Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Báo Cáo Thực Tập Đề Tài Nghiên Cứu Có Hệ Thống Về Quy Trình Giao Nhận Vận Tải Bằng Đường Hàng Không Tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương Mại Và Dịch Vụ Hà Kim.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.68 KB, 52 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Để xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển trong bối cảnh toàn cầu hoá,
khu vực hoá, hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta khơng thể xem nhẹ hoạt động ngoại
thương vì nó đảm bảo sự giao lưu hàng hố, thơng thương với các nước bè bạn năm
châu, giúp chúng ta khai thác có hiệu quả tiềm năng và thế mạnh của cả nguồn lực
bên trong và bên ngoài trên cơ sở phân cơng lao động và chun mơn hóa quốc tế.
Nhưng nhắc đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá chúng ta khơng thể khơng nói
đến dịch vụ giao nhận vận tải hàng hố quốc tế vì đây là hai hoạt động khơng tách
rời nhau, chúng có tác động qua lại thống nhất với nhau. Quy mô của hoạt động
xuất nhập khẩu tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây là nguyên nhân trực
tiếp khiến cho giao nhận vận tải nói chung và giao nhận vận tải hàng khơng nói
riêng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và bề sâu. Ngành giao nhận vận tải hàng
không Việt Nam thực sự được những bước tiến rất đáng kể, chứng minh được tính
ưu việt của nó so với các phương thức giao nhận vận tải khác. Khối lượng và giá trị
giao nhận qua đường hàng không luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị giao
nhận hàng hóa quốc tế của Việt Nam. Điều này có ý nghĩa rất lớn, nó khơng chỉ nối
liền sản xuất với tiêu thụ, giúp đưa hàng hố Việt Nam đến với bạn bè quốc tế mà
cịn góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá nước ta trên thị trường
thế giới.
Qua thời gian 4 năm ngồi học trên ghế lớp Đại Học Kinh Doanh Quốc Tế 6B
khoa Thương Mại Du Lịch Trường Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh,
và đã đến lúc nhà trường tạo điều kiện cho em đi thực tập để áp dụng những kiến
thức mình học được vào thực tế. Cùng với đó thời gian em thực tập tại công ty
Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương Mại và Dịch Vụ Hà Kim Hải đã giúp em phần nào
hiểu hơn về việc nghiên cứu có hệ thống về quy trình giao nhận vận tải bằng đường
hàng không là vô cùng cần thiết cho hiện tại cũng như tương lai.

1



2. MỤC ĐỊCH NGHIÊN CỨU.
Qua việc nghiên cứu đề tài này có thể giúp chúng ta nắm rõ hơn về thị
trường hoạt động của doanh nghiệp, đánh giá được hiệu quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, việc thực hiện các nghiệp vụ dịch vụ kinh doanh có khác so với
những gì đã học được ở trường học hay khơng? Qua đó có thể rút ra được những ưu
khuyết điểm của lĩnh vực đó, đồng thời đưa ra một số kiến nghị nhằm góp phần
hồn thiện và để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng có hiệu
quả.Giúp những người quan tâm có thêm sự hiểu biết về xu hướng phát triển của
thương mại dịch vụ hàng hóa xuất – nhập khẩu bằng đường hàng không trong hoạt
động kinh doanh hiện nay, và để có thêm những kiến thức cơ bản hiểu rõ hơn về
những vấn đề cần thiết khi gởi và nhận hàng hóa bằng đường hàng khơng, để xây
dựng cho mình nền tảng để có thể phát triển kinh tế trong thị trường kinh doanh
quốc tế hiện nay.
Giúp sinh viên có nhìn nhận đúng đắn và có một nền tảng vững chắc về bộ
môn quản trị kinh doanh quốc tế, bộ môn nghiên cứu về những hoạt động kinh
doanh trong môi trường quốc tế, cũng như sự phát triển của những quan niệm về
hàng hóa quốc tế trong thời đại tịan cầu hóa hiện nay.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
Tìm hiểu quy trình thủ tục Hải Quan và quy trình thơng quan hàng hóa nhập
khẩu trên thực tế và so sánh với lý thuyết nhằm rút ra những khác biệt và những
kinh nghiệm thực tiễn.
Đưa ra những đánh giá và kiến nghị về công ty để cơng ty ngày càng phát
triển và chính sách nhà nước ngày càng vững mạnh hơn.
Nghiên cứu các nhân tố khách quan và chủ yếu tác động đến hoạt động nhập
khẩu của công ty.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Phương pháp quan sát trên lý thuyết: Đọc các tài liệu về vận tải, giao nhận,
nghiên cứu kỹ cơ sở lý thuyết đã được học, cập nhật các trang web về thông tin Hải

2



Quan và nghiên cứu các báo cáo thực tập cũ tại cơng ty để biết quy trình giao nhận
của những năm trước.
Phương pháp quan sát thực tế: Quan sát kỹ trình tự khai báo Hải Quan tại các
cảng hàng khơng. Ghi nhớ vị trí địa lý của mỗi cảng cũng như vị trí các nơi làm thủ
tục và vị trí các kho hàng.
Phương pháp ghi chú: Ghi chú lại những bước làm thủ tục trong thực tế để
dể dàng nhớ lại cũng như vận dụng tốt cho lần sau.
Phương pháp so sánh: So sánh giữa lý thuyết và thực tế, so sánh quy trình
giao nhận giữa các cảng với nhau nhằm rút ra những khác biệt để dễ dàng ghi nhớ.
Phương pháp trò chuyện: Trò chuyện với những người khác để học hỏi kinh
nghiệm, học cách tiết kiên thời gian trong q trình làm thủ tục. Trị chuyện với Hải
Quan để đơn đốc q trình làm thủ tục cũng như giải quyết những vướng mắc phát
sinh về chứng từ.
5. KẾT CẤU BÀI BÁO CÁO.
Nội dung chính của đề tài được sắp xếp như sau:
 Phần 1: Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
Thương Mại và Dịch Vụ Hà Kim Hải
 Phần 2: Một số nhận xét đánh giá và ý kiến đề xuất với công ty Trách Nhiệm Hữu
Hạn Thương Mại và Dịch Vụ Hà Kim Hải
 Phần 3: Những bài học thực tế được rút ra trong quá trình đi thực tập, ý kiến đề xuất
với khoa và nhà trường.

3


PHẦN 1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ HÀ KIM HẢI
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH TM-DV HÀ KIM HẢI

1.1.1 Sơ lược về công ty TNHH TM-DV Hà Kim Hải.
 Tên doanh nghiệp trong nước: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
Thương Mại Dịch Vụ Hà Kim Hải.
 Tên doanh nghiệp quốc tế: HKH Trade & Services Co. Ltd.
 Vốn điều lệ: 15 tỷ VNĐ
 Giám đốc: Đỗ Văn Long
 Trụ sở: 44/9A Đường số 5, Phường 16, Q. Gò Vấp, TP. HCM
 VPĐD: 295 Nguyễn Văn Cơng, Phường 3, Q.Gị Vấp, TP.HCM
 Điện thoại: (08-8) 66766265


Email:


 Mã số thuế: 0311420180
 Website: www.hakimhai.com
1.1.2 Sự hình thành và phát triển
Cơng ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Hà Kim Hải thành lập vào ngày
14/10/2009. Giấy phép kinh doanh số: 0311420180. Cơng ty có tư cách pháp nhân
trong lĩnh vực hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, được sử dụng con dấu
riêng và mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của Chính phủ Nhà nước Cộng
hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Công ty TNHH TM - DV Hà Kim Hải hoạt động trong lĩnh vực giao nhận và
vận chuyển hàng hố xuất nhập khẩu. Cơng ty ra đời trong bối cảnh có nền kinh tế
khó khăn với sự cạnh tranh khốc liệt giữa các công ty làm dịch vụ giao nhận và vận
chuyển trong nền kinh tế thị trường. Công ty Hà Kim Hải đã gặp nhiều khó khăn
bởi sức ép khá lớn của các doanh nghiệp cùng ngành có tiềm lực kinh tế lớn mạnh,
cũng như sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp có cùng lĩnh vực. Lúc này,

4



công ty chủ yếu dựa vào nguồn khách hàng quen thuộc của ban lãnh đạo cũng như
nhân viên của công ty.
Sau một thời gian hoạt động, công ty đã dần dần nắm bắt được thị trường,
tìm kiếm và phát triển mối quan hệ với các khách hàng mới thông qua sự nhiệt tình,
năng nổ của đội ngũ nhân viên trẻ. Trải qua gần 4 năm học hỏi và phấn đấu khơng
ngừng, cộng với sự am hiểu về thị trường, có chiến lược kinh doanh đúng đắn của
Ban lãnh đạo và tạo niềm tin với khách hàng bằng chất lượng dịch vụ của mình, cho
đến hơm nay, cơng ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Hà Kim Hải đã đi vào hoạt
động ổn định, hồ mình vào thị trường giao nhận vận tải quốc tế, từng bước khẳng
định tên tuổi và mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh.
1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG
 Triết lý kinh doanh.
Công ty đặt trách nhiệm cho đối tác lên hàng đầu. Vì vậy trong tất cả các
cơng đoạn và quy trình làm việc, cơng ty đều đặt lợi ích của phía khách hàng lên
trên hết. Lấy đó làm tiêu chí cho hoạt động của tồn thể cơng ty.
Cùng với các quan niệm cơ bản trong hoạt động nội bộ về tôn trọng con
người và các nhân tố kích thích. Chủ trương của cơng ty là hết lịng thực hiện các
nhiệm vụ và trách nhiệm logistics đối với khách hàng và đối tác nhằm cung cấp
dịch vụ hoàn hảo nhất cao hơn cả sự kì vọng của khách hàng.
 Tầm nhìn và sứ mệnh.
Bằng nỗ lực lao động và sáng tạo cùng sự áp dụng khoa học quản lý, với
mong muốn trở thành một công ty hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ
logistics tại Việt Nam cũng như trong khu vực. Góp phần đưa thương hiệu về lĩnh
vực logistics của Việt Nam lên bản đồ logistics thế giới.
Công ty hướng đến cung cấp các giải pháp logistics và các giải pháp chuỗi
cung cấp cho tất cả các đối tượng khách hàng trong các lĩnh vực của nền kinh tế từ
tư vấn quản lý quản trị cho đến các giải pháp về sản phẩm hàng hóa dịch vụ.


5


Cung cấp các giải pháp logistics và giải pháp chuỗi cung cấp cho khách hàng
và đối tác với trách nhiệm cao nhất và đem lại giá trị cao hơn sự mong đợi của
khách hàng và đối tác.
 Chức năng:
Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Hà Kim Hải là Công ty giao nhận và
vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu. Công ty chuyên cung cấp các dịch vụ về:
 Dịch vụ gom hàng lẻ từ Thành phố Hồ Chí Minh đi hơn 2000 địa điểm
trên thế giới và ngược lại.
 Dịch vụ vận chuyển hàng Container từ Việt Nam đi các nước trên thế
giới và ngược lại.
 Dịch vụ khai hải quan, dịch vụ đóng kiện, giao hàng đến tận nơi và giao
hàng cơng trình.
 Dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hố quốc tế bằng đường hàng khơng,
và là đại lý chuyển phát nhanh DHL, UPS v.v...
 Dịch vụ chuyển phát nhanh.
 Nhiệm vụ:
Công ty sẽ cung cấp các dịch vụ thuộc lĩnh vực giao nhận và vận chuyển
theo yêu cầu của người gửi hàng và nhận hàng như sau:
 Thay mặt người gửi hàng:
 Nhận hàng và cung cấp những chứng từ thích hợp như: Chứng nhận nhận
hàng, giấy chứng nhận chuyên chở.
 Nghiên cứu những quy định trong điều khoản thanh tốn (nếu thanh tốn
bằng tín dụng thư cần nghiên cứu kỹ), các thông lệ quốc tế khi vận chuyển
hàng hóa.
 Làm các chứng từ cần thiết để có lợi cho việc xuất nhập khẩu hàng hố
như :
 Xin giấy chứng nhận xuất xứ C/O (Certificate of Origin).



Xin giấy chứng nhận hun trùng C/F (Certificate of Fumigation).



Xin giấy chứng nhận kiểm dịch C/P (Certificate of Phytosanitary).

6


 Gom hàng, cân đo, đóng gói hàng hố.
 Vận tải hàng hoá từ nơi khách hàng yêu cầu (kho, nhà riêng, cửa hàng)
đến sân bay để kiểm hoá, khai báo thủ tục hải quan, đóng hàng.
 Lưu kho hàng hoá khi hàng chưa đủ điều kiện xuất nhập khẩu.
 Mua bảo hiểm, nếu người gửi hàng bán theo điều kiện: CIF, CIP hay
người gửi hàng muốn bảo vệ hàng hố của mình khi có rủi ro vận tải xảy
ra cho hàng hoá dẫn tới gây tổn thất cho bản thân mình.
 Nhận vận đơn có ký tên của hãng tàu giao cho người gửi hàng.
 Thu xếp việc chuyển tải nếu cần thiết.
 Thanh tốn lệ phí và những chi phí khác có liên quan đến cước, tổn thất
cho hàng hoá.
 Giám sát việc vận tải hàng hoá trên đường đi đến nơi người nhận hàng
thông qua cách tiếp xúc với hãng vận tải và đại lý giao nhận khác ở nước
ngồi. Nơi người nhận ở đây, có thể là sân bay hoặc một địa điểm cụ thể
do người gửi hàng chỉ định.
 Giúp người gửi hàng tiến hành việc khiếu nại với người vận chuyển nếu
có tổn thất xảy ra.
 Thay mặt người nhận hàng:
 Giám sát việc vận tải hàng hoá.

 Nhận và kiểm tra mọi chứng từ liên quan đến chuyển dịch hàng hoá.
 Nhận hàng từ người vận tải và thanh toán cước.
 Thu xếp khai báo hải quan, trả lệ phí, thuế và những chi phí khác cho hải
quan và những cơ quan khác.
 Giao hàng đã làm thủ tục hải quan cho người nhận.
 Sắp xếp việc lưu kho quá cảnh (nếu cần).
 Mục tiêu:
Với phương châm hoạt động “trách nhiệm cho đối tác, lợi ích của phía khách
hàng là trên hết”, Cơng ty ln đặt cho mình những mục tiêu khơng ngừng nâng cao

7


chất lượng dịch vụ để tăng sức cạnh tranh và tìm kiếm khách hàng để tăng lợi nhuận
như:
 Chủ động đề ra nhiều chiến lược dài hạn nhằm sử dụng hiệu quả các
khoản đầu tư mở rộng mạng lưới kinh doanh.
 Tiềm kiếm đối tác trong và ngoài nước, thực hiện hợp tác kinh doanh
trong lĩnh vực dịch vụ đại lý, ủy thác giao nhận vận chuyển hàng hóa
xuất nhập khẩu.
 Tạo uy tín và lịng tin nơi khách hàng nhằm tạo dựng thương hiệu dịch vụ
có chất lượng.
 Giảm chi phí thất thốt đến mức thấp nhất để có mức giá cạnh tranh tăng
lợi nhuận.
 Xây dựng môi trường làm việc khoa học, đoàn kết, năng động, hiện đại
và hiệu quả.
1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ CÁC PHỊNG BAN.
1.3.1 Sơ đồ tổ chức
Cơng ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương Mại Và Dịch Vụ Hà Kim Hải gồm
có 34 nhân viên trong đó có 15 nữ chiếm 44.12% và 19 nam chiếm 55.88% được

chia làm 4 phòng ban và bộ phận với các chức năng khác nhau. Công ty có cơ cấu
tổ chức khá chặt chẽ và có hoạt động phù hợp với ngành nghề kinh doanh của công
ty, đội ngũ nhân viên trẻ và năng động đáp ứng được yêu cầu công việc đề ra.
Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Hà Kim Hải theo
mơ hình trực tuyến. Giám đốc có quyền hạn cao nhất công ty và cũng là người đưa
ra quyết định về phương hướng hoạt động kinh doanh của công ty và là người đại
diện cho công ty trước pháp luật. Tiếp theo là các Trưởng phòng đứng đầu các
phòng ban chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc. Tuy thành lập chưa lâu nhưng cơ
cấu khá chặt chẽ và hoạt động phù hợp với ngành nghề kinh doanh, thích hợp với hệ
thống quản trị vận hành nhanh chóng, chính xác và hiệu quả.

8


GIÁM ĐỐC

PHỊNG SELAS
MARKETING

PHỊNG KẾ
TỐN

PHỊNG
CHỨNG TỪ

PHỊNG
OPERATION

Sơ đồ 1.1: Mơ hình phịng cơng ty
(Nguồn: Phịng kế tốn HKH)

1.3.2 Nhiệm vụ các phịng ban.
 Giám đốc.
Giám đốc: Đỗ Văn Long
Ngày sinh: 29/8/19681
CMND: 1225468943
Quê quán: Lâm Đồng
SDT: 0938713739
Giám đốc là người đại diện cho cơng ty trước pháp luật, có trách nhiệm quản lý,
sắp xếp bộ máy cho phù hợp, trực tiếp điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh, bảo
tồn và phát triển nguồn vốn của công ty theo đúng pháp luật Việt Nam.
Giám đốc là người quyết định và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công
ty như định hướng kinh doanh, điều hành kinh doanh. Có quyền quyết định tổ chức bộ
máy cơng ty đảm bảo tinh gọn có hiệu quả, và cũng là người chịu trách nhiệm pháp lý
trước mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đối với cơ quan Nhà nước.

9


Giám đốc có tồn quyền quyết định mọi phương án kinh doanh, đứng ra kí kết
hợp đồng với đối tác, lập phương án kinh doanh sao cho công ty hoạt động có hiệu quả
nhất.
 Phịng Sales Marketing.
Trường phịng: Châu Phước Trực
Ngày sinh: 3/4/1985
CMND: 218976452
Quê quán: Bến Tre
SDT: 0909047244
 Tìm kiếm khách hàng ở thị trường trong và ngoài nước.
 Thương lượng, đàm phán để có thể ký kết hợp đồng với khách hàng.
 Nắm bắt những nhu cầu của khách hàng, tư vấn và giải đáp để có lợi

cho hai bên.
 Tạo và giữ mối quan hệ với khách hàng mới cũng như khách hàng cũ.
 Thường xuyên liên lạc với hãng tàu để biết lịch trình tàu chạy (Sailing
Schedule), biểu cước, q trình vận tải hàng hố.
 Làm báo cáo hoạt động kinh doanh, thống kê khối lượng hàng xuất –
hàng nhập trong từng tháng.
 Theo dõi và cập nhập tất cả tin tức, quy định về hiến pháp, những
nghị định, thơng tư, văn bản pháp luật v.v… có liên quan đến lĩnh vực
xuất nhập khẩu.
Bên cạnh đó phịng Sales Marketing còn trực tiếp tiếp thị, phát triển thương
hiệu, xây dựng kế hoạch và phát triển thương hiệu. Quan hệ quốc tế và công chúng:
đưa tin, soạn tin, viết bài giới thiệu hoạt động của công ty cho các cơ quan truyền
thông. Thực hiện nghiên cứu thị trường, báo cáo kết quả nghiên cứu và đề xuất đối
với ban giám đốc về kế hoạch phát triển thị trường. Xây dựng chính sách chăm sóc
khách hàng dựa trên kết quả nghiên cứu thị trường.

10


 Phịng Kế tốn.
Kế tốn trưởng: Nguyễn Thị Phượng
Ngày sinh: 29/04/1983
CMND: 212467549
Quê quán: Xã Xuân Tây, Cẩm Mỹ, Đồng Nai
SDT: 0969782147
Quản lý tài chính của cơng ty: kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch kinh
doanh, kế hoạch thu chi tài chính, kỹ thuật thu nộp, thanh tốn, kiểm tra việc giữ
gìn và sử dụng các loại tài sản, vật tư, tiền vốn, phát hiện và ngăn chặn kịp thời
những hành vi, vi phạm chính sách, chế độ, kỷ luật kinh tế, tài chính của cơng ty và
những quy định do Nhà nước ban hành.

Quản lý chi phí điều hành hoạt động của công ty: quản lý công tác kế tốn,
hạch tốn của cơng ty: Hoạch tốn các chi phí và tính lương cho các nhân viên
trong cơng ty, ghi nhận, phân loại, tổng hợp, phân tích thơng tin trên cơ sở chứng từ
kế toán phát sinh, lập báo cáo tài chính. Quản lý tài sản nợ - tài sản có của cơng ty.
Thực hiện cơng tác xây dựng và kiểm tra sốt xét hoạt động tài chính, hệ thống kế
tốn của cơng ty.
Phân tích thơng tin trên các báo cáo, nhằm mục đích phục vụ quyết định kinh
doanh và quyết định các hoạt động trong tương lai của công ty.
Lập các báo biểu, báo cáo hàng tháng, năm tài chính theo quy định của Nhà
nước. Lập các báo cáo hàng tháng, năm tài chính theo quy định kiểm sốt quản lý
nội bộ của cơng ty.
 Phịng chứng từ.
Trưởng phịng: Trần Thị Thu Nga
Ngày sinh:11/11/1980
CMND: 272366982
Quê quán: Xã Suối Tre, TX. Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
SDT: 0977784558

11


Phịng chứng từ có nhiệm vụ thực hiện hợp đồng ngoại thương lập các chứng
từ cần thiết đảm bảo cho q trình xuất nhập khẩu của cơng ty liên quan đến từng lô
hàng và các chứng từ khác theo yêu cầu của khách hàng để thực hiện đúng tiến độ
và quy trình khơng bị trì hỗn làm mất uy tín công ty và làm chậm tiến độ trong
khâu giao nhận. Lập hồ sơ lưu trữ chứng từ và liên lạc thường xuyên với hãng tàu
qua Email để nắm được tình hình vận chuyển các lơ hàng và thơng báo cho người
gửi hàng.
Chịu trách nhiệm cung cấp tất cả các loại giấy tờ, chứng từ liên quan đến
hàng hoá cụ thể như Bill, Invoice, Packing list, C/O, chứng từ hun trùng, chứng từ

bảo hiểm, lệnh giao hàng (D/O), tờ khai hải quanv.v…
Chịu trách nhiệm gửi thông tin lô hàng và các chứng từ liên quan cho đại lý
nước ngoài (đối với hàng xuất), gửi thông báo hàng đến cho khách hàng trong nước
(đối với hàng nhập). Hỗ trợ giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan đến chứng từ
cho phòng kinh doanh. Theo dõi tiến trình giao hàng với đại lý nước ngồi (đối với
hàng xuất). Cập nhật thơng tin tiến trình giao hàng của đại lý nước ngồi (đối với
hàng nhập).
 Bộ phận Operation.
Trưởng phòng: Nguyễn Tấn Hiển
Ngày sinh: 02/03/1985
CMND: 312130562
Quê quán: Ấp Long Bình B, X. Long Hưng, Tiền Giang
SDT:0934183855
 Giao nhận hàng từ kho chủ hàng ra cảng đối với hàng xuất và giao nhận
hàng từ cảng về kho chủ hàng đối với hàng nhập.
 Làm thủ tục hải quan cho mỗi lô hàng xuất nhập khẩu.
 Quản lý việc đóng hàng vào Container tại CY (Container Yar: bãi
container) hay CFS (Container Freight Station: Trạm giao nhận hàng lẻ)
 Vận chuyển Container ra cảng hoặc ICD.
 Giao Container cho hãng tàu và lấy chứng từ cần thiết.

12


Nhân viên operation phải có kiến thức chun mơn nhất định.Nhân viên phải
xác định tính chất của lơ hàng để chèn lót hàng tránh gây thiệt hại, đặc biệt nhân
viên hiện trường phải nắm vừng các mã hàng không (Airport code) để việc chuyển
tải được chính xác. Một sơ suất nhỏ của Operation sẽ trả giá bằng tiền của chính
nhân viên Operation và uy tín của cơng ty.
1.4 TÌNH HÌNH NHÂN SỰ CƠNG TY.

1.4.1 Tình hình nhân sự chính của công ty.
Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương Mại Và Dịch Vụ Hà Kim Hải gồm
có 34 nhân viên trong đó có 15 nữ chiếm 44.12% và 19 nam chiếm 55.88%.
nhân sự cung cấp thì số lượng nhân
Bảng 1.1 Tình hình nhân sự cơng ty

viên hiện tại của cơng ty là 34 người,

Hà Kim Hải

sự chênh lệch giữa nam và nữ khơng

Giới tính
Số lượng Tỷ lệ
Nam
19
55.88%
Nữ
15
44.12%
Tổng cộng
34
100%
(Nguồn: Phịng kế tốn HKH)

quá đáng kể và được chia đều ra các
bộ phận phịng ban khác nhau. Tình
hình nhân sự trong một vài năm tới sẽ
có sự thay đổi bởi sự mở rộng kinh
doanh của công ty cho nên sẽ tuyển

dụng thêm nhân sự cho công ty.

Nhận xét: Qua bảng 1.1. ta
thấy được số thơng tin bộ phận phịng
1.4.2 Trình độ học vấn.
Cơng ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương Mại Và Dịch Vụ Hà Kim Hải
là một công ty giao nhận vận tải với nhiều nhân viên có trình độ chun mơn
cao, các nhân viên được chọn lọc từ các các trường cao đẳng, đại học có
danh tiếng trong địa bàn Thành Phố cũng như trong cả nước.

13


Bảng 1.2: Cơ cấu trình độ nhân sự cơng ty Hà Kim Hải
Trình độ

Số lượng

Đơn vị: %
Tỷ lệ

Trên Đại Học

1

3%

Đại Học

12


35.3%

Cao Đẳng

14

41.2%

Trung Cấp

7

20.5%

Tổng cộng

34

100%
(Nguồn: Phịng kế tốn HKH)
Nhận xét: Thơng qua bảng 1.2
và đồ thị 1.1 ta thấy trình độ chuyên

Trên Đại Học
Đại Học
Cao Đẳng
Trung Cấp

môn nhân sự công ty Hà Kim Hải

tương đối có trình độ cao, trình độ
chun môn của nhân sự của công ty
đa số là Đại Học và Cao Đẳng chiếm
tới 76.5% tồn bộ trình độ của cơng
ty, trình độ trên Đại Học chỉ có duy

Đồ thị 1.1: Cơ cấu trình độ học vấn

nhất một người làm quản lý và điều

cơng ty Hà Kim Hải

hành tồn bộ cơng ty là Giám Đốc.

(Nguồn: Phịng kế tốn HKH)
Từ bảng trên cũng cho ta thấy trình độ chun mơn trong cơng ty khơng có
sự chênh lệch q cao về đẳng cấp qua đó sẽ tạo một mơi trường làm việc trong
công ty thoải mái và than thiện hơn nhưng sự cạnh tranh giữa các nhân viên cũng
cao hơn.

1.4.3 Công tác quản trị và tuyển dụng.

14


Tại cơng ty, giám đốc là người có quyền hạn cao nhất và cũng là người quyết
định về việc có tuyển dụng thêm hay sa thải nhân viên, nhưng công việc lên kế
hoạch hay sàng lọc các ứng viên thì giám đốc lại giao cho bộ phận kế toán, nhưng
người trực tiếp phỏng vấn lại là giám đốc và trưởng phịng bộ phận cần nhân sự đó.
Mỗi năm cơng ty có nhận thêm nhiều nhân viên thực tập tại cơng ty, và sau

mỗi kỳ thực tập như vậy công ty lại ngỏ ý mời lại từ 2 đến 3 sinh viên ở lại và đưa
vào quy trình thử việc tại cơng ty, nếu ứng viên đó đáp ứng được sự kỳ vọng của
ban giám đốc cũng như trưởng bộ phận phịng cần thêm nhân sự thì ứng viên đó sẽ
ở lại làm việc chính thức cho cơng ty.
Sau khi các phòng ban hay ban

Xác định nhu cầu tuyển dụng

giám đốc cần them người hỗ trợ cũng
như phát triển kinh doanh của phịng

Ra thơng báo tuyển dụng

ban, bộ phận mình thì đều trải qua q
trình phân tích và xác định đúng nhu

Kiểm tra và sàng lọc hồ sơ

cầu tuyển chọn nhân viên cho vị trí
đó, như vậy nhằm tránh tình trạng dư

Phỏng vấn và tuyển chọn

thừa. sau khi xác định được nhu cầu

Tham quan và thử việc

và số lượng tuyển dụng thì cơng ty bắt
đầu ra thơng báo trên các phương tiện


Ký kết hợp đồng chính thức

thơng tin nhằm tìm kiếm những ứng

Sơ đồ 1.2: Quy trình tuyển dụng

viên có nhu cầu cũng như những ứng

(Nguồn: Phịng kế tốn HKH)

viên phù hợp.

Sau khi nhận được đủ số lượng hồ sơ cần thiết thì ban giám đốc giao cho bộ
phận kế tốn công ty sang lọc và kiểm tra các bộ hồ sơ ứng tuyển này nhằm tìm ra
được những ứng viên ưu tú nhất.
Khi đã chọn được những bộ hồ sơ ưu tú nhất, ưng ý nhất thì cơng ty thơng
báo cho các ứng viến để phỏng vấn trực tiếp trước ban giám đốc và trưởng bộ phận

15


phịng ban có nhu cầu tuyển dụng nhằm chọn những ứng viên ưu tú và thích hợp
với vị trí cần tuyển nhất.
Sau khi đã chọn được những ứng viên thích hợp cho vị trị cần tuyển dụng rồi
thì cơng ty ra them thông báo cho ứng viên đến tham quan công ty và thử việc.
Cuối cùng, sau khi thời gian thử việc hoàn thành nếu ứng viên đáp ứng được
sự kỳ vọng của ban giám đốc cũng như trưởng bộ phận phòng ban cần tuyển sẽ
được ký kết hợp đồng chính thức và dài hạn.
1.4.4 Chế độ đãi ngộ.
Cơng ty TNHH TM - DV Hà Kim Hải có chế độ đãi ngộ cũng như nhiều

công ty trong cùng lĩnh vực và theo chế độ quy định của nhà nước, qua đó cho ta
thấy chế độ đãi ngộ của cơng ty cũng có sự cân bằng.
Khơng những chỉ trả lương theo quy định của nhà nước mà cơng ty cịn có
những chế độ đãi ngộ khác như trả lương tháng thứ 13cho nhân viên chính thức,
nếu nhân viên đó chưa làm đủ năm thì sẽ được chi trả theo số phần của tháng/năm.
Bên cạnh đó, nếu nhân viên nào nghỉ sinh nở thì ngồi những ngày được
nghỉ theo quy định của nhà nước thì cơng ty vẫn đảm bảo trả lương nghỉ sinh và
được trợ cấp thêm và còn được đảm bảo vị trí sau khi hết thời gian nghỉ sin hem bé.
Ngồi ra, cơng ty cịn có những chế độ khác như:
 Trả tiền làm thê giờ tăng ca ngoài giờ hành chính cho những nhân viên
làm việc quá giờ để kịp giao hàng v.v…
 Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao chất lượng chuyên môn cho nhân sự
của công ty như: tạo điều kiện cho đi học thêm, học kiên thông v.v…
 Trợ cấp tiền xăng xe, điện thoại cho nhân viên tùy theo từng khu vực.
 Thường xuyên tổ chức du lịch trong và ngoài nước cho nhân viên cơng ty
cùng gia đình một năm 2 lần.
 Được nghỉ phép tối đa 12 ngày/năm mà vẫn tính lương.
(Vì bảng lương thưởng của công ty hết sức nhạy cảm và tế nhị nên công ty
không công bố cho bất cứ ai kể cả nhân viên của công ty, nhưng công ty đảm bảo

16


trả lương theo đúng năng lực của từng nhân viên và khơng hề để nhân viên bị thiệt
thịi trong chế độ lương thưởng.)
1.5 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY TRONG NHỮNG NĂM
QUA.
1.5.1 Thị trường vận chuyển của công ty hiện nay.
Bảng 1.3: Thị trường vận chuyển
cúa công ty Hà Kim Hải qua các


70

năm

60

Đơn vị: %

50
40

Năm

30

Thị Trường

2010

2011

2012

EU

6.28

5.65


4.85

ASEAN

58.50

60.7

61.40

USA

13.43

14.85

13.25

JAPAN

4.43

5.15

5.85

20
10
0
2010


EU

ASEAN

JAPAN

Others
2011 country

USA

Đồ thị 1.2: Thị trường vận chuyển
công ty Hà Kim Hải qua các năm

Others country17.36 13.65 14.65
100.0 100.0 100.0
Total
(Nguồn: Phòng sales & marketing

(Nguồn: Phòng sales & marketing
HKH)

HKH)
Nhận xét.: Qua bảng số liệu 1.3 và đồ thị 1.2 ta thấy được thị trường dịch vụ
xuất/ nhập chủ yếu của công ty là ASEAN.
Năm 2010 doanh thu dịch vụ xuất/ nhập sang thị trường khối nước ASEN là
58.5% cao nhất, thấp nhất là 4.43% ở Nhật Bản. Ngoài ra, khối các nước khác đứng
thứ hai với 17.36%, thị trường Mĩ đứng thứ ba với 13.43% và kế đến là khối các nước
Liên minh Châu Âu với 6.28%..

Năm 2011 doanh thu dịch vụ xuất/ nhập sang thị trường khối nước ASEN là
60.7% cao nhất, thấp nhất là 5.15% ở Nhật Bản. Ngoài ra, Mĩ đứng thứ hai với

17

2012


14.85%, các nước khác đứng thứ ba với 13.65% và kế đến là khối các nước Liên minh
Châu Âu với 5.65%.
Năm 2012 doanh thu dịch vụ xuất/ nhập sang thị trường khối nước ASEN là
61.40% cao nhất, thấp nhất là 4.85% ở các nước Liên minh Châu Âu. Ngoài ra, khối
các nước khác đứng thứ hai với 14.65%, thị trường Mĩ đứng thứ ba với 13.25% và kế
đến là Nhật Bản với 5,8%.
Qua số liệu trên cho thấy:
Khối các nước Liên minh Châu Âu: năm 2011 so với năm 2010 giảm 0.63%,
năm 2012 so với 2011 giảm 0.8%. Nhìn chung dịch vụ xuất/nhập khẩu ở các nước EU
trong 3 năm qua gặp nhiều bất lợi, giảm đáng kể đến 1.43%.Tình hình trên cho thấy
tính chất phức tạp của vấn đề khủng hoản nợ công và biến động kinh tế, triển vọng giải
quyết được vấn đề nợ công ở các nước EU cịn mờ mịt khiến việc xuất nhập khẩu gặp
khó khăn đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
Khối các nước Hiệp hội Đông Nam Á: năm 2011 so với năm 2010 tăng đến
2.2%, năm 2012 so với 2011 tăng nhẹ 0.7%. Nhìn chung dịch vụ xuất/nhập khẩu ở các
nước ASEAN trong 3 năm qua tăng nhanh đến 2.9%. Bên cạnh những thuận lợi về vị
trí địa lý cũng như các yêu cầu của thị trường, thì cơ hội gia tăng kim ngạch xuất khẩu
của các doanh nghiệpViệt Nam sang các nước thành viên trong khối ASEAN còn rất
lớn, bởi đến năm 2015, ASEAN sẽ xóa bỏ hồn tồn các hàng rào phi thuế quan. Vì
vậy, Cơng ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Hà Kim Hải đang tập trung khai thác thị
trường này.
Nước Mỹ: năm 2011 so với năm 2010 tăng đến 1.42%, năm 2012 so với 2011

giảm mạnh đến 1.6%. Nhìn chung dịch vụ xuất/nhập khẩu ở nước Mĩ trong 3 năm qua
giảm nhẹ 0.18%. Nền kinh tế Mĩ bị ảnh hưởng mạnh bởi khủng hoảng kinh tế, nhiều
công ty ở phố Wall liên tục phá sản vì vậy dịch vụ xuất nhập khẩu của cơng ty gặp
khơng ít khó khăn trên thị trường Mĩ trong 3 năm qua.
Nước Nhật: Năm 2011 so với năm 2010 tăng 0.72%, năm 2012 so với 2011
tăng 0.7%. Nhìn chung dịch vụ xuất/nhập khẩu ở Nhật trong 3 năm qua tăng đến
1.42%. Tuy Nhật là thị trường khó tính nhưng rất ổn định, đặc biệt Nhật đang áp dụng

18


chính sách ưu đãi về thuế cho các doanh nghiệp Viêt Nam. Vì vậy, cơng ty xác định
đây là thị trường tiềm năng với nhiều thuận lợi.
Các nước khác: Năm 2011 so với năm 2010 giảm mạnh đến 3.71%, năm 2012
so với 2011có dấu hiệu tích cực tăng nhẹ 1%. Nhìn chung dịch vụ xuất/nhập khẩu ở
các nước khác trong 3 năm qua gặp nhiếu khó khăn, giảm mạnh đến 2.71%. Cuộc
khủng hoảng kinh tế đã ảnh hưởng mạnh đến nhiều nước làm cuộc sống người dân gặp
nhiều khó khăn, nhu cầu chuyên chở ít đi phần nào làm cho dịch vụ xuất nhập khẩu
của công ty giảm đáng kể.
Điều này cho thấy, thị trường dịch vụ xuất nhập khẩu của công ty rất lớn và đa
dạng nhưng sự ổn định chưa cao.
1.5.2 Lưu lượng hàng hóa vận chuyển qua các năm.
 Hàng nhập.
Bảng 1.4: Khối lượng hàng hóa nhập khẩu qua các năm.
Đơn vị: Cbm, Teu, Kgs
Năm 2010

năm 2011

Năm 2012


LCL(Cbm)

10740

13500

15525

FCL(Teu)

408

384

398

Air(Kgs)

41940

50820

55139.7

(Nguồn: Phòng Sales & Marketing HKH.)

19



60000
50000
40000
LCL(Cbm)
FCL(Teu)
Air(Kgs)

30000
20000
10000
0
Năm 2010

năm 2011

Năm 2012

Đồ thị 1.3: Khối lượng hàng hóa nhập khẩu qua các năm.
(Nguồn: Phòng sales & marketing HKH.)
 Hàng xuất.
Bảng 1.5: Khối lượng hàng hóa xuất khẩu qua các năm.
Đơn vị: Cbm, Teu, Kgs
Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

LCL(Cbm)


13980

15816

21351.6

FCL(Teu)

576

684

752

Air(Kgs)

288

264

292

(Nguồn: Phòng Sales & Marketing HKH.)

20



×