ngựa, người nghệ sỹ, người đàn bà lẳng lơ, người cơng chức tham ơ nhũng lạm,
người lính, kẻ trộm cắp, kẻ viễn chinh, kẻ cờ bạc, kẻ ăn mày… Lịng hám lợi vơ độ
khơng hề giống chút nào với CNTB, và lại càng khơng mảy may liên quan gì tới “tinh
thần” của nó.
Weber lập luận rằng chủ nghĩa tư bản ở Bắc Âu phát triển khi nền đạo đức Tin
Lành (nhất là những giáo hội theo Học thuyết Calvin với thuyết tiền định và nhấn mạnh
đến nếp sống khổ hạnh trong đời thường) tạo ảnh hưởng trên một số lượng lớn những
người đang sống và làm việc trong cuộc sống thế tục: họ phát triển các doanh nghiệp,
tham gia các hoạt động thương mại, và tích lũy tài sản để đầu tư. Nói cách khác, đạo
đức Tin Lành là sức mạnh đứng đằng sau hoạt động kinh tế của nhiều người - hoạt động
này không bị tác động bởi bất cứ sự sắp xếp hoặc phối hợp nào - và đó là nhân tố thúc
đẩy sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Ý tưởng này cũng được gọi là "Luận điểm
Weber".
Đạo lý này cho rằng con người cần:

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×