CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG
BÀI 1: MÔ TẢ DAO ĐỘNG
I, KHÁI NIỆM DAO ĐỘNG TỰ DO
Dao động cơ học là sự chuyển động có giới
hạn trong khơng gian của một vật quan một
vị trí xác định. Vị trí đó gọi là vị trí cân bằng.
1. Khái niệm
Dao động mà trạng thái chuyển động của vật
dao động tự
(vị trí và vận tốc) được lặp lại như cũ sau
do
những khoảng thời gian bằng nhau được gọi
là dao động tuần hồn.
Ví dụ: dao động của quả lắc đồng hồ.
- Dao động của hệ xảy ra dưới tác dụng của nội
2. Dao động
lực được gọi là dao động tự do (dao động
tự do
riêng)
Ví dụ: việc ứng dụng của con lắc lò xo và con lắc
đơn
II. DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA
1. Thí nghiệm
khảo sát sự
phụ thuộc tọa
độ của vật
dao động theo
thời gian
2. Li độ, biên a) Li độ
độ, chu kì dao - Li độ của vật dao động là tọa độ của vật mà
động, tần số
gốc tọa độ được chọn trùng với vị trí cân
dao động
bằng.
- Khi ở hai biên, li độ của vật dao động có độ
lớn cực đại.
CHÚ Ý
- Tọa độ của vật tính từ vị trí cân bằng tại mỗi
thời điểm được gọi là li độ x của vật động.
Như vật li độ có thể có giá trị dương, âm hoặc
bằng khơng.
b) Biên độ’
- Độ lớn cực đại của li độ được gọi là biên độ A
của vật dao động.
- Trong quá trình dao động, vật nặng sẽ đi đến
hai biên, dừng lại và đổi chiều chuyển động.
Biên ứng với tọa độ dương gọi là biên dương,
biên ứng với tọa độ âm là gọi là biên âm.
- Biên độ dao động ln có giá trị dương.
c) Chu kì dao động
- Chu kì dao động T là khoảng thời gian để vật
thực hiện được một dao động. Trong một chu
kì dao động, vật hoàn thành được một dao
động hay một chu trình dao động.
Trong hệ SI, chu kì dao động có đơn vị là giây
(s)
d) Tần số dao động
- Tần số dao động được xác định bởi số dao
động mà vật thực hiện được trong một giây.
F = 1/T
- Trong hệ SI, tần số dao động có đơn vị là héc
(Hz)
Dao động điều hòa là dao động tuần hoàn mà
2. Khái niệm
li độ của vật dao động là một hàm cosin
dao động điều
(hoặc sin) theo thời gian
hòa
CHÚ Ý: Lực cản trong q trình dao động khơng
đáng kể.
a) Pha dao động
Pha dao động là đại lượng đặc trưng cho trạng
thái của vật trong quá trình dao động.
b) Độ lệch pha
Độ lệch pha giữa hai dao động điều hòa cùng
chu kì (cùng tần số) được xác định theo cơng
3. Pha dao
thức (SGK-CTST)
động, độ lệch c) Tần số góc
Tần số góc của dao động là đại lượng đặc
pha, tần số
trưng cho tốc độ biến thiên của pha dao
góc
động.
Đối với dao động điều hịa, tần số góc có giá
trị khơng đổi và được xác định theo công thức
(SGK-CTST)
Trong hệ SI, tần số góc có đơn vị là radian
trên giây (rad/s)