Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

TUYỂN TẬP GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 4 SÁCH CÁNH DIỀU ĐƯỢC SOẠN THEO CÔNG VĂN SỐ 2345 MỚI NHẤT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 121 trang )

TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN.
--------------------------

TUYỂN TẬP GIÁO ÁN
MÔN TIN HỌC LỚP 4 - SÁCH CÁNH DIỀU
ĐƯỢC SOẠN THEO CÔNG VĂN SỐ 2345
MỚI NHẤT.

TIỂU HỌC


LỜI NĨI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trị và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học có ý nghĩa vơ cùng quan trọng là hình thành nhân cách
con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho
sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm
mĩ và các kĩ năng cơ bản. Vai trị của mơn tin học Tiểu học vơ cùng
quan trọng. Mơn Tin học giúp học sinh hình thành và phát triển khả
năng sử dụng công cụ kĩ thuật số, làm quen và sử dụng Internet; bước
đầu hình thành và phát triển tư duy giải quyết vấn đề với sự hỗ
trợ của máy tính và hệ thống máy tính; hiểu và tuân theo các nguyên
tắc cơ bản trong trao đổi và chia sẻ thông tin.Để đạt được mục tiêu
trên địi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất
định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu


được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng
thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương
pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh.
môn Tin học có vai trị trung tâm kết nối các môn học khác, đẩy mạnh giáo dục


STEM, phát huy sáng tạo của học sinh nhằm tạo ra sản phẩm số. Để có tài

liệu giảng dạy kịp thời và sát với chương trình học, tơi đã nghiên cứu
biên soạn “Tuyển tập giáo án môn tin học lớp 4 cánh diều được soạn
theo công văn số 2345 mới nhất” nhằm giúp giáo viên có tài liệu
giảng dạy nâng cao chất lượng.
Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn
đọc tham khảo và phát triển tài liệu:

TUYỂN TẬP GIÁO ÁN
MÔN TIN HỌC LỚP 4 - SÁCH CÁNH DIỀU
ĐƯỢC SOẠN THEO CÔNG VĂN SỐ 2345
MỚI NHẤT.
Chân trọng cảm ơn!


TUYỂN TẬP GIÁO ÁN
MÔN TIN HỌC LỚP 4 - SÁCH CÁNH DIỀU
ĐƯỢC SOẠN THEO CÔNG VĂN SỐ 2345
MỚI NHẤT.
Tin học
CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ EM
A1: PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM
Bài 1 PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mục tiêu bài học:
- Nhận ra và phân biệt được các thành phần cơ bản của máy tính:
thân máy, bàn phím, chuột và màn hình. Những thiết bị khác của
máy tính là: tai nghe, máy in, ổ đĩa ngồi, USB...
- Nêu được chức năng của bàn phím, chuột, màn hình, loa.
- HS tích cực tự học, thích tìm tịi khám phá chức năng của máy tính.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: tự đọc và tìm hiểu bài, thảo luận nhóm,
làm bài.
- Năng lực phân biệt được các thành phần chính của máy tính, tác
dụng của từng thành phần.
- Tích cực tham gia tìm hiểu khám phá các thành phần chính của máy
tính, phân biệt đọc được tên các thành phần.
3. Phẩm chất:
- HS chăm chỉ trong học tập. Có tinh thần trách nhiệm chăm học
chăm làm.
- HS chủ động khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Mạnh dạn, tự tin chia
sẻ thông tin trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, GA, bài giảng điện tử.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
KHỞI ĐỘNG
Câu hỏi
Em hãy kể tên những thiết bị thuộc thành phần cơ bản của máy tính.
Em cịn biết những thiết bị nào khác của máy tính, hãy chia sẻ cho
bạn cùng biết.

Bài giải
Những thiết bị thuộc thành phần cơ bản của máy tính là: màn hình
máy tính, bàn phím, chuột, ổ cứng.
Những thiết bị khác của máy tính là: tai nghe, máy in, ổ đĩa ngoài,
USB...
1. Phần cứng và thiết bị ngoại vi
Hoạt động 1: Một số thiết bị ngoại vi phổ biến được chỉ ra ở Hình 1.
Theo em, mỗi thiết bị này bổ sung cho máy tính chức năng gì? Hãy
chia sẻ cho các bạn cùng biết.

Bài giải
Tai nghe: Nghe âm thanh trên máy tính.
Máy in: In thơng tin ra giấy in.
Máy chiếu: Phản chiếu nội dung có trên máy tính ra màn hình lớn.
Ổ đĩa ngồi: Lưu trữ dữ liệu.


Thiết bị nhớ flash: Lưu trữ dữ liệu và chuyển dữ liệu qua lại giữa các
thiết bị
Modem: Nhận và gửi thơng tin trong mạng máy tính.
2. Tìm hiểu về các thiết bị phần cứng bên trong thân máy
Hoạt động 2: Hình 2 cho biết một số thiết bị phần cứng bên trong
thân máy. Em hãy cùng bạn quan sát để biết tên và chức năng của
chúng.

Bài giải
Bộ vi xử lí thực hiện các tính tốn, xử lí thơng tin.
Bộ nhớ ngồi lưu trữ thơng tin.
Bộ nhớ trong chứa thơng tin lấy từ bộ nhớ ngồi để tính tốn, xử lí.
Bảng mạch chính kết nối các thiết bị với nhau.

Bộ nguồn cung cấp điện cho máy tính hoạt đơng.
LUYỆN TẬP
Câu hỏi


Trong các thiết bị phần cứng của máy tính sau đây, những thiết bị
nào giúp máy tính thực hiện chức năng đưa thông tin ra: máy in, tai
nghe, máy chiếu, bàn phím, chuột?
Bài giải
Những thiết bị giúp máy tính thực hiện chức năng đưa thông tin ra là:
máy in, máy chiếu.
VẬN DỤNG
Câu hỏi: Em hãy nêu tên và chức năng của các thiết bị ngoại vi mà
em đã từng nhìn thấy.
Bài giải










Màn hình máy tính: là thiết bị điện tử được gắn trực tiếp trên
máy tính để hiển thị và giao tiếp giữa người dùng với máy tính.
Ổ đĩa mềm: là thiết bị sử dụng để đọc và ghi lại dữ liệu từ các
đĩa mềm, hoạt động dựa trên nguyên lý đọc và ghi theo tính
chất từ.

Bàn phím máy tính: Một bàn phím máy tính sẽ có các kí tự
được khắc hoặc in trên phím, mỗi lần ấn phím sẽ có một ký
hiệu hiện ra. Với một số ký tự cần ấn và giữ tổ hợp phím cùng
lúc hoặc liên tục.
Scanner: là thiết bị dùng để quét ảnh và lưu vào ổ cứng của
máy tính, tồn tại dưới dạng file ảnh.
Loa máy tính: là thiết bị phát ra âm thanh được tích hợp sẵn
mạch cơng suất phục vụ cho việc giao tiếp và giải trí

CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ EM
A1: PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM
Bài 2 PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mục tiêu bài học:


- Nhận ra và phân biệt được các thành phần cơ bản của Phần mềm
máy tính
- Nêu được chức năng của của Phần mềm máy tính
- HS tích cực tự học, thích tìm tịi khám phá chức năng của máy tính.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: tự đọc và tìm hiểu bài, thảo luận nhóm,
làm bài.
- Năng lực phân biệt được các thành phần chính của máy tính, tác
dụng của từng thành phần.
- Tích cực tham gia tìm hiểu khám phá các thành phần chính của máy
tính, phân biệt đọc được tên các thành phần.
3. Phẩm chất:
- HS chăm chỉ trong học tập. Có tinh thần trách nhiệm chăm học
chăm làm.

- HS chủ động khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Mạnh dạn, tự tin chia
sẻ thông tin trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, GA, bài giảng điện tử.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hướng dẫn học môn Tin học 4 sách mới cánh diều. Dưới đây là lời
giải chi tiết bài 2 Phần mềm máy tính. Từng bài tập được giải chi tiết,
rõ ràng, dễ hiểu. Hi vọng, hocthoi.net sẽ hỗ trợ các em trong quá
trình học tập, giúp các em ngày càng tiến bộ hơn.
KHỞI ĐỘNG
Câu hỏi: Theo em, nếu chỉ có phần cứng thì máy tính có thực hiện
được hoạt động thông tin mà em yêu cầu không?
Bài giải
Nếu chỉ có phần cứng thì máy tính khơng thực hiện được hoạt động
thông tin mà em yêu cầu.


1. PHẦN MỀM VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI PHẦN CỨNG
Hoạt động 1: Biểu tượng của một số phần mềm thông dụng được chỉ
ra ở Hình 1. Em có biết tên những phần mềm này không? Em hãy
nêu chức năng của chúng.

Bài giải
Phần mềm Skype: phần mềm gọi điện thoại cho phép người dùng
thơng qua mạng Internet nói chuyện với nhau.
Phần mềm PowerPoint: phần mềm trình chiếu sử dụng các slide để
truyền tải thơng tin.
Phần mềm Word: là chương trình soạn thảo, xử lý văn bản phổ biến
với tất cả mọi người.

Phần mềm Google: phần mềm có chức năng tìm kiếm thông tin.
Phần mềm Unikey: phần mềm gõ tiếng Việt phổ biến hiện nay, nó
cung cấp nhiều bảng mã tiếng Việt khác nhau và nhiều tính năng hữu
ích.
Hoạt động 2: Theo em, để tạo bài trình chiếu, ta cần có máy tính hay
cần có phần mềm trình chiếu?
Bài giải
Để tạo bài trình chiếu, ta cần có phần mềm trình chiếu.
2. THAO TÁC KHÔNG ĐÚNG CÁCH SẼ GÂY RA LỖI PHẦN
MỀM VÀ HƯ HẠI PHẦN CỨNG
Hoạt động 3: Theo em, điều gì xảy ra nếu em tắt máy tính bằng cách
nhấn và giữ nút nguồn trên thân máy?


Bài giải
Nếu tắt máy tính bằng cách nhấn và giữ nút nguồn trên thân máy sẽ
gây ra lỗi phần mềm.
LUYỆN TẬP
Bài 1: Em hãy kể tên một phần mềm. Nếu khơng có phần cứng thì
phần mềm đó có thực hiện được chức năng của mình khơng?
Bài giải
Phần mềm Excel.
Nếu khơng có phần cứng thì phần mềm đó khơng thực hiện được
chức năng của mình.
Bài 2: Em hãy nêu một số ví dụ về thao tác khơng đúng cách, dẫn
đến lỗi phần mềm và phần cứng.
Bài giải
Các phần mềm đang mở chưa đóng lại mà tắt máy tính.
Mở q nhiều phần mềm cùng một lúc.
Truy cập trang web độc hại.

Tải về máy tính những phần mềm khơng rõ nguồn gốc.
VẬN DỤNG
Câu hỏi: Máy tính của bạn Nam bị hỏng bàn phím. Người thợ sửa
máy tính cho biết: "Do gõ mạnh tay nên một số phím bị liệt, cần
thay. Một số phím bị sai chức năng do phần mềm điều khiển bàn
phím bị virus, cần chạy phần mềm diệt virus."
Em hãy cho biết máy tính của Nam bị hỏng phần mềm và phần cứng
nào. Vì sao?
Bài giải


Máy tính của Nam bị hỏng phần cứng là bàn phím, hỏng phần mềm
là phần mềm điều khiển bàn phím.
Vì do gõ mạnh nên phím bị liệt, khơng gõ được và phần mềm điều
khiển bàn phím bị nhiễm virus nên khơng sử dụng được.

A2: LỢI ÍCH CỦA VIỆC GÕ BÀN PHÍM ĐÚNG CÁCH
Bài 1 EM TẬP GÕ HÀNG PHÍM SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hiện được thao tác gõ các phím ở hàng phím cơ sở, hàng
phím số đúng quy định của cách gõ bàn phím.
- Phối hợp được thao tác gõ phím ở các hàng phím để gõ theo
nhu cầu.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Biết chia sẻ với những bạn có hồn cảnh khó khăn,
các bạn ở vùng sâu, vùng xa, người khuyết tật và đồng bào bị ảnh
hưởng của thiên tai.
- Chăm chỉ: Thường xuyên tham gia các công việc của trường

lớp, cộng đồng vừa sức với bản thân.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Có ý thức học hỏi thầy cơ, bạn bè
và người khác để củng cố và mở rộng hiểu biết.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện
nhiệm vụ của cả nhóm; tự nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản
thân theo hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Dựa trên hiểu biết đã
có, biết hình thành ý tưởng mới đối với bản thân và dự đoán được kết
quả khi thực hiện.


Năng lực riêng:
- Nhận biết được lợi ích của việc gõ thành thạo 10 ngón.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
KHỞI ĐỘNG
Câu hỏi: Em đã biết những hàng phím nào trong khu vực chính của
bàn phím? Cách đặt tay khi gõ các phím ở hàng phím số có giống so
với cách đặt tay khi gõ các hàng phím cịn lại?
Bài giải
Những hàng phím trong khu vực chính của bàn phím là: hàng phím
số; hàng phím trên; hàng phím cơ sở; hàng phím dưới; hàng phím
chứa phím cách.
Cách đặt tay khi gõ các phím ở hàng phím số khơng giống với cách
đặt tay khi gõ các hàng phím cịn lại.
1. PHÂN CƠNG CÁC NGĨN TAY GÕ HÀNG PHÍM SỐ

Hoạt động: Em đọc bảng phân cơng các ngón tay gõ các phím như ở
Bảng 1. Em xác định trong Hình 1 có những phím nào được tơ màu
khơng khớp với màu trên ngón tay được phân công tương ứng.


Bài giải
Những phím được tơ màu khơng khớp với màu trên ngón tay được
phân cơng tương ứng: Phím 1; Phím 2; Phím 5; Phím 6; Phím 8.
2. CÁCH GÕ PHÍM TRÊN HÀNG PHÍM SỐ (SGK)
LUYỆN TẬP
Câu hỏi: Em hãy kích hoạt phần mềm Wordpad và tập gõ lại nội
dung sau và tập gõ lại nội dung sau:


Bài giải
Học sinh cần đặt đúng vị trí các ngón tay khi luyện tập.

A2: LỢI ÍCH CỦA VIỆC GÕ BÀN PHÍM ĐÚNG
CÁCH
Bài 1 EM TẬP GÕ HÀNG PHÍM SỐ


Bài 2 THỰC HÀNH GÕ BÀN PHÍM ĐÚNG CÁCH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hành được thao tác gõ các phím ở hàng phím cơ sở,
hàng phím trên và hàng phím dưới, phím số đúng quy định của cách
gõ bàn phím.
- Phối hợp được thao tác gõ phím ở các hàng phím để gõ phím
số theo nhu cầu.

2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Biết chia sẻ với những bạn có hồn cảnh khó khăn,
các bạn ở vùng sâu, vùng xa, người khuyết tật và đồng bào bị ảnh
hưởng của thiên tai.
- Chăm chỉ: Thường xuyên tham gia các công việc của trường
lớp, cộng đồng vừa sức với bản thân.
- Trung thực: Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc của người thân,
bạn bè, thầy cơ và những người khác.
- Trách nhiệm: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh và các con
vật có ích.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Có ý thức học hỏi thầy cơ, bạn bè
và người khác để củng cố và mở rộng hiểu biết.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện
nhiệm vụ của cả nhóm; tự nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản
thân theo hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Dựa trên hiểu biết đã
có, biết hình thành ý tưởng mới đối với bản thân và dự đoán được kết
quả khi thực hiện.
Năng lực riêng:
- Nhận biết được lợi ích của việc gõ thành thạo 10 ngón.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
KHỞI ĐỘNG

Câu hỏi: Theo em, việc gõ bàn phím đúng cách mang lại những lợi
ích nào sau đây?
A. Giúp gõ nhanh và chính xác.
bất kì tư thế nào.

B. Giúp gõ đúng khi ngồi

Bài giải
A. Giúp gõ nhanh và chính xác.
1. LỢI ÍCH CỦA VIỆC GÕ BÀN PHÍM ĐÚNG CÁCH
Hoạt động 1: Ngồi các lợi ích trên, việc gõ phím đúng cách cịn
đem lại những lợi ích nào cho em?
Bài giải
Việc gõ phím đúng cách còn đem lại những lợi ích:





Tạo thói quen nhận biết đúng vị trí của các phím và tăng khả
năng tập trung.
Tiết kiệm thời gian.
Nâng cao độ chính xác.

2. THỰC HÀNH GÕ BÀN PHÍM (SGK)
VẬN DỤNG
Câu hỏi: Em hãy sử dụng phần mềm Wordpad để gõ lại một câu
chuyện ngắn (khoảng 50 từ) mà em thích.
Bài giải
Học sinh cần đặt đúng vị trí các ngón tay khi gõ phím.



CHỦ ĐỀ B: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
THƠNG TIN TRÊN INTERNET
Bài 1 CÁC LOẠI THƠNG TIN CHÍNH TRÊN TRANG WEB
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mục tiêu bài học:
- Biết được trên Internet có nhiều thơng tin bổ ích và lí thú phục vụ
cho học tập, vui chơi, giải trí.
- Biết được có thể tìm thấy trên Internet những thơng tin khơng có
sẵn trong máy tính.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: tự đọc và tìm hiểu bài, thảo luận nhóm,
làm bài.
- Năng lực phân biệt được cách tìm kiếm thơng tin trên Internet.
- Tích cực tham gia tìm hiểu khám phá tin trên Internet
3. Phẩm chất:
- HS chăm chỉ trong học tập. Có tinh thần trách nhiệm chăm học
chăm làm.
- HS chủ động khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Mạnh dạn, tự tin chia
sẻ thông tin trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Máy tính, GA, bài giảng
điện tử.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ
dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
KHỞI ĐỘNG
Câu hỏi: Ngồi các loại thơng tin văn bản, hình ảnh, âm thanh trên
Internet, em cịn biết loại thơng tin nào nữa có trên Internet? Nó có
điểm gì khác với các loại thông tin đã nêu?

Bài giải


Ngồi các loại thơng tin văn bản, hình ảnh, âm thanh trên Internet,
cịn loại thơng tin video.
Trong video bao gồm cả văn bản, hình ảnh và âm thanh.
1. VĂN BẢN, HÌNH ẢNH VÀ ÂM THANH
Hoạt động 1: Trên trang web ở Hình 1, có những loại thơng tin nào?
Dấu hiệu nào giúp em nhận ra các loại thơng tin đó? Hãy chia sẻ cho
bạn cùng biết?

Bài giải
Trên trang web ở Hình 1, có những loại thơng tin: văn bản, hình ảnh,
âm thanh, video.
Dấu hiệu nhận biết: video đang phát bao gồm những loại thông tin kể
trên.
2. SIÊU LIÊN KẾT
Hoạt động 2: Trên trang web ở Hình 2, khi di chuyển chuột vào một
dịng văn bản nào đó, có thể con trỏ chuột biến thành hình bàn tay
Trên trang web ở Hình 2, khi di chuyển chuột vào một dịng văn bản
nào đó, có thể con trỏ chuột biến thành hình bàn tay. Em có biết tại
sao con trỏ chuột lại có hình dạng như vậy khơng?


Bài giải
Con trỏ chuột có hình dạng như vậy vì đối tượng đó chứa liên kết.
Nếu nháy chuột vào liên kết, sẽ mở ra một trang web mới.
LUYỆN TẬP
Bài 1: Tác dụng của siêu liên kết trên trang web là gì?
Bài giải

Tác dụng của siêu liên kết trên trang web là:




Người xem có thể ở lại trang web của mình lâu hơn trong khi
người xem mở thêm các liên kết khác tới trang khác từ siêu liên
kết của trang ban đầu.
Người dùng có thể chuyển từ trang này sang trang khác một
cách dễ dàng chỉ với một cú nhấp chuột. Dẫn người dùng đến
các trang có nội dung liên quan.

Bài 2: Dấu hiệu nào giúp em biết một đối tượng trên trang web có
chứa một siêu liên kết?
Bài giải
Dấu hiệu giúp em biết một đối tượng trên trang web có chứa một siêu
liên kết là: Khi di chuyển chuột vào đối tượng liên kết, con trỏ chuột
biến thành hình bàn tay


VẬN DỤNG
Câu hỏi: Với trang web em đã xem hoặc được thầy, cơ giáo mở trên
máy tính, em hãy cho biết trên trang web đó có những loại thơng tin
nào?
Bài giải
Trên trang web đó có những loại thơng tin: văn bản, hình ảnh, âm
thanh và video.

CHỦ ĐỀ B: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
THƠNG TIN TRÊN INTERNET

Bài 2 TÁC HẠI CỦA VIỆC XEM NHỮNG TRANG WEB
KHÔNG PHÙ HỢP VỚI LỨA TUỔI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mục tiêu bài học:
- Biết được không phải thông tin nào trên Internet cũng phù hợp với
lứa tuổi.
- Thấy được tác hại của trang web phù hợp với lứa tuổi:
+ Bị lơi cuốn và vơ tình làm theo những hành vi không đúng mực
với mọi người.



×