Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Đánh giá mức độ ô nhiễm khả năng chi trả phí môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại huyện đan phượng, hà nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 119 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan kết quả nghiên cứu trong luận văn là của riêng cá nhân tác giả; các số
liệu là trung thực; không sử dụng số liệu của các tác giả khác chƣa đƣợc công bố; các
kết quả nghiên cứu của tác giả chƣa từng đƣợc công bố.

Hà Nội, ngày

tháng năm 2018

HỌC VIÊN

Phan Thị Mai Phong

i


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình cao học và luận văn tốt nghiệp này, trƣớc hết, tôi đã nhận
đƣợc sự chỉ bảo ân cần, dạy dỗ tận tình, sự góp ý thẳng thắn, chân thành của các thầy
cơ giáo thuộc Khoa học Môi trƣờng - Đại học Thủy Lợi. Xin cho tôi đƣợc gửi lời cảm
ơn chân thành của mình tới q thầy cơ, đặc biệt là những thầy giáo, cơ giáo đã tận
tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức và phƣơng pháp làm việc, nghiên cứu khoa học
trong suốt thời gian tôi học tại lớp 24KHMT11 - Khoa học Môi trƣờng - Đại học Thủy
Lợi.
Lời cảm ơn sâu sắc nhất, tôi xin đƣợc gửi tới PGS.TS. Phạm Thị Ngọc Lan là giáo
viên hƣớng dẫn, cô đã dành rất nhiều thời giờ quý báu và tâm huyết của mình để
hƣớng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp này.
Đồng thời, tôi xin đƣợc cảm ơn lãnh đạo và các đồng nghiệp của Chi cục bảo vệ môi
trƣờng Hà Nội, đơn vị tôi đang công tác hiện nay, đã tạo điều kiện thuận lợi về thời
gian, phân công và hỗ trợ trong công việc để tôi có thể tham gia khóa học Khoa học
Mơi trƣờng cũng nhƣ tiến hành các điều tra, nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp này.


Đặc biệt tơi xin cảm ơn Phịng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Đan Phƣợng, bà con
nhân dân huyện Đan Phƣợng đã nhiệt tình giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn này.
Cuối cùng, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè của mình, những ngƣời
đã ln bên cạnh, hỗ trợ và động viên tơi vƣợt qua những khó khăn để hồn thành
khóa học cao học này.
Mặc dù tôi đã hết sức cố gắng, nhƣng do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm, nên
luận văn này vẫn cịn có nhiều thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy,
cơ, bạn bè đồng môn và đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

thángnăm 2018

HỌC VIÊN

Phan Thị Mai Phong
ii


MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ ..................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................... vii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................4
1.1 Tổng quan về tình hình chăn ni tại Việt Nam .......................................................................... 4
1.1.1. Đặc thù sản xuất chăn nuôi lợn ............................................................................. 6
1.1.2. Những thuận lợi và khó khăn của ngành chăn ni ở Việt Nam .......................... 8
1.2. Tổng quan các nghiên cứu, đánh giá về chất thải chăn ni lợn ............................................... 9
1.2.1. Khí thải chăn nuôi lợn ........................................................................................... 9

1.2.2 Nƣớc thải chăn nuôi lợn ....................................................................................... 17
1.3. Các văn bản pháp lý hiện hành....................................................................................................40
1.4 Giới thiệu vùng nghiên cứu ..........................................................................................................41
1.4.1 Vị trí địa lý ............................................................................................................ 41
1.4.3. Điều kiện kinh tế - xã hội .................................................................................... 43
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG MỘT SỐ
TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN HUYỆN ĐAN PHƢỢNG ....................................49
2.1. Khảo sát thực trạng ô nhiễm môi trƣờng huyện Đan Phƣợng .................................................49
2.1.1 Thiết kế phiếu điều tra và cách thức điều tra........................................................ 49
2.1.3. Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích ..................................................................... 50
2.1.4. Tổng hợp kết quả điều tra: ................................................................................... 52
2.2 Hiện trạng chăn nuôi lợn huyện Đan Phƣợng ............................................................................52
2.2.1. Lao động trong chăn nuôi lợn.............................................................................. 53
2.2.2. Vốn đầu tƣ sản xuất ............................................................................................. 54
2.3. Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trƣờng một số trang trại chăn nuôi lợn của huyện Đan
Phƣợng ................................................................................................................................................54
2.3.1. Hiện trạng chăn nuôi tại 3 xã điều tra ................................................................. 54
2.3.2. Hiện trạng phát sinh chất thải chăn nuôi ............................................................. 58
2.3.3. Đánh giá hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng khơng khí của các trang trại chăn ni tập
trung ................................................................................................................................................63
iii


2.3.4. Đánh giá hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc thải của các trang trại chăn nuôi tập
trung. ...............................................................................................................................................68
2.4. Đánh giá khả năng chi trả phí bảo vệ mơi trƣờng của các chủ trang trại. ............................. 74
2.5. Đánh giá hiện trạng quản lý, chấp hành pháp luật về bảo vệ mơi trƣờng trong lĩnh
vực chăn ni ................................................................................................................ 76
2.5.1. Chính sách bảo vệ môi trƣờng của huyện ........................................................... 76
2.5.2. Ý thức bảo vệ môi trƣờng của cộng đồng ........................................................... 76

2.6. Những tồn tại trong công tác quản lý chất thải chăn nuôi lợn ................................................. 77
2.6.1. Tồn tại về quản lý ................................................................................................ 77
2.6.2. Tồn tại về ý thức .................................................................................................. 78
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SỐT Ơ
NHIỄM DO HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI LỢN .......................................................... 79
3.1. Giải pháp quản lý: ........................................................................................................................ 79
3.1.1. Giải pháp về cơ chế, chính sách .......................................................................... 79
3.1.2. Các giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về BVMT81
3.1.3. Giải pháp kinh tế ................................................................................................. 82
3. 2. Giải pháp kỹ thuật ....................................................................................................................... 83
3.2.1. Xử lý nƣớc thải sau hầm biogas .......................................................................... 83
3.2.2. Xử lý chất thải rắn ............................................................................................... 84
3.2.3 Xử lý mùi.............................................................................................................. 86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 87

iv


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Phân bố đầu lợn trong cả nƣớc giai đoạn năm 2013-2017 .............................. 4
Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải trại chăn nuôi lợn Bình Thắng .................... 27
Hình 1.3: Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải trại chăn nuôi lợn vừa và lớn ở Philippin ... 28
Hình 1.4 Bản đồ huyện Đan Phƣợng ............................................................................ 42
Hình 2.1. Nguồn gốc đất của các trang trại ................................................................... 55
Hình 2.2 Cây xanh trang trại ......................................................................................... 56
Hình 2.3 Thiết kế sàn chuồng ni ................................................................................ 56
Hình 2.4 Biểu đồ biểu diễn giá trị thơng số tốc độ gió.................................................. 64
Hình 2.5 Biểu đồ biểu diễn giá trị thơng số nhiệt độ..................................................... 64
Hình 2.6 Biểu đồ biểu diễn giá trị thơng số độ ẩm ........................................................ 65
Hình 2.7 Biểu đồ biểu diễn giá trị thơng số bụi lơ lửng ................................................ 65

Hình 2.8 Biểu đồ biểu diễn giá trị thông số NH3 (Ppm ) .............................................. 66
Hình 2.9 Biểu đồ biểu diễn giá trị thơng số H2S (Ppm ) .............................................. 66
Hình 2.10 Biểu đồ biểu diễn giá trị thơng số SO2 (µg/m3) .......................................... 67
Hình 2.11 Biểu đồ biểu diễn giá trị thơng số NO2 (µg/m3).......................................... 67
Hình 2.12 Biểu đồ biểu diễn giá trị thơng số CO (µg/m3) ............................................ 68
Hình 2.13 Biểu đồ biểu diễn giá trị thơng số PH .......................................................... 69
Hình 2.14 Biểu đồ biểu diễn giá trị thơng số TSS ......................................................... 69
Hình 2.15Biểu đồ biểu diễn giá trị thông số Ni tơ ........................................................ 70
Hình 2.16 Biểu đồ biểu diễn giá trị thơng số BOD5 ..................................................... 70
Hình 2.17 Biểu đồ biểu diễn giá trị thơng số COD ....................................................... 71
Hình 2.18 Biểu đồ biểu diễn giá trị thơng số As ........................................................... 72
Hình 2.19 Biểu đồ biểu diễn giá trị thơng số Coliform ................................................. 72
Hình 3.1. Sơ đồ dây chuyển xử lý chất thải chăn nuôi .................................................. 84

v


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Số lƣợng lợn phân theo vùng giai đoạn 2013-2017....................................... 5
Bảng 1.2 Ảnh hƣởng của H2S lên ngƣời và gia súc [1]................................................ 14
Bảng 1.3 Thành phần hóa học nƣớc tiểu lợn có khối lƣợng 70-100kg [1] ................... 18
Bảng 1.4 Một số chỉ tiêu của nƣớc thải chăn nuôi lợn [1] ........................................... 19
Bảng 1.5 Khối lƣợng phân thải ra tính Theo loại gia súc trong ngày [1] ..................... 30
Bảng 1.6. Các nguyên tố đa lƣợng trong phân gia súc [1] ............................................ 31
Bảng 1.7. Thực trạng xử lý chất thải ............................................................................. 35
Bảng 1.8 Tổng giá trị sản xuất của huyện Đan Phƣợng giai đoạn 2012 -2015 ............ 44
Bảng 1.9. Cơ cấu kinh tế của Đan Phƣợng ................................................................... 44
Bảng 1.10 Thu- chi ngân sách và đầu tƣ phát triển ....................................................... 48
Bảng 2.1 Danh sách các hộ lấy mẫu nƣớc thải ............................................................. 50
Bảng 2.2 Các phƣơng pháp phân tích ........................................................................... 51

Bảng 2.3. Số lƣợng các cơ sở, trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện Đan Phƣợng ... 53
Bảng 2.4Kết quả điều tra của 38 trang trại chăn nuôi của huyện Đan Phƣợng ............ 58
Bảng 2.5. Khối lƣợng phân thải ra tính Theo loại gia súc trong ngày [1] .................... 59
Bảng 2.6. Ƣớc tính lƣợng phân thải tại các trang trại chăn nuôi tại các xã điều tra ..... 59
Bảng 2.7. Ƣớc tính lƣợng nƣớc thải tại các trang trại chăn nuôi tại ............................. 62
các xã điều tra ................................................................................................................ 62
Bảng 2.8 Nồng độ chất ô nhiễm tại 06 trang trại quan trắc ........................................ 63
Bảng 2.9 Kết quả quan trắc nƣớc thải chăn ni của hộ nơng dân Võ Đình Ln [23]
....................................................................................................................................... 73
Bảng 2.10 Kết quả quan trắc nƣớc thải đầu ra của hầm biogas tại Huế [22] ................ 74

vi


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BTB&DHMT

: Bắc trung bộ và Duyên hải miền trung

ĐBSCL

: Đồng bằng sông Cửu Long

ĐBSH

: Đồng bằng Sông Hồng

ĐDSH


: Đa dạng sinh học

ĐNB

: Đông Nam Bộ

GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội

HĐND

: Hội đồng nhân dân

HTX

: Hợp tác xã

JICA

: Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản

LMLM

: Lở mồm long móng

ODA

: Hỗ trợ phát triển chính thức


QCCP

: Quy chuẩn cho phép

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

UBND

: Ủy ban nhân dân

UNDP

: Chƣơng trình phát triển của Liên hợp quốc

TN

: Tây Nguyên

TDMNPB

: Trung du miền núi phía Bắc

VSV

: Vi sinh vật

WB


: Ngân hàng thế giới

vii



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chăn ni là một trong những lĩnh vực quan trọng của nền nông nghiệp, chăn nuôi
không những cung cấp nhu cầu thực phẩm tiêu dùng hàng ngày cho ngƣời dân mà còn
là nguồn thu nhập quan trọng của rất nhiều ngƣời dân. Sự gia tăng của các sản phẩm
nông nghiệp kết hợp với nhu cầu về thực phẩm ngày càng cao của ngƣời dân đã thúc
đẩy ngành chăn nuôi phát triển mạnh mẽ. Ngành chăn nuôi đã mang lại hiệu quả kinh
tế cao, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp, từ trồng trọt sang chăn nuôi,
đồng thời cải thiện đáng kể đời sống kinh tế của nông dân.
Cùng với sự phát triển kinh tế, sự chuyển dịch quy mô từ các hộ gia đình chăn ni
nhỏ, lẻ sang chăn ni tập trung đã kéo theo những tác động đối với môi trƣờng nếu
khơng kiểm sốt chặt chẽ và đồng bộ. Nguồn chất thải đang từ dạng phân tán trên diện
rộng tải lƣợng nhỏ trở thành nguồn thải tập trung, tải lƣợng ô nhiễm cao vƣợt quá mức
tự làm sạch của môi trƣờng xung quanh gây ra những biểu hiện ô nhiễm môi trƣờng
nghiêm trọng. Ở nhiều nơi chất thải chăn nuôi khơng đƣợc xử lý mà thải đổ trực tiếp ra
ngồi môi trƣờng đã làm ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí
cũng nhƣ ảnh hƣởng tới đời sống và sức khỏe của ngƣời dân. Ngoài ra, một số nơi tình
trạng vứt lợn chết ra ven đƣờng, kênh, mƣơng gây ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng đến
sức khỏe ngƣời dân và tiềm ẩn nguy cơ lây lan dịch bệnh trên đàn vật nuôi đang diễn
ra nghiêm trọng.
Huyện Đan Phƣợng là một trong những huyện tập trung nhiều cơ sở chăn nuôi lợn.
Theo báo cáo của Chi cục thống kê huyện Đan Phƣợng tính đến tháng 7 năm 2017
tồn huyện Đan Phƣợng hiện có 673 cơ sở chăn ni với tổng số đầu lợn trên 34.030
con lợn, chiếm khoảng 2.06% so với tổng đầu lợn của toàn Thành phố, tập trung chủ

yếu tại các xã Hồng Hà, Tân Lập, Phƣơng Đình, Tân Lập, Trung Châu... [3]các chủ cơ
sở chƣa có hiểu biết nhất định về Luật BVMT, các giải pháp xử lý chất thải phát sinh
chƣa đƣợc xử lý hoặc xử lý chƣa triệt để. Hơn nữa, việc áp dụng các biện pháp xử lý
tại các cơ sở chƣa đáp ứng đƣợc các quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trƣờng Theo quy định.
1


Việc nộp phí bảo vệ mơi trƣờng đối với nƣớc thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi lợn
của các hộ gia đình cịn đang hạn chế. Do vậy, việc lựa chọn Đề tài: “Đánh giá mức
độ ô nhiễm, khả năng chi trả phí mơi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn tại
huyện Đan Phượng, Hà Nội và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô
nhiễm” nhằm giải quyết các tồn tại nêu trên là cấp thiết.
2. Mục đích của Đề tài:
- Đánh giá đƣợc mức độ ô nhiễm và khả năng chi trả của 1 số chủ trang trại chăn nuôi
lợn huyện Đan Phƣợng.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm sốt ơ nhiễm
do chất thải chăn nuôi.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu:
Những vấn đề môi trƣờng và quản lý môi trƣờng của hoạt động chăn nuôi lợn tại các
trang trại chăn nuôi lợn tập trung trên địa bàn huyện Đan Phƣợng và khả năng chi trả
phí bảo vệ mơi trƣờng của các chủ trang trại
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Điều tra hiện trạng chăn ni lợn trên địa bàn tồn
huyện Đan Phƣợng. Tiến hành lấy mẫu phân tích mơi trƣờng trên địa bàn các xã:
Trung Châu, Thọ An, Đan Phƣợng, Phƣơng Đình.
- Thời gian nghiên cứu: tiến hành điều tra từ tháng 9-11/2017.
- Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Luận văn tiến hành nghiên cứu, đánh giá khả năng chi
trả phí bảo vệ môi trƣờng, thực trạng môi trƣờng và đề xuất giải pháp quản lý môi
trƣờng một cách hiệu quả.


2


4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
4.1 Phƣơng pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu
Trong q trình tiến hành thực hiện đề tài, tác giả có thu thập các tài liệu thứ cấp liên
quan đến hiện trạng chăn nuôi lợn tập trung từ các nguồn: Sở Nông nghiệp và phát
triển nơng thơn Hà Nội, các phịng ban, đơn vị thuộc UBND huyện Đan Phƣợng:
phòng kinh tế, phòng Tài nguyên và Môi trƣờng; Chi cục Bảo vệ môi trƣờng Hà Nội,
số liệu thống kê từ cục thống kê Hà Nội, phòng thống kê huyện Đan phƣợng; nghị
quyết, quyết định về chiến lƣợc phát triển chăn nuôi trên địa bàn thành phố Hà Nội.
4.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa
Lập phiếu điều tra: Phiếu điều tra thực trạng chăn nuôi và công tác bảo vệ môi trƣờng
của các chủ trang trại lợn trên địa bàn huyện Đan Phƣợng (Mẫu phiếu đính kèm tại
phụ lục). Điều tra, khảo sát tồn bộ các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Đan
Phƣợng.Điều tra qua kỹ thuật phỏng vấn, cách đặt câu hỏi (Theo nội dung câu hỏi
soạn sẵn), tìm hiểu ảnh hƣởng của chất thải chăn nuôi từ các trang trại đến môi trƣờng
xung quanh; mức độ ô nhiễm môi trƣờng do các trang trại gây ra; nắm bắt đƣợc chế độ
quản lý, qui trình vận hành các cơng trình xử lý chất thải chăn nuôi của các chủ trang
trại.
Số phiếu điều tra đƣợc phát ra 38 phiếu. Trên cơ sở quy mô, biện pháp xử lý chất thải
chăn nuôi, thủ tục hành chính về lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng lấy mẫu học viên lựa
chọn quan trắc 06 trang trại: Trong đó có 03 trang trại đã có ao sinh học sau bể xử lý
biogas; 03 trang trại khơng có ao sinh học sau bể biogas. Việc điều tra tại các trang trại
đƣợc tiến hành một lần, chụp ảnh, lấy mẫu nƣớc thải, khí thải đánh giá lại các thơng
tin trong phiếu điều tra.

.


3


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan về tình hình chăn ni tại Việt Nam
Trong những năm vừa qua, ngành chăn nuôi Việt Nam luôn giữ mức tăng trƣởng cao
và ổn định, góp phần vào tăng trƣởng chung của tồn ngành nơng nghiệp. Trong
những năm vừa qua, ngành chăn nuôi Việt Nam luôn giữ mức tăng trƣởng cao và ổn
định, góp phần vào tăng trƣởng chung của tồn ngành nơng nghiệp. Theo số liệu thống
kê, hàng năm số lƣợng vật ni lợn và gia cầm có xu hƣớng tăng, số lƣợng trâu và bò
giữ mức ổn định. Trong số các vật ni thì chăn ni lợn là phổ biến về sản lƣợng,
thịTheo ln đóng góp khoảng 2/3 nhu cầu thị trƣờng.
Trong giai đoạn năm 2013-2017, số đầu lợn trên cả nƣớc có những thay đổi đáng kể,
đƣợc thể hiện qua hình dƣới đây
(Nguồn: [11])
29,500,000
29,000,000
28,500,000
28,000,000
27,500,000
27,000,000

Cả nƣớc

26,500,000
26,000,000
25,500,000
25,000,000
24,500,000
Năm 2013


Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Hình 1.1. Phân bố đầu lợn trong cả nƣớc giai đoạn năm 2013-2017
Qua số liệu từ biểu đồ cho thấy tình hình chăn ni lợn có sự bình ổn từ năm 2013 đến
năm 2015 khoảng 27 triệu con, năm 2016 khoảng 29,1 triệu con tăng 4.8% so với thời
điểm năm 2015 do dịch bệnh đƣợc khống chế tốt, sức mua tăng, giá sản phẩm chăn
4


nuôi tăng dẫn đến đàn gia súc tăng nhanh. Năm 2017 số lợn trong cả nƣớc đạt khoảng
27,4 triệu con giảm 5,7% so với thời điểm năm 2016 do giá cả liên tục xuống thấp
dƣới giá thành, nguồn cung nhiều hơn so với nhu cầu tiêu thụ, ngƣời chăn nuôi chịu
thua lỗdẫn đến tình trạng giảm đàn, bỏ đàn.Chăn ni lợn ở nƣớc ta cũng có sự khác
nhau Theo các vùng, miền, cụ thể nhƣ sau:
Bảng 1.1: Số lƣợng lợn phân theo vùng giai đoạn 2013-2017

Vùng Năm

2013

2014

2015


2016

2017

Đồng Bằng Sông Hồng

6.759.470 6.824.759 7.061.276 7.749.098 6.250.192

Miền núi và trung du

6.328.806 6.626.398 6.841.448 6.983.567 6.649.092

Bắc Trung Bộ&duyên hải miền trung 5.090.085 5.207.484 5.368.050 5.521.649 5.284.692
Tây Nguyên

1.728.699 1.742.343 1.797.325 1.820.096 1.977.427

Đông Nam Bộ

2.758.886 2.890.167 3.093.622 3.317.835 3.374.848

Đồng Bằng Sông Cửu Long

3595.463

2.971.026 3.061.970 3.683.072 3.871.088

Từ bảng trên cho thấy vùng Đồng Bằng Sông Hồng là khu vực có tình hình chăn ni
phát triển nhất trong cả nƣớc, tiếp đó là miền núi và Trung du, Bắc Trung Bộ và duyên

Hải Miền Trung. Tuy nhiên số lợn ở vùng này có sự giảm ở năm 2017. Bên cạnh đó
các vùng Tây Ngun và Đơng Nam Bộ và Đồng bằng sơng Cửu Long lại có su hƣớng
tăng đặc biệt là Đồng bằng sông Cửu Long tăng 5.1% so với năm 2016.
Về quy mô, chăn nuôi với quy mơ nhỏ lẻ tại các hộ gia đình hiện vẫn chiếm tỷ trọng
lớn khoảng 65 – 70% về số lƣợng và sản lƣợng. Tuy nhiên, ngành chăn nuôi nƣớc ta
đang có những chuyển dịch nhanh chóng từ chăn ni nhỏ lẻ sang chăn nuôi quy mô
lớn, trang trại, công nghiệp. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê, năm 2013,
cả nƣớc có khoảng 9.000 trang trại chăn ni. Đến năm 2014, số lƣợng trang trại chăn
nuôi đã tăng trên 10 ngàn trang trại. Trong đó, số lƣợng lớn trang trại tập trung ở miền
Bắc và miền Nam. Năm 2015 số lƣợng trang trại chăn nuôi tăng lên 15.068trang trại
tập trung chủ yếu ở vùng Đồng bằng sông Hồng có số trang trại nhiều nhất chiếm
5


tới51.27%.Năm 2016 cả nƣớc có 33.488 trang trại. Trong đó, số trang trại chăn nuôi là
20.869 trang trại chiếm 62,4%. [11]. Nhìn chung ngành chăn ni ở nƣớc ta trong
những năm gần đây duy trì đƣợc sự phát triển ổn định và đã có những bƣớc chuyển
dịch rõ ràng từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôi tập trung Theo mơ hình trang trại, phù
hợp với xu hƣớng của thế giới.
Tại Hà Nội, sau nhiều năm đầu tƣ ƣu đãi, hỗ trợ lĩnh vực chăn nuôi, đặc biệt từ khi
triển khai Chƣơng trình phát triển chăn ni Theo vùng, xã trọng điểm và chăn ni
lớn ngồi khu dân cƣ năm 2011, Hà Nội đã đạt đƣợc những kết quả lớn, góp phần đƣa
Hà Nội trở thành một trong những địa phƣơng dẫn đầu cả nƣớc trong công tác chăn
nuôi.Chăn nuôi luôn chiếm tỷ trọng cao (trên 50% giá trị sản xuất nông nghiệp) và
ngành chăn nuôi của Hà Nội luôn giữ tốp đầu cả nƣớc về tổng đàn. Theo số liệu thống
kê 6 tháng đầu năm 2017, trên toàn Thành phố có khoảng 24.237 con trâu, 137.978
con bị (bị sữa 15.390 con), 1.65 triệu con lợn và 29.8 triệu con gia cầm. Sản lƣợng
thịt trâu bị ƣớc tính đạt khoảng 5.7 ngàn tấn, thịTheo khoảng 167 ngàn tấn, thịt gia
cầm khoảng 45.3 ngàn tấn, sản lƣợng sữa đạt khoảng 18.8 ngàn tấn, sản lƣợng trứng
gia cầm các loại đạt khoảng 726 triệu quả. Tồn Thành phố có 2.904 trạng trại chăn

ni và đã hình thành các vùng, xã chăn ni trọng điểm ngoài khu dân cƣ (bao gồm
15 xã chăn ni bị sữa có 10.863 con, 19 xã chăn ni bị thịt có 26.759 con, 13 xã
chăn ni lợn có 227.330 con, 29 xã chăn nuôi gia cầm 5.825.172 con). Nhƣ vậy, số
lƣợng lợn chiếm 5.22% tổng số gia súc, gia cầm tồn Thành phố. Trâu, bị chiếm 5.1%
tổng số lƣợng gia súc, gia cầm toàn Thành phố (tƣơng đƣơng 162.215 con). Số lƣợng
gia cầm chiếm 94.26% tổng số lƣợng gia súc, gia cầm toàn Thành phố[10].
1.1.1 Đặc thù sản xuất chăn nuôi lợn
Bên cạnh những đặc điểm chung của sản xuất nông nghiệp, ngành chăn nuôi lợn cũng
là một hƣớng quan trọng của ngành chăn ni và có những đặc thù riêng:
Lợn là loại gia súc ăn tạp, tuy vậy để tồn tại, chúng vẫn luôn luôn cần đến một lƣợng
tiêu tốn thức ăn tối thiểu cần thiết thƣờng xun, khơng kể rằng chúng có nằm trong
q trình sản xuất hay không. Từ đặc điểm này, đặt ra cho ngƣời sản xuất hai vấn đề.
Một là, bên cạnh việc đầu tƣ cơ bản cho đàn lợn phải đồng thời tính tốn phần đầu tƣ
6


thƣờng xuyên về thức ăn để duy trì và phát triển đàn lợn này. Nếu cơ cấu đầu tƣ giữa
hai phần trên khơng cân đối thì tất yếu sẽ dẫn đến dƣ thừa lãng phí hoặc sẽ làm chậm
sự phát triển của đàn lợn. Hai là, phải đánh giá chu kỳ sản xuất và đầu tƣ cho chăn
nuôi một cách hợp lý trên cơ sở tính tốn cân đối giữa chi phí sản xuất và sản phẩm
tạo ra, giữa chi phí đầu tƣ xây dựng cơ bản và giá trị đào thải, lùa chọn phƣơng hƣớng
đầu tƣ mới hay duy trì tái tạo phục hồi.
Chăn ni lợn có thể phát triển tĩnh tại tập trung mang tính chất nhƣ sản xuất cơng
nghiệp hoặc di động phân tán mang tính chất nhƣ sản xuất nơng nghiệp. Chính đặc
điểm này đã làm hình thành và xuất hiện hai phƣơng thức chăn ni lợn khác nhau là
phƣơng thức chăn nuôi tự nhiên và phƣơng thức chăn nuôi công nghiệp. Chăn nuôi
Theo phƣơng thức tự nhiên là phƣơng thức phát triển chăn nuôi lợn có từ lâu đời, cơ
sở thực hiện của phƣơng thức này là dựa vào nguồn thức ăn sẵn có hoặc dƣ thừa và lao
động nhàn rỗi với quy mô chăn nuôi nhỏ. Trong chăn nuôi lợn Theo phƣơng thức tự
nhiên, ngƣời nuôi chủyếu sử dụng các giống lợn địa phƣơng, lợn nội vốn dĩ đã thích

hợp với mơi trƣờng sống và điều kiện thức ăn sẵn có. Phƣơng thức chăn ni u cầu
mức đầu tƣ thấp, khơng địi hỏi cao về kỹ thuật song năng suất sản phẩm cũng thấp,
chất lƣợng sản phẩm mang nhiều đặc tính tự nhiên nên cũng dễ đƣợc ƣa chuộng. Do
vậy, hiện nay nhiều vùng ở Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới vẫn còn ƣa chuộng hình
thức này. Chăn ni lợn Theo phƣơng thức cơng nghiệp là phƣơng thức hồn tồn đối
lập với phƣơng thức chăn nuôi tự nhiên. Phƣơng châm cơ bản của phƣơng thức này là
tăng tối đa khả năng tiếp nhận thức ăn, giảm tối thiểu quá trình vận động để tiết kiệm
hao phí năng lƣợng nhằm rút ngắn thời gian tích luỹ năng lƣợng, tăng khối lƣợng và
năng suất nhằm mục đích tối đa về lợi nhuận. Hình thức chăn nuôi lợn công nghiệp
tĩnh tại bằng cách nhốt trong chuồng trại với quy mơ nhỏ nhất có thể để tăng đƣợc số
đầu con trên một đơn vị diện tích chuồng trại và giảm tối thiểu sự vận động của vật
nuôi đểtiết kiệm tiêu hao năng lƣợng. Thức ăn cho chăn nuôi lợn công nghiệp là thức
ăn chế biến sẵn Theo phƣơng thức cơng nghiệp có sử dụng các kích thích tố tăng
trƣởng để chúng có thể cho năng suất sản phẩm cao nhất với chu kỳ chăn nuôi ngắn
nhất. Phƣơng thức này đầu tƣ thâm canh rất cao, không phụ thuộc vào các điều kiện
của tự nhiên nên năng suất sản phẩm cao và ổn định. Tuy nhiên, chất lƣợng sản phẩm
lợn chăn nuôi công nghiệp thƣờng khác xa nhiều so với sản phẩm lợn đƣợc nuôi tự
7


nhiên kể cả về mặt dinh dƣỡng và tính chất vệ sinh an tồn thực phẩm. Tuy vậy, chăn
ni lợn Theo hình thức cơng nghiệp vẫn là một phƣơng thức đƣợc cả thế giới chấp
nhận và phát triển vì nó tạo ra sù thay đổi vƣợt bậc về năng suất và sản lƣợng thịt cho
xã hội.
1.1.2 Những thuận lợi và khó khăn của ngành chăn ni ở Việt Nam
1.1.2.1 Những thuận lợi
Trong thời gian gần đây, Đảng và Nhà nƣớc rất quan tâm đến vấn đề bảo vệ mơi
trƣờng. Ngồi Luật mơi trƣờng, nhiều văn bản của Chính phủ, các bộ ngành đã đƣợc
ban hành phục vụ công tác bảo vệ môi trƣờng. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
đã quan tâm đến công tác bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động của ngành chăn nuôi.

Nguồn thức ăn tổng hợp do ngành công nghiệp chế biến thức ăn gia súc sản xuất, tạo
điều kiện cho chăn nuôi công nghiệp phát triển mạnh.Áp dụng các biện pháp khoa học
kỹ thuật trong công tác lai tạo giống, tạo ra nhiều giống mới cho năng suất, chất lƣợng
tốt.Thị trƣờng tiêu thụ đƣợc mở rộng do chất lƣợng cuộc sống nâng cao.
1.1.2.2 Khó khăn
Việt Nam có thế mạnh về ngành trồng trọt, là một trong quốc gia hàng đầu xuất khẩu
gạo, cà phê, hồ tiêu, hạt điều…nhƣng cây trồng làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn
nuôi nhƣ ngô đậu tƣơng…lại rất thiếu, phải nhập khẩu với giá thành cao nên chi phí
đầu vào cho chăn nuôi cao hơn rất nhiều lần so với khu vực và thế giới.
Nƣớc thải, chất thải nhiều nơi không đƣợc xử lý, gây ô nhiễm môi trƣờng. Số lƣợng
gia súc, gia cầm tăng nhanh song song với việc gia tăng lƣu thông, vận chuyển gia súc,
gia cầm và sản phẩm của chúng từ vùng này sang vùng khác khiến cho tình hình dịch
bệnh diễn biến phức tạp, dịch bệnh xảy ra ở nhiều nơi trong khi ở nhiều địa phƣơng,
công tác bảo vệ môi trƣờng chƣa đƣợc quan tâm thực sự.
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật về công tác bảo
vệ môi trƣờng trong chăn nuôi, giết mổ, kinh doanh sản xuất thuốc tuy đã đƣợc bổ
sung nhƣng còn thiếu và bất cập. Việc tuyên truyền phổ biến các văn bản luật chƣa kịp
thời, sâu rộng và sự thực thi chƣa đƣợc triệt để.
8


Việc quản lý chất thải nuôi lợn đang gặp nhiều khó khăn. Nhu cầu sử dụng chất thải
rắn chăn ni trong nơng nghiệp cịn rất thấp. Vì vậy, cần có nhiều biện pháp tích cực
kết hợp để giải quyết vấn đề quản lý và khắc phục sự cố ô nhiễm môi trƣờng do một
lƣợng chất thải rắn vật nuôi gây ra.
Tình hình bệnh dịch diễn ra thƣờng xuyên dịch lở mồm long móng trên gia súc đã diễn
ra thƣờng xuyên tính đến ngày 23/11/2015 cả nƣớc có 12 ổ dịch LMLM xảy ra tại 08
huyện của 07 tỉnh chƣa qua 21 ngày, cụ thể: Phú Yên có 03 ổ dịch xảy ra tại, xã Xuân
Quang 2, huyện Đồng Xuân và xã Cà Lúi, huyện Sơn Hịa; n Bái có 01 ổ dịch tại xã
Túc Đán, huyện Trạm Tấu; Ninh Thuận có 04 ổ dịch tại xã Lƣơng Sơn, thị trấn Tân

Sơn, xã Ma Nới và xã Lâm Sơn; Sơn La có 01 ổ dịch tại phƣờng Chiêng Sinh, thành
phố Sơn La; Hà Tĩnh có 01 ổ dịch tại xã Kỳ Văn, huyện Kỳ Anh; Quảng Trị có 01 ổ
dịch tại xã Cam Thuỷ, huyện Cam Lộ; Thành phố Cần Thơ có 01 ổ dịch tại quận Ninh
Kiều, thành phố Cần Thơ. Dịch lợn tai xanh cả nƣớc có 05 ổ dịch lợn tai xanh xảy ra
tại 03 huyện của tỉnh Sóc Trăng chƣa qua 21 ngày.
(Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch tháng 11 năm 2015 ngành nông nghiệp và Phát
triển nông thôn – Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
1.2 Tổng quan các nghiên cứu, đánh giá về chất thải chăn ni lợn
1.2.1 Khí thải chăn ni lợn
1.2.1.1 Nguồn phát sinh
Khí thải chăn ni phát sinh từ 3 nguồn chính:
+ Khí thải từ hệ thống chuồng trại chăn ni: Lƣợng phát thải các khí ơ nhiễm từ
chuồng ni phụ thuộc một số yếu tố: loại hình chăn ni, trình độ quản lý, cách thu
gom (thu phân rắn chung hay tách khỏi chất thải lỏng) và dự trữ phân (mƣơng dẫn,
hầm chứa chất thải…), mức độ thơng gió của hệ thống chuồng ni (chuồng kín hay
mở).…Lƣợng khí phát thải từ hệ thống chuồng ni cịn phụ thuộc vào thời gian, ví dụ
ban ngày khi gia súc hoạt động thƣờng phát tán nhiều khí thải hơn ban đêm, hay mùa
hè phát thải khí cao hơn mùa đơng, do vận động của con vật hay nhiệt độ cao làm tăng
khả năng phân hủy chất thải của vi sinh vật [1]
9


+ Khí ơ nhiễm phát thải từ hệ thống lƣu trữ chất thải chăn ni: Tùy thuộc vào loại
hình bể chứa, hệ thống thu gom, xử lý… (hố có nền xi măng hay hố đào dƣới đất). Bể
chứa bằng xi măng kín thƣờng hạn chế phát thải khí ơ nhiễm.
+ Khí ơ nhiễm phát thải từ đồng ruộng, vƣờn cây… đƣợc bón phân gia súc hay từ ao
cá sử dụng phân gia súc làm thức ăn. Lƣợng phân, trạng thái của phân hay kỹ thuật
bón phân đều ảnh hƣởng đến lƣợng khí phát thải từ phân. Nếu bón phân ủ đúng kỹ
thuật sẽ giảm khí gây mùi. Bón phân lỏng sẽ dễ phân giải tạo khí hơn phân rắn. Bón
phân lấp kín sẽ hạn chế việc tạo và phát thải khí vào mơi trƣờng…

1.2.1.2 Thành phần khí thải
Các khí thải chăn ni chủ yếu hình thành từ q trình phân giải các hợp chất hữu cơ
trong chất thải. Các khí sinh ra từ chất thải chăn nuôi bao gồm: sulphide, axít béo bay
hơi, phenol và indol. Các khí sulphide đƣợc sản sinh nhiều từ nƣớc thải có hàm lƣợng
cao các chất rắn tổng số (TS), ngƣợc lại nƣớc thải chăn ni có hàm lƣợng TS thấp sản
sinh ra nhiều axit axetic và phenol. Các chất khí chứa nito nhƣ amoniac và khí chứa
lƣu huỳnh nhƣ H2S là các loại khí có tác dụng gây mùi lớn nhất. Trong các axit béo dễ
bay hơi đƣợc tạo ra từ chất thải chăn ni thì axit axetic là axit chiếm tỷ trọng lớn
nhất, chiếm tới 60% tổng các axit béo dễ bay hơi [1].
Hầu hết các khí gây ơ nhiễm đƣợc tạo thành từ q trình phân hủy kỵ khí các hợp chất
hữu cơ đƣợc bài tiết từ gia súc, gia cầm qua phân, nƣớc tiểu. Spoelstra (1979) phát
hiện khoảng 24% các chất xơ và 43% protein thô bị phân giải sau 70 ngày lƣu trữ phân
ở nhiệt độ trung bình 180C . Tỷ lệ phân giải này cao hơn nhiều ở điều kiện các nƣớc
nhiệt đới nhƣ Việt Nam. Các khí H2S, phenol có thể sinh ra nhanh hơn. Đặc biệt các
khí gây mùi nặng sinh ra bởi sự mất cân bằng giữa quá trình sinh axit và sinh metan.
Trong điều kiện cân bằng các hợp chất dễ bay hơi có thể bị chuyển hóa hồn tồn
thành CO2 và CH4 là những chất khí ít gây mùi.
1.2.1.3 Các vấn đề ơ nhiễm môi trường từ các trang trại chăn nuôi
Hai yếu tố quan trọng ảnh hƣởng của khí gây ơ nhiễm trong chăn nuôi đối với con
ngƣời hay gia súc, gia cầm, đó là nồng độ chất gây ơ nhiễm và thời lƣợng phơi nhiễm,
tức là thời gian mà con ngƣời hay con vật tiếp súc với khơng khí ơ nhiễm. Dựa vào
10


khả năng gây độc của các khí này, ngƣời ta đã phân thành các nhóm sau:
Các khí kích thích: Các khí thuộc nhóm gây kích thích bao gồm NH3, H2S, phenol,
mercaptant… ở nồng độ bán cấp tính. Các khí này gây tổn thƣơng đƣờng hô hấp và
phổi, đặc biệt là gây tổn thƣơng niêm mạc đƣờng hơ hấp. Ngồi ra, NH3 cịn gây kích
thích thị giác, giảm thị lực…
Các khí gây ngạt: Các khí gây ngạt đơn giản nhƣ CH4, CO2, CO… trơ về mặt sinh lý

nhƣng nếu hít vào với nồng độ cao sẽ làm giảm khả năng tiếp nhận oxy, gây nên hiện
tƣợng ngạt thở. Khí gây ngạt hóa học (nhƣ CO) sẽ kết hợp với hemoglobin của hồng
cầu máu, làm ngăn cản sự thu nhận oxy hay làm giảm q trình sử dụng oxy của mơ
bào.
Các khí gây mê: Là các hợp chất carbonhydrate có ảnh hƣởng ít hoặc không ảnh
hƣởng đến phổi, nhƣng nếu hít vào với một lƣợng lớn sẽ đƣợc hấp thu vào máu và sẽ
có tác dụng nhƣ dƣợc phẩm gây mê.
Nhóm chất vơ cơ hay hữu cơ dễ bay hơi: Nhóm này có thể bao gồm các nguyên tố hay
hợp kim loại độc dễ bay hơi. Chúng tạo ra nhiều chất khí có tác dụng khác nhau khi
vào cơ thể, chẳng hạn H2S ở nồng độ cấp tính.
Phân gia súc thải ra trong vài ngày đầu, mùi sinh ra ít do tốc độ phân hủy vi sinh vật
chƣa cao, số lƣợng vi sinh vật cịn thấp. Những ngày tiếp sau đó, cùng với việc tăng
sinh các loại vi sinh vật, quá trình phân hủy chất thải diễn ra nhanh chóng, nồng độ
mùi sẽ tăng thêm nhiều do các loại khí gây mùi đƣợc tạo ra ngày càng tăng, đặc biệt là
ở những chuồng ẩm thấp, kém thơng thống, có điều kiện cho vi sinh vật hoạt động.
Các khí này gây ảnh hƣởng xấu đến sự phát triển của gia súc, gia cầm và sức khỏe của
con ngƣời. Tác hại của chúng càng lớn khi các khí này tồn tại lâu trong mơi trƣờng
khơng khí chuồng ni hay khu vực xung quanh. Mỗi khí sinh ra có một mùi đặc trƣng
để nhận biết và có một ngƣỡng tiếp xúc gây kích ứng cho cơ thể. Sau đây là một số
đặc điểm của một số khí thải chính chiếm tỷ trọng lớn trong các khí chăn ni.
CO2 (dioxit carbon): CO2 đƣợc tạo thành do hơ hấp của bản thân con vật và do q
trình oxy hố các chất hữu cơ có trong chất thải. Chúng là khí gây hiệu ứng nhà kính
quan trọng, nguyên nhân chính của sự tăng nhiệt độ trái đất cho nên chăn nuôi cũng là
11


nguồn góp phần làm suy thối mơi trƣờng tồn cầu. Trong một năm một con trâu hay
bị trƣởng thành có thể sản sinh ra 4 000 kg CO2, dê cừu 400 kg và lợn nặng 50 kg là
450 kg. Lƣợng CO2 tạo ra từ phân giải các chất thải còn lớn hơn gấp nhiều lần lƣợng
CO2 do bản thân con vật sản sinh ra. Dioxit carbon là khí khơng màu, khơng mùi,

khơng cháy. Trong khơng khí bình thƣờng, nồng độ CO2 khoảng 0,3 - 0,4%. CO2 là
khí gây ngạt đơn giản. Khi tiếp xúc với CO2 ở nồng độ 3-5 % sẽ gây hiện tƣợng trầm
uất, đau đầu, buồn nôn. Ở nồng độ 10% có thể gây bất tỉnh. Khi tiếp xúc với CO2 ở
nồng độ 20 - 30%, ngoài triệu chứng trên cịn có thể làm tim đập yếu, dẫn đến ngừng
đập. Khi nồng độ CO2 lên đến 50%, nếu tiếp xúc với khí này trong thời gian khoảng
30 phút sẽ bị tử vong [1].
CH4 (me tan): Metan là sản phẩm khí của q trình oxy hóa kỵ khí các chất hữu cơ
trong chất thải chăn nuôi. Metan cũng là một khí nhà kính nhƣ CO2. Tuy nhiên khả
năng gây hiệu ứng nhà kính của khí metan cao gấp 15 lần (tính cùng 1 mol) so với
CO2. Metan cịn là một chất khí có tác dụng phá hủy mạnh tầng ozone (một lớp áo bảo
vệ trái đất khỏi ảnh hƣởng của các tia tử ngoại từ ánh sáng mặt trời). Metan không
màu, không mùi, dễ cháy, nồng độ metan trong khơng khí trên 45% sẽ gây mê, gây
ngạt thở cho ngƣời. Ở nồng độ 40 000 mg/m3 metan sẽ gây tai biến cấp tính cho ngƣời
với triệu chứng co giật, nhức đầu, ói mửa. Nếu tiếp xúc với metan với nồng độ 60 000
mg/m3 xuất hiện các cơn co giật, rối loạn tim, có thể tử vong. Tuy nhiên khí metan
nếu đƣợc thu gom (dạng biogas) có thể sử dụng vào mục đích cung cấp năng lƣợng
[1].
Ammoniac (NH3) và các khí chứa nito: Trong khẩu phần thức ăn của gia súc và gia
cầm, lƣợng protein và các hợp chất chứa nito chiếm một tỷ trọng tƣơng đối lớn. Ở lợn,
chỉ có khoảng 30 % lƣợng N đƣợc giữ lại trong sản phẩm, còn lại phần lớn nito sẽ
đƣợc thải qua phân và nƣớc tiểu. Amoniac là sản phẩm của quá trình phân giải các hợp
chất chứa nito trong phân và nƣớc tiểu gia súc, gia cầm, đặc biệt là từ sự phân giải urea
của nƣớc tiểu. Urea là sản phẩm loại thải của quá trình trao đổi nito của động vật. Khi
thải ra nƣớc tiểu trộn lẫn với phân, urea nhanh chóng đƣợc vi sinh vật trong phân phân
giải thành amoniac. Ammoniac có thể đƣợc oxy hóa thành nitrite và nitrate (NO3-), sau
đó các hợp chất nitrite và nitrate có thể bị khử thành các oxit nito (NO2, N2O, NO).
12


Các khí này cùng amoniac sẽ khuếch tán vào khơng khí. Ở nồng độ cao, amoniac và

các khí chứa nito có thể gây độc. Nồng độ khơng khí cho phép cho con ngƣời đối với
NH3 là 25 ppm , NO là 25 ppm và NO2 là 5 ppm [1]
NH3 là khí khơng màu, có mùi khai, dễ tan trong nƣớc và gây kích thích. Ở nồng độ 550 ppm , ammoniac gây mùi dễ nhận biết. Khi nồng độ tăng lên từ 100-500 ppm gây
kích thích niêm mạc, tăng tiết dịch ví dụ nhƣ nhử mắt. Ở nồng độ 2000-3000 ppm ,
chúng gây sùi bọt mép hay ho và có thể gây tử vong ở nồng độ 10 000 ppm . Trong
điều kiện chuồng trại thơng thống thì ảnh hƣởng của NH3 là khơng đáng kể. Ngƣợc
lại, khi ammoniac tích tụ ở nồng độ cao, nó ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe [1].
Khí sulfurhydro (H2S): H2S là khí khơng màu, có mùi trứng thối, đƣợc sinh ra trong
q trình khử các hợp chất chứa lƣu huỳnh trong chất thải. Cơ quan khứu giác của
ngƣời có thể cảm nhận H2S ở ngƣỡng 0,01-0,7 ppm và gây mùi nặng khi đạt nồng độ
3-5 ppm . H2S là khí độc, có thể gây chết khi tiếp xúc với một lƣợng nhỏ. Khi tiếp xúc
với H2S sẽ gây tác động toàn thân, ức chế men hô hấp dẫn đến ngạt và gây tử vong ở
nồng độ 150 ppm (Bruce, 1981). H2S kết hợp với chất kiềm trên niêm mạc tạo thành
các loại sulfur dễ đi vào máu. Trong máu, H2S đƣợc giải phóng trở lại và Theo máu
đến não, phá hủy tế bào thần kinh, làm suy nhƣợc hệ thần kinh trung ƣơng. H2S cịn
chuyển hóa hemoglobin, làm ức chế khả năng vận chuyển oxy của hemoglobin.

13


Bảng 1.2 Ảnh hƣởng của H2S lên ngƣời và gia súc [1]
Đối tƣợng

Với ngƣời

Với lợn

Nồng độ tiếp xúc

Tác hại hay triệu chứng


10 ppm

Ngứa mắt

>20 ppm trong 20 phút

Ngứa mắt, mũi họng

50 – 100 ppm

Nơn mửa, ỉa chảy

200 ppm /giờ

Chống váng, thần kinh suy nhƣợc,
dễ gây viêm phổi

300 ppm /30 phút

Nôn mửa trong trạng thái hƣng phấn
bất tỉnh

Trên 600 ppm

Mau chóng tử vong

Liên tục tiếp xúc với 20 ppm

Sợ ánh sáng, ăn khơng ngon, thần

kinh khơng bình thƣờng

200 ppm

Sinh chứng thủy thủng phơi, khó
thở, bất tỉnh, chết

Bụi trong chuồng ni có nguồn gốc từ cơ thể vật nuôi, thức ăn (80-90%), chất lót
chuồng (55-68%), bề mặt cơ thể vật ni (2-12%), phân (2-8%), và các nguồn khác
nhƣ nền chuồng và tƣờng vách. Bụi trong chuồng chứa một số lƣợng vi sinh vật khá
lớn. Bụi trong khơng khí chuồng ni thƣờng khơng đồng nhất về hình dạng, kích
thƣớc và thành phần. Chúng có thể gây tác hại đến ngƣời và vật ni cả bên ngoài khi tiếp xúc với da và niêm mạc, cũng nhƣ bên trong- khi hít hay nuốt vào [1].
Tác hại của bụi trong khơng khí chuồng ni thƣờng không thể tách rời với ảnh hƣởng
của các vi sinh vật trong khơng khí. Trƣớc hết, bụi có thể gây các tổn thƣơng cơ học
hay hoá học do các chất khí hay các thành phần hữu cơ của bụi. Ví dụ, chúng có thể
gây ngứa, khó chịu, hay dị ứng khi bám trên da và niêm mạc, hay gây bít các lỗ chân
lông và tuyến mồ hôi. Các tổn thƣơng này có thể mở đƣờng cho sự tấn cơng của vi
sinh vật gây viêm nhiễm. Tác hại của bụi lên ngƣời chăn ni cịn tuỳ thuộc vào sức
khoẻ của từng cá nhân. Những ngƣời có các bệnh hay khiếm khuyết về niêm mạc mũi
và họng, hay các bệnh hô hấp.
1.2.1.4 Các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm
Khí thải phát sinh trong chăn ni chủ yếu là các khí gây mùi, vì vậy khống chế ơ
nhiễm mùi trong chăn ni là công việc phải thực hiện thƣờng xuyên. Để khống
14


chế mùi chủ yếu dựa theo các hƣớng giải quyết:
-Ức chế sự hình thành mùi: các chất gây mùi nói chung là sản phẩm của sự phân
giải sinh học các chất thải, cho nên về nguyên lý, để kiểm sóat ô nhiễm mùi cần ức
chế quá trình phân giải vi sinh vật Theo hƣớng giảm các q trình tạo khí sinh

mùi. Kiểm sốt cácyếu tố mơi trƣờng nhƣ giảm nhiệt độ, độ ẩm... của khu vực
chăn nuôi và lƣu trữ chất thải hay sử dụng các chất ức chế khác nhƣ điều chỉnh
pH, bổ sung các men vi sinh, các chủng vi sinh vật....[1]
- Giảm sự phát tán mùi vào khơng khí: Biện pháp đơn giản nhất để hạn chế sự phát
tán các chất gây mùi là thu gom nhanh chóng và triệt để chất thải ngay sau khi thải
ra, tránh sự ứ đọng chất thải trên nền chuồng nuôi, trên mặt đất. Cần che kín các
bể chứa chất thải, giảm mặt thống giữa 2 pha lỏng và khí trong các thiết bị lƣu trữ
nƣớc thải nhằm hạn chế sự trao đổi qua lại các chất gây mùi giữa bề mặt thống
của bể chứa nƣớc thải với mơi trƣờng khơng khí [1]
- Làm sạch khí, loại bỏ các khí gây mùi ra khỏi khơng khí bằng các kỹ thuật tách
khí nhƣ hấp phụ, hấp thụ và hóa lỏng khí.
- Sử dụng các chế phẩm vi sinh: Các chế phẩm vi sinh vật đang đƣợc ứng dụng rộng
rãi để phun trên chất lót chuồng hoặc trộn vào phân, nhằm tăng quá trình phân huỷ
hiếu khí, hạn chế q trình phân huỷ yếm khí sinh ra các khí có mùi hơi. Hiện nay
trên thị trƣờng có nhiều chế phẩm sinh học sử dụng các vi khuẩn lên men sinh acid
đƣợc dùng trộn vào thức ăn gia súc/gia cầm, nhằm cải thiện hệ vi sinh vật đƣờng
ruột, giảm pH môi trƣờng trong ruột, ức chế nhóm vi sinh vật hoại sinh.
* Chế phẩm EM
EM (Effective Microorganisms) là chế phẩm đƣợc nuôi cấy hỗn hợp gồm năm lồi vi
sinh vật có ích: vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, xạ khuẩn, nấm men, nấm sợi sống
/cộng sinh trong cùng môi trƣờng. Các vi khuẩn quang hợp (tổng hợp ra chất hữu cơ từ
CO2 và H2O), vi khuẩn cố định Nitơ (sử dụng chất hữu cơ của vi khuẩn quang hợp để
chuyển N2 trong không khí thành các chất Nitơ), xạ khuẩn (sản sinh chất kháng sinh
ức chế vi khuẩn sinh vật gây bệnh và phân giải chất hữu cơ), vi khuẩn lactic (chuyển

15


hố thức ăn khó tiêu thành thức ăn dễ tiêu), nấm men (sản sinh vitamin và các axit
amin). Các vi sinh vật trong chế phẩm EM tạo ra một hệ thống sinh thái, hỗ trợ lẫn

nhau, cùng sinh trƣởng và phát triển.
Trong chăn ni EM có tác dụng:
+ Lên men các chất hữu cơ, ức chế sự hình thành mùi, do đó các chất hữu cơ có thể sử
dụng làm compost với EM đƣợc mà không bị sinh ra mùi hơi thối.
+ EM giúp cho q trình phân hủy chất hữu cơ xảy ra nhanh hơn so với các phƣơng
pháp khác, khi đó nó sẽ dễ hấp thụ vào trong đất.
+ Tạo ra một lƣợng lớn chất dinh dƣỡng từ các chất hữu cơ cho cây trồng
+ Làm mất đi hiệu lực của côn trùng và sâu hại nhƣng không có tác dụng với vi sinh
vật có lợi
Cách thức sử dụng chế phẩm EM trong chăn nuôi Theo các cách sau: Bổ sung vào
nƣớc uống, bổ sung vào thức ăn, phun chuồng trại để khử mùi hôi, xử lý phân và nƣớc
thải
* Chế phẩm Balasa NO1
Balasa NO1 là đệm lót sinh học cho chuồng nuôi lợn, gà, vịt. Balasa NO1 có tác dụng
phân giải các chất thải do vật ni bài tiết ra, hạn chế sinh khí mùi hơi, thối, ức chế và
tiêu diệt sự phát triển của các vi sinh vật có hại, khống chế sự lên men sinh khí hơi
thối. Chế phẩm Balasa NO1 sử dụng bằng cách trộn chế phẩm Balasa NO1 với bột
sắn khơ, sau đó rắc đều hỗn hợp lên tồn bộ đệm lót, định kỳ 1 lần/tháng để có hiệu
quả tốt nhất.
- Sử dụng q trình thơng gió tự nhiên hoặc cƣỡng bức: Sử dụng q trình thơng gió
tự nhiên hoặc cƣỡng bức hay cịn gọi là q trình pha lỗng khí: đây là phƣơng
pháp đơn giản nhất để làm giảm mùi hôi trong chuồng trại gia súc. Các khí gây
mùi đƣợc pha lỗng với khơng khí đến nồng độ dƣới ngƣỡng cảm nhận sẽ khơng
cịn gây cảm giác khó chịu cho ngƣời và gia súc. Có thể pha lỗng khí bằng q
trình thơng gió tự nhiên hoặc cƣỡng bức bằng hệ thống quạt đẩy. Tuy nhiên,
16


phƣơng pháp này chỉ áp dụng cho những cơ sở chăn nuôi ở xa khu dân cƣ.
1.2.2 Nước thải chăn nuôi lợn

1.2.2.1 Nguồn phát sinh
Nƣớc thải chăn nuôi là hỗn hợp bao gồm cả nƣớc tiểu, nƣớc tắm gia súc, rửa chuồng
ni. Nƣớc thải chăn ni cịn có thể chứa một phần hay toàn bộ lƣợng phân đƣợc gia
súc thải ra. Nƣớc thải là dạng chất thải chiếm khối lƣợng lớn nhất trong chăn nuôi.
Theo khảo sát của Trƣơng Thanh Cảnh và các ctv (2006) trên gần 1.000 trại chăn nuôi
lợn qui mô vừa và nhỏ ở một số tỉnh phía Nam cho thấy hầu hết các cơ sở chăn nuôi
đều sử dụng một khối lƣợng lớn nƣớc cho gia súc. Cứ 1 kg chất thải chăn nuôi do lợn
thải ra đƣợc pha thêm với từ 20 đến 49 kg nƣớc. Lƣợng nƣớc lớn này có nguồn gốc từ
các hoạt động tắm cho gia súc hay dùng để rửa chuồng nuôi hàng ngày… Việc sử
dụng nƣớc tắm cho gia súc hay rửa chuồng làm tăng lƣợng nƣớc thải đáng kể, gây khó
khăn cho việc thu gom và xử lý nƣớc thải.
1.2.2.2 Tính chất và thành phần nước thải chăn ni
Nƣớc thải chăn nuôi là hỗn hợp cả nƣớc tiểu, nƣớc tắm gia súc, rửa chuồng nuôi nên
nƣớc thải chăn nuôi là một tập hợp chất ở cả trạng thái rắn và lỏng, chúng có thể bao
gồm phân, lơng, vảy da, chất độn chuồng, nƣớc tiểu gia súc, nƣớc vệ sinh chuồng trại,
nƣớc tắm rửa gia súc, thức ăn rơi vãi và các bệnh phẩm thú y, xác gia súc, gia cầm
chết… thành phần nƣớc thải chăn nuôi phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ vật nuôi, kỹ
thuật vệ sinh chuồng trại, lƣợng nƣớc sử dụng cho tắm gia súc, cho rửa chuồng
nuôi…[1]
Nƣớc tiểu gia súc là sản phẩm bài tiết của con vật, chứa nhiều độc tố, là sản phẩm cặn
bã từ quá trình sống của gia súc, khi phát tán vào mơi trƣờng có thể chuyển hố thành
các chất ô nhiễm gây tác hại cho con ngƣời và môi trƣờng. Thành phần chính của nƣớc
tiểu là nƣớc, chiếm 99% khối lƣợng. Ngoài ra một lƣợng lớn nitơ (chủ yếu dƣới dạng
urê) và một số chất khoáng, các hormone, sắc tố, axít mật và nhiều sản phẩm phụ của
q trình trao đổi chất của con vật...Thành phần nƣớc tiểu thay đổi tùy thuộc loại gia
súc, gia cầm, tuổi, chế độ dinh dƣỡng. Dƣới đây là đặc trƣng các thành phần hóa học

17



×