Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

sự vận động của tỷ giá hối đoái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.1 KB, 23 trang )

XIN CHÀO THẦY VÀ TẤT CẢ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM ĐH28KT03 – NHÓM XUKA
SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Các vấn đề đề cập đến

Mô hình các nhân tố ảnh hưởng sự vận động của tỷ giá hối đoái

Vai trò của thị trường thông tin đối với sự vận động của tỷ giá hối
đoái

Phân tích tác động của các nhân tố chủ yếu đến sự vận động của tỷ
giá
Mô hình các nhân tố quyết định đến tỷ giá hối đoái
BOP
Thị trường
hối đoái
Thông tin và kỳ
vọng
Tổng cung
tiền tệ
Chính sách can
thiệp
Ảnh hưởng của BOP

BOP là nguồn hình thành tỷ giá, là nhân tố quyết định và tác động trở lại tỷ giá hối đoái
BOP

Tỷ giá

Ví dụ: tỷ giá hối đoái ở Mỹ giảm ( giá trị USD giảm) nên giá trị hàng hóa xuất khẩu của Mỹ cũng giảm dẫn
đến các nhà nhập khẩu Canada nhập khẩu nhiều hơn làm cho cung ngoại tệ của Mỹ tăng lên kéo theo tỷ giá


hối đoái tăng lên và giảm thâm hụt cán cân vãng lại
Tổng cung tiền tệ

Cung - cầu ngoại tệ là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ giá hối đoái.

Khi cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ thì tỷ giá sẽ giá ngoại tệ giảm và tỷ giá hối đoái tăng

Ví dụ : ở USD/GBP
Usd/gbp
gbp
Tỷ giá cân bằng
D
S
Usd/gb
p
gbp
D
S
S’
Cung ngoại tệ giảm

Can thiệp trực tiếp vào thị trường hối đoái

Chính phủ có thể dùng Dự trữ chính thức của mình để làm tăng (giảm) ngoại tệ trong nền
kinh tế

Chính phủ có thể áp dụng các chế đọ tỷ giá thả nổi hay cố định để kiểm soát tỷ giá hối đoái

Ví dụ: dự trữ liên bang bán ngoại tệ dự trữ ra ngoài thị trường và mua ngoại tệ vào để làm
giảm giá tri USD và ngược lại để làm tăng giá trị USD

Can thiệp của chính phủ

Can thiệp gián tiếp vào thị trường hối đoái

Bằng công cụ lãi suất, chính phủ có thể hạ thấp lãi suất nội tệ để làm nản lòng các nhà đầu
tư vào chứng khoán trong nước và tạo áp lực giảm giá đồng nội tệ

chính phủ có thể sử dụng các công cụ chính sách để điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế
hay tổng cung tiền tệ để tác động lên tỷ giá
Can thiệp của chính phủ
Ví dụ

Cuối tháng 2 năm 1985, các NHTW Châu Âu đã tung ra bán khoảng 1,5 tỉ USD trong thị
trường hối đoái làm cho USD rớt giá trong một ngày hơn bất kì ngày nào khác trong ba
năm trước đó.

Ngân hàng dự trữ liên bang có thể cố gắng hạ thấp lãi suất ở Mỹ để làm nản lòng các nhà
đầu tư ngoại quốc trong việc đầu tư vào chứng khoán Mỹ, do đó tạo áp lực giảm giá USD
và ngược lại để tăng giá USD
VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN ĐỐI VỚI SỰ VẬN
ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ

Thông tin và sự kiện có ý nghĩa quan trọng đối với sự vận động của tỉ giá, đặc biệt là trong
ngắn hạn.
Giao dịch hồi đoái chủ yếu dựa trên kỳ vọng về tỷ giá
Thông tin
Thông tin
Kỳ vọng
Kỳ vọng
Tỷ giá tăng trong tương lai đổ xô mua

ngoại tệ
tỉ giá tăng
Tỷ giá tăng trong tương lai đổ xô mua
ngoại tệ
tỉ giá tăng
Tỷ giá giảm trong tương lai bán ngoại
tệ ào ạt
tỉ giá giảm
Tỷ giá giảm trong tương lai bán ngoại
tệ ào ạt
tỉ giá giảm
Ví dụ
Tin tức về sự tăng lên lạm phát tại Mỹ có thể làm cho các nhà kinh doanh tiền tệ bán đô la, do họ
kỳ vọng đồng đô la sẽ giảm trong tương lai. Phản ứng này ngay lập tức gây ra áp lực giảm giá đồng
đô la

Trong thực tế, cùng một thông tin có thể có những kỳ vọng khác nhau, thậm chí trái
ngược.

Quá trình tích hợp thông tin vào giá khó đoán định

Có nhiều cách lý giải về ý nghĩa của thông tin


Dynamic
behaviors
f (information expectation)
Market expectation

Cùng một thông tin, mỗi cá nhân sẽ có một kì vọng khác nhau (expection), các kì

vọng cá nhân tạo nên kì vọng thị trường (market expection). Không ai có thể dự
đoán được thị trường tổng hợp sẽ đi đâu về đâu.
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ĐẾN SỰ VẬN ĐỘNG
CỦA TỶ GIÁ
1.
Tương quan lạm phát
2.
Lãi suất
3.
Tương quan thu nhập
4.
Chính sách can thiệp của Chính phủ
1.Lạm phát
+ Lạm phát được hiểu đó chính là sự mất giá của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ.
+ Biểu hiện: giá cả hàng hóa tăng nhanh một cách nhanh chóng.
+ Tương quan lạm phát giữa 2 đồng tiền: khi nền kinh tế có lạm phát cao tức đồng nội tệ bị giảm giá
trị, đồng ngoại tệ có xu hướng gia tăng  tỷ giá hối đoái tăng lên.
Sự biến động của tỷ giá hối đoái tỷ lệ thuân với sự biến động của lạm phát.
+ Lạm phát cao làm gia tăng lãi suất tương đối của tiền gửi bằng ngoại tệ với đồng nội tệ, kéo
theo tỷ
giá hối đoái tăng và ngược lại.
+ Lạm phát tác động tới tỷ giá trong dài hạn.
Theo lý thuyết ngang sức mua, tỷ giá 2 đồng tiền phải biến động để phản ánh tương quan lạm
phát giữa 2 đồng tiền theo công thức:

là tỷ lệ % thay đổi của tỷ giá sau 1 năm
là tỷ lệ lạm phát/năm trong nước
là tỷ lệ lạm phát/năm ở nước ngoài



Hay mức tỷ giá sau một thời gian (t) được xác định theo lý thuyết ngang giá sức mua theo công
thức:
là tỷ giá thời kỳ cơ sở
là tỷ giá thời kỳ t
là chỉ số giá tiêu dùng trong nước
là chỉ số giá tiêu dùng nước ngoài
T là thời kỳ ( t = 1,2,3,…,t )


Ví dụ:
+ Khi giá hàng Việt Nam tăng (giá hàng ngoại không đổi) thì cầu về hàng Việt giảm xuống.
Điều này sẽ làm giảm lượng hàng Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ và giảm số lượng tiền đồng mà
các nhà nhập khẩu Mỹ có nhu cầu .
+ Khi đó xuất khẩu của Mỹ sang Việt Nam có mức giá tính bằng tiền đồng không thay đổi trong
khi giá hàng Việt Nam bán ở trong nước tăng lên do lạm phát. Như vậy hàng Mỹ sẽ trở nên hấp
dẫn hơn so với hàng Việt Nam và người Việt Nam sẽ sẵn sàng mua nhiều hàng Mỹ hơn. Dẫn
đến cầu USD tăng => tỷ giá tăng => đồng Việt Nam mất giá.
2. Lãi suất
+ Nếu các điều kiện và môi trường kinh doanh của các nước là tương đương nhau, nước nào có
lãi suất tiền gửi ngắn hạn cao hơn lãi suất tiền gửi của các nước khác thì vốn ngắn hạn sẽ chảy
vào nhằm thu phần chênh lệch do tiền lãi tạo ra, do đó sẽ làm cho cung ngoại tệ tăng lên, cầu
ngoại tệ giảm đi, tỷ giá hối đoái sẽ giảm xuống.
+ Ví dụ: Khi Việt Nam nâng cao lãi suất tiền gửi hơn các nước trong khu vực thì lượng ngoại tệ
sẽ chảy vào Việt Nam để mua các tín phiếu ngắn hạn, do đó sẽ làm cho cung ngoại tệ tăng và
đồng thời cũng làm giảm cầu ngoại tệ xuống, tỷ giá hối đoái do đó cũng giảm xuống.
Tương quan lãi suất giữa 2 đồng tiền tác động ngắn hạn đến tỷ giá.
Theo lý thuyết ngang giá lãi suất, tỷ giá giữa 2 đồng tiền phải biến động để phản ánh tương
quan lãi suất giữa chúng, theo công thức:

Trong đó: là tỷ lệ % thay đổi tỷ giá sau 1 năm

R mức lãi suất/năm của nội tệ
mức lãi suất/năm của ngoại tệ
Vì R và là mức lãi suất nên tần số thay đổi phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của Ngân hàng
trung ương.


+ Ví dụ:
Lãi suất VND ( nội tệ) là 14%/năm
Lãi suất USD (ngoại tệ) là 10%/năm
Ta có
Như vậy tỷ giá sẽ thay đổi 3,36% sau một năm.
+ Ví dụ thực tiễn:
Ngày 10/4, Ngân hàng Nhà nước thông báo về quy định áp dụng lãi suất USD mới

Hạ lãi suất gửi USD từ 5-6% xuống còn 3%

Tăng dự trữ ngoại tệ bắt buộc lên 2%
Tỷ giá VND/USD giảm hơn 5%

Kiến nghị hạ lãi suất gửi USD xuống còn 0%
(Nguồn: Vneconomy.com )


3. Tương quan thu nhập
+ Nếu thu nhập nội địa (Việt Nam) tăng, kích thích tăng nhu cầu nhập khẩu, làm tăng
cầu ngoại tệ, kết quả là VND giảm giá, tức tỷ giá tăng. Nếu thu nhập của người Việt
Nam giảm, làm giảm cầu nhập khẩu, làm giảm cầu ngoại tệ, kết quả là VND lên giá,
tức tỷ giá giảm.
+ Nếu thu nhập của người nước ngoài tăng, kích thích tăng nhập khẩu hàng hóa từ Việt
Nam, làm cho xuất khẩu hàng hóa Việt Nam tăng, làm tăng cung ngoại tệ, kết quả là

VND lên giá,tức tỷ giá giảm.
4. Chính sách can thiệp của Chính phủ.
-
Can thiệp trực tiếp
+ Rào cản giao dịch hối đoái, quản lý ngoại hối
+ Can thiệp trực tiếp trên thị trường hối đoái
- Can thiệp gián tiếp
+ Hàng rào thương mại và phi thương mại
+ Kiểm soát lưu chuyển vốn
Để tác động đến thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện một
số các chính sách như thay đổi cách xác định tỷ giá hối đoái chính thức bằng cách bãi bỏ việc
công bố lãi suất chính thức hằng ngày của Ngân hàng Nhà nước cho Ngân hàng thương mại trên
cơ sở đó NHTM được chủ động quy định tỷ giá mua bán, thu đổi cụ thể của mình trong biên độ
nhất định và thay vào đó là công bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân
hàng.

×