Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề Cương ôn tập vào lớp 10 môn toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.08 KB, 14 trang )

Phần 1: những vấn đề chung về phơng pháp làm
bài.
I. Thế nào là một bài văn hay ?
Bài văn hay trớc hết phải viết đúng:
+ đúng yêu cầu của đề
Đúng kiến thức cơ bản
Không viết lan man, diễn xuôi ý, các ý không sâu
Hình thức trình bày đúng quy cách.
- Từ viết đúng đến viết hay.
Lựa chọn từ ngữ, chọn lọc chi tiết để phân tích hay cảm nhận.
Có hình ảnh độc đáo, mơi mẻ
Phải hiểu đợc thật sự cái hay của văn
Tạo chất văn cho bài viết bằng cách phân tích hay bình thơ.
II. Kĩ năng viết một bài văn hoàn chỉnh.
1. Cách viết mở bài hay:
Khi viết phần mở bài ngời viết phải xác định đợc là viết cái gì. Chúng ta trả lời
trực tiếp vấn đề đó gọi là mở bài trực tiếp.
Khi ta cần đa ra một vấn đề để bàn bạc, có liên quan đến nội dung của đề bài sau
đó mới đi vào nội dung chính của đề thì gọi là mở bài gián tiếp.
Cách cách mở bài: quy nạp, diễn dịch, tơng phản, tơng đồng.
Mỗi mở bài là một đoạn văn hoàn chỉnh cả về nội dung và hình thức.
Ví dụ: Bình luận mối quan hệ gĩa văn học nghệ thuật và hiện thực cuộc sống. Hãy
chứng minh bằng một số tác phẩm tiêu biểu.
Mở bài 1:
Có ai đó đã ví sáng tạo nghệ thuật nh việc thả diều. Con diều dù có bay bổng bao
nhiêu vẫn phải gắn với mặt đất bằng một sợi dây vững chắc.ý tởng ấy gợi cho ta
nhiều suy nghĩ sâu sắc về mối quan hệ giữa văn học và hiện thực cuộc sống. Nhìn
vào một só tác phẩm văn học lớn chúng ta thấy rõ đợc mối quan hệ máu thịt này.
Mở bài 2:
Thần thoại Hy lạp còn để lại một câu chuyện đầy cảm động về chành lực sĩ Ăng tê
và đất mẹ. Thần Ăng tê sẽ bất khả chiến bại khi chân chàng gắn chặt với đất mẹ


Gaia. Có thể ví MQH giữa VH và hiện thực c/s nh MQH giữa Ăng tê và đất mẹ vậy.
Cha tin , cứ giở những tác phẩmVH lớn mà xem.
Mở bài 3:
Trong một lần tâm sự với các văn nghệ sĩ, thủ tớng Phạm Văn đồng đã tâm sự:
Nghệ thuật phải bắt nguồn từ đời sống, nếu thoat li khỏi đời sống nghệ thuật nhất
định sẽ khô héo. Văn học là một loại hình cơ bản của nghệ thuật. Lời tâm sự trên
đã trực tiếp khẳng định MQH giữa VH và hiện thực cuộc sống. Phân tích một só tác
phẩm văn học chúng ta sẽ thấy rõ điều đó.
Mở bài hay cần tránh:
- Tránh dẫn dắt vòng vèo, quá xa, mãi mới vào đợc vấn đề của đề bài
- Tránh dẫn dắt ý không liên quan gì đến vấn đề sẽ nêu
- Tránh nêu vấn đề quá dài dòng, có gì nói hết nên phần thân bài lặp lại những
vấn đề đã nói phần MB.
Một mở bài hay cần phải có:
- Ngắn gọn: dẫn dắt thờng vài ba câu, nêu vấn đề một vài ba câu, giới hạn vấn
đề một vài ba câu.
- Đầy đủ: đọc xong mở bài ngời đọc biết đợc ngời viết bàn bạc vấn đề gì, trong
phạm vi t liệu nào, thao tác vận dụng là gì.
- Mở bài phải độc đáo, gây đợc sự chú ý của ngời đọc.
2. Kĩ năng viết phần thân bài:
Khi viết thân bài cần lu ý:
- Có kiến thức và kĩ năng vì đây là phần quan trọng của một bài văn.
- Phải triển khai thân bài bằng các đoạn văn nhỏ hoàn chỉnh cả về nội dung và
hình thức.
- Cần phải thể hiện những đánh giá, nhận xét, cảm nhận về cả hình ảnh, chi tiết,
nghệ thuật của ngời viết.
- Phải có sự sắp xếp các ý theo trình tự hợp lí, tránh sự lặp lại không cần thiết
mà làm cho bài viết thiếu lo gíc và thêm rối .
3. Cách viết kết bài hay.
C1: Tóm tắt lại nội dung đã nêu ở thân bài.

C2: Mở rộng thêm vấn đề đợc đặt ra trong đề bài.
C3: Vận dụng điều đã nêu ở đề bài vào cuộc sống.
C4: Liên tởng hoặc rút ra bài học .
Ví dụ: Em hãy bình bài thơ Ngắm trăng của HCM.
Kết bài 1:
Mặc dù đợc sáng tác cách đây hàng thế kỉ bằng thể thơ tứ tuyệt cổ điển Ngắm
trăng vẫn làm rung động chúng ta. Bài tho là sự kết hợp hài hòa giữa chất thép và
chất tình, giữa ngời chiến sĩ và nghệ sĩ trong một con ngời.Đó không chỉ là một
sáng tạo nghệ thuật đáng trân trọng mà còn là một bài học về phong cách sống, về
nhân sinh quan.
Kết bài 2:
Tìm hiểu bài ngắm trăng của HCM, chúng ta có thể hoàn toàn chia sẽ với cảm
xuác chân thành của nhà thơ Tố Hữu khi viết về những ngày tháng Bác bị giam
cầm: Lại thơng nỗi đọa đầy thân Bác
mời bốn trăng tê tái gông cùm
Ôi chân yếu, mắt mờ, tóc bạc
Mà thơ bay cánh hạc ung dung.
III. Kĩ năng nhận diện các kiểu đề.
Kiểu 1: Giới thiệu về một nền VH.
Đây là kiểu bài thuyết minh, chúng ta cần giới thiệu những ý cơ bản sau:
- Quá trình hình thành
- Quá trình phát triển.
- Những giá trị về nội dung và ngfhệ thuật.
- ý nghĩa của nề VH đó.
Kiểu 2: Giới thiệu về một tác giả VH
MB: Giới thiệu chung về tác giả.
TB: - Cuộc đời (năm sinh, mất, quê quán, con ngời).
- Hoàn cảnh XH, lịch sử lúc nhà văn ra đời.
- Sự nghiệp VH:
Chặng đờng sáng tác và những tác phẩm tiêu biểu

Nội dung, chủ đề, phong cách, sở trờng thờng viết
Đặc sắc về nghệ thuật
Giải thởng( nếu có)
KB: Đánh giá vị trí của tác giả đó trong nền VH bấy giờ và sau này.
Kiểu 3: Giới thiệu về một tác phẩm VH:
MB: giới thiệu chung về tác phẩm đó và đôi nét về tác giả
Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
TB: Nội dung cơ bản bao trùm tác phẩm (giới thiệu nội dung nào cần phải có
dẫn chứng minh họa).
- Thể loại và bố cục
- Những đặc sắc về nghệ thuật ( dẫn chứng minh họa).
- Đánh giá ý nghĩa vai trò và tác dụng của tác phẩm đó với ngời đọc và với nền
VH dân tộc.
KB: Đánh giá lại vị trí và ý nghĩa của tác phẩm đó. Liên hệ sức sống của tác
phẩm đó với VH dân tộc và XH hiện nay.
Kiểu 4: Tìm và phân tích giá trị của biện pháp tu từ.
Bớc 1: Gọi tên biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng
- Chỉ rõ BPTT ấy đợc tác giả thể hiện từ ngữ hay hìnhg ảnh cụ thể.
Bớc 2: Trích lại câu thơ, đoạn thơ, câu ca dao.. .
- Phân tích cụ thể, khái quát ( tác dụng)
- Khái quát lại giá trị của BPTT bằng một vài câu.
Kiểu 5: Phân tích, cảm nhận nhân vât.
I. Định nghĩa.
? Hãy nêu tên các tác phẩm có thể sử
dụng cho kiểu bài này.
? Với phần lí thuyết đã học trong SGK
nghị luận về tác phẩm truyện và tác
phẩm thơ, hãy nêu định nghĩa về kiểu
bài phân tich nhân vật.
- Học sinh kể.

- Định nghĩa: Phân tích nhân vật là nêu
lên các đặc điểm của nhân vật, dùng
dẫn chứng lấy trong tác phẩm và các lí
lẽ đã phân tích làm rõ các đặc điểm đó,
đánh giá nhân vật hoặc phát biểu cảm
tởng, suy nghĩ của bản thân về nhân vật.
- Kiểu bài phân tích nhân vật có nhiều
dạng: + phân tích số phận,
+ phân tích tâm trạng.
+ phân tích đặc điểm tính cách
II. Phơng pháp.
? Khi phân tích nhân vật cần phải triển
khai những yêu cầu nào.
? Em hiểu loại đề này nh thế nào, hãy
lấy ví dụ cụ thể.
- Với loại đề này ngời viết cần đảm bảo
những yêu cầu gì.
? Với loại đề này có khác gì với loại đề
đã báo trớc đặc điểm nhân vật.
- Yêu cầu: phân tích rõ đặc điểm nhân
vật và đánh giá nhân vật.
1.Các loại đề:
a. Loại đề đã báo trớc đặc điểm nhân
vật.
- Ví dụ: Đọc truyện Mẹ vắng nhà của
Nguyễn Thi, ai mà chẳng yêu mến và
cảm phục em Bé. Bởi vì tuy vẫn còn
ngây thơ nhng em sớm biết nhờn nhịn,
yêu thơng các em, rất mực kính yêu cha
mẹ và kuôn đẩm đang tháo vát.

Hãy phân tích những đặc điểm đó của
em bé.
* Yêu cầu: Tìm những dẫn chứng trong
tác phẩm ứng với các đặc điểm trên, kết
hợp với lí lẽ để phân tíchlàm rõ đặc
điểm ấy.
Tìm dẫn chứng là thao tác quan
trọng đối với loại đề này, bởi vậy dẫn
chứng phải sát hợp, cần chọn lọc.
b. Loại đề không báo trớc đặc điểm
nhân vật.
- Ngoài yêu cầu giống loại đề trên thì
loại đề này phải tìm ra đặc điểm của
nhân vật. Muốn vậy cần phải:
+ đọc kĩ văn bản
+ Tìm những chi tiết chính để xác định
đợc đặc điểm của nhân vật.
Ví dụ: Hãy phân tích đặc điểm của
? Vậy em hiểu đặc điểm của nhân vật là

GV l u ý : Cả hai loại đề trên sau khi đã
phân tích đặc điểm nhân vật đều phải
đánh giá nhân vật ( hoặc phát biểu cảm
nghĩ, suy nghĩ của bản thân: đánh giá
phảI khách quan dựa vào đặc điểm có
thật trong tác phẩm và phải đúng).
nhân vật Vũ Nơng trong tác phẩm
Chuyện ngời con gái Nam Xơng của
Nguyễn Dữ.
- Đặc điểm của nhân vật là:

+ Là những nét tiêu biểu thể hiện bản
chất của nhân vật.
+ Thờng bộc lộ qua các chi tiết: lời nói,
hành động, tâm trạng, cách giảI quyết
vấn đề cuộc sống của nhân vật. Cũng có
khi đặc điểm nhân vật đợc bộc lộ qua
hình dáng, diện mạo, trang phụccủa
nhân vật.
+ Đặc điểm nhân vật phải căn cứ vào
những chi tiết có thực trong tác phẩm,
không suy diễn.
III. Dàn ý
? Một bài văn thông thờng thờng có bố
cục mấy phần.
?Với lọai đề này thì bố cục nh thế nào,
yêu cầu cụnthể trong mỗi phần.
a. Mở bài: - Giới thiệu tác phẩm, nhân
vật( tên nhân vật, ở tác phẩm nào,ai viết,
viết lúc nào?) - Nêu nhận xét khái quát
về nhân vật.
b. Thân bài: Phân tích, chứng minh đặc
điểm nhân vật thông qua việc phân tích
các chi tiết tiêu biểu trong tác phẩm
( trang phục, hình dáng,cử chỉ, hành
động, lời nói, suy nghĩ, tâm lí, nghệ
thuật xây dựng nhân vật của tác giả...)
- Đặc điểm 1: luận điểm+ dẫn chứng+ lí
lẽ + đánh giá.
- Đặc điểm 2, 3, 4( nh đặc điểm 1)
- Tiểu kết, chuyển đoạn.

c. Kết bài:
- Nhận định khái quát về nhân vật
( tóm tắt các đặc điểm của nhân vật).
- Nêu tác dụng, ảnh hởng của nhân vật
và rút ra bài học chung cho mọi ngời
cũng nh cho bản thân.
IV. Thực hành.
GV chia 2 nhóm
Nhóm 1: Phân tích đặc điểm nhân vật
bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ
của Nguyên Hồng.
a. MB: Giới thiệu tác phẩm, đoạn trích
và nhân vật Hồng với đặc điểm nổi bật
là thơng yêu mẹ tha thiết.
b. TB:
- Luận điểm 1: Nhớ thơng khi phảI xa
? Hãy lập dàn ý cho đề bài trên.
Nhóm 2: Phơng Định là một cô gái
dũng cảm, có tinh thần trách nhiêm cao,
ttình cảm đồng đội nồng ấm, nhng cũng
thật trẻ trung, trong sáng và yêu đời.
Hãy làm sáng tỏ nhận xét trên qua văn
bản Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh
Khuê.
L u ý : Tùy vào đối tợng học sinh và thời
gian, GV có thể chọn các đề bài khác
nhau.
mẹ và trong hoàn cảnh nào cũng tin yêu
mẹ tha thiết.
+ Hồng có hoàn cảnh đáng thơng

+ Mọi ngời dèm pha về mẹ thì Hồng
càng thơng yêu mẹ và căm ghétcác hủ
tục đã hành hạ mẹ.

Trích dẫn chứng và đánh giá.
Luận điểm 2: Cảm thấy hạnh phúc vô
biên khi đợc nằm trong lòng mẹ.
+ Quá nhớ thơng mẹ nên chỉ sợ nhận
nhầm mẹ.
+ Trong lòng mẹ em quên hết mọi tủi
hờn đau khổ.

Dẫn chứng và đánh giá.
c. KB:
- Đánh giá sức mạnh tình mẹ con tha
thiết trong lòng bé Hồng.
- Nêu giá trị của tác phẩm và cảm xúc
của ngời viết.
* Với đề bài nay cần triển khai rõ 3
luận điểm sau đó lần lợt cho học sinh
tìm dẫn chng trong tác phẩm.
- Dũng cảm tinh thần trách nhiệm
- Tinh thần đồng đội nồng ấm.
- Trẻ trung, trong sáng, yêu đời
Kiểu 6: Phân tích tác phẩm.
I. Định nghĩa.
? Dựa vào lí thuyết nghị luận về tác
phẩm truyên hay đọan thơ, hãy nêu
định nghiã về cách phân tích tác phẩm
nói chung.

? Hãy nêu những kiểu bài phù hợp với
loại đề này
? Phân biệt các loại đề tơng ứng với
phần lí thuyết.
- PTích đoạn trích Chị em Thúy Kiều.
- T tởng nhân nghĩa của NĐC qua đoạn
trích LVT cứu KNN.
Phân tích một tác phẩm là tìm hiểu,
đánh giá nội dung và nghệ thuật của tác
phẩm ( giá trị, tác dụng và hạn chế- nếu
có), đặt trong mối quan hệ gắn bó với
tác giả và hoàn cảnh xã hội.
- Kiểu bài này có nhiều loại:
+ Phân tích một đoạn trích trong tác
phẩm.
+ Phân tích một vấn đề trong tác phẩm.
+ Phân tích toàn bộ tác phẩm.
+ Phân tích tác phẩm có kết hợp giải
quyết một số vấn đề có liên quan.
- HS phân biệt.

×