Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Đề Tài Trình Tự Logic Của Nghiên Cứu Khoa Học.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (935.92 KB, 25 trang )

Học phần
Phương pháp nghiên cứu
khoa học
Trình tự logic của Nghiên cứu khoa học

NHÓM 1
07/09/2017


Các vấn đề
1.Lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu và
lịch sử nghiên cứu
2.Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.Đặt tên đề tài
4.Giả thuyết khoa học
5.Các nghiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
6.Các nguồn tài liệu và phương pháp nghiên
cứu
7.Cái mới của đề tài


Tài liệu
tham khảo


1.Lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu
và lịch sử vấn đề nghiên cứu

1.1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu ( tính cấp thiết
của đề tài NC ).
- Trình bày rõ ràng, tường minh các lý do


- Nghiên cứu về các mặt :
+ Lý thuyết
+ Thực tiễn
+ Tính cấp thiết
+ Năng lực nghiên cứu
+ Sở thích cá nhân.


Ví dụ :
Lý do
chọn đề
tài


1.2 Mục đích nghiên cứu ( trả lời cho
câu hỏi: Nghiên cứu để làm gì ? )
- Là mục tiêu đề tài hướng tới
- Là định hướng chiến lược của toàn bộ những
vấn đề cần giải quyết trong đề tài.


- Chế tạo màng mỏng TiO2 siêu xốp
bằng phương pháp sử dụng màng tạo
cấu trúc. Trong trường hợp này chúng
tôi sử dụng màng mỏng của các hạt
polystyren làm màng tạo cấu trúc.

Ví dụ :
Mục đích
nghiên cứu


- Tổng hợp hạt nano TiO2 anatase
bằng phương pháp thủy nhiệt.
- Đưa chấm lượng tử cacbon lên trên bề
mặt TiO2.
- Nghiên cứu hoạt tính xúc tác quang
của TiO2 và TiO2/C - QDs composite
với MB.


1.3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
- Phân tích sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu, từ trước
đến nay đã có ai nghiên cứu, vào năm nào, ở trong
nước hay nước ngoài, đã nghiên cứu đến đâu… ?
- Làm rõ mức độ nghiên cứu của các cơng trình đi
trước, chỉ ra mặt cịn hạn chế và tìm thấy những điều
mà đề tài có thể kế thừa bổ sung và phát triển… để
chứng minh và đề xuất nghiên cứu đề tài này không
lặp lại kết quả nghiên cứu trước đã công bố.


2. Khách thể và đối tượng NC ( trả lời
cho câu hỏi: Nghiên cứu cái gì ? )
- Mỗi đề tài cụ thể chọn cho mình một mặt,
một thuộc tính, một mối quan hệ của khách thể
để nghiên cứu. Bộ phận đó chính là đối tượng
nghiên cứu của đề tài.
-Xác định đối tượng nghiên cứu là xác định cái
trung tâm cần khám phá của đề tài khoa học.



• Khách thể đồng nghĩa với môi trường của đối
tượng mà ta đang xem xét.
Xác định đối tượng là xác định cái trung tâm, còn
xác định khách thể nghĩa là xác định cái giới hạn
chứa đựng cái trung tâm, cái vịng mà đề tài khơng
được phép vượt qua.
Do đó xác định khách thể và đối tượng
nghiên cứu là thao tác bản chất của quá trình
nghiên cứu khoa học.


Ví dụ :
- Đối tượng Nghiên cứu là
TiO2 – CHẤM LƯỢNG TỬ CACBON NANOCOMPOZIT


3.Đặt tên đề tài
3.1 Về đặt tên đề tài
Thứ nhất: tên đề tài có tính đơn nghĩa,
khúc chiết, rõ ràng, không dẫn đến những sự
hiểu lầm, hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau
hay hiểu mập mờ.
-

- Thứ hai: tên đề tài phải thống nhất với
mục đích, nhiệm vụ, phạm vi và nội dung
nghiên cứu đã được xác định và trình bày
trong đề tài.



* Cấu trúc của tên đề tài :
- Tên đề tài phải thể hiện được mục tiêu nghiên cứu.
- Ngoài mục tiêu nghiên cứu, trong tên đề tài cịn có
thể chỉ rõ phương hiện thực hiện mục tiêu.
- Ngoài mục tiêu, phương tiện, trong tên đề tài cịn có
thể chỉ rõ môi trường chứa đựng mục tiêu và phương
tiện thực hiện.
Một số điểm cần tránh khi đặt tên đề tài:
+ Tên đề tài khơng nên đặt bằng những cụm từ
có độ bất định cao về thông tin.
+ Hạn chế những cụm từ chỉ mục đích để đặt tên
đề tài.


4. Giả thuyết khoa học
Khái niệm : Giả thuyết khoa học là mơ hình giả định,
một dự đốn về bản chất của đối tượng nghiên cứu.
- Giả thuyết có chức năng tiên đoán bản chất sự
kiện, đồng thời là chức năng chỉ đường để khám phá
đối tượng.
- Giả thuyết được xây dựng trên cơ sở phân tích đối
tượng và so sánh với những đối tượng khác gần giống
nó mà ta đã biết, bằng phép tương tự kết hợp với trí
tưởng tượng sáng tạo để nhà khoa học tiên đoán về
bản chất đối tượng.


Các u cầu
của giả thuyết


Giả thuyết phải có
tính thơng tin về
sự kiện

Giả thuyết phải
được kiểm chúng
bằng thực nghiệm


5.Các nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
5.1 Các nhiệm vụ nghiên cứu
- Là mục tiêu cụ thể mà đề tài phải thực hiện.
- Xác định nhiệm vụ nghiên cứu là xác định
cơng việc phải làm, là mơ hình dự kiến nội dung
đề tài. Các nhiệm vụ được thực hiện là đề tài
hoàn thành.


5.2 Phạm vi nghiên cứu:
Giới hạn của đề tài là phạm vi mà đề tài phải thực hiện.
- Phạm vi nghiên cứu là một phần giới hạn của nghiên cứu
liên quan đến đối tượng khảo sát và nội dung nghiên cứu.
-

Phạm vi nghiên cứu bao gồm :
+ Giới hạn về không gian của đối tượng khảo sát
+ Giới hạn quỹ thời gian để tiến hành nghiên cứu
+ Giới hạn quy mô nghiên cứu được xử lý.



6.Các nguồn tài liệu và phương pháp
nghiên cứu
6.1 Các nguồn tài liệu
Tác giả phải trình bày rõ các tài
liệu tham khảo đã đọc để xây
dựng đề cương.
-

- Các tài liệu được liệt kê có chọn
lọc phù hợp với phạm vi của đề
tài nghiên cứu.


Ví dụ : Tài liệu
tham khảo


6.2 Các phương pháp nghiên cứu
• Sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu
cụ thể (phương pháp nghiên cứu lý thuyết,
phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp
toán học…), phải lựa chọn xem phương pháp
nào phù hợp với đặc điểm của đề tài và u cầu
nghiên cứu của mình.
• Các phương pháp là con đường thực hiện một
cơng trình nghiên cứu để khám phá đối tượng.
Vì vậy, xác định chính xác các phương pháp
nghiên cứu giúp q trình nghiên cứu thu được
kết quả tốt nhất và khách quan.




×