Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Đánh giá hiện trạng môi trường nước tại một số trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.64 MB, 148 trang )


i


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM




















BÙI PHÙNG KHÁNH HÒA



ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC


TẠI MỘT SỐ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN
TRÊN ðỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI




CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ: 60.44.03.01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. HỒ THỊ LAM TRÀ


HÀ NỘI – 2014



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan các kết quả nghiên cứu của ñề tài này là hoàn toàn trung
thực; các số liệu sơ cấp ñược thu thập, phân tích do chính tôi trực tiếp thực hiện,
chưa ñược sử dụng cho một công trình nghiên cứu nào khác.
Các trích dẫn sử dụng trong luận văn ñược ghi rõ tên tài liệu trích dẫn, tác
giả, nguồn gốc các tài liệu ñó và có ñộ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết
của tôi.
Tôi xin chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu của mình.
Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2014

Tác giả luận văn



Bùi Phùng Khánh Hòa

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page ii


LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành Luận văn thạc sĩ này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi ñã
nhận ñược rất nhiều sự hướng dẫn, giúp ñỡ tận tình từ các thầy cô giáo, gia ñình
và các bạn.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, lời ñầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn
sâu sắc nhất tới PGS.TS. Hồ Thị Lam Trà và Ths. Cao Trường Sơn – những
người ñã dành nhiều thời gian, tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, ñộng viên và tạo ñiều
kiện thuận lợi trong suốt quá trình nghiên cứu ñể tôi hoàn thành Luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong Khoa Môi
trường ñã truyền ñạt cho tôi những kiến thức và những kinh nghiệm quý báu
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu trên giảng ñường vừa qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh ñạo Sở Nông nghiệp & PTNT cùng toàn
thể các ñồng nghiệp ñã tạo ñiều kiện thuận lợi, luôn giúp ñỡ và ñộng viên tôi
trong suốt quá trình học tập và công tác.
Tôi xin chân thành cảm ơn chính quyền ñịa phương và các chủ trang trại
chăn nuôi lợn tại các huyện Ứng Hòa, Gia Lâm và thị xã Sơn Tây – thành phố Hà
Nội ñã nhiệt tình cộng tác và giúp ñỡ tôi trong quá trình ñiều tra, khảo sát, lấy
mẫu và thu thập thông tin tại ñịa phương.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia ñình và bạn bè ñã

luôn sát cánh, ñồng hành, giúp ñỡ, chia sẻ, ñộng viên và khích lệ tôi trong suốt
thời gian học tập và thực hiện ñề tài nghiên cứu này.
Trong quá trình thực hiện ñề tài, do ñiều kiện về thời gian, tài chính và
trình ñộ nghiên cứu của bản thân còn nhiều hạn chế nên khi thực hiện ñề tài khó
tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận ñược sự quan tâm ñóng góp
ý kiến của Quý thầy cô giáo ñể hoàn thiện Luận văn thạc sĩ.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2014
Tác giả luận văn




Bùi Phùng Khánh Hòa

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iii


MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH ix
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xi
MỞ ðẦU 1
Tính cấp thiết của ñề tài 1
Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 2
Yêu cầu của ñề tài 2

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Tổng quan tình hình phát triển chăn nuôi 3
1.1.1. Tình hình phát triển chăn nuôi trên thế giới 3
1.1.2. Tình hình phát triển chăn nuôi ở Việt Nam 7
1.1.3. Tình hình phát triển chăn nuôi trên ñịa bàn thành phố Hà Nội 15
1.2. Các nguồn thải từ chăn nuôi 20
1.3. Tình hình quản lý và các biện pháp xử lý môi trường trong chăn nuôi . 24
1.3.1. Cơ sở pháp lý về quản lý chất thải và bảo vệ môi trường trong chăn
nuôi ở nước ta 24
1.3.2. Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải chăn nuôi 24
1.3.3. Các biện pháp quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi 27
1.4. Hiện trạng môi trường nước trong chăn nuôi lợn 33
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.1. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 37
2.1.1. ðối tượng nghiên cứu 37
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 37
2.2. Nội dung nghiên cứu 37
2.3. Phương pháp nghiên cứu 37
2.3.1. Phương pháp lựa chọn ñịa ñiểm nghiên cứu 37
2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 38
2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 39

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iv

2.3.4. Phương pháp ước tính nguồn thải 39
2.3.5. Phương pháp lấy mẫu và phân tích 40
2.3.6. Phương pháp so sánh với Quy chuẩn 43
2.3.7. Phương pháp xử lý số liệu 43
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44

3.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội 44
3.1.1. ðiều kiện tự nhiên 44
3.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội 48
3.1.3. ðánh giá chung về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 52
3.2. Tình hình phát triển chung và ñặc ñiểm của các trang trại chăn nuôi lợn
trong khu vực nghiên cứu 53
3.2.1. Tình hình phát triển chung 53
3.2.2. ðặc ñiểm của các trang trại chăn nuôi lợn trong khu vực nghiên cứu . 55
3.3. Nguồn áp lực của các trang trại ñến môi trường nước và tình hình xử lý
chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn trong khu vực nghiên cứu 63
3.3.1. Nguồn áp lực của các trang trại chăn nuôi lợn ñến môi trường nước
trong khu vực nghiên cứu 63
3.3.2. Tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn trong khu vực
nghiên cứu 67
3.4. ðánh giá hiện trạng môi trường nước tại một số trang trại chăn nuôi lợn
trong khu vực nghiên cứu 76
3.4.1. Hiện trạng môi trường nước tại một số trang trại chăn nuôi lợn trong
khu vực nghiên cứu 76
3.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến mức ñộ ô nhiễm nguồn nước tại các trang
trại chăn nuôi lợn trong khu vực nghiên cứu 83
3.4.3. ðánh giá chung 92
3.5. ðề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước tại các khu
vực trang trại chăn nuôi lợn trên ñịa bàn thành phố Hà Nội 93
3.5.1. Giải pháp trước mắt 93
3.5.2. Giải pháp lâu dài 94
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98
Kết luận 98
Kiến nghị 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO 100


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page v

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ðà CÔNG BỐ
103
PHỤ LỤC 113
PHỤ LỤC 1. MẪU PHIẾU ðIỀU TRA TẠI CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI
LỢN 113
PHỤ LỤC 2. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁC TRANG TRẠI ðIỀU TRA 126
PHỤ LỤC 3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC 128
PHỤ LỤC 4. BẢNG TÍNH TOÁN ƯỚC TÍNH KHỐI LƯỢNG PHÂN PHÁT
SINH TỪ CÁC TRANG TRẠI 131
CHĂN NUÔI LỢN THEO MÙA 131
PHỤ LỤC 5. MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ðẾN LĨNH
VỰC MÔI TRƯỜNG CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM 133
PHỤ LỤC 6. MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ðẾN QUÁ TRÌNH NGHIÊN
CỨU ðỀ TÀI 135



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vi


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Tốc ñộ tăng trưởng bình quân hàng năm của giá trị nông nghiệp 7

Bảng 1.2. Số lượng gia súc, gia cầm ở nước ta giai ñoạn 2000 - 2012 8


Bảng 1.3. Số lượng hộ chăn nuôi lợn và gà theo quy mô số con trên cả nước 10

(thời ñiểm năm 2011) 10

Bảng 1.4. Sự phân bố số hộ chăn nuôi lợn và gà theo từng vùng trên cả nước 12

(thời ñiểm năm 2011) 12

Bảng 1.5. Số lượng trang trại chăn nuôi ñạt tiêu chí kinh tế trang trại 12

Bảng 1.6. Tỷ lệ các kiểu chuồng trại giữa hình thức chăn nuôi 13

trang trại và chăn nuôi hộ gia ñình 13

Bảng 1.7. Tỷ lệ các kiểu hệ thống chuồng trại theo quy mô ñàn lợn nái 14

Bảng 1.8 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai ñoạn 2005 – 2012 15

(theo giá so sánh 2010 phân theo ngành kinh tế) 15

Bảng 1.9. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi theo nhóm ngành giai ñoạn 15

2005 -2012 (theo giá so sánh 2010 phân theo ngành kinh tế) 15

Bảng 1.11. Số lượng trang trại chăn nuôi thành phố Hà Nội 19

Bảng 1.12. ðặc trưng nước thải của một số loài vật nuôi 21

Bảng 1.13. Thành phần chính trong phân tươi của một số loài vật nuôi 21


(giá trị trung bình) 21

Bảng 1.14. Hệ số phát thải phân của gia súc, gia cầm 22

Bảng 1.15. Hệ số thải phân của các loại lợn 22

Bảng 1.16. Ước tính lượng chất thải rắn chăn nuôi giai ñoạn 23

năm 2010 - 2012 23

Bảng 1.17. Ước tính lượng chất thải rắn chăn nuôi Hà Nội năm 2012 24

Bảng 1.18. Thực trạng xử lý chất thải chăn nuôi 25

Bảng 1.19. Tỷ lệ các hình thức vệ sinh chuồng nuôi 27

Bảng 1.20. Tình hình quản lý và xử lý chất thải tại các trang trại lợn nái 28

Bảng 1.21. Một số hình thức sử dụng phân thải tại các trang trại lợn 29


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vii

Bảng 1.22. Tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn trên 30

ñịa bàn huyện Văn Giang 30

Bảng 1.23. Tình hình xử lý chất thải chăn nuôi tại Hà Nội 31


Bảng 1.24. Xử lý nước thải trong các trang trại chăn nuôi lợn 32

Bảng 1.25. BOD, COD và Coliform tổng số trong nước ao tại các trang trại 34

chăn nuôi lợn tại ba miền 34

Bảng 1.26. Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt tại các trang trại lợn 35

tỉnh Hưng Yên 35

Bảng 1.27. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu hoá học của mẫu nước ngầm 36

tại Văn Giang – Hưng Yên 36

Bảng 2.1. Số lượng trang trại chăn nuôi lợn lựa chọn ñiều tra, khảo sát 38

tại khu vực nghiên cứu 38

Bảng 2.2. Các phương pháp phân tích chất lượng nước 43

Bảng 3.1. Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế của thành phố Hà Nội 48

Bảng 3.3. Tình hình số lượng chăn nuôi lợn tại khu vực nghiên cứu 54

Bảng 3.4. Số lượng trang trại chăn nuôi trong khu vực nghiên cứu 54

Bảng 3.5. Thời gian thành lập các trang trại chăn nuôi lợn 57

Bảng 3.6. Tổng diện tích và các hạng mục trong trang trại chăn nuôi lợn 59


Bảng 3.7. Khoảng cách trung bình từ chuồng nuôi ñến m
ột số khu vực nhạy cảm
xung quanh các trang trại chăn nuôi lợn 60

Bảng 3.9. Quy mô chăn nuôi trung bình của các trang trại chăn nuôi lợn 63

Bảng 3.10. Ước tính khối lượng phân phát sinh từ các trang trại chăn nuôi lợn 65

(Tính tại thời ñiểm ñiều tra) 65

Bảng 3.11. Ước tính lượng nước thải phát sinh từ các trang trại chăn nuôi lợn 66

Bảng 3.12. Tần suất bình quân tắm cho lợn và rửa chuồng trại theo mùa tại 67

các trang trại chăn nuôi lợn 67

Bảng 3.13. Các biện pháp xử lý chất thải ñược áp dụng tại các trang trại 68

Bảng 3.14. Kết quả một số thông số quan trắc chất lượng nước sau khi xử lý 71

qua bể biogas tại một số trang trại chăn nuôi lợn trong khu vực nghiên cứu 71

Bảng 3.15. Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt trong các ao nuôi cá tại 77


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page viii

một số trang trại chăn nuôi lợn thuộc hệ thống VAC 77


Bảng 3.16. Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt tại các kênh, mương, ao, 79

hồ tự nhiên xung quanh một số trang trại chăn nuôi lợn thuộc hệ thống VC 79

Bảng 3.17. Kết quả quan trắc chất lượng nước ngầm tại một số trang trại 82

chăn nuôi lợn trong khu vực nghiên cứu 82



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page ix

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Số lượng ñàn gia súc và gia cầm trên toàn thế giới năm 2010 4
Hình 1.2. Xu hướng tăng trưởng ñàn gia súc và gia cầm trên thế giới 4
giai ñoạn 2000 – 2010 4
Hình 1.3. Sản lượng thịt trên thế giới năm 2010 5
Hình 1.4. Bản ñồ phân bố sản lượng sữa trên thế giới năm 2010 (ñơn vị: tấn) 5
Hình 1.5. Sản lượng trứng trên thế giới năm 2010 6
Hình 1.6. Sản lượng thịt hơi của các loại gia súc, gia cầm 9
giai ñoạn 2000 – 2012 9
Hình 1.7. Sơ ñồ hiện trạng phát triển chăn nuôi thành phố Hà Nội 18
Hình 1.8. Tỷ lệ sử dụng hầm Biogas trong các hệ thống trang trại chăn nuôi lợn
trên ñịa bàn tỉnh Hưng Yên 32
Hình 2.1. Sơ ñồ ñịa ñiểm lấy mẫu trên ñịa bàn thành phố Hà Nội 41
Hình 3.1. Sơ ñồ thành phố Hà Nội 45
Hình 3.2. Diễn biến cơ cấu kinh tế của thành phố Hà Nội 49
Hình 3.3. Tỷ lệ các kiểu hệ thống trang trại chăn nuôi lợn 56

Hình 3.4. Nguồn gốc ñất tại các trang trại chăn nuôi lợn 58
trong khu vực nghiên cứu 58
Hình 3.5. Sơ ñồ phát tán chất thải phát sinh từ các trang trại chăn nuôi lợn 64
vào môi trường nước trong khu vực nghiên cứu 64
Hình 3.6. Sơ ñồ mô tả quá trình xử lý chất thải của các trang trại chăn nuôi 68
lợn theo hệ thống (VAC, VC và C) trong khu vực nghiên cứu 68
Hình 3.7. Sơ ñồ tỷ lệ các biện pháp xử lý chất thải ñược áp dụng tại các trang trại
chăn nuôi lợn 69
Hình 3.8. So sánh giá trị trung bình của một số thông số quan trắc chất lượng
nước mặt giữa các ao nuôi cá và các kênh, mương, ao, hồ tự nhiên xung quanh
trang trại chăn nuôi lợn trong khu vực nghiên cứu 80
Hình 3.9. So sánh giá trị trung bình của của một số thông số quan trắc 84
chất lượng nước mặt tại các ao nuôi cá giữa các huyện/thị xã trong

khu vực

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page x

nghiên cứu 84
Hình 3.10. So sánh giá trị trung bình của của một số thông số quan trắc 85
chất lượng nước mặt tại các kênh, mương, ao, hồ tự nhiên giữa

các huyện/thị
xã trong khu vực nghiên cứu 85
Hình 3.11. So sánh giá trị trung bình của của một số thông số quan trắc 86
chất lượng nước ngầm giữa các huyện/thị xã trong khu vực nghiên cứu 86
Hình 3.12. So sánh giá trị trung bình của một số thông số quan trắc chất 88
lượng nước mặt tại các ao nuôi cá theo các mùa trong năm 88
Hình 3.13. So sánh giá trị trung bình của một số thông số quan trắc chất 88

lượng nước mặt tại các kênh, mương, ao, hồ tự nhiên theo mùa trong năm 88
Hình 3.14. So sánh giá trị trung bình của một số thông số quan trắc chất 89
lượng nước ngầm theo các mùa trong năm 89
Hình 3.15. So sánh giá trị trung bình của một số thông số quan trắc chất 91
lượng nước mặt giữa 2 kiểu hệ thống trang trại VAC và VC 91
Hình 3.16. So sánh giá trị trung bình của một số thông số quan trắc chất 92
lượng nước ngầm giữa 2 kiểu hệ thống trang trại VAC và VC 92


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page xi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt:
AC : Ao – Chuồng
BTBDHMT : Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
BNNPTNT : Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
C : Chuồng
CTR : Chất thải rắn
ðNB : ðông Nam Bộ
ðBSCL : ðồng bằng sông Cửu Long
ðBSH : ðồng bằng sông Hồng
FAO : Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc
GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội)
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
TCN : Tiêu chuẩn ngành
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TDMNPB : Trung du miền núi phía Bắc
TN : Tây Nguyên

UBND : Ủy ban nhân dân
VAC : Vườn – Ao – Chuồng
VC : Vườn – Chuồng
Ký hiệu:
DO : Hàm lượng oxy hòa tan trong nước
BOD
5
: Nhu cầu oxi sinh hóa
COD : Nhu cầu oxi hóa học
NO
3
-
: Nitrat
NH
4
+
: Amoni
PO
4
3-
: Photphat
SD : ðộ lệch chuẩn
: Giá trị trung bình

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 1

MỞ ðẦU

 Tính cấp thiết của ñề tài

Trong những năm gần ñây, ngành chăn nuôi nước ta ñã có những bước
phát triển mạnh mẽ góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng diện mạo nông
thôn mới. Chăn nuôi hiện ñang là một trong những mũi nhọn trong việc chuyển
ñổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa ña dạng hóa vật nuôi,
trong ñó có chăn nuôi lợn. Lợn là gia súc ñược chăn nuôi phổ biến nhất ở Việt
Nam với số lượng khoảng 26.493,9 nghìn con trong tổng số 34.624,4 nghìn vật
nuôi (Tổng cục Thống kê, 2013). Chăn nuôi lợn ñặc biệt ñóng vai trò quan trọng
trong kinh tế hộ gia ñình và là một trong những nguồn thu chủ yếu của nông hộ.
Hiện nay, bên cạnh phương thức chăn nuôi lợn truyền thống là chăn nuôi
ở hộ gia ñình với quy mô nhỏ thì chăn nuôi lợn theo phương thức tập trung công
nghiệp ñang có xu hướng ngày càng phát triển mạnh mẽ dưới dạng các trang trại
chăn nuôi lợn quy mô lớn. Cả nước hiện có 6.202 trang trại chăn nuôi, trong ñó
có 3.418 trang trại chăn nuôi lợn theo tiêu chí trang trại của Bộ Nông nghiệp &
PTNT (chiếm 55,1%) (tính ñến 01/7/2011) (Tổng cục Thống kê, 2012). Hình
thức chăn nuôi lợn theo quy mô trang trại mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp
phần làm tăng sản lượng nông sản hàng hóa, tạo ra cho xã hội một nghề mang
tính ổn ñịnh, góp phần cải thiện sinh kế cho người dân. Tuy nhiên do việc tập
trung một lượng lớn lợn nuôi trên một ñơn vị diện tích, trình ñộ quản lý sản xuất
ñặc biệt là quản lý chất thải chăn nuôi của người dân còn thấp nên ñã gây ra áp
lực lớn cho môi trường, nhất là môi trường nước trong và xung quanh trang trại.
Thành phố Hà Nội với ñặc ñiểm ñịa hình có nhiều vùng sinh thái rất thuận
lợi cho phát triển chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng theo hướng
hàng hóa tập trung. Hà Nội luôn ñứng ñầu các tỉnh, thành phố trên cả nước về
tổng ñàn lợn và sản phẩm thịt. Trong những năm qua, với xu hướng phát triển
chăn nuôi theo xu hướng tập trung công nghiệp nên tốc ñộ phát triển các trang
trại chăn nuôi lợn khá nhanh. Tính ñến cuối năm 2012, toàn Thành phố có
khoảng 1,38 triệu con lợn trong tổng ñàn gia súc khoảng 1,57 triệu con, tổng số

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 2


trang trại chăn nuôi là 919 trang trại, trong ñó có 216 trang trại chăn nuôi lợn
(chiếm 23,5% trong tổng số trang trại chăn nuôi) (Cục Thống kê Hà Nội, 2013).
Thành phố ñã và ñang hình thành các vùng, xã chăn nuôi lợn trọng ñiểm tập
trung, ngoài khu dân cư với các trang trại quy mô vừa và lớn. ðiều này ñã làm
gia tăng lượng chất thải chăn nuôi phát sinh vào môi trường. Thêm vào ñó, quản
lý và xử lý chất thải chăn nuôi tại nhiều trang trại lợn còn hạn chế, bất cập dẫn
ñến nguồn thải không ñược xử lý triệt ñể, lượng thải vào môi trường lớn gây ảnh
hưởng nghiêm trọng ñến môi trường nước ở trong và xung quanh trang trại.
Trong khi ñó, vấn ñề nghiên cứu ñánh giá chất lượng môi trường nước tại những
khu vực trang trại chăn nuôi tại Hà Nội chưa thực sự ñược chú trọng, quan tâm.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài:
“ðánh giá hiện trạng môi trường nước tại một số trang trại chăn nuôi lợn trên
ñịa bàn thành phố Hà Nội” nhằm thấy ñược bức tranh tổng thể về chất lượng
nước tại khu vực trang trại chăn nuôi lợn, từ ñó ñề xuất một số giải pháp nhằm
cải thiện chất lượng nước, góp phần bảo vệ môi trường nói chung và phát triển
bền vững ngành chăn nuôi lợn nước ta.
 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
- ðánh giá hiện trạng môi trường nước tại một số trang trại chăn nuôi lợn
trên ñịa bàn thành phố Hà Nội.
- ðề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước tại các khu vực
trang trại chăn nuôi lợn trên ñịa bàn thành phố Hà Nội.
 Yêu cầu của ñề tài
- Các số liệu ñiều tra, phân tích phải ñảm bảo chính xác và ñủ ñộ tin cậy.
- ðề xuất giải pháp phù hợp với thực tế, có tính khả thi cao.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 3



CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Tổng quan tình hình phát triển chăn nuôi
1.1.1. Tình hình phát triển chăn nuôi trên thế giới
Lương thực, thực phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm là vấn ñề sống còn
của nhân loại. Ngày nay, nông nghiệp có vai trò quan trọng cung cấp lương thực
và các loại thực phẩm nuôi sống cả nhân loại trên trái ñất.
Trên thế giới, ngành chăn nuôi ñã và ñang ñóng một vai trò quan trọng
trong hoạt ñộng kinh tế, xã hội và chính trị. Chăn nuôi chiếm 70% ñất nông
nghiệp và 30% diện tích không có băng giá của hành tinh, ñồng thời chiếm 40%
GDP của nông nghiệp toàn cầu (Bùi Kim Mỹ Dung, 2012). Ngành chăn nuôi
không chỉ có vai trò cung cấp thịt, trứng, sữa là các thực phẩm cơ bản cho dân số
của cả hành tinh mà còn góp phần ña dạng nguồn gen và ña dạng sinh học trên
Trái ñất.
1.1.1.1. Số lượng vật nuôi
Theo số liệu thống kê của Tổ chức Nông lương thế giới (FAO) năm 2010
(FAO, 2014), số lượng ñầu gia súc và gia cầm chính của thế giới như sau: Tổng
ñàn gia súc khoảng 3.608,5 triệu con, phân bố chủ yếu ở các nước châu Á
(khoảng 1.647,9 triệu con, chiếm 45,7%); tổng ñàn gia cầm khoảng 21.744,4
triệu con, số lượng gia cầm này cũng phân bố tập trung phần lớn ở châu Á
(khoảng 12.061,8 triệu con, chiếm 55,5%). Số lượng và sự phân bố của ñàn gia
súc, gia cầm trên thế giới thể hiện qua hình 1.1.
Tốc ñộ tăng trưởng bình quân về số lượng ñàn vật nuôi hàng năm của thế
giới trong giai ñoạn 2000 – 2010 khá cao, tốc ñộ tăng trưởng bình quân khoảng
6,7%/năm. Số lượng ñàn gia súc năm 2000 trên thế giới khoảng 3.288,5 triệu
con, ñến năm 2010 khoảng 3.608,5 triệu con, tăng bình quân 4,9%/năm. ðàn gia
cầm trên thế giới năm 2000 khoảng 16.054,1 triệu con và khoảng 21.744,4 triệu
con, tăng 6,7%/năm. Xu hướng tăng trưởng ñàn vật nuôi thể hiện ở hình 1.2.



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 4



Hình 1.1. Số lượng ñàn gia súc và gia cầm trên toàn thế giới năm 2010
(Nguồn: FAO, 2014)
Hình 1.2. Xu hướng tăng trưởng ñàn gia súc và gia cầm trên thế giới
giai ñoạn 2000 – 2010
(Nguồn: FAO, 2014)
1.1.1.2. Sản phẩm chăn nuôi
a. Thịt gia súc, gia cầm
Với số lượng vật nuôi như trên, tổng sản lượng thịt sản xuất năm 2010 của
thế giới trên 296,1 triệu tấn, trong ñó thịt trâu bò chiếm 67,7 triệu tấn, thịt dê và
cừu 13,5 triệu tấn, thịt lợn 109,3 triệu tấn, thịt gia cầm 99, 1 triệu tấn và còn lại là
các loại thịt khác như thỏ, ngựa, lạc ñà, lừa Cơ cấu về thịt của thế giới nhiều
nhất là thịt lợn chiếm 36,9%, thịt gia cầm 33,5%, thịt trâu bò 22,7% tổng sản
lượng thịt, còn lại 6,9% là thịt dê, cừu, ngựa và các vật nuôi khác.
Sản lượng thịt ở châu Á lớn nhất thế giới với 123,5 triệu tấn (chiếm
41,7%), tiếp ñó là châu Mỹ là 92,9 triệu tấn (chiếm 31,4%) (FAO, 2014).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 5


Hình 1.3. Sản lượng thịt trên thế giới năm 2010
(Nguồn: FAO, 2014)
b. Sữa tươi
Tổng sản lượng sữa của thế giới năm 2000 khoảng 579 triệu tấn, ñến năm
2010 là 719 triệu tấn. Tốc ñộ tăng bình quân giai ñoạn 2000 – 2010 là 2,7%/năm.

Sản lượng sữa ñược sản xuất nhiều nhất ở châu Á (261,5 triệu tấn) và châu Âu
(213,3 triệu tấn) (FAO, 2014).

Hình 1.4. Bản ñồ phân bố sản lượng sữa trên thế giới năm 2010 (ñơn vị: tấn)
(Nguồn: FAO, 2014)
c. Trứng gia cầm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 6

Tổng sản lượng trứng của thế giới năm 2000 là 55,1 triệu tấn, năm 2010 là
69,1 triệu tấn. Tốc ñộ tăng bình quân trong giai ñoạn 2000 – 2010 là 2,5%/năm.
Châu Á là châu lục có sản lượng trứng ñứng ñầu thế giới với 42,6 triệu tấn
(chiếm 77,3%) và Trung Quốc là quốc gia sản xuất trứng lớn nhất thế giới với 28
triệu tấn (chiếm 50,8% sản lượng thế giới) (FAO, 2014).

Hình 1.5. Sản lượng trứng trên thế giới năm 2010
(Nguồn: FAO, 2014)
1.1.1.3. Phương thức chăn nuôi
Phương thức chăn nuôi hiện nay của các nước trên thế giới vẫn có ba hình
thức cơ bản ñó là: Chăn nuôi quy mô công nghiệp thâm canh công nghệ cao, chăn
nuôi trang trại bán thâm canh và chăn nuôi nông hộ quy mô nhỏ và quảng canh.
Phương thức chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô lớn thâm canh sản xuất
hàng hóa chất lượng cao chủ yếu ở các nước phát triển ở Châu Âu, Châu Mỹ,
Châu Úc và một số nước ở Châu Á, Phi và Mỹ La Tinh. Chăn nuôi công nghiệp
thâm canh các công nghệ cao về cơ giới và tin học ñược áp dụng trong chuồng
trại, cho ăn, vệ sinh, thu hoạch sản phẩm, xử lý môi trường và quản lý ñàn. Các
công nghệ sinh học và công nghệ sinh sản ñược áp dụng trong chăn nuôi như
nhân giống, lai tạo nâng cao khả năng sinh sản, ñiều khiển giới tính.
Chăn nuôi bán thâm canh và quảng canh gia súc gia cầm tại phần lớn các

nước ñang phát triển ở Châu Á, Châu Phi, Mỹ La Tinh và các nước Trung ðông.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 7

Trong chăn nuôi quảng canh, tận dụng, dựa vào thiên nhiên sản phẩm chăn nuôi
năng xuất thấp nhưng ñược thị trường xem như là một phần của chăn nuôi hữu cơ.
Chăn nuôi hữu cơ, chăn nuôi sạch ñang ñược thực hiện ở một số nước
phát triển, sản phẩm chăn nuôi ñược người tiêu dùng ưu chuộng. Xu hướng chăn
nuôi gắn liền với tự nhiên ñang ñược ñặt ra cho thế kỷ 21 không chăn nuôi gà
công nghiệp trên lồng tầng và không chăn nuôi heo trên nền xi măng. Tuy nhiên
chăn nuôi hữu cơ năng suất thấp, giá thành sản phẩm chăn nuôi cao thường là
mâu thuẫn với chăn nuôi công nghiệp quy mô lớn do ñó ñang là thách thức của
nhân loại trong mở rộng quy mô và phổ cập chăn nuôi hữu cơ.
1.1.2. Tình hình phát triển chăn nuôi ở Việt Nam
1.1.2.1. Xu hướng phát triển
Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chính của nền nông nghiệp
Việt Nam, là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn trong tiến trình thực hiện
Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới. Tuy gặp nhiều khó
khăn về thời tiết diễn biến bất thường, dịch bệnh gia súc, gia cầm liên tiếp xảy ra,
nhưng ngành chăn nuôi trong những năm qua vẫn ñạt ñược những kết quả vượt
trội. Giá trị sản xuất nông nghiệp giai ñoạn 2006-2010 tăng bình quân mỗi năm
4,3%, trong ñó trồng trọt tăng 3,7%/năm; chăn nuôi tăng 6,4%/năm; dịch vụ
nông nghiệp tăng 3,1% (bảng 1.1). Tỷ trọng chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất
nông nghiệp ñã tăng từ 19,3% năm 2000 lên 24,7% năm 2005 và gần 25%
(khoảng 24,5%) năm 2010, cơ bản ñạt mục tiêu ñề ra là “ñưa tỷ trọng chăn nuôi
năm 2010 chiếm 25% giá trị sản xuất nông nghiệp” (Tổng cục Thống kê, 2011).
Bảng 1.1. Tốc ñộ tăng trưởng bình quân hàng năm của giá trị nông nghiệp
( ðơn vị: %)
Năm


Ngành
1986-1990 1990-1996 1997-2001 2001-2005 2006-2010
Nông nghiệp 3,4 6,0 5,5 4,1 4,3
Trồng trọt 3,4 6,1 5,4 3,5 3,7
Chăn nuôi 3,4 5,8 6,7 7,1 6,4
Dịch vụ 4,1 4,6 2,3 2,5 3,1
(Nguồn: Viện Kinh tế nông nghiệp, 2005; Tổng cục Thống kê, 2011)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 8

ðặc biệt, chăn nuôi bước ñầu phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá.
Việc nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi ñã ñược Nhà nước
và người chăn nuôi chú trọng. Một số ñịa phương ñã triển khai mạnh mẽ chương
trình, dự án nghiên cứu và phát triển bò sữa, cải tạo ñàn bò thịt, nuôi lợn hướng
nạc, gà công nghiệp, vịt siêu trọng, siêu trứng. Nhiều ñịa phương ñã tích cực xây
dựng, phổ biến và khuyến khích người chăn nuôi áp dụng các tiêu chuẩn vệ sinh
an toàn GAP (thực hành nông nghiệp tốt) trong chăn nuôi, góp phần giảm thiểu
sự lây lan dịch bệnh gia súc, gia cầm; ñồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm và
hiệu quả chăn nuôi (Tổng cục Thống kê, 2011).
Do chăn nuôi triển khai các biện pháp như trên nên tính ñến năm 2012,
ñàn trâu cả nước có 2.627,8 nghìn con, giảm 269,4 nghìn con so với năm 2000;
ñàn bò 5.194,2 nghìn con, tăng 1.066,3 nghìn con; ñàn lợn 26.493,9 nghìn con,
tăng 6.300,1 nghìn con; ñàn gia cầm 308,5 triệu con, tăng 112,4 triệu con. Sản
lượng thịt hơi xuất chuồng năm 2012 ñạt 4.271,9 nghìn tấn, gấp 2,31 lần năm
2000, trong ñó thịt trâu 88,5 nghìn tấn, gấp 1,83 lần; thịt bò 294 nghìn tấn, gấp
3,13 lần; thịt lợn 3160 nghìn tấn, gấp 2,23 lần; thịt gia cầm 729,4 nghìn tấn,
gấp 2,49 lần; sản lượng sữa tươi ñạt 381,7 nghìn tấn, gấp 7,42 lần (bảng 1.2 và
hình 1.6).

Bảng 1.2. Số lượng gia súc, gia cầm ở nước ta giai ñoạn 2000 - 2012
Năm
Trâu
(Nghìn con)

(Nghìn con)
Lợn
(Nghìn con)
Gia cầm
(Triệu con)
2000 2.897,2 4.127,9 20.193,8 196,1
2001 2.807,9 3.899,7 21.800,1 218,1
2002 2.814,5 4.062,9 23.169,5 233,3
2003 2.834,9 4.394,4 24.884,6 254,6
2004 2.869,8 4.907,7 26.143,7 218,2
2005 2.922,2 5.540,7 27.435,0 219,9
2006 2.921,1 6.510,8 26.855,3 214,6
2007 2.996,4 6.724,7 26.560,7 226,0
2008 2.897,7 6.337,7 26.701,6 248,3

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 9

2009 2.886,6 6.103,3 27.627,7 280,2
2010 2.913,4 5.808,3 27.373,1 300,5
2011 2.712,0 5.436,6 27.056,0 322,6
2012 2.627,8 5.194,2 26.493,9 308,5
Tốc ñộ tăng
bình quân
hàng năm

(%)
-0,8 2,3 2,4 4,1
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2006, 2009, 2012, 2013)

Hình 1.6. Sản lượng thịt hơi của các loại gia súc, gia cầm
giai ñoạn 2000 – 2012
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2006, 2009, 2012, 2013)
1.1.2.2. Hình thức tổ chức sản xuất chăn nuôi
Ở nước ta, chăn nuôi ñược tổ chức sản xuất theo 2 hình thức chính là chăn
nuôi hộ gia ñình và chăn nuôi trang trại tập trung. Trong những năm gần ñây,
cùng với xu thế phát triển ngành chăn nuôi trên thế giới, nhằm ñáp ứng nhu cầu
tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi trong nước và xuất khẩu, hình thức chăn nuôi trang
trại, gia trại ñang thay thế dần mô hình chăn nuôi tận dụng nhỏ lẻ ở gia ñình. ðây
là một trong những ñịnh hướng quan trọng của chiến lược phát triển chăn nuôi
Việt Nam ñến năm 2020.
a. Hình thức chăn nuôi hộ gia ñình
ðây là phương thức chăn nuôi truyền thống có hầu hết các vùng nông
thôn Việt Nam. ðược hình thành từ lâu, hình thức chăn nuôi gia súc, gia cầm hộ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 10

gia ñình ñã góp phần thúc ñẩy phát triển kinh tế, xóa ñói giảm nghèo cho người
nông dân ở khu vực nông thôn và góp phần xây dựng nông thôn mới.
Hình thức chăn nuôi gia ñình ñã góp phần giải quyết nhu cầu thực phẩm
tại chỗ, cải thiện kinh tế gia ñình, tạo việc làm cho lao ñộng ở khu vực nông thôn
trong tỉnh. Một trong những yếu tố giúp hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ phát triển
mạnh là không cần nhiều vốn ñầu tư, có khả năng kết hợp với trồng trọt ñể tận
dụng các sản phẩm dư thừa của mùa vụ, dễ học, dễ làm, dễ truyền ñạt…
Hiện nay, ở nông thôn Việt Nam có khoảng 8,5 triệu hộ chăn nuôi (Tổng

cục Thống kê, 2012). Các hộ dân ở nông thôn thường nuôi từ 2-5 con trâu, bò; 3-
10 con lợn và 20-30 con gia cầm/hộ (Phùng ðức Tiến và cs., 2009). Theo kết quả
ñiều tra, tính ñến thời ñiểm 01/7/2011 (bảng 1.3), cả nước có trên 4,13 triệu hộ
chăn nuôi lợn, 7,9 triệu hộ chăn nuôi gà (chiếm tương ứng khoảng 88,8% và
48,6% số hộ nông nghiệp). Trong ñó, số hộ chăn nuôi quy mô dưới 10 con lợn và
dưới 20 con gà lần lượt khoảng 3,57 triệu hộ (86,4%) và 4,3 triệu hộ (54,7%).
Như vậy, chăn nuôi của các hộ gia ñình ở nước ta phổ biến vẫn là nhỏ lẻ.
Bảng 1.3. Số lượng hộ chăn nuôi lợn và gà theo quy mô số con trên cả nước
(thời ñiểm năm 2011)
Số lượng hộ có chăn nuôi lợn
(1000 hộ)
Số lượng hộ có chăn nuôi gà
(1000 hộ)

Tổng
số
Chia theo quy mô số con lợn
Tổng
số
Chia theo quy mô số con gà
1-2
con
3-5
con
6-9
con
≥10
con
Dưới
20 con


20-49
con
50-
99
con
≥100
con
Cả nước 4131,6

2144,0

1060,0

367,22

560,4

7864,7

4301,9

2745,0

562,9

255,0

ðBSH 870,7


454,4

170,4

66,1

179,9

1785,9

830,1

721,8

150,2

83,8

TDMNPB 1204,3

615,5

351,0

120,6

117,2

1726,1


852,1

644,1

158,5

71,4

BTBDHMT

1238,8

709,9

343,4

95,5

90.0

2243,1

1288,7

763,1

143,0

48,3


TN 210,8

106,3

50,7

20,5

33,3

527,4

327,8

155,2

31,4

13,0

ðNB 110,2

30,1

17,5

11,7

51,0


399,0

206,7

145,6

33,2

13,5

ðBSCL 496,7

227,9

127,0

52,8

89,0

1183,2

796,5

315,2

46,5

25,0


(Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2012)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 11

Hiện nay, chăn nuôi hộ chiếm 65% về ñầu con và 55% về sản lượng thịt
xuất chuồng ñối với chăn nuôi lợn, chiếm 70% về ñầu con và 60% về sản lượng
ñối với chăn nuôi gia cầm.
Tuy hình thức chăn nuôi hộ mang lại hiệu quả kinh tế cho gia ñình nhưng
còn rất nhiều hạn chế như trình ñộ chăn nuôi lạc hậu, phát triển không tập trung,
năng suất chăn nuôi thấp hơn chăn nuôi trang trại, ảnh hưởng xấu ñến môi trường,
công tác phòng tránh dịch bệnh khó kiểm soát và gây thiệt hại lớn nhất là khi tình
hình dịch bệnh ngày càng phức tạp như hiện nay.
b. Hình thức chăn nuôi trang trại tập trung
Hình thức chăn nuôi hộ gia ñình với quy mô nhỏ lẻ, phân tán bộc lộ nhiều
hạn chế, không phù hợp với tình hình hiện nay khi mà các ñiều kiện về nhu cầu
chất lượng sản phẩm, số lượng, ñiều kiện môi trường ngày một ñòi hỏi cao. Vì
vậy, hình thức chăn nuôi trang trại tập trung tạo ra sản phẩm hàng hoá ñang là
vấn ñề tất yếu của ngành chăn nuôi nói riêng trong giai ñoạn ñất nước ta ñang
bước vào thời kỳ hội nhập theo cơ chế thị trường.
Chăn nuôi trang trại, tập trung tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn,
năng suất, hiệu quả chăn nuôi cao, từng bước kiểm soát ñược chất lượng sản
phẩm, kiểm soát dịch bệnh. Chăn nuôi trang trại, tập trung tận dụng, khai thác
tiềm năng quỹ ñất, nhất là các vùng ñồi gò, ñất trũng, ñất hoang hóa; khai thác
tiềm năng vốn của mọi thành phần kinh tế xã hội ñầu tư mạnh mẽ vào chăn nuôi
công nghiệp, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân.
Hiện nay nhiều ñịa phương trên cả nước ñã và ñang hình thành nhiều vùng
chăn nuôi tập trung quy mô lớn và dần xoá bỏ phương thức chăn nuôi hộ gia ñình
nhỏ lẻ, quy mô nhỏ kiểu tận dụng. Xét theo tiêu chí kinh tế trang trại, tại thời
ñiểm 01/7/2011, cả nước có 6.202 trang trại chăn nuôi trong tổng sô 20.065 trang

trại (chiếm 30,9%), trong ñó: 29 trang trại nuôi bò thịt, 3.418 trang trại nuôi lợn,
1.497 trang trại nuôi gà thịt. ðến năm 2012, số lượng trang trại chăn nuôi tăng tới
8.133 trang trại trong tổng số 22.655 trang trại trong cả nước (chiếm 35,9%)
(Tổng cục Thống kê, 2012, 2013).


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 12

1.1.2.3. Sự phân bố chăn nuôi
Do ñặc ñiểm tự nhiên của từng vùng ñịa phương là khác nhau dẫn tới sự
phân bố chăn nuôi trên cả nước không ñồng ñều. Với nhiều ñiều kiện thuận lợi
thích hợp cho phát triển chăn nuôi nên 3 vùng ở miền Bắc và miền Trung có số
lượng hộ chăn nuôi lớn nhất cả nước, cụ thể chiếm khoảng 80,2% số hộ nuôi lợn
và 73,1% số hộ nuôi gà. Số còn lại phân bố tại các vùng miền khác, thể hiện chi
tiết tại bảng 1.4:
Bảng 1.4. Sự phân bố số hộ chăn nuôi lợn và gà theo từng vùng trên cả nước
(thời ñiểm năm 2011)

Vùng
Số hộ
chăn nuôi lợn
Số hộ
chăn nuôi gà
Số hộ
(1000 hộ)
%
Số hộ
(1000 hộ)
%

ðồng bằng sông Hồng 870,7

21,1

1.785,9

22,7

Trung du và miền núi phía Bắc 1.204,3

29,1

1.726,1

21,9

Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung

1.238,8

30,0

2.243,1

28,5

Tây Nguyên 210,8

5,1


527,4

6,7

ðông Nam Bộ 110,2

2,7

399

5,1

ðồng bằng sông Cửu Long 496,7

12,0

1183,2

15,0

Cả nước 4.131,6

100,0

7.864,7

100,0

(Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2012)
Bảng 1.5. Số lượng trang trại chăn nuôi ñạt tiêu chí kinh tế trang trại

(thời ñiểm năm 2012)
Vùng Số trang trại Tỷ lệ (%)
ðồng bằng sông Hồng 3.174

39,0
Trung du và miền núi phía Bắc 828

10,2
Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung 767

9,4
Tây Nguyên 453

5,6
ðông Nam Bộ 1.093

23,4
ðồng bằng sông Cửu Long 1.008

12,4
Cả nước 8.133

100,0
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2013)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 13

ðối với hình thức trang trại chăn nuôi ñược tập trung phát triển mạnh nhất
tại những vùng ñồng bằng có ñiều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội phát triển như

vùng ñồng bằng sông Hồng với 3.174 trang trại (chiếm 39% trang trại trên cả
nước), ðông Nam Bộ với 1.093 trang trại (chiếm 23,4%), ñồng bằng sông Cửu
Long với 1.008 trang trại (chiếm 12,4%). Vùng Tây Nguyên có mật ñộ tập trung
chăn nuôi thấp nhất trong cả nước (bảng 1.5).
1.1.2.4. ðặc ñiểm chuồng trại
Trong chăn nuôi, ngoài các yếu tố giống, thức ăn, việc thiết kế xây dựng
hệ thống chuồng trại ñúng tiêu chuẩn kỹ thuật và phù hợp cho từng loại gia súc là
một yếu tố hết sức quan trọng. Chuồng trại ñược thiết kế ñúng sẽ ñảm bảo cho
việc phát huy tối ña tính ưu việt của phẩm giống, giảm thiểu tối ña dịch bệnh cho
gia súc và ô nhiễm môi trường, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và an
toàn vệ sinh thực phẩm.
Chuồng trại chăn nuôi ở nước ta thường 3 kiểu: chuồng trại kiên cố, bán
kiên cố và ñơn giản. Theo kết quả nghiên cứu của Phùng ðức Tiến và cs. (2009),
tỷ lệ bố trí các chuồng trại chăn nuôi kiên cố, bán kiên cố và ñơn giản là khá khác
biệt giữa hình thức chăn nuôi trang trại và chăn nuôi hộ gia ñình. Tỷ lệ này cũng
không ñồng nhất trong chăn nuôi các loài gia súc, gia cầm. Số liệu cụ thể ñược
chỉ ra trong bảng 1.6:
Bảng 1.6. Tỷ lệ các kiểu chuồng trại giữa hình thức chăn nuôi
trang trại và chăn nuôi hộ gia ñình
Kiểu chuồng trại
ðơn vị
(%)
Trang trại Hộ gia ñình
Lợn Bò Gia cầm Lợn Bò Gia cầm
Kiên cố % 71,88 27,24 10,71 48,21 17,42 1,67
Bán kiên cố % 28,12 58,62 53,57 41,08 51,61 26,66
ðơn giản % 0,00 20,14 35,72 10,71 24,97 71,67
Tổng % 100 100 100 100 100 100
(Nguồn: Phùng ðức Tiến và cs., 2009)

×