Trường Đại học Ngân hàng TPHCM
Nhóm Keep Moving Forward – Lớp DH28NH03
Tóm tắt
NHẬP MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
1. Nội dung chính
1. Nội dung chính
•
1.1 Nền kinh tế toàn cầu
•
1.2 Quá trình Toàn cầu hóa kinh tế
•
1.3 Tầm ảnh hưởng của Toàn cầu hóa
•
1.4 Tổng quan Tài chính quốc tế và môn học Tài chính quốc tế
2. Phụ lục
2. Phụ lục
•
2.1 Thuật ngữ
•
2.2 Mở rộng
Nhập môn Tài chính Quốc tế
1. Nội dung chính
1.1.1 Các trung tâm kinh tế thế giới
1.1.2 GDP của các nước trên thế giới
1.1.3 Tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới
1.1.4 Tỷ lệ thất nghiệp trên thế giới
1.1 Nền kinh tế toàn cầu:
1. Nội dung chính
1.1 Nền kinh tế toàn cầu:
1.1.1 Các trung tâm kinh tế thế giới:
1. Nội dung chính
1.1.1 Các trung tâm kinh tế thế giới:
Tại sao 3 khu vực này tập trung vào khối OPEC?
Dầu thô là tài nguyên quan trọng, là tài nguyên chính, không thể thiếu cho các ngành công nghiệp
Dầu thô là tài nguyên khan hiếm, không tái tạo được và phân bố không đều
Các nước khu vực OPEC thường bất ổn chính trị, các nước bên ngoài dễ dàng lợi dụng điểm này
để tấn công, xâm lược
1.1 Nền kinh tế toàn cầu:
1. Nội dung chính
1.1.2 GDP của các nước trên thế giới:
1.1 Nền kinh tế toàn cầu:
1. Nội dung chính
1.1 Nền kinh tế toàn cầu:
1.1.2 GDP của các nước trên thế giới:
•
Khối BRIC: tên gọi của tổ chức các nền kinh tế lớn mới nổi gồm Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc (khi
chưa có Nam Phi). !"!#$%&'(#$)*+,-./0)
12
•
3#$)(4&5+67+89:&;7+<=> !:?/
7+*(@!:,=A6*(*(.7+*(7"@:&BCDEA(>2
•
Tuy nhiên các nước này gặp khó khăn trong việc thiếu vốn đầu tư.
1. Nội dung chính
1.1.2 GDP của các nước trên thế giới:
Theo một số dự báo hiện nay thì Trung Quốc có khả năng sẽ vượt mặt Mỹ trong tương lai
Top 10 largest economies by GDP in PPP terms: 2010 and 2020
1.1 Nền kinh tế toàn cầu:
1. Nội dung chính
1.1.3 Tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới:
1.1 Nền kinh tế toàn cầu:
•
!" FG HI Mỹ
(8@:*+ !""
%4DJE"!
K + HB D G
E %4 DJ FG
HI.L2
•
- HI . MN 9 >
2
1. Nội dung chính
1.1 Nền kinh tế toàn cầu:
1.1.3 Tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới:
Xuất nhập khẩu hàng hóa 2011
1. Nội dung chính
1.1 Nền kinh tế toàn cầu:
1.1.3 Tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới:
Xuất nhập khẩu dịch vụ thương mại 2011
1. Nội dung chính
1.1.4 Tỷ lệ thất nghiệp trên thế giới:
1.1 Nền kinh tế toàn cầu:
Sơ đồ tỷ lệ thất nghiệp 2011
1. Nội dung chính
1.1.4 Tỷ lệ thất nghiệp trên thế giới:
1.1 Nền kinh tế toàn cầu:
OOG6'7+6PQ
$RSPDTG6'(7+ !"98U6DT*+ !"
G6VDJWXG%*+DT%4J%4&"@Y 8
)DTG6 !"8Z['8 6DT*+ !"9$RSD+\2
1. Nội dung chính
1.2.1 Khái niệm:
1.2 Quá trình Toàn cầu hóa kinh tế:
Toàn cầu hoá là quá trình gia tăng mạnh mẽ các mối liên hệ gắn kết, tác động phụ thuộc lẫn nhau, là
việc mở rộng quy mô và cường độ các hoạt động giữa các khu vực, các quốc gia trên phạm vi toàn
cầu.
Toàn cầu hoá là quá trình gia tăng mạnh mẽ các mối liên hệ gắn kết, tác động phụ thuộc lẫn nhau, là
việc mở rộng quy mô và cường độ các hoạt động giữa các khu vực, các quốc gia trên phạm vi toàn
cầu.
Toàn cầu hóa kinh tế vừa là trung tâm, vừa là cơ sở và động lực thúc đẩy các lĩnh
vực khác tham gia vào vòng xoáy của toàn cầu hóa.
Toàn cầu hóa kinh tế vừa là trung tâm, vừa là cơ sở và động lực thúc đẩy các lĩnh
vực khác tham gia vào vòng xoáy của toàn cầu hóa.
]D+GP7
^\
W
Phong phú >< Phức tạp
Phong phú >< Phức tạp
Cơ hội >< Thách thức
Cơ hội >< Thách thức
198019141870 nay1945
Thế giới đã trải qua ba làn sóng toàn cầu hóa về kinh tế:
Làn sóng thứ nhất
Làn sóng thứ nhất
Làn sóng thứ 2
Làn sóng thứ 2
Làn sóng thứ 3
Làn sóng thứ 3
1.2.2 Lịch sử
1.2 Quá trình Toàn cầu hóa kinh tế:
1. Nội dung chính
"_`!a"U"8
"_`!a"U"8
•
Thúc đẩy việc cắt giảm hàng rào thuế quan
•
Gia tăng mở cửa thị trường
•
Nâng cao khối lượng hàng hóa thương mại
•
Giảm chi phí vận chuyển
•
Thúc đẩy việc cắt giảm hàng rào thuế quan
•
Gia tăng mở cửa thị trường
•
Nâng cao khối lượng hàng hóa thương mại
•
Giảm chi phí vận chuyển
"U8@a"U_!
"U8@a"U_!
•
Quá trình toàn cầu hóa diễn ra chủ yếu giữa 3 trung tâm kinh tế lớn của TBCN:Hoa Kỳ, Tây Âu, Nhật
Bản
•
Quá trình toàn cầu hóa diễn ra chủ yếu giữa 3 trung tâm kinh tế lớn của TBCN:Hoa Kỳ, Tây Âu, Nhật
Bản
"U_!aP
"U_!aP
•
Cơ chế kinh tế thị trường trở thành “xương sống” của nền kinh tế thế giới
•
Các quốc gia tăng cường các mối quan hệ kinh tế ra khu vực và thế giới
•
Sự phát triển của khoa học công nghệ, sự xuất hiện và nâng cao vai trò của các định chế tài chính –
tiền tệ, các tổ chức kinh tế thương mại, khu vực hợp nhất kinh tế => các quốc gia càng gắn chặt với
nhau hơn.
•
Cơ chế kinh tế thị trường trở thành “xương sống” của nền kinh tế thế giới
•
Các quốc gia tăng cường các mối quan hệ kinh tế ra khu vực và thế giới
•
Sự phát triển của khoa học công nghệ, sự xuất hiện và nâng cao vai trò của các định chế tài chính –
tiền tệ, các tổ chức kinh tế thương mại, khu vực hợp nhất kinh tế => các quốc gia càng gắn chặt với
nhau hơn.
1. Nội dung chính
1.2 Quá trình Toàn cầu hóa kinh tế:
1.2.2 Lịch sử
Nội dung của toàn cầu hoá được thể hiện thông qua nhiều biểu hiện tùy thuộc vào các
góc độ tiếp cận cụ thể khác nhau.
Nội dung của toàn cầu hoá được thể hiện thông qua nhiều biểu hiện tùy thuộc vào các
góc độ tiếp cận cụ thể khác nhau.
•
Tiếp cận toàn cầu hóa dưới góc nhìn của doanh
nghiệp kinh doanh quốc tế
•
Tiếp cận toàn cầu hóa dưới góc nhìn của doanh
nghiệp kinh doanh quốc tế
•
Tiếp cận toàn cầu hóa với
góc nhìn và quan sát chung
•
Tiếp cận toàn cầu hóa với
góc nhìn và quan sát chung
1.2.3 Nội dung toàn cầu hóa
1. Nội dung chính
1.2 Quá trình Toàn cầu hóa kinh tế:
Tiếp cận toàn cầu hóa với
góc nhìn và quan sát chung
Tiếp cận toàn cầu hóa với
góc nhìn và quan sát chung
Sự gia tăng ngày càng mạnh mẽ của các luồng giao lưu
quốc tế về hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố sản xuất như
vốn, công nghệ, nhân công
Sự gia tăng ngày càng mạnh mẽ của các luồng giao lưu
quốc tế về hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố sản xuất như
vốn, công nghệ, nhân công
Sự hình thành và phát triển các thị trường thống nhất trên
phạm vi khu vực và toàn cầu.
Sự hình thành và phát triển các thị trường thống nhất trên
phạm vi khu vực và toàn cầu.
Sự gia tăng số lượng, quy mô và vai trò ảnh hưởng các công
ty xuyên quốc gia tới nền kinh tế thế giới.
Sự gia tăng số lượng, quy mô và vai trò ảnh hưởng các công
ty xuyên quốc gia tới nền kinh tế thế giới.
Tiếp cận toàn cầu hóa dưới góc nhìn của doanh
nghiệp kinh doanh quốc tế
Tiếp cận toàn cầu hóa dưới góc nhìn của doanh
nghiệp kinh doanh quốc tế
Toàn cầu hóa thị trường
Toàn cầu hóa thị trường
Toàn cầu hóa quá trình sản
xuất
Toàn cầu hóa quá trình sản
xuất
1.2.3 Nội dung toàn cầu hóa
1. Nội dung chính
1.2 Quá trình Toàn cầu hóa kinh tế:
1.2.4 Động lực thúc đẩy toàn cầu hóa
1.2 Quá trình Toàn cầu hóa kinh tế:
1. Nội dung chính
YEJbP7Vc
YEJbP7Vc
• Thuyết Lợi thế so sánh: Nguyên tắc lợi thế so sánh cho rằng một nước có thể thu được lợi từ
thương mại bất kể nó tuyệt đối có hiệu quả hơn hay tuyệt đối không hiệu quả bằng các nước khác
trong việc sản xuất mọi hàng hóa.
• Thuyết Thị trường không hoàn hảo: Một khi trên thị trường xuất hiện các yếu tố không hoàn hảo
làm cho hoạt động kinh doanh kém hiệu quả đi, thì các doanh nghiệp sẽ thực thi đầu tư trực tiếp nước
ngoài nhằm kích thích hoạt động kinh doanh và vượt qua các yếu tố không hoàn hảo đó.
Có hai loại yếu tố không hoàn hảo của thị trường chủ yếu, đó là các rào cản thương mại và kiến
thức đặc biệt.
Quá trình quốc tế hóa hoạt động kinh doanh
Quá trình quốc tế hóa hoạt động kinh doanh
Dỡ bỏ các rào cản thương mại
Dỡ bỏ các rào cản thương mại
Tiến bộ khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ liên lạc viễn thông
Tiến bộ khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ liên lạc viễn thông
1. Nội dung chính
1.2 Quá trình Toàn cầu hóa kinh tế:
1.2.4 Động lực thúc đẩy toàn cầu hóa
– Yếu tố tác động
– Yếu tố tác động
1. Nội dung chính
Tích cực
1.3 Tầm ảnh hưởng của Toàn cầu hóa:
-
Củng cố mạng lưới dày đặc các thiết chế
quốc tế
1.3.1 Khía cạnh chính trị
-
Hạn chế và giúp giải quyết xung đột
giữa các nước, duy trì và củng cố
hòa bình, an ninh thế giới
- Đổi mới cơ chế quản lý
1. Nội dung chính
Tiêu cực
1.3 Tầm ảnh hưởng của Toàn cầu hóa:
-
Thu hẹp quyền lực, phạm vi và hiệu quả tác động của
Chính phủ
-
Phải sửa đổi một số điều luật phù hợp với những thông lệ
khu vực và trẹn thế giới
-
Nguy cơ “diễn biến hòa bình”, tạo ra mâu thuẫn xã hội,
làm hậu thuẫn cho chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa ly khai
-
Tư tưởng chính trị bị lung lay
1.3.1 Khía cạnh chính trị
1. Nội dung chính
Tích cực
1.3 Tầm ảnh hưởng của Toàn cầu hóa:
1.3.2 Khía cạnh kinh tế
-
Cải thiện sự phân phối nguồn vốn, đa đạng
hóa danh mục đầu tư
-
Thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ và
xã hội hóa của lực lượng sản xuất
-
Tạo lợi thế so sánh cho các quốc gia
tích cực tham gia hội nhập kinh tế thế
giới
1. Nội dung chính
Tích cực
1.3 Tầm ảnh hưởng của Toàn cầu hóa:
1.3.2 Khía cạnh kinh tế
-
Cơ hội được hưởng thụ sản phẩm hàng hóa và dịch vụ từ các
quốc gia khác
-
Dòng vốn đầu tư dịch chuyển từ các nước phát triển sang các
nước đang phát
-
Cơ sở chuyển giao những thành tựu khoa học công nghệ, đưa
tri thức kinh nghiệm đến các quốc gia, rút ngắn các bước phát
triển.
1. Nội dung chính
Tích cực
1.3 Tầm ảnh hưởng của Toàn cầu hóa:
1.3.2 Khía cạnh kinh tế
- Có hiện tượng “Chảy máu chất xám”, kéo theo biến tướng là
nạn "săn đầu người".
- Khả năng cạnh tranh yếu dẫn đến đánh mất thị
trường
- Biến động kinh tế lây lan khủng hoảng:sự kiện 11/9/2002
tại Hoa Kỳ, khủng hoảng kinh tế thế giới 2008