Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đáp án bài tập kinh tế vĩ mô1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.07 KB, 4 trang )

Câu 1) Nhận định sau đúng hay sai? Giải thích
a) Khi Nhật mở nhà máy sản xuất xe máy tại Việt Nam làm đầu tư nước ngồi rịng của
Việt Nam tăng.
b) Cho tỷ giá USD/EUR từ 1,1 lên 1,2 cho thấy đồng euro xuống giá so với đồng đơla
Mỹ.
c) Tình hình bất ổn chính trị ở Venezella, gây ra tình trạng các nhà đầu tư nước ngoài rút
vốn ra khỏi quốc gia này. Điều này làm đầu tư nước ngoài ròng của Venezuela giảm
xuống?
d) VND xuống giá so với USD, điều này làm cho người mua Iphone 6S mất nhiều tiền
VND hơn?
Câu 2) Hãy dùng mơ hình AD-AS phân tích ảnh hưởng các nhân tố sau tới giá
cả, sản lượng của nền kinh tế trong ngắn hạn. (Vẽ đồ thị minh họa)
a) Hạn hán xảy ra gây ra thiệt hại lớn trong sản xuất nơng nghiệp. (20đ)
b) Xung đột chính trị tại Trung Đông dẫn đến lượng cung dầu mỏ thế giới giảm mạnh
làm giá xăng dầu tăng lên. (20đ)
Câu 3) Giả sử thị trường chứng khoán của một nền kinh tế bị sụp đổ làm cho
nhiều người dân ở nền kinh tế này mất lòng tin vào tương lai, do đó họ cắt giảm đầu tư
và tiêu dùng của mình.
a) Anh/chị hãy sử dụng mơ hình tổng cung – tổng cầu để mơ tả tình huống trên của nền
kinh tế này trong ngắn hạn và dài hạn. (15đ)
b) Điều gì xảy ra với tỷ lệ thất nghiệp trong ngắn hạn? Hãy giải thích. (5đ)
Câu 4) Giả sử giá cả các nguyên vật liệu đầu vào bất ngờ gia tăng làm cho chi
phí sản xuất của các doanh nghiệp đột nhiên tăng cao.
Anh/chị hãy sử dụng mơ hình tổng cung – tổng cầu để mơ tả tình huống trên trong ngắn
hạn và dài hạn?

1


Câu 1:
a) Khi Nhật mở nhà máy sản xuất xe máy tạ Việt Nam làm đầu tư nước ngoài của


Việt Nam tăng ?
⇒ Sai vì
NFI = Lượng tài sản nước ngoài do nhà đầu tư trong nước nắm (1) - Lượng tài sản
trong nước do nhà đầu tư nước ngoài nắm ( 2 )
(1) Không đổi.
(2) Tăng ( do nhà đầu tư Nhật nắm giữ lượng tài sản của Việt Nam )
=> NFI Việt Nam giảm
b) Cho tỷ giá USD/EUR từ 1,1 lên 1,2 cho thấy đồng euro xuống giá so với đồng đơla
Mỹ.
⇒ Sai vì
e=

Ngoại tệ
= USD/EUR = 1,1 Khi lên 1,2 ( 1 EUR đổi được nhiều USD hơn nên
Nội tệ

đồng EUR lên giá so với đồng USD )
Vì vậy, nhận định trên là sai.
c) Tình hình bất ổn chính trị ở Venezella, gây ra tình trạng các nhà đầu tư nước ngoài
rút vốn ra khỏi quốc gia này. Điều này làm đầu tư nước ngồi rịng của Venezuela
giảm xuống?
⇒ Sai vì
NFI = Lượng tài sản nước ngồi do nhà đầu tư trong nước nắm (1) - Lượng tài sản
trong nước do nhà đầu tư nước ngoài nắm ( 2 )
(1) Tăng ( Vì nhà đầu tư trong nước muốn nắm giữ lượng tài sản bên ngoài do tình
hình chính trị bất ổn ở Venezlla)
(2) Giảm ( do nhà đầu tư nước ngồi khơng muốn nắm giữ lượng tài sản ở
Venezella do tình hình chính trị bất ổn ở Venezella)
=> NFI của Venezella tăng, đây là trường hợp tháo vốn
d) VND xuống giá so với USD, điều này làm cho người mua Iphone 6S mất nhiều

tiền VND hơn?
⇒ Đúng vì trường hợp này là sự xuống giá của đồng nội tệ vì 1 nội tệ đổi được ít
ngoại tệ hơn do vậy người Việt sẽ dùng nhiều VND hơn để mua được iphone 6S
Câu 2: a) Hạn hạn xảy ra gây thiệt hại lớn trong sản xuất nông nghiệp
LRAS
SRAS2
P
SRAS1
P2
P1

AD
2


0

Y
Y2 Y1
- Ban đầu: Nền kinh tế đang cân bằng tại: sản lượng Y1, giá cả P1
- Biến cố xảy ra: Hạn hạn xảy ra gây thiệt hại lớn trong sản xuất nông nghiệp
- Tác động: Bất lợi cho khả năng sản xuất  Tổng cung ngắn hạn giảm  SRAS
dịch sang trái
- Kết quả: + Ngắn hạn: Mức giá tăng (P tăng)  Lạm phát
Sản lượng giảm (Y giảm) Suy thối (gia tăng thất nghiệp)
b) Xung đột chính trị tại Trung Đông dẫn đến lượng cung dầu mỏ thế giới giảm mạnh
làm giá xăng dầu tăng lên
P

LRAS


SRAS2
SRAS1

P2
P1

AD
0

Y
Y2

Y1

- Ban đầu: Nền kinh tế đang cân bằng tại: sản lượng Y1, giá cả P1
- Biến cố xảy ra: Lượng cung dầu mỏ thế giới giảm mạnh làm giá xăng dầu tăng
lên
- Tác động: Giá xăng dầu tăng lên  Chi phí sản xuất tăng lên  Tổng cung
ngắn hạn giảm  SRAS dịch sang trái
- Kết quả: + Ngắn hạn: Mức giá tăng (P tăng)  Lạm phát
Sản lượng giảm (Y giảm) Suy thoái (gia tăng thất nghiệp)
Câu 3: a)
LRAS
P
SRAS1
SRAS2
P1
P2
P3

AD2
0

AD1
Y

Y2

Y1
3


-

Ban đầu: Nền kinh tế đang cân bằng tại:
+ Sản lượng: Y1
+ Giá cả: P1
- Biến cố xảy ra: Người dân cắt giảm đầu tư và tiêu dùng của mình
- Tác động: Tổng cầu suy giảm AD giảm  đường AD dịch chuyển sang trái
- Kết luận:
+ Ngắn hạn: Giá cả trong nền kinh tế giảm (P1P2) giảm phát
Sản lượng trong nền kinh tế giảm (Y1Y2) nền kinh tế suy thối thất
nghiệp tăng
+ Dài hạn: Giá cả dự kiến có xu hướng giảm (P3)
SRAS sẽ có xu hướng tăng đường SRAS sẽ dịch chuyển sang phải
- Kết quả: Sản lượng quay về ban đầu là Y1
Giá cả giảm sâu tới P3
b) Điều gì xảy ra với tỷ lệ thất nghiệp trong ngắn hạn? Hãy giải thích.
 Tỷ lệ thất nghiệp trong ngắn hạn tăng. Vì ảnh hưởng của đường cầu trong
ngắn hạn (dịch sang trái), dẫn đến sản lượng trong nền kinh tế cũng giảm theo,

mức giá giảm. Đó nguyên nhân tỷ lệ thất nghiệp tăng trong ngắn hạn.
Câu 4:
SRAS2
LRAS2 LRAS1
P
SRAS1
P2
P1

AD
0

Y2

Y1

Y

- Ban đầu: Nền kinh tế đang cân bằng tại: sản lượng Y1, giá cả P1
- Biến cố xảy ra: Giá các nguyên vật liệu đầu vào bất ngờ gia tăng làm cho chi
phí sản xuất của các doanh nghiệp đột nhiên tăng cao
- Tác động: Bất lợi cho khả năng sản xuất  Tổng cung ngắn hạn giảm
 SRAS dịch sang trái
- Kết quả:
+ Ngắn hạn : Sản lượng giảm ( Y giảm) Suy thoái ( thất nghiệp tăng)
Mức giá tăng ( P tăng)  lạm phát
+ Dài hạn : Doanh nghiệp đối mặt với chi phí sản xuất cao hơn nguồn lực
kinh tế suy giảm
 Tổng cung dài hạn sẽ giảm
 LRAS dịch trái

 Nền kinh tế cũng sẽ cân bằng tại : mức giá P2, sản lượng Y2
4



×