TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING
NGÀNH NGOẠI THƯƠNG
1. Hà Thị Thùy An
2. Hán Thị Thu Hồi
3. Nguyễn Thị Ngọc Búp
4. Nguyễn Thị Uyên
5. Đỗ Hoàng Oanh
6. Dương Thị Hoàng Oanh
7. Phan Ngọc Lót
8. Đỗ Ngọc Quỳnh
9. Nguyễn Ngọc Quỳnh
10.Trần Thế Hiệp
GVHD: TS. Bùi Thanh Tráng
Bài tiểu luận: Quản trị Xuất Nhập Khẩu
Đề tài: CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN
QUỐC TẾ
1
• Cơ sở hình thành thành thanh toán quốc tế
2
• Các phương thức thanh toán cơ bản
3
• Cách mở và thụ hưởng L/C tại 1 công ty
4
• Kết luận
Năng lực sản
xuất của 1 QG
Hoạt động
ngoại thương
Thanh toán
quốc tế
Khái niệm?
Cở sở hình thành thanh toán quốc tế?
Ng
hiên cứu 3 phương thức chính
1. Phương thức chuyển tiền
2. Phương thức nhờ thu
3. Phương thức tín dụng chứng từ
PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀNPHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN
11 KháiKhái niệmniệm
LàLà phươngphương thứcthức thanhthanh toántoán màmà ngườingười muamua (người(người
chuyểnchuyển tiền)tiền) yêuyêu cầucầu ngânngân hànghàng đạiđại diệndiện chuyểnchuyển mộtmột sốsố
tiềntiền nhấtnhất địnhđịnh chocho ngườingười bánbán (người(người thụthụ hưởng)hưởng) theotheo
mộtmột địađịa chỉchỉ nhấtnhất địnhđịnh trongtrong mộtmột thờithời giangian nhấtnhất địnhđịnh
22 CácCác bênbên thamtham giagia
NgườiNgười bánbán hayhay ngườingười cungcung ứngứng dịchdịch vụvụ nàonào đóđó
NgườiNgười muamua
HệHệ thốngthống ngânngân hànghàng:: NgânNgân hànghàng chuyểnchuyển tiềntiền vàvà
ngânngân hànghàng trảtrả tiềntiền
PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN
1. Giao hàng1. Giao hàng
2. Viết thư yêu cầu chuyển tiền2. Viết thư yêu cầu chuyển tiền
3. 3. Gửi giấy báo nợ và báo đã Gửi giấy báo nợ và báo đã
thanh toánthanh toán
4. Chuyển 4. Chuyển tiền ra nước ngoàitiền ra nước ngoài
55. . Trả tiền cho người hưởng lợiTrả tiền cho người hưởng lợi
NHXK NHNK
XK NK
4
25
1
3
33 QuyQuy trìnhtrình nghiệpnghiệp vụvụ
PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN
ÍtÍt đượcđược sửsử dụngdụng trongtrong thanhthanh toántoán ngoạingoại thươngthương
NgânNgân hànghàng chỉchỉ làlà trungtrung giangian thanhthanh toántoán theotheo yêuyêu
cầucầu ngườingười muamua
ViệcViệc chuyểnchuyển tiềntiền phụphụ thuộcthuộc vàovào thiệnthiện chíchí ngườingười
muamua RủiRủi roro caocao chocho ngườingười bánbán
ÁpÁp dụngdụng khikhi cáccác bênbên cócó uyuy tíntín vàvà tintin
cậycậy lẫnlẫn nhaunhau
44 ĐánhĐánh giágiá phươngphương thứcthức
PHƯƠNG THỨC NHỜ THU
1. Khái niệm
-
Người bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng
sẽ ký phát hối phiếu đòi tiền người mua. Nhờ ngân
hàng thu hộ số tiền trên tờ hối phiếu đó.
- Gồm 2 loại :
Nhờ thu phiếu trơn
Nhờ thu kèm chứng từ
Người bán
Người mua
Ngân hàng bên bán: Ngân hàng nhờ thu
Ngân hàng bên mua: Ngân hàng thu hộ
2. Các bên tham gia
3. Quy trình nghiệp vụ
a. Quy trình nhờ thu phiếu trơn
Chuyển hối phiếu
Hối phiếu
Trả tiền hoặc
hối phiếu
Chuyển hối phiếu
NH bên bán
NH bên mua
Người bán
Người mua
3
6
2
7
5
4
Hợp đồng XNK
1
Giao hàng
Bộ chứng từ
b.Quy trình nhờ thu kèm chứng từ:
Rút ra từ quy trình nhờ thu phiếu trơn từ bảng so sánh
Nhờ thu phiếu trơn
1
-Giao hàng, giao bộ
chứng từ (B1)
- Ký hối phiếu nhờ
ngân hàng thu hộ (B2)
2
-Giao hàng không
giao chứng từ (B1)
- Thay hối phiếu bằng
bộ chứng từ và chỉ thị
nhờ thu. (B2)
Nhờ thu kèm chứng từ
NHỜ THU PHIẾU TRƠN NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ
Đặc điểm
-Đơn giản, sơ sài
-Chưa sử dụng hết chức năng
của ngân hàng: NH không chịu
trách nhiệm đôn đốc, giám sát,
kiểm tra.
- Chỉ sử dụng chứng từ tài chính
-Khắc phục nhược điểm của NTPT
(người bán không sợ mất hàng)
-Trách nhiệm ngân hàng cao hơn:
Khống chế người mua bằng bộ
chứng từ.
- Sử dụng cả chứng từ thương mại
Rủi ro
- Người mua có thể nhận hàng
mà không thanh toán.
- Tốc độ trả tiền chậm: phụ
thuộc thiện chí người mua hoặc
thời gian lưu chuyển chứng từ.
Bị bên mua chiếm dụng vốn.
- Chưa ràng buộc người mua: Có
thể nhận hàng hoặc không.
- Tốc độ thanh toán chậm.
- Ngân hàng không chịu trách
nhiệm về chậm trễ hay thất lạc
chứng từ.
Áp dụng
-Tin tưởng nhau hoặc nội bộ của
nhau
-Tin tưởng nhau hoặc nội bộ của
nhau
1.Khái niệm
Chỉ
thị
Người
mua
Ngân hàng
mở L/C
Tín dụng thư
Người
bán
Phát
hành một
Trả
tiền
Chỉ
thị
Người
mua
Ngân hàng
mở L/C
Ngân
hàng
thông báo
Chỉ thi
một
Trả tiền
theo một
L/C
Người
bán
Cho
2. Các bên liên quan
a. Người xin mở L/C: Bên nhập khẩu (Bên mua)
b. Người hưởng lợi L/C: Bên bán hoặc bên thứ ba do bên
bán chỉ định
c. Ngân hàng phát hành L/C: Đại diện cho người xin mở
L/C
d. Các ngân hàng khác: Ngân hàng thông báo, ngân hàng
trả tiền, ngân hàng xác nhận.
PHNG THC TN DNG CHNG T
(L/C)
3. Th tớn dng
- Letter of Credit - L/C l mt vn bn phỏp lý m ngõn hng
phỏt hnh cam kt tr tin cho ngi hng li vi iu
kin ngi hng li xut trỡnh cỏc chng t ỳng hn, phự
hp cỏc iu kin quy nh.
- Hot ng theo hai nguyờn tc:
c lp: Khi NH trả tiền ngời bán, ngời mua khi
hoàn trả tiền cho NH chỉ dựa vào các chứng từ và L/C, không
dựa vào HĐ hay bất kỳ một hành vi thơng mại nào khác.
Nghiờm ngt: c quy nh rừ trong UCP 600
(Bn sa
i quy tc v Thc hnh thng nht v Tớn dng chng t) ucp 600.pdf
4. Quy trình
Kiểm tra bộ chứng từ
Giao hàng nếu chấp nhận L/C
Hoặc yêu cầu chỉnh L/C
Gửi bản chính L/C
Mở
L/C
Mở
L/C
đòi
tiền
Gửi bản
chính
L/C
Lập bộ
chứng
từ
thanh
toán
(5)
Ngân hàng
thông báo
Ngân hàng mở
L/C
Người bán
(Xuất khẩu)
Người mua
(Nhập khẩu)
(1)
(2)
(6)
(8)
(7)
(3)
(6)
(5)
(4)
L/C phù
hợp: trả
tiền. Trả
chứng từ
nếu ko phù
hợp
Trả
tiền
nếu
phù
hợp
1.
Đặc điểm
-
Quy trình thanh toán rắc rối hơn các phương thức
khác.
- Người xuất khẩu giảm được rủi ro bị chiếm dụng
vốn.
- Ngân hàng đóng vai trò quan trọng hơn.
-
Không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của các bên
(Chỉ cần các điều kiện trong L/C được đáp ứng,
người hưởng L/C xuất đầy đủ chứng từ được
thanh toán
.
2. Đánh giá về rủi ro của các bên
a. Người nhập khẩu
Thanh toán chứng từ giả (công ty XK ảo). Vd: Tập
đoàn Nestle NK bơ từ 1 công ty ảo ở NaUy.
Chứng từ không trung thực
Mâu thuẫn giữa hàng hóa và chứng từ
b. Người xuất khẩu
Sai sót trong các khâu sửa đổi hợp đồng ngoại
thương tốn chi phí và thời gian.
c. Hệ thống ngân hàng
Chịu trách nhiệm đảm bảo L/C là chân thật
Chịu rủi ro về tín dụng:
- NH mở L/C: Phải thanh toán theo quy định của
L/C ngay khi nhà NK chưa trả hoặc không có khả
năng hoàn trả.
- Ngân hàng thông báo: phải trả tiền cho bên bán
mà chưa nhận trước từ ngân hàng mở L/C
Sai sót trong các khâu kiểm tra chứng từ…
GIỚI THIỆU QUY TRÌNH
MỞ L/C VÀ THỤ HƯỞNG L/C
TẠI MỘT CÔNG TY Ở VIỆT NAM
Các bên tham gia
Người bán: CENTRAL GREEN ENERGY CO., LTD
Người mua: Công ty Cổ Phần Thương Mại Lâm Cường
(Việt Nam)
Ngân hàng mở L/C: Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần
Ngoại Thương Việt Nam – Chi Nhánh Vĩnh Lộc.
Tên hàng nhập: Dầu hóa dẻo cao su
Số lượng: 123,09 tấn
Tổng số tiền: 55 349 USD
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ vay
Báo cáo tài chính của quý gần nhất
Bảng cân đối tài khoản của quý gần nhất
Báo cáo tồn kho của quý gần nhất
Giấy phép đăng ký kinh doanh
Hợp đồng ngoại thương
Phải có tài sản thế chấp (nếu là bất động sản) bao
gồm:
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Hồ sơ của người đứng tên
Hợp đồng vay
Giấy đề nghị vay vốn
Phương án trả nợ vay
Cam kết trả nợ bằng USD (chứng minh có nguồn
USD để trả)
Bước 2:
Sau khi ngân hàng duyệt cho vay sẽ tiến hành mở
L/C (theo mẫu của ngân hàng)
Bước 3:
Công ty nhập sẽ cung cấp thông tin liên quan cho
Ngân hàng
Ngân hàng gửi bản nháp L/C cho bên công ty người
mua xem và chỉnh sửa. Nếu không có gì thay đổi sẽ
ra bản L/C gốc.
Bước 4:
Bên mua hàng nhập hàng từ nước ngoài tại cảng quy
định.
Bước 5:
Mang chứng từ lên Ngân Hàng, làm thủ tục vay để
Ngân hàng chuyển tiền qua bên thụ hưởng L/C.
Thủ tục gồm có:
Giấy nhận nợ
Giấy đề nghị rút vốn vay
Bước 5:
Bộ chứng từ yêu cầu gồm:
Invoice ( 3 bản gốc)
Packing List (3 bản gốc)
C/O ( 1 bản gốc)
Bill of Lading
Các bên tham gia:
1.
Người bán: Công ty TNHH Sản Xuất –
CB Nông
Sản DOU SHENG (Việt Nam)
2.Người mua : BONTOUT SA (Pháp)
3. Ngân hàng người bán: Vietcombank
4. Tên hàng xuất : Nấm Mèo
5. Số lượng: 9,000 kg