Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH SaiGon Cap năm 2007.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.66 MB, 86 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small> </small>

<small> </small>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM

KHOA QUẢN TRI KINH DOANH CS ¥# HO

LUAN VAN TOT NGHIEP

DE TAL

PHAN TICH TINH HINH TAI CHINH CONG TY TNHH SAIGON CAP

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>"luận văn tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Dao Thj Thanh Van </small>

PHAN I- CƠ SỞ LÝ LUẬN VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

A- KHAI NIEM, MUC DICH VA VAI TRO CUA VIEC PHAN TICH

<small>I- Khái niệm của việc phân tích tình hình tài chính ... </small><sup>--- 07 </sup>

<small>I- Mục đích của việc phân tích tình hình tài chính ...-. </small><sup>--- ---- 07 </sup>

HT- Vai trò của việc phân tích tình hình tài chính ...-.- ---<- 07

B- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ... 08

T-Tài liệu phân tích tình hình tài chính ...---- <sup>--- -- 5< +s<cssnsseeerrre 08 </sup>

1- Bảng cân đối kế toán ...--- + nscrnrHHtrrrrierirerriea 08 2- Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ...-..- 09

II- Phương pháp phân tích tình hình tài chính ...--- <sup>--- 09 </sup>

C- NỘI DUNG VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH ... 10

I- Phân tích tình hình tài chính của cơng ty qua bảng cân đối kế tốn... 10

1- Phân tích tình hình sử dụng vốn ...-.---c-S-ccceeeereere 10

L.1- K@t ao na... ... 10

1.2- Tình hình sử dụng vốn ...----¿-¿-+sssescsrereeertrrrirrrirr 10 a- Tài sản ngắn hạn ... .----6c+ceeterrrrrrrrrrreirike 10 a1- Phân tích tài sản ngắn hạn ...-.---<-<-+s+s¿ 10

a2- Phân tích tình hình dự trữ hàng tổn kho ... 11

a3- Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ ... 11

a4- Phân tích tình hình thanh tốn ... 11

b- Tài sản đài hạn ...--- 5 5 Set, 12 b1- Phân tích tài sản dài hạn ...-- <sup>--- «<< c<<s<<< 12 </sup> b2- Phân tích tình hình trang thiết bị tài sản cố định ... 12

'2- Phân tích khả năng đảm bảo nguồn vốn và cấu trúc nguồn vốn ... 12

<small> </small> đính viên thực hiện: Nguyễn Văn Hiển Lớp OOT2I MSSV: O5QT2-26 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Luận văn tốt nghiệp </small> <sup>Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Đào Thị Thanh Vân </sup>

<small> </small>

2.1- Phân tích khả năng đảm bảo nguồn vốn ...---- 12 2.2- Phân tích cấu trúc nguồn vốn. ...--.---+++csrseeerees 13

3- Phân tích tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước ... 13 II- Phân tích tình hình tài chính qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh ... 13

1- Phân tích tình hình doanh thu. ...-.--- <sup>555 S Sen </sup> <sup>13 </sup>

<small>2- Phân tích tình hình lợi nhuận ...---.--- </small><sup>+ Sen </sup> <sup>13 </sup>

TII- Phân tích tình hình tài chính của Cơng ty qua các tỷ số tài chính ... 14

1- Tỷ số thanh toán ...-.---- <sup>¿5+ 2c<+rertrrett.rrrrrririeririerirrie 14 </sup> 1.1- Tỷ số thanh toán hiện hành ...--.---e-ee+ 14

1.2- Tỷ số thanh toán nhanh: ...---+-5+++++++x++++rtersrerteree 14 2- Các tỷ số về cơ cấu tài chính ...-.--:---+-+eceeserereersrerree 14

"5002. ... 14 2.2- Tỷ số thanh toán lãi vay ...---cccsererierrererreirererrird 15 3- Tỷ số hoạt động, ...---cscsrrrerrerrerierierririeiirirrrrrerii 15 3.1- Vòng quay hàng tổn kho...-.---ccsvcrrerrserrerirrieeriee 15

3.2- Kỳ thu tiễn bình quân: ...-.---+-+ccsrsrcsrsrrersrterrrererereee 16 3.3- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định ...-.-...---~-- 16 3.4- Vòng quay tài sảẳn...-.---c-scccseethhHhhhe <sup>Hi hưêg 17 </sup> 4- Tỷ số doanh lợi ... ---+- <+s<+xs+rte2 tt ....Errrrererririe 17

<small>4.1- Doanh lợi tiêu thụ (ROS) ...---Ă </small><sup>7s S‡SeehheeeHhhhe 17 </sup> <small>4.2- Doanh lợi tài sản (RÑOA) ...-.----cs<neehheeehheHe 17 </small>

4.3- Doanh lợi vốn tự có (ROE) ...-.---c-cessereiererrrrrere 18 PHAN II- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CUA CÔNG TY TNHH

<small> </small>

A- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH SAIGON CAP ... 20 T- Quá trình hình thành và phát triỂn ...----:-c5-ccstrietrrierirrrrrrriiee 20 1- Lịch sử hình thành ...--- --5-©5+2xrsterrerrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrririrn 20

2- Giới thiệu về công ty...----cctrhHHerrerrre 20 II- Cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty ...-.---ceeceeerrrrirre 21

<small> </small>

<small>định viên thực hiện: Nguyễn Văn Hiển lớp OOT2I MSSV: O5QT2-26 2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Luận văn tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Dào Thị Thanh Vân </small>

<small> </small>

II- Đối thủ cạnh tranh trên thị trường ... --- +: ccscscseeerrreerererrrees 23

IV- Quy trình sản xuất và kinh doanh sản phẩm ...--.--- 24

1- Quy trình sản xuất sản phẩm ... --- ¿6-5555 2c+csskeresksrersree 24

2- Kinh doanh sản phẩm ... - 5-5 Ss‡t+E+t‡xsEvEkererkersreketrekererre 25

V- Kết quả hoạt động kinh doanh thời gian gần đây ... 27

VI- Định hướng phát triỂn của công ty ...--- ---5sccsrsrkekererkersreerrkee 28

B- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH SAIGON

a1- Phân tích tài sản ngắn hạn ...--.---c-c<c<c«e 31

a2- Phân tích tình hình dự trữ hàng tổn kho ... 34

a3- Phân tích tình hình lưu chuyển tiễn tệ ... 37

a4- Phân tích tình hình thanh toán ...- 39 -

Y8. c8 0 ... 45

b1- Phân tích tài sản dài hạn. ...--ĂĂ cà Sex 45 <small>b2- Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định ... 48 </small>

2- Phân tích khả năng đảm bảo nguồn vốn, cấu trúc nguồn vốn ... 50

2.1- Phân tích khả năng đảm bảo nguồn vốn ... .... 50

2.2- Phân tích cấu trúc nguồn vốn ... -. ---:+ce55c: 51

E090: ... 53

b- Nguồn vốn chủ sở hữu ...--- 5525555 Ss+s£+eeererseseree 54

3- Phân tích tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước ... 55

I- Phân tích tình hình tài chính qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh ... 57 1- Phân tích tình hình doanh thu ...- .- <5 55s esse 57 2- Phân tích tình hình lợi nhuận ... .---- - -<Ă Hy 60

<small> </small>

<small>đỉnh viên thựơ hiện: Nguyễn Văn Hiển lớp OOT2I MSSV: O5OT226 3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Luận văn tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Dào Thị Thanh Vân </small>

<small> </small> II- Phân tích tình hình tài chính của Cơng ty qua các tỷ số tài chính ... 65

1.1- Khả năng thanh toán hiện hành ...---- ---<<+<<<x++ 66

1.2- Khả năng thanh toán nhanh ... ---s+c+ceceseee G7

2- Các tỷ số về cơ cấu tài chính. ...---- + -©c+cseeeesrrrrretsree 67 "5. ... 68

2.2- Tỷ số thanh toán 1di Vay ....eceeecceceeeeeeseseeeserssesessssssessseeseseaseneneee 68 3- TY 0o 8... ... 69

3.1- Vòng quay hàng tổn kho ...---c-cetserrrrererrrrreree 69

3.2- Kỳ thu tiền bình qn ...--.---©+++5ceerxxeerveee se 70

3.3- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định ...--- 71

3.4- Vòng quay tài sản ...- .-- - cành HH0 11 re. 71

làn co go... ... 72

4.1- Doanh lợi tiêu thụ (ROS) ...---cccccccccccccccccccccccecsrerrrrrrrre 72

4.2- Doanh lợi tài sản (ROA) ... -.. Ăn re 73

PHẦN IHI- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT

<small> </small>

<small> </small>

I- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ...-.---©-+-+=+=+xexexerersrsrsrsrs 76

a- Đối với khoản phải thu khách hàng ...---+----=52 77 b- D6i VGi hang tOn KNO occ ecsesecececeeseeeeeseeseeseesessesesssssseseseeseeeeenes 79

2- D6i VG1 tai San dai aN ... --- Sàn re, 79 II- Tăng cường doanh thu. ...-- --- --- 5< 55+ 33251313839 119191111 1n e. 80 II- Tích cực tìm mọi biện pháp để tăng lợi nhuận ...- 82

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Luận văn tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Dào Thị Thanh Vân </small>

<small> </small>

LỜI MỞ ĐẦU

Tài chính là một vấn để quan trọng và nổi bật nhất, quyết định đến sự tổn tại

và phát triển của một doanh nghiệp. Vì thế việc quản lý tài chính là một vấn

đề hết sức khó khăn và phức tạp đối với mọi doanh nghiệp, nhất là trong điều

kiện kinh tế nước ta hiện nay, vấn để khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp gặp phải là sự thiếu vốn phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, trong khi đó các hoạt động sản xuất kinh doanh lại trải rộng khắp mọi ngành nghề kinh tế, các mối quan hệ này đan xen nhau với sự cạnh tranh gay gắt đang diễn ra

trên thị trường. Do đó vấn đề đặt ra đối với các nhà quản lý là làm sao phải

quản lý vốn cho tốt và đạt hiệu quả cao, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh

nghiệp ngày càng đứng vững trên thị trường, đây là điểu mà các nhà quản lý

phải quan tâm.

Vì vậy muốn thực hiện tốt vấn để này thì cần phải thường xuyên xem xét

phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp mình, có phân tích mới thấy

được việc sử dụng phân phối nguồn vốn và sử dụng vốn có hợp lý hay khơng,

xem xét mức độ đảm bảo vốn cho việc sản xuất kinh doanh thừa thiếu như thế

nào, hiệu quả sử dụng vốn ra sao, khả năng thanh toán cũng như các chỉ số

<small>sinh lợi cao hay thấp, từ đó giúp cho nhà quản lý thấy được thực trạng tài </small>

chính của doanh nghiệp mình, xác định được nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến tình hình tài chính để có những biện pháp và chiến lược cụ thể hữu hiệu ổn định hay tăng cường tình hình tài chính, nâng cao chất

lượng sản xuất và hiệu quả kinh doanh cũng như mạnh dạn đưa ra quyết định

đầu tư hay không. Mặt khác đó cũng là cơ sở cho các nhà đầu tư, ngân hàng, tổ chức tài chính ra quyết định đầu tư hay không. Vì vậy việc phân tích tình hình tài chính là một công cụ không thể thiếu được trong công tác quản lý. Nhận thức tầm quan trọng của tài chính trong doanh nghiệp nên em chọn cho mình để tài “Phân Tích Tình Hình Tài Chính Cơng Ty TNHH SaiGon Cap”. Em hy vọng có thể mang lại những hữu ích cho riêng mình cũng như góp phần

xây dựng đơn vị ngày một tốt hơn.

Để hoàn thành bài luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em còn nhận được sự giúp đỡ chân thành của Gia đình, Q thầy cơ, Q công ty và các

<small>Bạn học. Với kiến thức còn hạn hẹp và cách nhìn nhận cịn mang tính chủ </small>

quan chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được

sự cảm thông và chỉ bảo từ Quý thầy cô, Ban lãnh đạo và các anh chị công ty TNHH Saigon Cap để bài luận văn của em mang tính hiện thực và đạt hiệu quả cao hơn.

<small>Xin chân thành cảm ơn! </small>

<small> </small>

<small>định viên thực hiện: Nguyễn Văn Hiển </small> <sup>lớp O5OT2I </sup> <sup>M8SV: O5QT2-26 </sup> <sup>5</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Luận văn tốt nghiệp Gido viên hướng dẫn: Thổ. Dào Thị Thanh Vân </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Luận văn tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Dao Thị Thanh Vân </small>

<small> </small>

A- KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ VAI TRỊ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH:

I- Khái niệm của việc phân tích tình hình tài chính:

Tài chính là tất cả mối quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức tiền tệ phát

sinh trong quá trình hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ tổn tại khách quan trong

quá trình tái sản xuất doanh nghiệp. Hoạt động tài chính tốt hay xấu sẽ thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình san xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế cần

thường xuyên phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.

Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là việc xem xét đánh giá kết quả của việc quản lý và điều hành tài chính của doanh nghiệp thông qua các số liệu trên báo cáo tài chính, phân tích những gì đã làm được, những gì làm chưa được, và dự đốn những gì sẽ xảy ra đồng thời tìm ra nguyên nhân, mức

độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp để từ

đó để ra các biện pháp tận dụng những điểm mạnh và khắc phục những điểm

yếu và nâng cao chất lượng quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

II- Mục đích của việc phân tích tình hình tài chính:

Hoạt động sản xuất kinh doanh kinh doanh của bất kỳ doanh nhgiệp nào trong

các điều kiện khác nhau đều tiém ẩn những khả năng tiém tàng chưa phát

hiện được, chỉ thông qua việc phân tích tình hình tài chính mới có thể thấy

được nhân tố cần phát huy, nhân tố cần loại bỏ, nguyên nhân và cách khắc

phục để việc kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả hơn. Chính vì lẽ đó mục tiêu nghiên cứu để tài “Phân tích tình hình tài chính Cơng ty TNHH Saigon Cap” là để đánh giá sức mạnh tài chính, hiệu quả hoạt động trong quá

trình sản xuất kinh doanh và những hạn chế cịn tổn tại từ đó tìm ra nguyên

nhân và cách khắc phục.

Mặt khác việc phân tích tình hình tài chính cịn cung cấp đầy đủ những thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư, các tín chủ và những người sử dụng thông tin

tài chính về khả năng sinh lời, tiểm năng, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh

doanh, đánh giá những triển vọng cũng như rủi ro trong tương lai của doanh

nghiệp để từ đó đưa ra quyết định đúng đắn.

II- Vai trò của việc phân tích tình hình tài chính:

Đối với nhà quản lý: việc đánh giá tình hình tài chính giúp cho các nhà quản

lý thấy được tình hình sử dụng vốn, tìm ra sự cân đối giữa vốn tự có và nguồn

vốn của doanh nghiệp, xác định được vốn huy động từ đâu, từ đó nhà quản lý

<small> </small>

<small>định viên thực hiện: Nguyễn Văn Hiển lớp O5OT2I MSSV: O5QT2-26 7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Luận văn tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Dào Thị Thanh Vân </small>

<small> </small> có định hướng khai thác hợp lý và đi đến quyết định thực hiện các phương án

<small>kinh doanh trước mắt và lâu dài một cách hiệu quả. Mặt khác phân tích tình </small>

hình tài chính giúp cho doanh nghiệp biết được các chỉ tiêu về vốn tự có và

ngn vốn của công ty, chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận để từ đó lập kế

hoạch kiểm tra tình hình thực hiện và điều chỉnh hoạt động kinh doanh làm

sao cho có lợi nhất.

Đối với chủ sở hữu: thông qua việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp họ thấy được hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, khả năng điều hành hoạt động của nhà quản trị sẽ giúp họ tránh được rủi ro.

Đối với người cho vay và nhà đầu tư: khi cho vay hoặc đầu tư vào một đơn vị nào đó người cho vay và nhà đầu tư đều chú trọng đến tình hình thanh tốn của đơn vị đó cũng như quan tâm đến lượng vốn chủ sở hữu, khả năng sinh lời,

khả năng trả nợ của đơn vị đó trước khi ra quyết định cho vay hoặc đầu tư.

Đối vớc các cơ quan chức năng: thông qua số liệu trên báo cáo tài chính sẽ

giúp họ xác định được các khoản nghĩa vụ của đơn vị đó phải thực hiện với

nhà nước.

B- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH:

I- Tài liệu phân tích tình hình tài chính:

Tài liệu để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là báo cáo tài chính phản ánh các mặt hoạt động kinh tế, tài chính của doanh nghiệp mà chủ yếu

là bang cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và một

số tài liệu khác của doanh nghiệp theo tình hình cụ thể.

1- Bảng cân đối kế toán:

Đây là tài liệu phân tích quan trọng nhất. Bảng cân đối kế toán là bản báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị hiện có và nguồn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Kết cấu cơ

bản của bảng cân đối kế toán như sau:

- Phan tai san: phan ánh toàn bộ tình hình tài sản của doanh nhgiệp gồm tài

sẵn ngắn hạn và tài sản dài hạn tại một thời điểm nhất định bao gồm:

+ Tài sản ngắn hạn: tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu, hàng tổn kho, tài sản ngắn hạn khác.

+ Tài sản dài hạn: các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất

động sản đấu tư, tài sản dài hạn khác.

<small>f / </small>

<small>định viên thực hiện: Nguyễn Văn Hiển lớp O5OT2I / MS8V: OFQT2-26 8 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Luận văn tốt nghiệp </small> <sup>Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Dào Thị Thanh Vân </sup>

<small> </small>

- Phần nguồn vốn: phản ánh tồn bộ nguồn vốn hình thành nên tài sản của

doanh nghiệp gồm nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu.

+ Nợ phải trả: nợ ngắn hạn, nợ dài hạn

+ Nguồn vốn chủ sở hữu: vốn chủ sở hữu, nguồn kinh phí và quỹ khác

Bảng cân đối kế toán là tài liệu rất quan trọng để nghiên cứu, đánh giá một

cách khái quát về tình hình tài chính của doanh nghiệp, về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn và những triển vọng tài chính kinh tế của

doanh nghiệp.

2- Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong khoảng thời gian nhất định, phương thức kinh doanh của doanh nghiệp và chỉ ra các hoạt động kinh doanh đó đem lại lợi nhuận hay

thua lỗ, mặt khác nó cịn cho ta biết tình hình nghĩa vụ nộp thuế đối với ngân

sách nhà nước. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được chia làm hai

- Phần lãi (lỗ) phản ánh kết quả lãi (lỗ) trong quá trình hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp.

- Phần tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước bao gồm số

còn nộp đếu kỳ, số đã nộp trong kỳ và số còn lại phải nộp cuối kỳ.

II- Phương pháp phân tích tình hình tài chính:

Báo cáo tài chính của doanh nghiệp được nhiều nhóm người khác nhau: chủ

doanh nghiệp, nhà đầu tư, ngân hàng... quan tâm và đánh giá trên nhiều khía

cạnh khác nhau, thông thường sử dụng các phương pháp cơ bản để đánh giá phân tích báo cáo tài chính một cách có hiệu quả.

Các phương pháp thường được sử dụng trong phân tích tình hình tài chính là:

so sánh, thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch... tuy nhiên phương

pháp được sử dụng nhiệu nhất là phương pháp so sánh. Khi sử dụng phương

pháp này cần nắm các nguyên tắc sau:

- Lựa chọn tiêu chuẩn làm căn cứ để so sánh cho phù hợp với mục tiêu cần so

sánh, điều kiện so sánh giữa các khoản mục của báo cáo tài chính cần phải quan tâm cả về không gian và thời gian.

<small> </small> định viên thực hiện: Nguyễn Văn Hiển lớp O5OT2I MöSV.@OT22% 9

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Luận văn tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Dao Thi Thanh Vân </small>

<small> </small> - Để đáp ứng được mục tiêu trên, sử dụng các chỉ tiêu so sánh được biểu hiện

dưới ba hình thái: số tuyệt đối, số tương đối và số bình qn.

Q trình phân tích tình hình tài chính bằng phương pháp so sánh được thể hiện qua các hình thức sau:

- So sánh theo chiều dọc: là quá trình so sánh nhằm xác định tỉ lệ tương quan giữa các khoản mục trên báo cáo tài chính trong kỳ.

- So sánh theo chiểu ngang: là quá trình so sánh nhằm xác định tỉ lệ và chiều

hướng biến động trên báo cáo tài chính của các kỳ khác nhau.

- So sánh xác định xu hướng và tính liên hệ của các chỉ tiêu để thấy rõ các xu

hướng phát triển của hiện tượng so sánh.

C- NỘI DUNG VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH:

I- Phân tích tình hình tài chính của cơng ty qua bảng cân đối kế tốn: 1- Phân tích tình hình sử dụng vốn:

1.1- Kết cấu vốn:

Phân tích vế kết cấu vốn là so sánh tỉ trọng của tổng vốn, ti trọng của từng

loại vốn giữa cuối năm so với đầu năm, qua đó xác định nguyên nhân ảnh

hưởng đến sự tăng giảm tỉ trọng của từng loại vốn và xem xét việc điều tiết,

phân phối vốn có hợp lý hay khơng từ đó để ra biện pháp nâng cao hiệu quả

sử dụng vốn trong từng điểu kiện cụ thể. 1.2- Tình hình sử dụng vốn:

a- Tài sẵn ngắn hạn:

al- Phân tích tài sẵn ngắn hạn:

Phân tích tài sản ngắn hạn là so sánh tỉ trọng của toàn bộ tài sản ngắn hạn, tỉ

trọng của từng loại tài sản ngắn hạn cuối năm so với đầu năm để thấy được

tình hình tăng giảm như thế nào, mức độ ảnh hưởng của sự tăng giảm đó đến tình hình tài chính của doanh nghiệp là tốt hay xấu đồng thời phân tích này

giúp cho doanh nghiệp xác định được trọng điểm để quản lý vốn và tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng, biện pháp để khắc phục. Vì vậy khi phân tích về tài

sản ngắn hạn tuỳ từng doanh nghiệp cụ thể mới có quyết định đúng đắn của

từng loại tài sản ngắn hạn hợp lý hay không hợp lý.

<small> </small>

<small>đính viên thực hiện: Nguyễn Văn Hiển lớp OOT2I MSSV: O5QT2-26 10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Luận văn tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Đảo Thị Thanh Vân </small>

<small> </small>

a2- Phân tích tình hình dự trữ hàng tơn kho:

Phân tích tình hình dự trữ hàng tổn kho là so sánh về giá trị và tỉ trọng của hàng tổn kho cuối năm nay so với đầu năm để thấy được tình hình dự trữ hàng tổn kho có hợp lý hay khơng, qua đó thấy được tình hình sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp. Tuỳ từng trường hợp mà ta có nhận xét đánh giá thích hợp,

trường hợp hàng tổn kho tăng lên do quy mô sản xuất mở rộng, nhiệm vụ sản

xuất tăng lên và thực hiện tốt công tác dự trữ thì được đánh giá là tích cực,

cịn trong trường hợp hàng tổn kho tăng lên do không đủ phương tiện bảo quản thì được đánh giá là không tốt. Ngược lại hàng tổn kho giảm do giảm định

mức dự trữ vật tư, thành phẩm bằng các phương pháp tiết kiệm chỉ phí, hạ thấp

giá thành... nhưng vẫn đảm bảo được nhiệm vụ sản xuất kinh doanh thì được

đánh giá là tích cực, cịn nếu hàng tổn kho giảm dẫn đến thiếu nguyên vật

liệu hàng hóa dự trữ cho sản xuất thì đánh giá là khơng tốt.

a3- Phân tích tình hình lưu chuyển tiền lệ:

phân tích tình hình lưu chuyển tiễn tệ là việc so sánh về giá trị và tỈ trọng của các khoản mục vốn bằng tiền giữa cuối năm so với đầu năm qua đó đánh giá tình hình sử dụng lượng tiền tại quỹ, mức độ dự trữ tiền mặt của doanh nghiệp,

xem xét sự biến động có hợp lý hay không hợp lý và đồng thời cũng đánh giá được khả năng thanh toán của doanh nghiệp bởi vì tiến mặt tại quỹ thấp sé làm giảm khả năng thanh tốn nhanh, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong

<small>a4- Phân tích tình hình thanh tốn: </small>

Phân tích tình hình thanh toán là việc so sánh các khoản phải thu và các khoản

phải trả giữa cuối năm so với đầu năm để thấy được sự tăng giảm về tình hình này như thế nào, mức độ ảnh hưởng của chúng ra sao đối với tình hình tài chính của doanh nghiệp từ đó tìm ra nguyên nhân dẫn đến sự đình trệ trong

cơng tác thanh toán giúp doanh nghiệp chủ động được tình hình tài chính đảm bảo sự phát triển của doanh nghiệp. Để đánh giá chính xác ta phải xem xét

đến từng khoản mục cụ thể.

- Phân tích khoản phải thu là so sánh tổng giá trị của các khoản phải thu, giá

trị của từng khoản phải thu giữa cuối năm so với đầu năm để thấy được sự tiến

bộ hay không trong việc thu hồi cơng nợ từ đó tìm ra nguyên nhân va đưa ra

biện pháp khắc phục.

- Phân tính các khoản phải trả là việc so sánh tổng số nợ, từng khoản nợ phải trả giữa cuối năm so với đầu năm để thấy được tình hình chỉ trả cơng nợ cuối

<small> </small>

<small>đính viên thực hiện: Nguyễn Văn Hiển lớp O5OT2I MSSV: O5QT2-26 11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Luận văn tốt nghiệp </small> <sup>Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Dào Thị Thanh Vân </sup>

<small> </small> năm so với đầu năm là nhanh hay chậm từ đó tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng

đến tình hình này và cải thiện chúng được tốt hơn.

b- Tài sản dài hạn:

b]1- Phân tích tài sản đài hạn:

Phân tích tài sản dài hạn là so sánh tỉ trọng của tổng tài sản dai han, ti trong

của từng loại tài sản ngắn hạn cuối năm so với đầu năm để thấy được sự biến

động về tỉ trọng của từng loại tài sản dài hạn có phù hợp hay khơng với mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và qua đó cũng biết được tình hình

trang thiết bị, cơ sở vật chất, năng lực sản xuất và xu hướng phát triển của

doanh nghiệp.

b2- Phân tích tình hình trang thiết bị tài sẵn cố định hữu hình:

Phân tích tình hình trang thiết bị tài sản cố định hữu hình là so sánh tổng tài

sản cố định hữu hình giữa cuối năm so với đầu năm để thấy được quy mô sản

xuất mở rộng hay co hẹp lại, qua đó đánh giá được mức độ ảnh hưởng của

chúng đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuỳ theo từng loại

hình sản xuất ma tai san cố định hữu hình được trang bị nhiều hay ít, thơng thường tài sản cố định hữu hình tăng lên được đánh giá là tốt bởi vì quy mô kinh doanh sản xuất được mở rộng, cơ sở vật chất kỹ thuật tăng. Tuy nhiên

nếu do chủ quan của công ty muốn trích khấu hao nhanh với số lượng lớn làm

cho tài sản cố định hữu hình giảm đi thì cũng khơng đánh giá là xấu. Ngược

lại nếu tài sản cố định hữu hình chờ xử lý hoặc chưa cần sử dụng mà tăng lên

thì khơng được đánh giá là tốt mà tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể ta có

nhận xét đúng đắn và hợp lý hơn.

2- Phân tích khả năng đảm bảo nguồn vốn, cấu trức nguồn vốn: 2.1- Phân tích khả năng đảm bảo nguồn vốn:

Phân tích khả năng đầm bảo nguôn vốn là việc so sánh tổng nguồn vốn, nguồn vốn chủ sở hữu của cuối năm so với đầu năm nhằm thấy được mức độ huy

động và sử dụng vốn có đủ đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp hay không, từ đó tìm ra biện pháp khắc phục.

<small> </small> định viên thực hiện: Nguyễn Văn Hiển <sup>Lớp OOT2I </sup> <sup>MöSV:O5OT226 </sup> <sup>12</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Luận văn tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Dao Thj Thanh Vân </small>

<small> </small>

2.2- Phân tích cấu trúc nguồn vốn:

Phân tích về cấu trúc nguồn vốn là so sánh tỉ trọng của tổng nguồn vốn, tỉ trọng của từng loại nguồn vốn cuối năm so với đầu năm nhằm đánh giá khả

năng tự tài trợ của doanh nghiệp cũng như mức độ tự chủ trong kinh doanh hay

những khó khăn mà doanh nghiệp phải đương đầu.

3- Phân tích tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế đối với ngân sách nhà nước:

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, việc thực hiện nghĩa vụ đối

với nhà nước biểu hiện là thuế là điều bắt buộc đối với mọi doanh nghiệp va mọi hình thức kinh doanh, nên sau mỗi tháng, mỗi quý, hoặc mỗi năm tuỳ từng

loại thuế công ty sẽ đóng thuế cho nhà nước.

H- Phân tích tình hình tài chính qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh

1- Phân tích tình hình doanh thu:

Phân tích tình hình doanh thu là việc so sánh doanh thu năm nay so với năm trước, xem xét tình hình này tăng hay giảm như thế nào, sự tăng giảm đó ảnh hưởng gì đến tình hình tài chính của doanh nghiệp và tìm ra nguyên nhân ảnh

hưởng đến tình hình đó. Nếu một lý do nào đó doanh nghiệp khơng thực hiện được chỉ tiêu về doanh thu bán hàng hoặc thực hiện chậm đều làm cho tình

hình tài chính của doanh nghiệp gặp khó khăn và ảnh hưởng khơng tốt đến

q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2- Phân tích tình hình lợi nhuận:

Phân tích tình hình lợi nhuận là so sánh toàn bộ lợi nhuận của năm nay so với

năm trước để thấy được lợi nhuận trong quá trình sản xuất kinh doanh như thế nào, có đạt được mức lợi nhuận để ra hay không và xu hướng phát triển năm

nay so với năm trước như thế nào. Phân tích tình hình lợi nhuận giúp cho

doanh nghiệp thấy được hiệu quả kinh doanh của đơn vị mình, thấy được ưu

khuyết điểm trong quá trình hoạt động kinh doanh từ đó có biện pháp nâng

<small>cao lợi nhuận. </small>

<small> </small>

<small>định viên thực hiện: Nguyễn Văn Hiển lớp OOT2I MSSV: OFQT2-26 13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Luận văn tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Đào Thị Thanh Vân </small>

<small> </small>

HI- Phân tích tình hình tài chính qua các tỷ số tài chính:

1- Tỷ số thanh toán:

1.1- Tỷ số thanh toán hiện hành:

Tỷ số này nói lên khả năng trả nợ của doanh nghiệp bằng tài sản ngắn hạn có

thể chuyển đổi thành tiền để thanh toán nợ đến hạn.

Tài sản ngắn hạn

Nợ ngắn hạn

<small> </small>

Tỷ số thanh toán hiện hành =

Để đánh giá chỉ tiêu này ta so sánh tỷ số thanh toán hiện hành vào thời điểm

cuối năm so với đầu năm xem mức độ tăng lên hoặc giảm xuống, sự ảnh

hưởng của chúng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như thế nào. Hệ số

này tăng lên có thể tình hình tài chính cải thiện tốt hơn, hoặc có thể do hàng

tổn kho bị ứ đọng ... và ngược lại. Vì vậy hệ số này tăng lên hay giảm xuống

ta không thể kết luận ngay là khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tốt

<small>hoặc xấu mà còn phụ thuộc vào từng ngành, phụ thộc vào đặc điểm của từng </small>

doanh nghiệp. Do đó để đánh giá khả năng thanh toán một cách đầy đủ phải

kết hợp thêm chỉ tiêu khác như khả năng thanh toán nhanh.

1.2- Tỷ số thanh toán nhanh:

Tỷ số thanh toán nhanh là chỉ tiêu đánh giá khắt khe hơn về khả năng thanh toán, tỷ số này trong doanh nghiệp lớn hơn 1 được xem là hợp lý.

Tài sản ngắn hạn —- Hàng tổn kho Nợ ngắn hạn

<small> </small>

Tỷ số thanh toán nhanh =

So sánh hệ số khả năng thanh toán cuối năm so với đầu năm để thấy được khá

năng thanh toán của doanh nghiệp này là tốt hay xấu, thông thường hệ số này giảm nhưng phải đảm bảo lớn hơn 1 được xem là tốt.

2- Các tỷ số về cơ cấu tài chính:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small> </small>

<small>luận văn tỐt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Dao Thi Thanh Van </small>

<small> </small>

Ty sOno = ——lOBEDS

<sub>Tổng tài sản </sub>

_ x 100%

So sánh tỷ số nợ cuối năm so với đầu năm để thấy được khả năng góp vốn của doanh nghiệp, thông thường chủ nợ muốn hệ số này thấp vì như vậy món nợ

sẽ được thanh toán trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản cịn trong khi đó

chủ sở hữu doanh nghiệp lại thích tỷ số nợ này cao vì họ khơng cần phải kêu gọi thêm vốn cổ phần làm giảm quyển kiểm soát của doanh nghiệp, tăng

<small>thêm được lợi nhuận. </small>

2.2- Tỷ số thanh toán lãi vay:

Chỉ tiêu này là cơ sở để đánh giá khả năng đảm bảo trả lãi vay của doanh

nghiệp đối với số nợ vay đài hạn.

Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay

Tỷ số thanh toán lãi vay = Lãi ãi vay

So sánh tỷ số này cuối năm so với đầu năm để biết khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp tăng lên hay giảm xuống từ đó có thể đánh giá mức độ

đảm bảo trả nợ dài hạn của doanh nghiệp. Tuy nhiên, điều này còn phụ thuộc vào xu hướng thu nhập lâu dài của doanh nghiệp.

3- Tỷ số hoạt động:

3.1- Vòng quay hàng tôn kho:

Đây là một chỉ tiêu khá quan trọng vì dự trữ nguyên vật liệu là để sản xuất, sản xuất hàng hóa là để tiêu thụ, nhằm đạt mức doanh thu và lợi nhuận cao

trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị trường. Chỉ số này được tính bằng cách lấy

doanh thu bán hàng trong kỳ chia số dư hàng tổn kho trong kỳ.

<small>Doanh thu thuần </small>

Hàng tổn kho

<small> </small>

Vòng quay hàng tổn kho =

So sánh số vòng quay hàng tổn kho cuối năm so với đầu năm để thấy được

tình hình dự trữ hàng tơn kho nhiều hoặc ít nhanh hoặc chậm, thơng thường

vịng quay hàng tổn kho càng cao thì càng tốt, điểu này chứng tỏ hàng tổn kho

<small> </small>

<small>định viên thực hiện: Nguyễn Văn Hiển lớp O5OT2I MSSV: O5QT2-26 15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Luận văn tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Dao Thj Thanh Van </small>

<small> </small> luân chuyển nhanh không bị ứ đọng. Ngược lại vòng quay hàng tồn kho thấp

chứng tổ hàng tồn kho đã dự trữ quá mức cần thiết gây ứ đọng vốn. 3.2- Kỳ thu tiền bình quân:

Chỉ tiêu này được dùng để đo lường khả năng thu hổi vốn trong thanh toán tiễn hàng của doanh nghiệp. Cho thấy khi tiêu thụ hàng hóa thì bao lâu doanh

nghiệp thu được tiền.

Nếu kỳ thu tiên bình quân thấp thì vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng ở khâu

thanh toán. Tuy nhiên các khoản phải thu trong nhiều trường hợp cao hay thấp

chưa thể kết luận chắc chắn, mà còn phải xem xét lại các mục tiêu của các

chính sách doanh nghiệp áp dụng như: doanh nghiệp tăng doanh thu bán chịu

để mở rộng thị trường.

Các khoản phải thu x 360 ngày

Doanh thu thuần

<small> </small>

Kỳ thu tiền bình quân =

So sánh kỳ thu tiễn bình quân cuối năm so với đầu năm để biết được khả năng

thu hổi vốn nhanh hay chậm từ đó tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng và cách

khắc phục.

3.3- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định:

Chỉ tiêu này được sử dụng để đo lường việc sử dụng tài sản cố định như thế nào, tỷ số này càng cao thì càng tốt, vì khi đó hiệu suất sử dụng tài sản cố

định cao cho thấy công suất sử dụng tài sản cố định cao.

Doanh thu thuần

Tài sản cố định thuần

<small> </small>

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =

So sánh hiệu suất sử dụng tài sản cố định cuối năm so với đầu năm nhằm đo

lường việc sử dụng tài sản cố định đạt hiệu quả cao hay thấp so với năm trước, cụ thể là một đồng vốn cố định sẽ tạo được bao nhiêu đồng doanh thu.

<small> </small>

<small>định viên thực hiện: Nguyễn Văn Hiển </small> <sup>lớp OOT2I </sup> <sup>M8SV: O5QT2-26 </sup> <sup>16</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>luận văn tốt nghiệp </small> <sup>Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Dảo Thị Thanh Vân </sup>

<small> </small>

3.4- Vòng quay tài sản:

Chỉ tiêu này cũng phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp nghĩa

là trong một năm tài sản của doanh nghiệp quay được bao nhiêu lần.

Doanh thu thuần

Tổng tài sản

<small> </small>

Vòng quay taisan =

So sánh hiệu suất diy dung tong tài sản cuối năm so với đầu năm để biết được

vòng quay tài sản tăng lên hay giảm xuống bao nhiêu.

4- Tỷ số doanh lợi:

<small>4.1- Doanh lợi tiêu thụ: </small>

Chỉ tiêu doanh lợi tiêu thụ (ROS: Return on sale) phản ánh mức sinh lời trên doanh thu, chỉ tiêu này rất đáng quan tâm.

So sánh tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cuối năm so với đầu năm để thấy

được sự thay đổi mức sinh lợi, sự thay đổi này ảnh hưởng đến tình hình tài

chính như thế nào, tìm ra nguyên nhân khắc phục. 4.2- Doanh lợi tài sản:

Chỉ tiêu doanh lợi tài sản (ROA: Return on asset) phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh hiệu quả của các tài sản được đầu tư, hay còn

gọi là khả năng sinh lời của đầu tư.

So sánh tỷ số doanh lợi tài sản cuối năm so với đầu năm để thấy được việc sử

dụng tài sắn của daonh nghiệp tốt hơn hay xấu đi, tìm nguyên nhân ảnh hưởng

<small>đến tình hình trên. </small>

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Luận văn tốt nshiệp </small> <sup>Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Đào Thị Thanh Vân </sup>

<small> </small>

4.3- Doanh lợi vốn tự có:

Chỉ tiêu doanh lợi vốn tự có (ROE: Return on equity) phản ánh hiệu quả của

vốn tự có, hay chính xác hơn là đo lường mức sinh lời đầu tư của vốn chủ sở

hữu. Những nhà đầu tư thường quan tâm đến chỉ tiêu này bởi vì họ quan tâm

đến khả năng thu nhận được lợi nhuận so với vốn họ bỏ ra để dau tu.

So sánh tỷ suất này cuối năm so với đầu năm để thấy hiệu quả sử dụng vốn của chủ sở hữu tăng lên hay giảm xuống. Điều này chủ sở hữu hài lịng hoặc khơng hài lòng với số vốn bỏ ra, từ đó tìm cách nâng cao sử dụng vốn hiệu

quả hơn nữa.

<small> </small>

<small>đỉnh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hiển </small> <sup>lớp O5OT2I </sup> <sup>M8SV: 05QT2-26 </sup> <sup>18</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Luận văn tốt nghiệp </small> <sup>Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Dào Thị Thanh Vân </sup>

PHAN II

PHAN TICH

TINH HINH TAI CHINH

CONG TY TNHH SAIGON CAP

NAM 2007

<small>định viên thực hiện: Nguyễn Văn Hiển lớp OOT2I MSSV: 05QT2-26 19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Luận văn tốt nghiệp </small> <sup>Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Dao Thj Thanh Vân </sup>

<small> </small>

A- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH SAIGON CAP: I- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:

1- Lịch sử hình thành:

Vào những năm 1990, khi nên kinh tế của Việt Nam từ tập trung bao cấp

chuyển sang nền kinh tế thị trường dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước ta

cũng chính là thời kỳ đánh dấu sự chuyển mình đi lên của đất nước, hòa

quyện chung cùng với sự phát triển của thế giới. Để phù hợp với cơ chế mới

và đủ sức cạnh tranh trên thương trường, nhiều thành phần kinh tế khác nhau

ra đời, hàng hóa ngày càng nhiều và đa dạng, bên cạnh đó Đảng và nhà nước

ta đã sớm để ra và tiến hành thực hiện chiến lược “Phát triển để tổn tại thông

qua việc hợp tác đầu tư nước ngồi”.

Chính vì lẽ đó Cơng ty Sai Gon Cap được thành lập và hoạt động theo Giấy Phép Đầu Tư số 121/GP-HCM ngày 30/12/1999 dưới hình thức cơng ty 100% vốn đầu tư của Hàn Quốc với thời gian hoạt động là 30 năm. Trong quá trình hoạt động kinh doanh công ty đã được UBND Tp.HCM cấp bổ sung Giấy Chứng Nhận Điểu Chỉnh Giấy Phép Đầu Tư số 121/GPĐC-HCM ngày

05/10/2000, đến 13/11/2001 công ty được bổ sung Giấy Chứng Nhận Điều

Chỉnh Giấy Phép Đầu Tư số 121/GPĐC1-HCM chuẩn y về việc điều chỉnh

tăng vốn đầu tư, vốn pháp định. Ngày 15/04/2008 công ty đăng ký lại kinh

doanh theo giấy phép số 411043000164 và đổi tên lại là Công ty TNHH

Saigon Cap. Ngành nghề kinh doanh là may gia cơng nón và hàng may mặc

để xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.

Kể từ khi thành lập đến nay Công ty không ngừng phát triển về qui mô và

năng lực sản xuất kinh doanh, thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước

và không ngừng nâng cao thu nhập cho người lao động.

2- Giới thiệu về Công ty:

Tên Công ty: Công ty TNHH Saigon Cap

Địa chỉ: Ấp 3, xã Phước Vĩnh An, huyện Củ Chi, Tp. HCM

<small>Điện thoại: 08-8924668 Fax: 08-8924828 | Vốn đầu tư: 2.500.000 USD </small>

Hình thức đầu tư: 100% vốn đầu tư nước ngoài (Hàn Quốc)

Thời gian hoạt động: 30 năm kể từ ngày được cấp phép đầu tư

Ngành nghề kinh doanh: May gia cơng nón và hàng may mặc để xuất khẩu và

<small>tiêu thụ nội địa </small>

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Luận văn tốt nghiệp </small> <sup>Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Dào Thị Thanh Vân </sup>

<small> </small>

II- CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY:

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHH SAIGON CAP:

Tổng Giám Đốc: Lãnh đạo điều hành chung hoạt động sản xuất kinh doanh

của công ty: kinh doanh, xuất nhập khẩu, vật tư, tài chính, kế toán, tổ chức nhân sự, kỹ thuật sản xuất, đầu tư xây dựng ...

Giám Đốc Điều Hành: Trực tiếp điều hành các hoạt động của doanh nghiệp dưới sự chỉ đạo của Tổng Giám Đốc

- Điều hành các hoạt động sắn xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về kết quả

hoạt động kinh doanh của công ty trước Tổng Giám Đốc của Công ty và pháp luật của Việt Nam.

- Nhận vốn của công ty giao để quản lý và sử dụng đúng mục tiêu, nhiệm vụ

đã dé ra hàng năm, có thể kiến nghị với Ban Lãnh Đạo công ty về việc điều

chỉnh vốn, mục tiêu, phương hướng kinh doanh phù hợp với kế hoạch chung: hl

<small>Ị </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Luận văn tốt nghiệp </small> <sup>Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Dào Thị Thanh Vân </sup>

<small> </small>

- Sử dụng, bảo tổn và phát triển vốn theo phương án của tập thể và được Tổng Giám Đốc duyệt để triển khai thực hiện các phương án đó có hiệu quả.

- Tổ chức xây dựng các định mức về lao động, lương khoán... và các định mức khác phù hợp với qui định chung trình Tổng Giám Đốc và các phòng tham mưu phê duyệt.

- Được quyển để nghị: bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối với bất kỳ thành viên nào do cơng ty quản lý.

Phịng kinh doanh xuất nhập khẩu: Giao dịch và thực hiện các hợp đồng xuất

nhập khẩu, có nhiệm vụ tổ chức nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị phục vụ cho sản xuất, có nhiệm vụ xuất những sản phẩm đã hoàn thành theo yêu cầu của

<small>người mua. </small>

Để ra các chiến lược kinh doanh có hiệu quả, để ra những phương hướng sử

dụng các nguồn vốn một cách có hiệu quả cũng như mua các nguồn hàng có giá rẻ và tìm được nhiều đối tác, khách hàng mới cho công ty. Thống kê hàng hóa nhập xuất tại kho cảng. Theo dõi các hợp đồng mua bán với các khách hàng.

Phòng Tài Vụ- Kế Toán: Tổ chức ghi chép, phản ánh một cách chính xác, kịp

thời, liên tục và có hệ thống số liệu, biến động vật tư, lao động tiền lương, tính tốn chỉ phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả

kinh doanh và phân phối thu nhập theo kế hoạch của cấp trên.

Điều động hoạch tốn cơng tác kế toán, thu nhập, tổng hợp số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh và lập báo cáo tài chính theo quy định. Đồng thời giúp Ban Giám Đốc nâng cao năng suất sử dụng vốn, tăng nhanh vòng quay

vốn, phấn đấu giảm chỉ phí.

Tổ chức kiểm kê, đánh giá vật tư hàng hóa để bảo tồn vốn, chiết tính lương và Bảo hiểm xã hội cho công nhân viên, kiểm tra các chứng từ Kế toán và các

chứng từ khác có liên quan đến thanh tốn, tín dụng, hợp đồng kinh tế, tổ chức

thanh toán được kịp thời day đủ, đáng hạn các khoản thanh toán, làm cơng tác quyết tốn tài chính với cấp trên giúp Ban Giám Đốc thực hiện đúng các chế độ chính sách của Nhà Nước, lập kế hoạch tài chính, cân đối thu chỉ, bảo đảm

<small>hỗ trợ tích cực cho việc thực hiện kế hoạch hoạt động kinh doanh. </small>

Phòng hành chánh nhân sự: Là ban tham mưu giúp việc cho Ban Giám Đốc về nghiệp vụ tổ chức cán bộ, lao động tiền lương và quản trị đời sống cán bộ công nhân viên theo đúng chính sách chê độ. Đồng thời là bộ phận gián tiếp thực hiện các nhiệm vụ Ban Giám Đốc giao, chỉ đạo các đơn vị cơ sở về nghiệp vụ và giúp đỡ Ban Giám Đốc điều hành công ty, thực hiện đúng các

chủ trương của cấp trên.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Luận văn tốt nghiệp </small> <sup>Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Đào Thị Thanh Vân </sup>

<small> </small>

Xây dựng phương án tổ chức lao động, chức danh tiêu chuẩn nghiệp vụ cấp

<small>bậc kỹ thuật theo quy định của Nhà Nước, điều động, bố trí lực lượng lao động </small>

trong công ty thực hiện đúng hợp đồng về hợp đồng lao động.

Tổ chức và thực hiện nghiêm chỉnh, đầy đủ các chế độ chính sách cho cán bộ

công nhân viên theo đúng luật lao động và các quy định khác của Nhà Nước như: An toàn lao động, bảo hộ lao động... Đảm bảo việc lưu trữ công văn đi,

công văn đến và các quyết định. Quản lý hồ sơ công nhân viên và chấm công

hàng ngày.

Phòng kỹ thuật sản xuất: Tổng hợp các yêu cầu về nguyên vật liệu, kinh phí

trong kế hoạch sản xuất kinh doanh và tổ chức thực hiện, thiết kế mẫu các

loại. Nghiên cứu cải tiến trang thiết bị, hợp lý hóa sản xuất và các biện pháp về kỹ thuật an toàn và cải thiện điều kiện làm việc, phụ trách về các qui trình hoạt động của máy móc thiết bị và từng công việc, thực hiện các phương án khẩn cấp khi có sự cố của máy móc, phối hợp với tổ chức chuyên trách về bảo hộ lao động cho người lao động, tham gia việc kiểm tra định kỳ về an toàn lao

<small>động, thực hiện và kiểm tra việc đôn đốc các tổ trưởng sản xuất và người lao </small>

động thuộc quyền quản lý.

Phòng vật tu: Mua sim, bảo quản và cấp phát những vật liệu, dụng cụ, trang bị, phương tiện trong lao động.

Bộ phận bảo vệ: Chuyên phụ trách về lĩnh vực an ninh, an toàn lao động, phòng cháy chữa ) cháy trong công ty, bảo quản an toàn về cơ sở vật chất, kiểm tra việc ra vào cổng công ty.

II- ĐỐI THỦ CANH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG:

Hiện nay trên thị trường Việt Nam ngành may mặc đang phát triển mạnh, đặc biệt là ngành may gia công cho các đơn vị trong và ngồi nước vì thế nhiều công ty may ra đời, cũng chính từ đây việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp

ngày càng gay gắt. Để tạo một chỗ đứng vững chắc cho mình trên thị trường,

mỗi doanh nghiệp phải linh hoạt và đáp ứng được yêu cầu của thị trường. Việc nghiên cứu xem xét đối thủ cạnh tranh của mình là ai và hiểu được sự khác nhau giữa cách họ kinh doanh và của mình thì cơng ty TNHH SaiGon Cap đã liên tục cải tiến và điều chỉnh chiến lược kinh doanh để phù hợp với nhu cầu của thị trường. Sản phẩm của công ty luôn thay đổi mẫu mã và chất lượng luôn được xem là yếu tố hàng đâu vì thế trong những năm qua sản phẩm của công ty đã xuất được sang những thị trường khó tính như: Mỹ, Nhật

bên cạnh đó sản phẩm của cơng ty cũng cung cấp cho thị trường trong nước và

được rất nhiều khách hàng ưa chuộng.

<small> </small>

<small>định viên thực hiện: Nguyễn Văn Hiển </small> <sup>lớp OOT2I </sup> <sup>MSSV: O5QT2-26 </sup> <sup>23</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Luận văn tốt nghiệp </small> <sup>Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Dào Thị Thanh Vân </sup>

<small> </small>

Cho đến nay công ty luôn xác định chìa khóa thành công trong kinh doanh là

sử dụng phương pháp lấy khách hàng làm trọng tâm. Chiến thuật tiếp thị đòi hỏi việc hiểu biết chỉ tiết xem khách hàng là ai, họ cần gì và điều gì làm họ

hài lịng về sản phẩm của mình. Công ty đã xây dựng một hồ sơ khách hàng chỉ tiết gồm cả khách hàng hiện tại và khách hàng tiểm năng để từ đó đáp ứng kịp thời những nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên để thực hiện việc hoạt động kinh doanh tốt thì khơng phải là dễ, đặc biệt là thu hút khách hàng thì cần đòi hỏi thời gian và chất lượng sản phẩm cũng như uy tín của công ty.

IV- QUY TRINH SAN XUAT VA KINH DOANH SAN PHAM: 1- Quy trình sản xuất sản phẩm:

May nón: Vải sau khi chọn lựa cho phù hợp sẽ được cắt theo vành nón và lưỡi trai theo mẫu thiết kế. Tiếp đến là công đoạn vắt sổ và tiến hành lắp ráp bằng phương pháp may công nghệ. Sản phẩm của công đoạn lắp ráp sẽ được định nút và gắn khóa kéo cho ra sản phẩm hoàn chỉnh. Thành phẩm được đóng gói trước khi xuất xưởng.

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ MAY NÓN

May áo: Vải sau khi chọn lựa được cắt theo mẫu thiết kế của khách hàng hay mẫu tự thiết kế theo nhu cầu của thị trường. Tiếp đến là vắt số các biên và ráp thành sản phẩm thông qua công đoạn may công nghiệp. Sản phẩm sau khi

<small> </small>

<small>đinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hiển </small> <sup>lớp OOT2I </sup> <sup>MSSV:O5QT2-26 </sup> <sup>24</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>luận văn tỐt nghiệp </small> <sup>Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Déo Thj Thanh Vân </sup>

<small> </small>

ráp sẽ được thùa khuy đính nút rồi mới ủi cho thẳng. Sản phẩm sẽ được đóng

gói trước khi xuất xưởng giao cho khách hàng hay ra thẳng thị trường.

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ MAY ÁO

Cơng ty TNHH SaiGon Cap là một công ty chuyên gia cơng nón và hàng may mặc cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước. Công ty thường xuyên nhập

khẩu nguyên vật liệu từ nước ngoài vào để sản xuất, còn nguyên phụ liệu khác được mua từ các xí nghiệp nội địa có liên quan đến việc sản xuất sản

phẩm (vải, chỉ, sản phẩm may mặc ...) và các dịch vụ kinh doanh.

Công ty TNHH SaiGon Cap nhận làm theo hợp đồng, có tư cách pháp nhân

đây đủ, có con dấu riêng để giao địch, mở tài khoản riêng tại ngân hàng theo

quy định của nhà nước, hoạt động sản xuất kinh doanh là một quy trình khép

kín từ khâu sản xuất đến tiêu dùng.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Luận văn tốt nghiệp </small> <sup>Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Đào Thị Thanh Vân </sup>

<small> </small>

SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH SẢN PHẨM

<small> </small> Nguồn nguyên vật liệu chính được nhập khẩu từ

nước ngoài và mua trong nước

Công ty phải sử dụng nguồn vốn có hiệu quả và phát triển nguồn vốn trong

hoạt động kinh doanh của công ty:

- Xây dựng công ty ngày càng phát triển, kế hoạch hàng năm phù hợp với

nhiệm vụ công ty giao và nhu cầu thị trường, ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế.

- Tăng cường cán bộ kinh doanh có năng lực tương xứng với quy mô sản xuất,

đồng thời có khả năng độc lập tổ chức kinh doanh không phụ thuộc vào khả

năng sản xuất của công ty.

- Chủ động đến các khách hàng bằng nhiều phương tiện: Tel, Fax, Email,

tham gia hội chợ, thị trường nước ngồi...

- Đa đạng hóa phương thức, tổ chức kinh doanh, đổi mới ứng dụng các hình

<small>thức kinh doanh nhằm tạo ra những động lực mới cho sự phát triển của công ty, tạo thêm thị trường, khách hàng, mặt hàng, từ đó tạo thêm việc làm, tăng </small>

thu nhập cho công nhân viên.

<small> </small>

định viên thực hiện: Nguyễn Văn Hiển lớp OOT2I MSSV: O5QT2-26 26

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Luận văn tốt nghiệp </small> <sup>Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Déo Thj Thanh Vân </sup>

<small> </small>

V- KẾT QUÁ KINH DOANH TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY:

Trong thời gian hoạt động kinh doanh của công ty vừa qua, công ty cũng đạt

được một kết quả nhất định, tuy nhiên chưa được khả quan lắm nhưng công ty luôn tin tưởng rằng với sự lãnh đạo của Ban giám đốc nhất định sẽ đưa công ty đến một sự thành công mỹ mãn. Đây là kết quả của một số năm (bảng 1):

BANG PHAN T{CH KET QUA KINH DOANH THOI GIAN GAN DAY

<small>Don vi: don </small>

<small>DT thuan 21.856.236.194 | 16.418.117.416 </small> <sup>13.116.546.840 </sup> <small>Lợi nhuận sau thuế </small> <sup>728.066.298 </sup> <sup>29.159.531 </sup> <sup>-3.831.802.270 </sup>

<small>Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2006, 2007 công ty TNHH Saigon Cap </small>

Qua bang phan tích trên (bảng 1) ta thấy trong ba năm hoạt động sản xuất kinh doanh gần đây doanh thu của công ty giảm xuống đáng kể năm 2005 doanh thu đạt 21.856.236.194 đồng đến năm 2006 doanh thu lại giảm xuống còn 16.418.117.416 đồng và đến năm 2007 doanh thu giảm chỉ còn

13.116.546.840 đồng.

Song song đó, lợi nhuận của cơng ty cũng giảm theo năm 2005 lợi nhuận sau thuế đạt 728.066.298 đồng đến năm 2006 lợi nhuận giảm còn 29.159.531 đồng nhất là năm 2007 công ty đã bị lễ là 3.831.802.270 đồng. Điều này cho thấy việc kinh doanh của công ty trong ba năm gần đây không đạt hiệu quả như mong muốn, mặc dù công ty luôn quan tâm và chịu khó tìm kiếm thị trường để mở rộng mối quan hệ khách hàng, mở rộng quy mô sản xuất. Đây cũng là một

thử thách rất lớn đối với công ty.

Mặc dù có nhiều khó khăn và kết quả kinh doanh vẫn chưa được khả quan

nhưng công ty vẫn đảm bảo được mức sống ổn định cho cán bộ công nhân

viên, không để ra tình trạng cơng nhân phải chờ việc, chờ lương, hàng tháng công ty vẫn đầm bảo việc chỉ trả lương cho cán bộ công nhân viên.

Công ty vẫn cố gắng giao hàng đúng hạn và đắm bảo chất lượng theo yêu cầu

của khách hàng, điều này đã tạo được sự uy tín đối với khách hàng. Công ty

đang cố gắng nâng cao trình độ của công nhân viên nhằm nâng cao năng suất

lao động và có thể sản xuất ra những mặt hàng có giá trị gia cơng cao hơn.

Điều này đã tạo ra cho kết quả hoạt động kinh doanh của công ty sẽ cao hơn

trong thời gian tới.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Luận văn tốt nghiệp Ciáo viên hướng dẫn: Thổ. Dào Thị Thanh Vân </small>

<small> </small>

VỊ- ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY:

Hướng phát triển của công ty trong những năm tới là, một mặt đẩy mạnh hoạt

động sản xuất sản phẩm truyền thống là gia cơng may nón cho các đơn vị

trong nước và nước ngoài, mặt khác phát triển mạnh ngành may mặc gia công

bằng cách tự bỏ vốn hoặc liên doanh liên kết với các đơn vị khác cùng ngành.

Như vậy xét trên phương diện định hướng phát triển của ngành may mặc trên toàn quốc gia thì định hướng phát triển như công ty TNHH SaiGon Cap là

hoàn toàn phù hợp với yêu cầu phát triển.

Công ty TNHH SaiGon Cap là một doanh nghiệp có dây chuyển sản xuất hiện

đại, đội ngũ công nhân giàu kinh nghiệm và Ban lãnh đạo có bản lĩnh, năng động trong lãnh vực sản xuất kinh doanh may gia công cho các doanh nghiệp

trong và ngoài nước, bên cạnh đó Ban lãnh đạo công ty nắm bắt được nhu cầu thị trường, định hướng phát triển của công ty phù hợp với hướng phát triển của

ngành may mặc đặc biệt là ngành may gia công, sẵn sàng đón nhận những

thách thức mới khi hội nhập với kinh tế thế giới.

Sản phẩm của công ty chủ yếu là gia cơng nón xuất khẩu sang các nước Mỹ, Nhật... đây là những thị trường khó tính nhưng với sự nỗ lực của toàn bộ công nhân viên cũng như Ban lãnh đạo công ty cũng đã đáp ứng kịp thời được yêu

cầu khắt khe của khách hàng. Sản phẩm có chất lượng tốt, phù hợp với môi trường, điều kiện khí hậu của từng vùng, từng lãnh thổ nên rất được khách

hàng tín nhiệm. Bên cạnh đó với chính sách bán hàng linh hoạt mà công ty đang áp dụng cho thấy rằng sản lượng sẵn phẩm bán ra thị trường và đạt doanh thu cao hoàn tồn có khả năng đạt được.

<small> </small>

<small>lớp OOfI MSSV: O5QT2-26 28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Luận văn tốt nshiệp </small> <sup>Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Dảo Thị Thanh Vân </sup>

<small> </small>

B- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY TNHH

SAIGON CAP NĂM 2007:

I- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY QUA BẢNG

CÂN ĐỐI KẾ TOÁN:

1- Phân tích tình hình sử dụng vốn:

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tổn tại và phát triển, điều trước tiên là phải có vốn và làm sao đẩy mạnh được hiệu quả sử dụng vốn. Để thực hiện

được điều này các nhà quản lý phải quan tâm đến tình hình vốn, thường xuyên xem xét, đánh giá tình hình sử dụng vốn cling như tình hình biến động về vốn, các bộ phận cấu thành nên tổng thể nguồn vốn của công ty.

Để thấy rõ vốn được sử dụng như thế nào, sử dụng nhằm mục đích gì và việc phân bổ các loại vốn có phù hợp với các giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh hay không ta phải xem xét đến từng nội dung cụ thể. Trước hết ta xem xét về kết cấu vốn.

1.1- Kết cấu vốn:

Phân tích kết cấu vốn là xem xét sự biến động về tỉ trọng của từng loại vốn

trong tổng số vốn của công ty. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tình hình sử dụng vốn luôn biến động, sự biến động dẫn đến kết cấu vốn cũng biến động theo và ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh của công ty trong kỳ tiếp theo, sự tăng lên hay giảm xuống tùy từng điều kiện cụ

<small>thể ta có nhận xét chính xác. </small>

Mặc dù sự biến động chưa phản ánh một cách thấu đáo về tình hình tài chính

cơng ty nhưng phần nào cho ta thấy được hiệu quả sản xuất kinh doanh và cũng từ đó có biện pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như nâng cao hiệu quả kinh doanh và góp phần làm cho tình hình tài chính cơng ty ngày càng hoàn thiện hơn.

Trên cơ sở số liệu bảng cân đối kế tốn năm 2007 của cơng ty Saigon Cap ta

lập bảng đánh giá chung về kết cấu vốn của công ty như sau (bằng 2):

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>tuận văn tốt nghiệp </small> <sup>Go viên hướng dẫn: Thổ. Dủo Thị Thanh Vân </sup>

<small>Neguén: Bang cân đối kế toán năm 2007 của công ty TNHH Saigon Cáp </small>

Để thấy rõ hơn về kết cấu vốn ta xem biểu đồ kết cấu vốn (hình 1) sau:

BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN KẾT CẤU VỐN

Nhìn chung ta thấy (bảng 2) tổng tài sản của công ty vào thời điểm cuối năm 2007 tăng lên so với đầu năm 2007 về giá trị. Nguyên nhân dẫn đến việc gia

<small>tăng này là do công ty thay đối cơ cấu tài sản cho phù hợp với tình hình sản </small>

xuất kinh doanh. Tài sản ngắn hạn tốc độ tăng lên 17,4% (đầu năm 2007 chỉ đạt 69% đến cuối năm 2007 đạt 72,9%) trong khi đó tài sản dài hạn tốc độ lại

<small> </small>

<small>định viên thực hiện: Nguyễn Văn Hiển </small> <sup>lớp Q12! </sup> <sup>M@%VOX2J72 </sup> <sup>30 </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Luận văn tỐt nghiệp </small> <sup>Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Đào Thị Thanh Vân </sup>

<small> </small> giảm đi 2,3% (đầu năm 2007 đạt 31% đến cuối năm 2007 ti trọng này giảm xuống còn 27,1%), cụ thể tình hình này như sau:

- Vào thời điểm cuối năm 2007 tài sản ngắn hạn tăng lên so với đầu năm 2007 là do khoản phải thu khách hàng tăng lên quá lớn từ 12.929.983.096 đồng lên đến 15.025.916.214 đồng. Còn đối với lượng hàng tổn kho cũng vậy, chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng số tài sản ngắn hạn, khoản này tăng cao hơn so với

đầu năm 2007.

- Bên cạnh việc tăng tài sản ngắn hạn ta thấy tài sản dài hạn giảm xuống, vào thời điểm cuối năm 2007 tài sản đài hạn giảm đi so với đầu năm 2007 cả về giá trị lẫn tỉ trọng (năm 2006 là 30,9% đến năm 2007 chỉ còn 27,1%). Sở đĩ tài

sản dài hạn giảm đi như vậy là do công ty chủ động trích khấu hao nhanh với

tỉ lệ cao. Việc giảm tài sản cố định trong trường hợp này là hợp ly, đó là do M muốn chủ quan của cơng ty. Vì thế muốn biết được sự biến đổi cấu trúc vốn này ảnh hưởng tốt hay xấu đến hoạt sản xuất kinh doanh ta phải kết hợp với

tình hình sử dụng vốn và phân bổ nguôn vốn để từ đó có kết luận chính xác hơn về vấn đề này.

1.2- Tình hình sử dụng vốn: a- Tài sản ngắn hạn:

al- Phan tich tài sản ngắn hạn:

Tài sản ngắn hạn là một bộ phận tài sản quan trọng của công ty, trong quá trình sản xuất kinh doanh tài sắn ngắn hạn ln biến động. Vì thế muốn biết được tình hình phân bổ và sử dụng tài sản ngắn hạn như thế nào, mức độ đảm

bảo tài sản ngắn hạn cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh có hợp lý

không ta phải thường xuyên xem xét chúng.

Phân tích tài sản ngắn hạn là việc xem xét mức độ biến động về tỉ trọng của từng loại tài sản ngắn hạn chiếm trong tổng thể tài sản ngắn hạn để từ đó xác định trọng điểm và quản lý cho phù hợp với mục đích sản xuất kinh doanh, . góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Dựa vào số liệu bảng cân đối kế toán của công ty năm 2007 ta lập bảng sau (bằng 3):

<small> </small>

<small>định viên thực hiện: Nguyễn Văn Hiển </small> <sup>lớp OOT2I </sup> <sup>MS$V.O5OT2% </sup> <sup>31</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Luận văn tỐt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Dào Thị Thanh Vân </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>luận văn tốt nghiệp </small> <sup>Giéo vién hướng dẫn: Thổ. Dao Thi Thanh Vén </sup>

<small> </small>

Để thây rõ hơn kết cấu tài sản ngắn hạn ta xem biểu đồ (hình 2) sau:

BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN KẾT CẤU TÀI SẲẢN NGẮN HẠN

<small> </small>

<small>(hình 2) </small>

<small>21.052.037.972 đồng </small> <sup>24.720.853.122 đồng </sup>

Nhìn chung ta thy (bang 3) tài sản ngắn hạn tăng lên trong cuối năm 2007 so với đầu năm 2007 là 3.668.815.150 đồng tương ứng với tỉ lệ tăng là 17,4%. Sở

<small>đĩ có sự biến động đó là đo sự thay đổi kết cấu tài sản ngắn hạn, mặt khác là </small>

do sự thay đổi của từng khoản mục trong tổng tài sẩn ngắn hạn cụ thể là: - Tiền và các khoản tương đương tiền tăng lên 308.461.226 đồng trong cuối

năm 2007 so với đầu năm 2007 tương ứng với tốc độ 48,5%, cụ thể là:

+ Khoản tiền tăng lên 308.461.226 đồng trong cuối năm 2007 so với

đầu năm 2007 tương ứng với tốc độ 48,5%, trong đó tiền mặt cuối năm 2007

<small>so với đầu năm 2007 tăng lên 826.171.063 đồng tương đương với t lệ tăng là </small>

8.305%, Nguyên nhân dẫn đến sự tăng này là do công ty bán hàng và thu

<small>bằng tiền mặt, mặt khác công ty cũng thu hổi được nợ day 1a tin hiệu đáng mừng để bổ sung thêm vốn. Việc tăng tiền mặt này là hoàn toàn hợp lý để bổ sung vào vốn kinh doanh đã bị thiếu hụt, góp phần làm tăng vịng quay vốn và </small>

hồn trả nợ từ đó làm tăng lợi nhuận cho công ty. Bên cạnh đó tiền gởi ngân

<small>hàng cuối năm 2007 so với đầu năm 2007 lại giảm xuống 517.709.837 đồng tương đương với tỉ lệ giảm 82,6%. Nguyên nhân dẫn đến việc giảm tiền gởi </small>

ngân hàng là do công ty rút tiễn đầu tư vào sản xuất kinh doanh nên lượng

tiền gởi ngân hàng bị giảm xuống điều này cũng hợp lý.

+ Các khoản tương đương tiền đầu năm 2007 và cuối năm 2007 không phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh.

- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn cuối năm 2007 tăng lên so với đầu năm

<small>2007 là 2.095.933.118 đồng tương đương với tốc độ 16,2%, cụ thể là: </small>

<small> </small>

<small>định viên thựo hiện: Nguyễn Văn Hiển </small> <sup>lớp O%OJ2¡ </sup> <sup>MSSV-O5QI2-26 = 333</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Luận văn tỐt nghiệp </small> <sup>Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Đào Thị Thanh Vân </sup>

<small> </small>

+ khoản phải thu khách hàng cuối năm 2007 giảm so với đầu năm 2007 là 626.588.706 đồng tương đương với tốc độ giảm 26,3%, đây là biểu hiện tốt vì trong năm 2007 khoản phải thu của khách hàng đã giảm xuống.

+ khoản phải trả cho người bán cuối năm 2007 tăng so với đầu năm 2007 là 201.218.408 đồng tương đương với tốc độ tăng là 1.735.838, 6%, công ty đã chiếm dụng vốn của đơn vị khác điều này là tất yếu trong quá trình sản xuất kinh doanh tuy nhiên cũng biểu hiện tốt vì công ty sử dụng vốn mà không phải trả khoản chi phí nào nhưng ở khoản này chỉ chiếm tỉ trọng rất nhỏ.

+ khoản phải thu khác cuối năm 2007 cũng tăng so với đầu năm 2007 là 2.521.303.416 đồng tương đương với tốc độ tăng là 23,9%, đây là biểu hiện không tốt vì cơng ty đã bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn quá nhiều ảnh hưởng quá trình kinh doanh của công ty, công ty nên có biện pháp thu hổi một cách thích hợp.

Nguyên nhân dẫn đến việc tăng Ở khoản đâu tư tài chính ngắn hạn cuối năm 2007 này so với đầu năm 2007 là do công ty mở rộng mối quan hệ với khách hàng để đáp ứng việc mở rộng quy mô sản xuất, mặt khác do việc bán hàng không thu hồi được vốn nên vào thời điểm khóa sổ còn tổn đọng lại một số lượng đáng kể về khoản mục này. Do đó cơng ty nên xem xét về vấn để này và phải có kế hoạch thu hổi nợ sao cho hợp lý và thu hồi nợ càng sớm càng tốt, góp phần làm tăng vịng quay vốn cũng như tăng lợi nhuận, tránh tình trạng đưa đến nợ khó địi hoặc nợ khơng thể địi được.

- Hàng tổn kho: ta nhận thấy cuối năm 2007 hàng tồn kho lại tằng nhiều so với đầu năm 2007 là 1.360.265.567 đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 18,5%. Nguyên nhân chủ yếu là do chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tang cing vdi viéc không tiêu thụ được hàng tổn kho. Đây là vấn đề công ty cần quan tâm, nó ảnh hưởng đến quá trình sẩn xuất kinh doanh, tồn đọng vốn, làm cho vòng quay vốn chậm lại ảnh hưởng trực tiếp đến kết cấu vốn doanh nghiệp.

Còn đối với tài sản ngắn hạn khác cũng vậy so với đầu năm 2007 thì cuối năm

2007 khoản này giảm, cụ thể giảm 95.844.761 đồng tương ứng với tỈ lệ giảm

15,6%. So với quy mơ chung thì khoản này chiếm tỉ trọng nhỏ.

a2- Phân tích tình hình dự trữ hàng tôn kho:

Dự trữ hàng tổn kho là một nhu cầu thiết yếu đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường hiện nay, khi mà các doanh nghiệp có

vốn đầu tư trong và ngồi nước ln muốn khẳng định mình. Việc dự trữ hàng tồn kho như thế nào vừa đảm bảo được nhu cầu sản xuất kinh doanh nhưng không gây ra tình trạng ứ đọng vốn, đó là điểu mà mọi doanh nghiệp phải quan tâm.

<small> </small>

<small>định viên thực hiện: Nguyễn Văn Hiển </small> <sup>lớp GOT2I </sup> <sup>MSSV:O5QT2-26 </sup> <sup>34</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>luận văn tốt nghiệp </small> <sup>Giáo viên hướng dẫn: Thổ. [Do Thị Thanh van </sup>

Dựa vào tình hình thực tế của công ty năm 2007, ta xem xét và phân tích để từ

đó đưa ra những kiến nghị phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng

<small>Nguén: Bao cdo tai chinh ndm 2007 cia cong ty TNHH Saigon Cap </small>

Để thấy rõ hơn tình hình dự trữ hàng tổn kho ta xem biểu đổ (hình 3) sau:

Hàng tổn kho đầu năm 2007

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Luận văn tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Dào Thị Thanh Vân </small>

<small> </small>

Qua số liệu ở bảng trên (bảng 4) ta thấy hàng tổn kho ở cuối năm 2007 tăng

lên so với đầu năm 2007 cả về giá trị lẫn tỉ trọng, cụ thể là tăng lên

<small>1.360.265.867 đồng (8.719.194.153 —- 7.358.928.586) tương ứng với tỉ lệ tăng </small>

lên là 18,48%. So với quy mơ chung thì lượng hàng tồn kho tăng lên đáng kể

đây là biểu hiện không tốt của cơng ty, vì lượng hàng tổn kho lớn làm giảm

khả năng thanh khoản và gây ứ đọng vốn cho công ty, ta xem xét cụ thể từng

khoản mục hàng tổn kho để thấy rõ hơn.

- Về nguyên vật liệu cuối năm 2007 tăng lên so với đầu năm 2007 là 43.244.951 đồng (3.239.202.764 — 3.195.957.813) tương ứng với ti 1é tăng là 1,53%. Nguyên nhân của việc tăng này là do công ty mở rộng sản xuất kinh

doanh, đảm bảo nguyên vật liệu sản xuất cho kỳ tiếp theo. Tuy nhiên lượng

hàng tổn kho lớn nếu không bảo quần tốt thì gây hao mòn, mất mát, tăng chi

phí bảo quản, do đó cơng ty cần có một sự nhìn nhận đúng đắn về chế độ dự

trữ nguyên vật liệu sao cho vừa đảm bảo mục đích sản xuất vừa góp phần làm tăng vòng quay vốn để tạo thêm lợi nhuận cho công ty.

- Đối với công cụ dụng cụ tổn kho cũng như nguyên vật liệu, so với đầu năm

2007 thì cuối năm 2007 lượng hàng tổn kho này không có. Đây là biểu hiện

tốt và đáng khích lệ, điểu này góp phần làm tăng vòng quay vốn, tiết kiệm chỉ phí bảo quản nhưng vẫn đắm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty. - Đối với thành phẩm, cuối năm 2007 lượng hàng tổn kho tăng lên hơn gấp 2

lân so với đầu năm 2007, cụ thể là tăng 1.690.763.192 đồng (2.886.791 -

<small>1.196.229.599) tương ứng với tốc độ tăng 141,34%. Đây là biểu hiện khơng tốt </small>

góp phần làm lượng hàng tổn kho tăng lên, trong khi đó mục tiêu của công ty là phải giảm tối đa lượng hàng tổn kho xuống. Vì vậy công ty phải xem xét lại

lượng thành phẩm tổn kho này là do nguyên nhân nào, sản xuất quá nhiều mà ,

khơng tìm được thị trường tiêu thụ, hoặc do khơng hồn thành với hợp đồng đã

ký kết, hoặc do thành phẩm kém chất lượng... và từ đó tìm ra biện pháp để

khắc phục. Công ty không nên để tình trạng này kéo dài bởi lẽ một mặt phải

bỏ ra chỉ phí để bảo quản, mặt khác gây ứ đọng vốn không đưa vào sản xuất

kinh doanh được từ đó làm cho vòng quay vốn chậm lại và sẽ góp phần khơng ít khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty về sau.

- Đối với sản phẩm dở dang, so với đầu năm 2007 thì cuối năm 2007 giảm đi

164.722.651 đồng (2.155.307.526 — 2.920.030.177) tương ứng với tỉ lệ giảm

26,19%. Điều này cho thấy công ty đã hoàn thành một số lượng lớn hợp đồng,

góp phần làm giảm đáng kể lượng hàng tổn kho, công ty cân phát huy nhiều

hơn nữa giảm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang nhằm tạo lợi nhuận.

- Hàng hóa, ở cuối 2007 lượng hàng tổn kho tăng cao cả về giá trị lẫn tỉ trọng,

cụ thể là tăng 437.493.072 đồng (437.691.072 ~ 198.000) tương ứng với tỉ lệ

tăng là 220.956%. điểu này cho thấy công ty cần nỗ lực hơn nữa việc tiêu thụ

<small> </small>

<small>lớp OOT2I MSSV: O5QT2-26 36</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Luận văn tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Dao Thj Thanh Vân </small>

<small> </small>

hàng hóa, đây là biểu hiện không tốt làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất

kinh doanh, tăng chi phí bảo quản, làm giảm lợi nhuận của công ty. Cơng ty

cần có kế hoạch cụ thể cho từng loại hàng tổn kho để có hướng khắc phục tình trạng này càng sớm càng tốt.

Tóm lại: qua việc phân tích tình hình dự trữ hàng tồn kho, ta thấy rằng cơng ty

cũng có những cố gắng tích cực để giảm lượng hàng tổn kho cụ thể là đối với công cụ dụng cụ và sản phẩm dở dang. Tuy nhiên đến cuối năm 2007 cơng ty cịn một lượng hàng tổn kho đáng kể là 8.719.194.153 đồng tương ứng với ti

trọng là 35,3% trên tổng tài sản ngắn hạn là 24.720.853.122 đồng, như vậy

lượng hàng tổn kho chiếm một phần ba tổng số tài sản ngắn hạn hiện có. Do đó cơng ty cần phấn đấu và nỗ lực nhiều hơn nữa, phải lập kế hoạch lượng hàng tổn kho sao cho phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh, tránh tình trạng gây ứ đọng vốn, gây lãng phí vốn hoặc sử dụng vốn không đem lại hiệu

quả sẽ ảnh hưởng không tốt đến tình hình tài chính của công ty trước mắt cũng

như lâu dài.

a3- Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ:

Trong quá trình sản xuất kinh doanh bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải có vốn bằng tiền mặt tổn tại quỹ và lượng tiền này luôn biến đổi để đáp ứng nhu

cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế muốn biết được lượng tiền thay đổi như thế nào, có đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh hay

không ta tiến hành phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ để thấy được vấn đề

nêu trên. Dựa vào số liệu bảng cân đối kế tốn của cơng ty ta lập bảng sau

<small>Số tiên trọng Số tiền trọng Số tiền (%) </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>luận văn tốt nghiệp </small> <sup>Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Dủo Thị Thanh Van </sup>

<small> </small>

Để thấy rõ hơn tình hình lưu chuyển tiễn tệ ta xem biểu đồ (hình 4) sau:

BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN TÌNH HÌNH LƯU CHUYỂN TIỀN TE

Dựa vào bắng trên (bắng 5) ta thấy tổng vốn bằng tiền cuối năm 2007 tăng lên

so với đầu năm 2007 là 308.461.226 đồng (944.813.313 — 636.352.087) tương

ứng với tỉ lệ tăng là 48,47%, trong đó lượng tiền mặt tăng mạnh cả về giá trị lẫn tỉ trọng, cụ thể tăng 826.171.063 đồng (836.1 18.063 — 9.947.000) tương ứng

với tỉ lệ tăng là 8.305%. Nguyên nhân dẫn đến việc tăng này là do công ty

bán hàng và thu bằng tiền mặt, mặt khác công ty cũng thu hồi được nợ đây là

tín hiệu đáng mừng. Tuy nhiên với lượng tiền mặt lớn như vậy công ty nên tận dung tiền nhàn rỗi đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh làm tăng vòng quay vốn cũng như tăng thêm lợi nhuận cho cơng ty. Cịn đối với khoản tiền gởi ngân hàng, vào thời điểm đầu năm 2007 khoản này là 626.405.087 đồng tương ứng với tỉ trọng 98,44%, đến cuối năm 2007 khoản này giảm xuống còn

108.695.250 đồng tương ứng với tỉ trọng 11,51%.

Nhìn chung việc tăng vốn bằng tiền mặt ở cuối năm 2007 so với đầu năm

2007 là một biểu hiện tích cực, do công ty thu hồi được vốn từ quá trình sản

xuất kinh doanh góp phần làm tăng vòng quay tài sản ngắn hạn và làm tăng

hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

<small> </small>

<small>đnh viên thực hiện: Nguyễn Văn liển </small> <sup>lớp GGf2I </sup> <sup>MSSV-O5QU226 </sup> <sup>38</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>luận văn tốt nghiệp </small> <sup>Giáo viên hướng dẫn: Thổ. Dào Thị Thanh Vân </sup>

<small> </small>

<small>a4- Phân tích tình hình thanh tốn: </small>

Trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn ton tai những khoản thu, khoản phải trả cho tình hình thanh tốn mà nó phụ thuộc vào các phương thức thanh toán doanh nghiệp đang áp dụng và sự thỏa thuận giữa

các đơn vị kinh tế với nhau... tình hình thanh tốn này ảnh hưởng rất lớn đến

hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu vốn bị chiếm dụng quá nhiều sẽ dẫn đến

tình trạng không đủ vốn trang trải cho việc sản xuất kinh doanh, mặt khác tình hình thanh tốn thể hiện việc chấp hành tốt các ký kết giữa các đơn vị với

nhau, thể hiện được nghệ thuật kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế cần phải phân tích tình hình thanh tốn để từ đó thấy được hoạt động tài chính của

doanh nghiệp, cụ thể là các khoản phải thu và các khoản phải trả.

e_ Phân tích các khoản phải thu:

Khoản phải thu là giá trị tài sản của công ty bị các đơn vị khác chiếm dụng, thông thường các khoản này giảm được đánh giá là tích cực. Tuy nhiên, khơng

phải lúc nào các khoản phải thu này tăng lên đều đánh giá là không tốt, tuỳ

từng trường hợp mà ta có nhận xét đúng đắn hơn, dựa vào số liệu bảng cân

đối kế toán ta lập bảng sau (bảng 6):

BANG PHAN TiCH CAC KHOAN PHAI THU

<small>De week </small> <sup>wast </sup> <sup>wank </sup> <sup>oc độ </sup>

<small>phải thu Số tiền trọng Số tiên trọng Số tiền (%) </small>

</div>

×