Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Ôn tập vào lớp 10 môn toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.34 KB, 33 trang )

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
MÔN: TOÁN , LỚP 9
Chủ đề: Phương trình và hệ phương trình
Mức độ: Nhận Biết:
Câu 1: Cho phương trình 3x-2y = 5. Hãy cho thêm một phương trình bậc nhất hai
ẩn để được một hệ có nghiệm duy nhất.
Lời giải
2x + 3y = 6
Lời giải
x + y = 4
Câu 2: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào không phải là phương
trình bậc hai một ẩn?
A. x
2
+ 2x -3 = 0
B. -3x
2
–x = 0
C. 2x
2
+ 3 = 0
D. 4x – 5 =0
Đáp án:
D. 4x – 5 =0
Câu 3 Phương trình x
2
– 4 = 0 có nghiệm là:
A. –4 B. 4 và – 4 C. 2 và -2 D. 4
C. 2 và -2
Phương trình x
2


– 4 = 0 có nghiệm là:
1 | P a g e
A. –4 B. 4 và – 4 C. 2 và -2 D. 4
C. 2 và -2
Câu 4: Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước đáp án đúng trong câu sau
*) Cho phương trình: x
2
– 2x + m – 1 = 0 (1)
Giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu là.
A. m > 1;
B. m < 1
C. m > -1;
D. m < -1
Câu 5
Phương trình x
2
– 5x – 6 = 0 có một nghiệm là
A. x = 1
B. x = 5
C. x = 6
D. x = – 6
Đáp án.
C. x = 6
Câu 6
Biệt thức ∆' của phương trình 4x
2
– 6x – 1 = 0 là:
2 | P a g e
A. ∆' = 5
B. ∆' = 13

C. ∆' = 52
D. ∆' = 20
Đáp án
B. ∆' = 13
Câu 7: Phương trình sau có hai nghiêm phân biệt:
A. -2x
2
- 5x + 1 = 0 B. 5x
2
- x + 2 = 0 C. 4x
2
+ 2x + 1 = 0 D. Cả A, B, C đều
sai
A. -2x
2
- 5x + 1 = 0
Câu 8: Phương trình sau là phương trình bậc hai một ẩn :
A. 3x
3
+ 2x
2
– 4 = 0 B.
2
3
x
+ 2x + 2 = 0 C. 4x – 5 = 0 D. x
2
+ 2 = 0
Đáp án
D. x

2
+ 2 = 0
Câu 9: Phương trình – 3x
2
+2x + 8 = 0 có các hệ số a, b ,c là :
A. –3; 1 ; 8 B. –3; 2 ; 8 C. –3; -2; 8 D. 3; 2; 8
Đáp án
B. –3; 2 ; 8
Câu 10: Phương trình 2x
2
– 4x = 0 có nghiệm là:
A. 0 và 4 B. 0 và 2 C. 0 và -2 D. 2 và 4
Đáp án
3 | P a g e
B. 0 và 2

Mức độ: Thông hiểu
Câu 1 Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước đáp án đúng trong câu sau.
*) Phương trình: x
2
– (m-2)x + m – 3 = 0 có nghiệm kép khi.
A. m = 5; B. m = 4
C. m = 3 ; D. m = - 4
Đáp án
B . m = 4
Câu 2
Cho các phương trình sau. Không giải phương trình hãy điền vào chỗ trống ( )
(Kí hiệu x
1
; x

2
là nghiệm của phương trình);
2x
2
– 13x + 1 = 0
1 2 1 2
; ; x x x x∆ = + = × =
5x
2
– x – 35 = 0
1 2 1 2
; ; x x x x∆ = + = × =
8x
2
– x + 1 = 0
1 2 1 2
; ; x x x x∆ = + = × =
25x
2
– 10x + 1 = 0
1 2 1 2
; ; x x x x∆ = + = × =
Đáp án
2x
2
– 13x + 1 = 0
1 2 1 2
13 1
161 ; ;
2 2

x x x x∆ = + = × =
5x
2
– x – 35 = 0
1 2 1 2
1
701; ; 7
5
x x x x∆ = + = + = −
8x
2
– x - 1 = 0
1 2 1 2
1 1
33 ; ;
8 8
x x x x∆ = + = × = −

4 | P a g e
25x
2
– 10x + 1 = 0
1 2 1 2
10 2 1
0 ; ;
25 5 25
x x x x∆ = + = = × =
Câu 3: Tim hai số biết tổng là -42, tích là -400 :
Lời giải
u + v = -42 ; u .v = -400

Ta có : S = u + v = -42 ;
P = u . v = -400
=>u và v là nghiệm của pt :
x2 + 42x – 400 =0
Vậy u = 8 ;v = -50 hoặc u = -50 ; v = 8
Mức độ: Vận dụng
Câu 1: Cho phương trình: ( m -2 )x
2
– ( 2m + 1)x + m + 1 = 0 (1) ( x là ẩn)
1- Giải phương trình với m = 3
2- tìm m để phương rình có hai nghiệm phân biệt.
Lời giải
1) Thay m = 3 vào phương trình (1) ta được
x
2
– 7x + 4 = 0

2
( 7) 4.1.4 49 16 33 0 0∆ = − − = − = > ⇒ ∆ >
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
5 | P a g e

1 2
7 33 7 33
;
2 2
x x
+ −
= =


2) Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì:
0a


o
∆>
*)
0 2 0 2a m m
≠ ⇒ − ≠ ⇒ ≠
( 0,25 điểm )
**)
2 2
4 4 1 4 4 8 8 9
9
0 8 9 0
8
m m m m m
m m
∆ = + + − + + = +

∆ > ⇒ + > ⇒ >
Kết hợp (*) và (**) ta có được.
Với
9
8
m

>

2m


thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
Câu 2
Giải các PT sau :
a , x
3
+ 3x
2
– 2x – 6 =0.
b, x
4
– 5x
2
+ 4 = 0
Lời giải
a, Biến đổi ( 1 )

x
2
( x + 3 )- 2 ( x + 3 ) = 0


( x + 3 )( x
2
– 2 ) = 0
x + 3 = 0

x
1
= -3

x
2
– 2 = 0

x
2
=
2
; x
3
=-
2

Vậy pt có 3 nghiệm: x
1
= -3 x
2
=
2
; x
3
=-
2


b , Đặt x
2
=t ta có PT : t
2
– 5t +4 =0

Có : a + b + c =1 – 5 + 4 =0
6 | P a g e
PT có 2 nghiệm t
1
=1 ; t
2
=4
* x
2
=1

x
1
= 1 ; x
2
= -1
x
2
= 4

x
3
=2 ; x
4
= -2
Vậy pt có 4 nghiệm: x
1
= 1 ; x
2
= -1 ; x

3
=2 ; x
4
= -2
Câu 3
Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm rồi tính tổng và tích các nghiệm theo
m.
a. x
2
– 2x + m = 0
b. x
2
+ 2(m - 1)x + m
2
= 0
Lời giải
a. x
2
– 2x + m = 0 có nghiệm khi m ≤ 1 khi đó x
1
+ x
2
= 2 ; x
1
. x
2
= m.
b. x
2
+ 2(m - 1)x + m

2
= 0 có nghiệm khi
1
2
m ≤
khi đó x
1
+ x
2
= -2(m - 1) ; x
1
. x
2
= m
2
.
Câu 4 Hai tổ cùng làm chung một công việc thì hoàn thành trong 15 giờ .Nếu tổ 1
làm trong 5 giờ và tổ II làm trong 3 giờ thì được 30% công việc .Hỏi nếu làm riêng
thì mỗi tổ cần bao lâu để hoàn thành công việc.
Lời giải
Gọi tổ 1 hoàn thành công việc khi làm một mình hết x (giờ) đk x>15
Gọi tổ 2 hoàn thành công việc khi làm một mình hết y giờ đk y>15
1 giờ tổ I làm được 1/x (cv)
5 giờ tổ I làm được 5/x (cv)
7 | P a g e
1 giờ tổ II làm được 1/y (cv )
3 giờ tổ II làm được 3/y (cv)
1 giờ cả 2 tổ làm được 1/15 (cv)
Theo bài ra ta có hệ phương trình
1 1 1

15
5 3 3
10
x y
x y

+ =




+ =



Giải hệ phương trình : x=20 , y = 60
Với x=20 ,y=60 thoả mãn đk
Vậy để làm một mình công việc thì Tổ I cần 20 giờ , tổ II cần 60 giờ
Câu 5: Hai ôtô cùng khởi hành một lúc từ 2 tỉnh A và B cách nhau 160 Km , đi
ngược chiều nhau và gặp nhau sau 2 giờ . Tìm vận tốc mỗi xe biế rằng nếu ô tô đi
từ A tăng vận tốc thêm 10 Km/h sẽ bằng 2 lần vận tốc ô tô đi từ B.
Lời giải
Gọi vận tốc xe đi từ A là x km/h đ/k x>0
Và vận tốc xe đi từ B là y Km/h đ/k y>0
Thì quãng đường xe đi từ A đi được là 2x(Km)
Quãng đường xe đi từ B là 2y (Km )
Theo bài ra ta có Pt : 2x+2y=160 (1)
Nếu xe đi từ A tăng thêm 10 Km/h thì vận tốc sẽ là x+10 (km/h)
Theo bài ra ta có Pt: x+10=2y (2)
Vậy ta có hệ PT:

8 | P a g e
2x+2y=160
x+10=2y
Giải hệ Pt tìm được x=50 ; y=30 (Thoả mã Đk)
Vậy: vận tốc của xe đi từ A là 50Km/h
vận tốc của xe đi từ B là 30 Km/h
Chủ đề: Hàm số và đồ thị
Mức độ: Nhận Biết:
Câu 1:Cho biết dạng của đồ thị hàm số y = ax + b
Lời giải
Đồ thị hàm số y = ax + b có dạng: là một đường thẳng song song với đường thẳng
y = ax
Câu 2:Cho biết dạng của đồ thị hàm số y = ax
2
.
Lời giải
Đồ thị hàm số y = ax
2
. có dạng: là đường cong (parabol) có đỉnh là gốc tọa độ O. ,
nằm trên trục hoành nếu a>0, nằm phía dưới trục hoành nếu a<0
Câu 3: Cho hàm số y =
4
2
x
các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số:
A. (4 ; 4) B. (2 ; 2) C. (3 ; 3) D. (1; 1)
Đáp án
9 | P a g e
A. (4 ; 4)
Câu 4: Phương trình 2x

2
– 7x + 3 = 0 có nghiệm là:
A. 1 và -6 B. 3 và 0,5 C. –1 và 6 D. –1 và -6
Đáp án
B. 3 và 0,5
Câu 5: Hàm số y = –5x
2
là hàm số đồng biến khi :
A. x > 0 B. x
R

C. x < 0 D. x = 0
Đáp án
C. x < 0
Câu 6: Hàm số sau là hàm số có dạng y = ax
2
:
A. y = x
2
B. y = 1- 2x
2
C. y = 4 x
2
+ 1 D. y =
2
2
x
Đáp án
A. y = x
2

Câu 7: Với a> 0 hàm số y = ax
2
là hàm số:
A. đồng biến khi x < 0 B. nghịch biến khi x > 0C. nghịch
biến khi x< 0 D. đồng biến khi x = 0
Đáp án
C. nghịch biến khi x< 0
Câu 8: Cho hàm số f(x) =
4
1
x +2 khi đó f(- 4) bằng:
A. 1 B. 3 C. 6 D. -2
Đáp án
A. 1
10 | P a g e
Câu 9: Hàm số y = 3x là hàm số :
A. đồng biến B. Nghịch biến
C. Vừa đồng biến vừa nghịch biến D. Cả A, B, C đều sai
Đáp án
A. đồng biến
Câu 10: Cho đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x. Ta nói y là hàm số của x
nếu :
A. Với mỗi giá trị của x đều không xác định được giá trị của y;
B. Với mỗi giá trị của x luôn xác định được giá trị của y.
C. Với mỗi giá trị của x luôn xác định được chỉ một giá trị của y;
D. Với mỗi giá trị của x xác định được nhiều giá trị tương ứng của y;
Đáp án
C. Với mỗi giá trị của x luôn xác định được chỉ một giá trị của y;
Mức độ:Thông hiểu:
Câu 1: Cho hàm số f(x) = (

3
- 1)x +3, các điểm sau đây thuộc hay không thuộc
đồ thị hàm số trên? Vì sao?
A. (
3
; 9) B. (
3
+1; 7) C. (1; 9) D. (
3
+1; 5)
Đáp án
D. (
3
+1; 5)
Câu 2
Cho hàm số y=2x
2
. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số?
A. (2;4)
B. (1;2)
11 | P a g e
C. (-1;-2)
D. (-1;3)
Đáp án:
B(1;2)
Câu 3:
Cho hàm số y=f(x)=ax
2
a, Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;1/2)? Viết công thức của đồ thị
hàm số đó?

b, Tính các giá trị: f(-4); f(-2); f(0); f(5)
Lời giải
Vì hàm số y=ax
2
đi qua điểm A(1;1/2) nên ta có
0,5= a.1
2
 a= 0,5
Hàm số phảI tìm là: y=0,5 x
2
f(-4) = 0,5 . (-4)
2
= 8
f(-2) = 0,5 . (-2)
2
= 2
f(5) = 0,5 . (5)
2
= 12,5
f(0) = 0,5 . (0)
2
= 0
Câu 4: Cho hàm số
32 += mxy
và hàm số
2)1(
++=
xmy
(m là tham số)
T.mf m để đồ thị hai hàm số cắt nhau

Lời giải
Đồ thị hàm số :
32 += mxy

2)1(
++=
xmy
cắt nhau
'
aa
≠⇔
hay
12
+≠
mm
1
≠⇔
m
Mức độ:Vận dụng
12 | P a g e
Câu 1: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x và y = -2x trên cùng một hệ trục tọa độ
Lời giải y=2x
2
-2 -1 0 1 2
-2
y=-2x
Câu 2: Cho hàm số y = 2x+2 và hàm số: y=x
a)Vẽ đồ hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị. Tìm tọa độ điểm A.
Lời giải

a) Vẽ đồ thị
x 0 1 x 0 -1
y =
x
0 1 y=2x+
2
2 0

Y y=2x+2
3 y = x
2
1
-3 -2 -1 O 1 2 3 x
13 | P a g e
-1
A -2
-3
b) Phương trình hoành độ:
x = 2x + 2

x = -2
Thay x = -2 vào pt y = x ta có y = -2
Vậy A(-2;-2)
Câu 3: Giải và minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình
2x+5y=2

2
1
5
x y+ =

<=> 2x+5y=2
2x+5y=5
<=> 2x+5y=2
0x+0y=-3
Vậy pt vô nghiệm
*Minh hoạ hình học
Y=-
2
5
x+1 (d)
Y=-
2
5
x+
2
5
(p)
14 | P a g e
(d)
(p) 1
2/5
0 1 5/2
Câu 4: Cho 2 hàm số y =
3
1
x
2
và y = -x

+6

a) Vẽ đồ thị hàm số.
b) Tìm tọa dộ giao điểm của đồ thị hai hàm số trên.
Lời giải.
a) Vẽ đồ thị
b) Toạ độ giao điểm của 2 đồ thị là
15 | P a g e
f(x)=(1/3)x*x
f(x)=-x+6
-8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8
-1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
x
y
A(3 ; 3)
B(-6;12)
Chủ đề: Căn bậc hai, căn bậc ba
Mức độ: Nhận Biết:

Câu 1: Tính
196
169
bằng:
A.
14
13
B.
13
14
C. -
14
13
D. -
13
14
Đáp án
A.
14
13
Câu 2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng:
A.
ba
2
= - a
b
khi a

0, b


0 B.
ba
2
= a
b
khi a

0,b

0
C.
ba
2
= a
b
khi a < 0, b

0 D.
ba
2
=- a
b
khi a

0 , b

0.
Đáp án
B.
ba

2
= a
b
khi a

0,b

0
Câu 3: Tính
80
5
bằng:
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Đáp án
A. 4
Câu 4: Giá trị của x để
4
x
=1 là:
16 | P a g e
A.
4
1
B. -
4
1
C. 4 D. -4
Đáp án
C. 4
Câu 5: Tính

4,6.90
bằng:
A. 2,4 B. 24 C. 240 D. cả 3 đều
sai
Đáp án
A. 2,4
Câu 6: Với A

0, B

0 ta có:
A.
BA.
=
A
.
B
B.
BA
+
=
A
+
B
C.
B
A
=
B
A

D.
BA

=
A
-
B
Đáp án
A.
BA.
=
A
.
B
Câu 7: Với a > 0 thì
a
a
2
18
bằng:
A. 3 B. 8 C. 16 D. 9
Đáp án
A. 3
Câu 8: Giá trị của x thoả mãn
x
<1 là:
A. x > 0 B. 0

x < 1 C. 0 < x


1 D. x <1
Đáp án
B. 0

x < 1
17 | P a g e
Câu 9: Căn bậc hai số học của 25 bằng:
A. -
2
5
B.
2
)5(

C.
2
)5(

và -
2
)5(

D. -
2
)5(

Đáp án
B.
2
)5(


Câu 10: Giá trị của x để
x
= 3 là:
A. - 9 B.
3
C. -
3
D. 9
Đáp án
D. 9
Mức độ: Thông hiẻu
Câu 1: So sánh 2 và
3
7
.
Lời giải :
Ta có 2 =
3
8
Nên
3
8
>
3
7
.Vậy 2 >
3
7
.

Câu 2: Tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa:
a)
2 7x
+
b)
3 4x
− +
c)
x+−1
1
d)
2
1 x+
18 | P a g e
Lời giải
a,
2 7x
+
có nghĩa khi 2x+7 ≥ 0
hay x ≥ -3,5.
b,
3 4x
− +
có nghĩa khi -3x+ 4 ≥ 0
⇔ x


3
4
.

c)
x+−1
1
có nghĩa khi
x
+−
1
1
≥ 0
⇔ -1+x > 0 ⇔x > 1
d)
2
1 x+
có nghĩa khi 1+ x
2
≥ 0 với mọi x.
Câu 3: Rút gọn biểu thức:
a)
2
2 2

2 3(x + y)
x - y 2
víi x ≥ 0 , y ≥ 0 vµ x ≠ y.
b)
2 2
2
. 5a (1 - 4a + 4a )
2a - 1


víi a > 0,5.
Lời giải
a)
2
2 2

2 3(x + y)
x - y 2
=
2
2 2
x + y
3.2
.
x -y 2
=
2 2

x + y
. 6
x - y
=
6
x - y
(x + y > 0 do x ≥ 0, y ≥ 0 vµ x ≠ y)
b)
2 2
2
. 5a (1 - 4a + 4a )
2a - 1

19 | P a g e
=
2 2
2
5a (2a - 1)
2a - 1
=
2
.a(2a - 1) 5
2a - 1
= 2a
5
.Câu 4: Rút gọn
2
)1.(48.27 a−
với a > 1
Câu 4 Rút gọn các biểu thức sau:
2
)32(18

Lời giải

2
)32(18

= 3
32


2


= 3(
2)23

= 3
66

.
Câu 5: Rút gọn:
a)
aaa 3455 −
với a
0≥
b)
( )
2
2
180203 aa .,−−
Lời giải
a)
aaa 3455 −
=
aaa 3455 −.
(vì a
0≥
)
=
aaaa 3153225
22
−=− )(

=
aaaaa 12315315 =−=−
b)
( )
2
2
180203 aa .,−−
20 | P a g e
=
( )
2
2
180203 aa ,−−
=
aaa 669
2
−+−
=






<+
≥+−
0anÕua9
0anÕuaa129
2
2

Câu 6: Tìm x biết
a)
8x16 =
(đk x
)0≥
b)
06)x1(4
2
=−−
Lời giải
a)
8x16 =
(đk x
)0≥
 4
8x =

2x =
 x = 4
b)
06)x1(4
2
=−−
2
6)x1(
2
=−

3x1 =−





−=−
=−
3x1
3x1




=
−=
4x
2x
Câu 7:Rút gọn biểu thức sau:
21 | P a g e
a) ab
2
.
2 4
3
a b
với a< 0 ; b ≠ 0.
b) Hãy tính
2
27(a 3)
48

, với a>3.

Lời giải
a) ab
2
.
2 4
3
a b
=
2
2 4
3
ab
a . b

2
2
2 2
3 ab 3
= ab = 3
a .b -ab
= −
do a < 0
b)
2
27(a 3)
48

=
2
9(a - 3)

16
=
4
3
a-3
=
4
3
(a-3) , do a > 3

a – 3 > 0.
Câu 8: Rút gọn biểu thức:
a)
3
1
15
11
33
75248
2
1
+−−
Lời giải

3
1
15
11
33
75248

2
1
+−−
=
3
2
.5335.234.
.2
1
+−−
3
= 2
3
3
10
33103 +−−
=
3
317

.
22 | P a g e
Câu 9 : Tính:
81
34
2.
25
14
2.
16

1
3
Lời giải

81
34
2.
25
14
2.
16
1
3

=
81
196
.
25
64
.
16
49
=
9
14
.
5
8
.

4
7

=
45
196
Câu 10: Phân tích đa thành nhân tử:
ax- by+ bx- ay
Lời giải

ax- by+ bx- ay
= (
ax- ay
) +
( bx- by)

=
a( x- y)+ b( a- b)
=
( x- y)( a+ b)
23 | P a g e
Mức độ: Vận dụng.
Câu 1: CM đẳng thức:
2
1-a a 1- a
+ a
1-a
1- a
  
 ÷ ÷

 ÷ ÷
  
=1 Với a ≥ 0 và a ≠ 1
Lời giải
2
1-a a 1- a
+ a
1-a
1- a
  
 ÷ ÷
 ÷ ÷
  
=
2
1-a a+ a-a 1- a
1- a (1- a)(1+ a)
  
 ÷ ÷
 ÷ ÷
  
=
2
(1- a )(1+ a )(1+ a ) 1
1- a 1+ a
 
 
 ÷
 ÷
 ÷

 
 
=
( )
2
1
1+ a+a+ a
1+ a
 
 ÷
 
=(1+
a
)
2
.
2
1
(1+ a)
= 1 đpcm.
Câu 2 :
Tìm x biết:
2
(2 1) 3x
− =
Lời giải
2
(2 1) 3x
− =
<=>


12

x
= 3
Nếu 2x-1 > 0 thì
12

x
= 2x – 1
nên
12

x
= 3
⇔ 2x – 1 = 3 ⇒ x
1
= 2.
24 | P a g e
Nếu 2x – 1 < 0 thì
12

x
= 1 – 2x
nên
12

x
= 3
⇔ 1 – 2x = 3 ⇒ x

2
= -1.
Câu 3: Rút gọn :A = (
21
714


+
31
515


) :
57
1

Lời giải
(
21
714


+
31
515


) :
57
1


=
)57.(
31
)13(5
21
)12(7











+


=
( 7 5)( 7 5)− − −
=
( 7 5)( 7 5)− + −
= -2
Câu 4: Tính giá trị biểu thức: B = 1+
2
3m
. m -4m+4

m-2
. Tại m = 1,5.
Lời giải
1+
2
3m
. m -4m+4
m-2
= 1+
2
3m
. (m-2)
m-2
=1+.
3m
. m-2
m-2

thay m = 1,5 ta có:
25 | P a g e

×