Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Sự tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu và các biến số kinh tế vĩ mô khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.41 KB, 24 trang )

lời nói đầu
*****
Tỷ giá hối đoái xa nay vốn dĩ là một thế giới bí ẩn, bất trắc. Sự vận động của nó
thờng vợt ra ngoài dự đoán và khả năng chế ngự của Nhà nớc. Nó là giao điểm giữa
các quan hệ kinh tế trong và ngoài nớc, tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng tác
động đến nhiều biến số kinh tế khác nhau và nhất là hoạt động xuất nhập khẩu.
Chính sách tỷ giá hối đoái do vậy rất nhậy cảm , nh một con dao hai lỡi, có thể đem
lại "sự thần kỳ kinh tế" nhng cũng có thể đẩy nền kinh tế vào khủng hoảng.
Việt Nam với xu hớng toàn cầu hoá, quốc tế hoá đời sống kinh tế, nhất là trong
lĩnh vực tài chính - tiền tệ đợc coi là những điều tất yếu. Tuy nhiên, với những diễn
biến hết sức phức tạp nh những năm gần đây, với nề kinh tế mở, thì tác động của nền
kinh tế - tài chính thế giới qua con đờng tỷ giá diễn ra rất nhanh, có ảnh hởng lớn
đến chiến lợc phát triển kinh tế và hoạt động xuất nhập khẩu. Trong khi đó bài học
của các nớc NICs (các nớc công nghiệp mới) cho thấy, Công Nghiệp Hoá - Hiện Đại
Hoá (CNH - HĐH) chỉ thành công khi nó đợc "nuôi dỡng" bằng xuất khẩu. Hơn nữa,
Việt Nam đang đi những bớc đi đầu tiên trên cả lý luận và thực tiễn trong việc điều
hành tỷ giá hối đoái trong chiến lợc tăng trởng kinh tế hớng về xuất khẩu phục vụ
CNH - HĐH đất nớc, do đó, việc nghiên cứu tỷ giá hối đoái và tác động của nó tới
hoạt động xuất nhập khẩu đối với chúng ta là điều rất cần thiết.
Mục lục
Lời nói đầu
Mục lục
Chơng I: Những vấn đề về tỷ giá hối đoái và tác động của nó đến hoạt
động xuất nhập khẩu.
I. Tỷ giá hối đoái...............................................................................
1.Khái niệm.......................................................................................
1.1. Tỷ giá hối đoái là gì...................................................................
1.2. Thực chất về tỷ giá hối đoái.......................................................
2.Các loại tỷ giá hối đoái...................................................................
2.1. Tỷ giá hối đoái giao ngay và tỷ giá hối đoái kỳ hạn..................
2.2. Tỷ giá hối đoái chính thức và tỷ giá hối đoái thị trờng............


2.3. Tỷ giá hối đoái yết trực tiếp và tỷ giá hối đoái yết gián tiếp.....
2.4. Tỷ giá hối đoái tính chéo...........................................................
3.Xác định tỷ giá hối đoái ................................................................
3.1. Ngang giá vàng .........................................................................
3.2. Đồng giá lãi suất.......................................................................
3.3. Quy luật một giá và thuyết đồng giá sức mua...........................
3.4. Xác định tỷ giá hối đoái theo quan hệ cung - cầu tiền tệ..........
4.Các chế độ tỷ giá hối đoái..............................................................
4.1. Chế độ tỷ giá hối đoái cố định hoàn toàn..................................
4.2. Chế độ tỷ giá hối đoái cố định có điều chỉnh............................
4.3. Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn...................................
4.4. Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết.................................
5.Các phơng pháp chủ yếu điều chỉnh tỷ giá hối đoái.....................
5.1. Lãi suất chiết khấu.....................................................................
5.2. Nghiệp vụ thị trờng hối đoái....................................................
5.3. Quỹ bình ổn hối đoái.................................................................
5.4. Phá giá tiền tệ.............................................................................
5.5. Nâng giá tiền tệ..........................................................................
Trang
1
2
3
3
3
3
3
4
4
5
5

5
6
6
6
7
9
10
10
12
12
12
13
13
14
15
15
15
2
Chơng II: Sự tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất
nhập khẩu và các biến số kinh tế vĩ mô khác.
1. Tỷ giá hối đoái tác động đến xuất nhập khẩu................................
2. Mối tơng quan giữa tỷ giá hối đoái và xuất nhập khẩu................
3. Tỷ giá hối đoái tác động đến các biến số kinh tế vĩ mô khác:
lãi suất, lạm phát và sản lợng.......................................................
Kết luận..............................................................................................
Tài liệu tham khảo.............................................................................
16
16
17
17

19
20
3
Chơng I
những vấn đề lý luận chung về tỷ giá hối đoái
và tác động của nó đến xuất nhập khẩu
I. Tỷ giá hối đoái
1. Khái niệm
1.1. Tỷ giá hối đoái là gì
Về hình thức, tỷ giá hối đoái là giá cả đơn vị tiền tệ của một nớc đợc biểu
hiện bằng một số đơn vị tiền tệ nớc kia; là hệ số của một đồng tiền này sang đồng
tiền khác, đợc xác định bởi mối quan hệ cung - cầu trên thị trờng tiền tệ.
Về nội dung, tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế bắt nguồn từ nhu cầu trao
đổi hàng hoá, dịch vụ, phát sinh trực tiếp từ tiền tệ, quan hệ tiền tệ (sự vận động của
vốn, tín dụng....) giữa các quốc gia.
Tỷ giá đồng Yên Nhật và của đô la Mỹ so với đồng Việt Nam ngày 05/09/2001
nh sau:
1 USD = 119.83 JPY
1 USD = 15.000 VND
Nh vậy, tỷ giá hối đoái thể hiện quan hệ về giá trị tiền tệ giữa hai đồng tiền khác
nhau.
1.2. Thực chất về tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là một phạm trù nằm trong phần giao của 2 lĩnh vực: lĩnh vực tài
chính tiền tệ và lĩnh vực kinh tế đối ngoại. Chính vì thế xuất hiện các cách nhìn nhận
sau:
4
a. Tỷ giá hối đoái là một loại giá đặc biệt của một loại hàng hoá đặc biệt.
Tiền tệ là một loại hàng hoá đặc biệt. Nh vậy, đã là hàng hoá thì phải có giá trị,
tức là do hao phí lao động xã hội tạo ra, nhng tiền tệ ngày nay tức là tiền giấy không
phản ánh hao phí lao động xã hội tạo ra mà nó lại đại diện cho một lợng giá trị khác,

đợc xã hội gán cho và cộng nhận, với sự bảo đảm của chính phủ. Đây cũng chính là
một trong những lí do cơ bản gây nên hiện tợng tiền giấy mất giá hay "lạm phát"
(lạm phát là giá trị của tiền giấy bị sụt giảm, thể hiện ở việc cùng một lợng tiền nhng
mua đợc ngày càng ít hàng hoá hơn).
Giá trị sử dụng của tiền tệ chính là khả năng tiền tệ thực hiện các chức năng của
nó: làm phơng tiện thanh toán, phơng tiện cất trữ, phơng tiện đầu t và kinh doanh
kiếm lời.
Tỷ giá hối đoái là giá cả của tiền tệ, trong khi tiền tệ là đơn vị tính giá cả của
mọi loại hàng hoá và dịch vụ, do đó tỷ giá còn đợc gọi là "giá của giá". Tỷ giá có
tầm ảnh hởng hết sức rộng lớn, trớc hết là tới tất cả các loại giá có liên quan và sau
đó ảnh hởng tới các hoạt động sản xuất kinh doanh.
b. Tỷ giá hối đoái là cầu nối quan trọng giữa nền kinh tế trong n ớc và nền kinh tế
thế giới.
Trong quá trình hợp tác kinh tế giữa các quốc gia, dù là hoạt động mua bán trao
đổi hàng hoá hay hoạt động đầu t, du lịch, viện trợ,.. đều cần đến những giao dịch
tiền tệ. Đơn vị xuất khẩu bán hàng ở nớc ngoài thu ngoại tệ về cần đổi lấy nội tệ để
quay vòng tiếp tục sản xuất kinh doanh, nhà đầu t muốn đổi lãi bằng nội tệ ra ngoại
tệ để chuyển lợi nhuận về nớc.... Và cơ sở để tiến hành những giao dịch tiền tệ này
chính là "giá của tiền tệ" hay "tỷ giá hối đoái".
Một cách khái quát hơn, các quốc gia trên thế giới đều khác nhau về nhiều mặt.
Có những điểm khác biệt thúc đẩy hợp tác và hội nhập kinh tế, nhng lại có những
khác biệt cản trở quá trình đó, chẳng hạn nh việc mỗi quốc gia chỉ dùng một đồng
tiền riêng của mình. Tuy nhiên, có nhiều cách để vợt qua cản trở này: các quốc gia
phấn đấu để đồng tiền của mình có thể mua bán hàng hoá trên toàn thế giới hoặc
việc hình thành đồng tiền chung trong khu vực nh đồng EURO. Song có một phơng
5
pháp rất cổ điển, đã thúc đẩy hợp tác kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ trong suốt
những năm qua - đó là phơng pháp dùng tỷ giá hối đoái để chuyển đổi các đồng tiền
của các nớc khác nhau. Tỷ giá hối đoái đã là cơ sở để tạo ra một thớc đo giá trị
chung giữa các nớc trên thế giới, thúc đẩy sự hợp tác và phát triển giữa các quốc gia.

Tỷ giá hối đoái là phơng tiện chuyển đổi các đồng tiền và thể hiện tơng quan giá
trị giữa các đồng tiền đó. Do vậy, tỷ giá hối đoái còn thể hiện tơng quan thực lực
kinh tế giữa các quốc gia.
2. Các loại tỷ giá hối đoái
2.1. Tỷ giá hối đoái giao ngay và tỷ giá hối đoái kỳ hạn (Spot and
Forward Rate)
Tỷ giá hối đoái giao ngay là tỷ giá yết cho những giao dịch thực tế diễn ra tại
thời điểm yết giá và việc thanh toán đợc thực hiện chậm nhất sau 2 ngày.
Ví dụ: tỷ giá giao ngay USD/VND là 15.000 vào ngày 05/10/2001 áp dụng cho
các giao dịch ngoại tệ trong ngày và việc thanh toán đợc thực hiện chậm nhất vào
ngày 07/10/2001.
Tỷ giá hối đoái kỳ hạn là tỷ giá hối đoái ấn định cho một giao dịch ngoại tệ sẽ
diễn ra trong tơng lai.
Ví dụ: Tỷ giá giao ngay USD/VND là 14.95 0 vào ngày 05/09/2001. Tỷ giá kỳ
hạn 30 ngày ấn định ngày hôm đó là 14.990 nhng đợc tiến hành thanh toán vào 30 +
2 ngày sau tức ngày 07/10/2001. Tỷ giá kỳ hạn thờng có sự chênh lệch với tỷ giá
giao ngay. Mức chênh lệch này phản ánh dự đoán của thị trờng về xu thế biến động
tỷ giá.
2.2. Tỷ giá hối đoái chính thức và tỷ giá hối đoái thị trờng
ở nhiều nớc, ngân hàng trung ơng nớc đó can thiệp vào việc xác định tỷ giá hối
đoái và ấn định mức tỷ giá giao dịch hàng ngày. Tỷ giá đó đợc gọi là tỷ giá chính
thức. Tuy nhiên, các giao dịch thực tế trên thị trờng có thể dựa trên một tỷ giá khác
6
đợc xác định trên cơ sở cung cầu trên thị trờng. Tỷ giá đó gọi là tỷ giá hối đoái trên
thị trờng.
Tỷ giá hối đoái chính thức là tỷ giá do ngân hàng trung ơng công bố và ấn
định còn tỷ giá hối đoái thị trờng là tỷ giá giao dịch thực tế trên thị trờng.
2.3. Tỷ giá hối đoái yết trực tiếp và tỷ giá hối đoái yết gián tiếp
Tỷ giá hối đoái yết trực tiếp là tỷ giá đợc yết trên cơ sở tính giá trị một đơn vị
nội tệ theo ngoại tệ. Hình thức yết giá này thờng đợc sử dụng ở Anh - Mỹ nên còn

đợc gọi là yết giá kiểu Anh - Mỹ. Tỷ giá này đợc ký hiệu là e.
Ví dụ: Tại Anh ngời ta yết GBP/USD = 1,6669 còn tại Mỹ ngời ta yết USD/GBP
= 0,5999.
Tỷ giá hối đoái yết gián tiếp là tỷ giá đợc yết trên cơ sở tính giá trị một đơn vị
ngoại tệ theo nội tệ. Tỷ giá này đợc ký hiệu là E.
Ví dụ: Tại Việt Nam ta yết USD/VND = 14.980
(Nếu yết giá trực tiếp sẽ là: VND/USD = 1/14.980 = 0.0000667)
2.4. Tỷ giá hối đoái tính chéo (Cross Rate)
Trên thực tế, không phải tỷ giá giữa 2 đồng tiền nào cũng đợc yết giá trên thị tr-
ờng ngoại tệ và thị trờng hối đoái mà chủ yếu là tỷ giá của các đồng tiền với các
đồng tiền mạnh (hard curency) nh USD, GBP, FRF, JPY, DEM... tỷ giá giữa các
đông tiền yếu (soft currency) thờng không đợc yết giá do tính kém chuyển đổi
(inconvertibility) của chúng. Tuy nhiên trong thực tế, đôi khi ngời ta lại cần tính
toán tỷ giá giữa các đồng tiền này, chẳng hạn giữa Baht và Đồng Việt Nam. Khi đó
ngời ta sử dụng tỷ giá tính chéo.
Tỷ giá tính chéo giữa 2 đồng tiền đợc xác định dựa trên cơ sở so sánh tỷ giá
của chúng với một đồng tiền thứ 3 (thờng là một đồng tiền mạnh).
Chẳng hạn nếu: USD/VND = 14.890 và USD/Baht = 40 thì tỷ giá tính chéo
Baht/VND = 14.890/40 = 372,25
7
Ngoài những khái niệm trên, còn có một số loại tỷ giá khác nh tỷ giá mua, tỷ giá
bán, tỷ giá Big - Mac, tỷ giá chuyển khoản, tỷ giá Tom - next,...
3. Xác định tỷ giá hối đoái
Qua việc xác định trên, khi trình bày các khái niệm về tỷ giá hối đoái, chúng ta
có thể để ý thấy rằng có nhiều loại tỷ giá hối đoái khác nhau cũng nh giá trị của
chúng cũng có thể không giống nhau. Và có thể ta cũng sẽ băn khoăn là tại sao và
làm thế nào các ngân hàng trung ơng ấn định tỷ giá chính thức? Thị trờng quyết định
tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn nh thế nào? Tại sao tỷ giá USD/VND ngày
05/09/2001 lại là 14.950 chứ không phải 11.000 hay 17.000? Làm sao để xác định tỷ
giá trao đổi giữa 2 loại tiền tệ? Trên thực tế ngời ta đã từng dùng nhiều phơng pháp

để xác định tỷ giá.
3.1. Ngang giá vàng
Để hiểu về ngang giá vàng, trớc hết chúng ta cần nhớ lại rằng trớc kia phơng tiện
trao đổi và thanh toán chính là vàng, lúc đầu là vàng thỏi (bullion), sau là tiền vàng
đúc. Sau đó, tiền giấy ra đời thay thế cho vàng song vẫn đợc gắn giá trị vào vàng. Đó
là chế độ bản vị tiền vàng (Gold Standard).
Ví dụ: 1 USD = 0,888671 gram vàng trong khi 1 GBP = 2,488281 gram vàng.
Ngời ta đã lợi dụng ngay đặc điểm gắn giá trị của các đồng tiền vào vàng để xác
định tỷ giá hối đoái.
Ngang giá vàng (gold parity) là phơng pháp xác định tỷ giá hối đoái dựa trên
cơ sở so sánh hàm lợng vàng của đơn vị tiền tệ mỗi nớc.
Giả định ta có hai loại đồng tiền là A và B. Tỷ giá này đợc xác định theo công
thức sau:
Hàm lợng vàng trong 1 đơn vị tiền A
Tỷ giá hối đoái =
(Đồng tiền A/Đồng tiền B) Hàm lợng vàng trong 1 đơn vị tiền B
2,488281
Nh vậy với ví dụ trên thì tỷ giá GBP/USD = = 2,8
8
0,888671
Ngày nay, phơng pháp tính tỷ giá này ít đợc áp dụng.
3.2. Đồng giá lãi suất (Interest Parity)
Để hiểu phơng pháp đồng giá lãi suất, trớc hết chúng ta hãy xem xét ví dụ về 2
đồng tiền: D (nội tệ) và F (ngoại tệ). E, F lần lợt là tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn
giữa 2 đồng tiền. R
D
và R
F
lần lợt là lãi suất (theo năm) của 2 đồng tiền. Nếu bắt đầu
bằng 1 đồng D chúng ta sẽ có 2 phơng án:

- Phơng án 1: Gửi 1 đơn vị đồng tiền D lấy lãi sau 1 năm thu đợc (1+ R
D
)
đồng tiền D
- Phơng án 2:
1 Chuyển tiền D sang đồng tiền F theo tỷ giá giao ngay E đợc (1xE) đồng
tiền F.
1 Gửi lấy lãi (1xE) đồng tiền F sau 1 năm thu đợc E(1+ R
F
) đồng tiền F.
1 Chuyển E(1+ R
F
) đồng tiền F sang đồng tiền D theo tỷ giá kỳ hạn F đợc
E(1+ R
F
)/F đồng tiền D.
Nếu E(1+ R
F
)/F > (1+ R
D
) thì rõ ràng gửi tiền bằng tiền F có lãi hơn. Do số ngời
muốn gửi tiền bằng đồng F tăng lên, lãi suất sẽ giảm xuống để cân đối nguồn vốn.
Chỉ đến khi E(1+ R
F
)/F = (1+ R
D
) thì gửi tiền bằng đồng tiền D có lợi hơn và gây ra
làn sóng chuyển từ đồng F sang đồng D gửi lấy lãi. Tơng tự, dòng di chuyển này chỉ
dừng lại khi lãi suất của hai phơng án cân bằng. Hay:
E(1+ R

F
)/F = (1+ R
D
) E(1+ R
F
) = F(1+ R
D
)
Điều kiện này gọi là điều kiện ngang giá tiền lãi. Nó cho rằng trong điều kiện
các nguồn vốn đợc chu chuyển tự do, lãi suất đợc hình thành trên cơ sở cung cầu
thị trờng và bỏ qua các chi phí giao dịch thì lãi suất ở mọi nơi trên thế giới đều
nh nhau. Từ đó, ngời ta xây dựng phơng pháp đồng giá lãi suất để xác định tỷ giá
hối đoái trên cơ sở cho rằng tỷ giá phải ddợc xác định để đảm bảo sự đúng đắn của
quy luật đồng giá lãi suất. Khi đó, tỷ giá đợc xác định bởi công thức:
9
1 + R
D
E - Eo RD - R
F
E = Eo x hay =
1 + R
F
Eo 1 + R
F
Trong đó E là tỷ giá tại thời điểm nghiên cứu (cần tính), Eo là tỷ giá tại thời
điểm gốc. Từ công thức trên ta cũng thấy biến động tỷ giá phụ thuộc vào tơng quan
lãi suất giữa hai đồng tiền. Vì tỷ giá có thể biến động ngay khi có sự thay đổi lãi
suất, xác định tỷ giá theo đồng giá lãi suất đợc xem là cách xác định tỷ giá hối đoái
ngắn hạn.
3.3. Quy luật một giá và thuyết đồng giá sức mua.

Tơng tự nh đối với đồng giá lãi suất, để hiểu quy luật một giá chúng ta hãy xem
xét giá cả của một mặt hàng là gạo ở 2 quốc gia có 2 đồng tiền lần lợt là D và F. Giá
gạo tính bằng 2 đồng tiền lần lợt là P
D
và P
F
. Tỷ giá F/D là E. Nếu căn cứ vào đồng
tiền D, bạn có 2 phơng án chọn:
- Phơng án 1: Mua 1 kg gạo bằng đồng D hết P
D
- Phơng án 2: Mua 1 kg gạo bằng đồng F hết P
F
tức là phải bỏ ra (P
F
xE)
đồng tiền D.
Nếu (P
F
xE) < P
D
, mua gạo bằng đồng F sẽ rẻ hơn. Các nhà buôn lập tức đổ xô
vào mua gạo tại nớc F. Kết quả, giá gạo F tăng lên cho đến khi (P
F
xE) = P
D
.
Ngợc lại nếu (P
F
xE) > P
D

, mua gạo bằng đồng D sẽ có lợi, các nhà buôn lập tức
chuyển sang ma gạo ở nớc D đẩy giá gạo ở đây lên đến khi (P
F
xE) = P
D
.
Nói tóm lại, do hoạt động kinh doanh của các nhà buôn, giá gạo tơng đối tại hai
quốc gia sẽ luôn cân bằng. Đó cũng là nội dung quy luật 1 giá. Quy luật này phát
biểu rằng trên các thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, không có các chi phí giao dịch
và vận tải, gia cả tơng đối (giá tính theo cùng một loại tiền tệ) là nh nhau đối với
mọi loại hàng hoá giống nhau, bất kể chúng đợc sản xuất ở nớc nào. Do đó, nếu
giá gạo ở 2 nớc là P
D
và P
F
thì tỷ giá hối đoái E phải đợc xác định bằng: E= P
D
/ P
F
để đảm bảo quy luật 1 giá đúng với gạo.
10

×