Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

TÀI CHÍNH CÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.48 KB, 24 trang )

TÀI CHÍNH CÔNG
Gv: Nguyễn Anh Phong
Đề tài:
Phân tích thu – chi bảo hiểm xã hôi và khả
năng mất cân đối trong dài hạn. Giải pháp
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ
BẢO HIỂM XÃ HỘI (BHXH) VÀ QUỸ BHXH
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THU – CHI BẢO HIỂM XÃ
HỘI VIỆT NAM
CHƯƠNG III: KHẢ NĂNG MẤT CÂN ĐỐI THU CHI
BẢO HIỂM XÃ HỘI TRONG DÀI HẠN
CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG
VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI (BHXH) VÀ QUỸ BHXH
1.1/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI:
Chưa có
Tư liệu sản xuất
Xã hội nguyên thủy
Khó
khăn,
Bất lợi
trong
cuộc
sống
Cộng
đồng
chia
sẻ,giúp
đỡ


Xã hội phong kiến,quan lại dựa vào bổng lộc của vua.

Người dân dựa vào sự giúp đỡ của họ hàng,làng xã
=> Trông chờ sự trợ giúp hoàn toàn thụ động,không chắc chắn

Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển,xuất
hiện việc thuê mướn nhân công

Phát sinh mâu thuẫn giữa chủ - thợ về các khoản chi
được ký kết đảm bảo
=> Sự can thiệp của Nhà nước thông qua các khoản phải
đóng bắt buộc hàng tháng
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG
VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI (BHXH) VÀ QUỸ BHXH
1.1/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI:

Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù
đắp 1 phần thu nhập đối với người lao động khi họ
gặp khó khăn

Cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập
trung nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động
và gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội
1.1/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI:
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG
VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI (BHXH) VÀ QUỸ BHXH
BẢN CHẤT
Phương diện cá
nhân
Kinh tế

Xã hội
Chính trị
1.1.1/ BẢN CHẤT CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG
VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI (BHXH) VÀ QUỸ BHXH
Giúp người lao động ổn định cuộc sống
khi gặp rủi ro
Gắn bó lợi ích giữa người lao động,người
sử dụng lao động và Nhà nước
Phân phối lại thu nhập giữa những người
tham gia BHXH
BHXH tập trung được nguồn vốn lớn cho
phát triển sản xuất

Vai trò của BHXH
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG
VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI (BHXH) VÀ QUỸ BHXH
Đảm bảo đầy đủ quyền tham gia và hưởng quyền lợi của BHXH
Đảm bảo mức thu nhập khi người lao động thất nghiệp tạm
thời hoặc nghỉ hưu
Vừa mang tính bắt buộc, vừa mang tính tự nguyện
Xác định mức đóng và hưởng tiền BHXH
Đảm bảo tính công bằng trong xã hội
1.2/ Nguyên tắc và đối tượng tham gia BHXH:
1.2.1/ Các nguyên tắc của BHXH:
Người lao
động

Đóng góp vào
quỹ BHXH


2 hình thức đóng
góp:
+Bắt buộc
+Tự nguyện

Người sử
dụng lao động

Đóng góp các
khoản bắt buộc
vào quỹ BHXH

Thể hiện trách
nhiệm,bảo vệ
người lao động
và xã hội
Nhà nước

Tham gia hoạt
động ban hành hệ
thống PL BHXH

Hỗ trợ hệ thống
BHXH
1.2.2/ Đối tượng của BHXH và vai trò của các bên tham gia
1.3/ Khái quát chung về quỹ BHXH:
1.3.1/ Khái niệm về quỹ BHXH:

BHXH là tập hợp những đóng góp bằng tiền

của những người tham gia BHXH
=> Như vậy, quỹ BHXH vừa là một quỹ tiêu
dùng vừa là một quỹ dự phòng.
Sự đóng
góp của
người lao
động
Sự đóng
góp của
người sử
dụng lao
động
Sự đóng
góp và hỗ
trợ của
Nhà nước
Các
khoản thu
khác
1.3.2/ Nguồn hình thành quỹ BHXH:
1.3.3/ Mục đích sử dụng quỹ BHXH:

Mục đích sử dụng của quỹ là thực hiện chi các
chế độ BHXH theo quy định cho các đối tượng
và các khoản chi
VD: Chi các chế độ BHXH cho các đối tượng hưởng
chế độ từ 01/01/1995:

Chi lương hưu


Trợ cấp ốm đau

Trợ cấp thai sản

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THU – CHI
BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
2.1/ Chính sách thu BHXH:
Đối tượng tham gia:
Người lao động tham gia
BHXH bắt buộc là công
dân Việt Nam,nằm trong
quy định của Pháp luật.
Mức đóng:
Tùy theo từng đối tượng
được quy định mà đóng
những khoản khác nhau
Đối tượng tham gia:
Là công dân Việt Nam
đủ 15-60 tuổi (Nam) và
đủ 15-55 tuổi (Nữ)
Không thuộc diện áp
dụng qui định của pháp
luật về BHXH bắt buộc.
Mức đóng:
Số tiền đóng hàng tháng
= tỉ lệ % đóng BHXH tự
nguyện × mức thu nhập
tháng người tham gia lựa
chọn.
BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện

2.2/ Thực trạng thu BHXH ở Việt Nam trong những
năm gần đây:
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
54000000
56000000
58000000
60000000
62000000
64000000
Số người tham gia BHXH, BHYT
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
0
20000
40000
60000
80000
100000
120000
140000
160000
180000
Số thu BHXH, BHYT
2.2/ Thực trạng thu BHXH ở Việt Nam trong những
năm gần đây:
2.2.1/ Những chỉ tiêu chủ yếu năm 2014:

Số người tham gia BHXH, BHYT là: 64.864.281 người

Tổng thu BHXH, BHYT là: 218.819 tỷ đồng
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THU – CHI

BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
2.3/ Thực trạng chi BHXH:
2.3.1/ Các chế độ BHXH được thực hiện chi:

Chế độ ốm đau

Chế độ thai sản

Chế độ tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp

Chế độ hưu trí

Chế độ tử tuất
Ngoài ra,còn có khoản chi hoạt động quản lý bộ
máy và các khoản chi khác
(Vd: Chi cho các hoạt động đầu tư quỹ BHXH,
chi phí xây dựng cơ bản – cơ sở vật chất ngành
CHƯƠNG III: KHẢ NĂNG MẤT CÂN ĐỐI THU CHI
BẢO HIỂM XÃ HỘI TRONG DÀI HẠN
3.1/ Vấn đề mất cân đối thu – chi BHXH trong dài hạn:

Mất cân đối quĩ BHXH là hiện tượng thu- chi quỹ
BHXH không cân bằng hay chính xác hơn là chi nhiều
hơn thu, gây thâm hụt quỹ BHXH.
Giả định: tiền đóng và chi trả Bảo hiểm xã hội của 1 lao động
làm việc tại thành thị
Năm bắt đầu đóng: 2007
Tuổi bắt đầu đóng BHXH: 31
Tuổi bắt đầu nghỉ hưu: 61
Số năm lãnh lương từ BHXH: 16

Lương bắt đầu đóng BHXH: 3triệu đồng/ tháng
Tính theo tỷ lệ quy định của BHXH thì tổng tiền đóng BHXH
trong vòng 30 năm là 637,2 (triệu đồng) và tổng lương hưu phải
chi trả trong 16 năm là 1838,4 (triệu đồng)
3.1/ Vấn đề mất cân đối thu – chi BHXH trong dài hạn:
o
Bằng việc so sánh tổng tiền đóng BHXH trong
30 năm không đủ chi trả cho 16 năm hưởng
lương hưu của 1 người.
o
Như vậy mở rộng ra, với nguồn quĩ mà thu- chi
chênh lệch quá lớn dễ dẫn đến mất cân đối thu
chi trong dài hạn
3.2/ Nguyên nhân gây mất cân đối thu – chi BHXH:

Mức đóng - hưởng BHXH còn chưa cân đối

Sự dịch chuyển cơ cấu dân số trong tương lai

Quy định về điều kiện giảm tuổi nghỉ hưu, nghỉ hưu
trước tuổi quá rộng

Quy định trừ tỷ lệ % hưởng lương hưu đối với người
hưởng lương hưu nghỉ hưu trước tuổi còn thấp (1%)

Chính sách đầu tư quỹ BHXH chặt chẽ nhưng chưa hiệu
quả
Những nguyên nhân này ảnh hưởng trực tiếp đến việc cân
đối thu – chi,ảnh hưởng nghiêm trọng đến an sinh xã hội
CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ

4.1/ Các giải pháp quản lý BHXH:
Quản lý BHXH luôn bao gồm hai phần
khăng khít:

Quản lý BHXH về mặt vĩ mô: quản lý
Nhà nước về BHXH.

Quản lý BHXH về mặt vi mô: quản lý
BHXH về mặt sự nghiệp
4.1/ Các giải pháp quản lý BHXH:

Để quản lý BHXH về mặt sự nghiệp có thể kể
tới một số biện pháp sau:

Quản lý toàn bộ sự vận động của các luồng
tiền tệ qua quỹ nói chung

Quản lý quỹ về thu các chế độ BHXH

Quản lý quỹ về chi các chế độ BHXH

Biện pháp quản lý các hoạt động tài chính

Biện pháp quản lý trong các cơ quan BHXH
4.2/ Kiến nghị:

Kiến nghị về hỗ trợ ngân sách nhà nước

Kiến nghị về chế độ chính sách


Nâng cao hiệu quả đầu tư từ nguồn quỹ nhàn rỗi
CÁM ƠN THẦY
VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×