Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Đáp án bài tập số 2 kinh tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.76 KB, 16 trang )

Câu 1) Cho mỗi trường hợp sau đây, hãy a) vẽ biểu đồ minh họa và b) giải thích chuyện gì
xảy ra với (1) lãi suất thực, (2) tiết kiệm quốc gia, (3) đầu tư.
a) Sau gói kích cầu, chính phủ BA TƯ tiến hành nhiều nỗ lực nhằm giảm thâm hụt ngân sách
bằng cách cắt giảm các khoản chi tiêu cơng. ( vẽ hình – phân tích)
b) Sau khi hỗ trợ các hộ gia đình và doanh nghiệp bằng một loạt chính sách hỗn, giảm và
miễn thuế, chính phủ BA TƯ tiến hành nhiều nỗ lực nhằm giảm thâm hụt ngân sách bằng cách tăng
thuế của các hộ gia đình.
c) Nhu cầu đầu tư tăng cao sau khi nền kinh tế nước BA TƯ hồi phục từ cuộc khủng hoảng
kinh tế.
Câu 2) Một nền kinh tế đóng giả định với các dữ liệu như sau: – đơn vị tỷ đồng
* Phía cung thị trường hàng hố
i) Cơng nghệ sản xuất hiện thời được thể hiện bởii hàm sản xuất Y = 10K
0,5 L
0,5
.
Trong đó Y là GDP thực, K là trữ lượng vốn và L là trữ lượng lao động.
ii) Giới hạn nguồn lực hiện thời K = 400 và L = 400.
* Phía cầu thị trường hàng hố
i) Hàm tiêu dùng C= 250 + 0,75(Y-T)
ii) Thuế gộp T = 1.000
iii) Hàm đầu tư I = 1.000 - 50r
iv) Tiêu dùng chính phủ G = 1.500
a) Hãy xác định lãi suất cân bằng, tiết kiệm tư nhân, tiết kiệm chính phủ và tiết kiệm quốc
gia.
b) Giả sử Chính Phủ tăng thuế lên 100 tỷ đồng. Hãy chỉ ra sự thay đổi trong sản lượng; tiết
kiệm của chính phủ; tiết kiệm tư nhân; tiết kiệm quốc gia và đầu tư. (30đ)
Câu 3) Giải thích
a) Tại sao một số nhà kinh tế gọi tiền trong thời kỳ siêu lạm phát là “cục than hồng” mà ai
cũng muốn có, nhưng lại muốn nhanh chóng chuyển cho người khác?
b) Cung tiền tăng là nguyên nhân tạo ra lạm phát. Vậy cách tốt nhất để ngăn ngừa lạm phát
là ngân hàng nhà nước không nên in và phát thêm tiền hằng năm. Đúng hay sai? Theo bạn cách tốt


nhất là gì?
Câu 4) Sử dụng đồ thị, hãy cho biết những yếu tố sau có ảnh hưởng như thế nào đối với
thị trường tiền tệ trong dài hạn
- Trường hợp dùng đồ thị: cung tiền – cầu tiền – lãi suất
a) Ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ.
b) Dân chúng có xu hướng thích dùng tiền mặt hơn trong thanh tốn.
- Trường hợp dùng đồ thị: cung tiền – cầu tiền – mức giá
c) Số người dùng thẻ tín dụng tăng.

1


d) Các ngân hàng thương mại có xu hư ớng dự trữ nhiều hơn để đảm bảo khả năng thanh
khoản
Câu 5) (90đ) Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mơ tả như sau:
Tiêu dùng C = 200 + 0,75(Y - T). Cung tiền danh nghĩa: Ms
= 1200.
Đầu tư: I = 225 - 25r . Cầu tiền thực tế : Md
= Y - 100r
Chi tiêu của chính phủ: G = 125. Thuế : T = 100 Mức giá: P = 2
a) Viết phương trình đường IS và LM. Xác định mức lãi suất và thu nhập cân bằng (30đ)
b) Giả sử chính phủ gia tăng chi tiêu từ 125 lên 150. Hãy xác định đường IS mới và vẽ đồ thị trong
trường hợp này, xác định mức lãi suất và thu nhập cân bằng mới. (30đ)
c) Giả sử ngân hàng nhà nước VN đã thu về được một khối lượng tiền nhờ vào việc bán trái phiếu
chính phủ làm cung tiền danh nghĩa giảm từ 1200 xuống 1000. Hãy xác định đường LM mới và vẽ
đồ thị trong trường hợp này, xác định mức lãi suất và thu nhập cân bằng mới. (30đ)
Câu 6) (60đ) Thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ được biểu diễn bởi các thơng số sau
(đơn vị tính: tỷ USD)
C = 50 + 0,75Yd T = 200 I = 100 – 10r G = 100
M

d
= 40 + Y – 8r M
s
/P = 200
a) Hãy viết phương trình IS, LM? (20 đ)
b) Xác định thu nhập và lãi suất cân bằng? (10đ)
c) Nếu chi tiêu của chính phủ tăng thêm 15 tỷ USD, Hãy xác định thu nhập và lãi suất cân
bằng? Chính phủ cần làm gì để duy trì mức lãi suất như cũ? (30đ)
Câu 7) (30đ) Sử dụng đồ thị IS –LM để phân tích những sự kiện sau tác động như thế nào tới
lãi suất, đầu tư, sản lượng việc làm của nền kinh tế đóng.
a) NHTW mua trái phiếu CP trên thị trường mở
b) Sự gia tăng lượng thẻ tín dụng hiện có làm giảm lượng tiền mặt mà mọi người muốn nắm
giữ.
c) Một làn sóng lạc quan khuyến khích đầu tư và mở rộng AD

Câu 1:
a) Sau gói kích cầu, chính phủ BA TƯ tiến hành nhiều nỗ lực nhằm giảm thâm hụt ngân sách
bằng cách cắt giảm các khoản chi tiêu công.

2


S1

Lãi suất

Cung vốn vay
S2

r1

r2

cầu vốn vay

-

-

-

0
Q1
Q2
Vốn vay
Ban đầu: Thị trường vốn vay đang cân bằng tại
+ Lãi suất r1
+ Lượng vốn vay Q1
Biến cố xảy ra: Sau gói kích cầu , chính phủ Ba Tư tiến hành nhiều nổ lực nhằm giảm
thâm hụt ngân sách bằng cách cắt giảm các khoản chi tiêu công.
Tác động: G giảm Sg =(T-G) tăng S tăng Cung vốn vay tăng Đường cung vốn vay dịch
sang phải
Đường cầu không đổi
Kết quả: Thị trường vốn vay cân bằng mới tại
+ Lãi suất r2 (r2+ Lượng vốn vay Q2 (Q2>Q1): lượng vốn vay tăng
Thể hiện lượng đầu tư I tăng (S=I) Thể hiện S tăng.
b) Sau khi hỗ trợ các hộ gia đình và doanh nghiệp bằng một loạt chính sách hỗn, giảm
và miễn thuế, chính phủ BA TƯ tiến hành nhiều nỗ lực nhằm giảm thâm hụt ngân
sách bằng cách tăng thuế của các hộ gia đình.


l ãi suất

S2
S1

r2

r1

cầu vốn vay

0

Vốn vay
Q2

Q1
3


- Ban đầu: Thị trường vốn vay đang cân bằng tại
+ Lãi suất r1
+ Lượng vốn vay Q1
- Biến cố xảy ra: Chính phủ Ba Tư tiến hành nhiều nổ lực giảm thâm hụt bằng
cách tăng thuế của các hộ gia đình.
- Tác động: T tăng Y-T–C= Sp giảm S giảm Cung vốn vay giảm
 Đường cung vốn vay dịch sang trái.
Đường cầu vốn vay không đổi
- Kết quả: Thị trường vốn vay cân bằng mới tại
+ Lãi suất r2 (r2>r1): lãi suất tăng

+Lượng vốn vay Q2 (Q2hiện lượng đầu tư I giảm (S=I) Thể hiện S giảm.
c) Nhu cầu đầu tư tăng cao sau khi nền kinh tế nước Ba Tư hồi phục từ cuộc khủng
hoảng kinh tế.
lãi suất
cung vốn vay
r2
r1
D2
D1
0

Q1

Q2

vốn vay

- Ban đầu: Thị trường vốn vay đang cân bằng tại
+ Lãi suất r1
+ Lượng vốn vay Q1
- Biến cố xảy ra: Nhu cầu đầu tư tăng cao sau khi nền kinh tế nước Ba Tư hồi
phục.
- Tác động: I tăng Cầu vốn vay tăng Đường cầu dịch sang phải
Đường cung vốn vay không đổi
- Kết quả: Thị trường vốn vay cân bằng mới tại
+ Lãi suất r2 (r2>r1): lãi suất tăng
4



+ Lượng vốn vay Q2(Q2>Q1): lượng vốn vay tăng
Thể hiện lượng đầu tư I tăng (S=I)  Thể hiện S tăng.
Câu 2) Một nền kinh tế đóng giả định với các dữ liệu như sau: – đơn vị tỷ đồng
• Phía cung thị trường hàng hóa: Y=10K0,5L0,5
K=400 và L=400
• Phía cầu thị trường hàng hóa: C= 250 + 0,75(Y- T)
T= 1000, I= 1000 – 50r, G= 1500
a) Tính r = ? ; Sp = ? ; Sg =? ; S=? Theo đề bài
ta có K= 400 và L= 400
 Y = 10K0,5L0,5 = 10 4000,5 4000,5 = 4000 ( tỷ đồng)
- Tiết kiệm tư nhân là: Sp = Y – C – T
= 4000 – 250 - 0,75(Y – T ) – 1000
= 2750 - 0,75(4000 – 1000)
= 500 ( tỷ đồng)
- Tiết kiệm chính phủ là: Sg = T – G = 1000 – 1500 = - 500 (tỷ đồng)
- Tiết kiệm quốc gia là : S = Sp + Sg = 500 – 500 = 0 (tỷ đồng)
Ta có : Tổng đầu tư = Tổng tiết kiệm ( I = S )
 1000 – 50r = 0
 r = 20
Vậy lãi suất cân bằng là 20, tiết kiệm tư nhân là 500 tỷ đồng, tiết kiệm chính phủ là 500 tỷ đồng và tiết kiệm quốc gia là 0 đồng
b) Khi T2 = T1 + 100 = 1000 + 100 = 1100 ( tỷ
đồng) Tính Q =? ; Sg = ? ; Sp = ? ; S = ?
Ta có sản lượng Y = 10K0,5L0,5 khơng đổi  Y= 4000
- Tiết kiệm tư nhân là: Sp = Y – C – T2
= 4000 – 250 - 0,75(Y – T ) – 1100
= 2650 – 0,75(4000 – 1100)
= 475 ( tỷ đồng)
- Tiết kiệm chính phủ là: Sg = T – G = 1100 – 1500 = - 400 ( tỷ đồng)
- Tiết kiệm quốc gia là : S = Sp + Sg = 475 –400=75 (tỷ đồng) Ta có: Tổng đầu
tư = Tổng tiết kiệm (I=S)

 1000 – 50r = 75
 r = 18.5
Vậy khi Chính Phủ tăng thuế lên 100 tỷ đồng thì lãi suất cân bằng là 18.5;
tiết kiệm tư nhân là 475 tỷ đồng; tiết kiệm chính phủ là -400 tỷ đồng; tiết kiệm quốc
gia là 75 tỷ đồng.

5


Câu 3)
a) Tại sao một số nhà kinh tế gọi tiền trong thời kỳ siêu lạm phát là “cục than
hồng” mà ai cũng muốn có, nhưng lại muốn nhanh chóng chuyển cho người
khác?
 Cục than hồng : cháy và hao mòn từ từ cho đến khi lụi tàn
Trong ngắn hạn lạm phát sẽ giảm được tỷ lệ thất nghiệp ; kích thích tiêu
dùng; vay nợ, đầu tư ; cho phép Chính phủ có thêm khả năng lựa chọn cơng
cụ kích thích đầu tư.
Tuy nhiên, trong dài hạn sẽ làm lượng tiền tăng nhưng giá trị của tiền
giảm. Nếu tích trữ thì nguy cơ rủi ro cao và để lâu thì họ sẽ bị thiệt ( vì tiền
ngày càng mất giá ). Nên họ muốn nhanh chóng mua hàng hóa hoặc đổi
sang thứ khác ngay khi tiền còn giá trị.
b) Cung tiền tăng là nguyên nhân tạo ra lạm phát. Vậy cách tốt nhất để ngăn ngừa
lạm phát là ngân hàng nhà nước không nên in và phát thêm tiền hằng năm.
Đúng hay sai? Theo bạn cách tốt nhất là gì?
 Đúng . Cách tốt nhất là áp dụng chính sách tiền tệ thu hẹp ( thắt chặt)
+ Bán trái phiếu ( thường được sử dụng nhiều nhất)
+ Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
+ Tăng lãi suất chiết khấu
Câu 4)
* Trường hợp dùng đồ thị: cung tiền – cầu tiền – lãi suất

a) Ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ.
Lãi suất

s

M2

s

M1

i2
i1
M
0

D

1

M

M2
M1
- Ban đầu: Thị trường tiền tệ đang cân bằng tại
+ Lượng tiền M1
+ Lãi suất i1
- Biến cố xảy ra: Ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ.
- Tác động: M giảm ( CSTT thu hẹp)  Đường cung tiền dịch trái.
6



MD không đổi
- Kết quả: Thị trường tiền tệ cân bằng mới
+ Lượng tiền M2 ( M2 < M1 ) : lượng tiền giảm
+ Lãi suất i2 ( i2 > i1 ) : lãi suất tăng

b) Dân chúng có xu hướng thích dùng tiền mặt hơn trong thanh tốn.

i

M

S

i2
i1

M
0

D

M

D

2

1


M
M1

- Ban đầu: Thị trường tiền tệ đang cân bằng tại
+ Lượng tiền M1
+ Lãi suất i1
- Biến cố xảy ra: Dân chúng có xu hướng thích dùng tiền mặt hơn trong thanh
toán
- Tác động : Cầu tiền tăng  Đường cầu dịch sang phải
Ms không đổi
- Kết quả: Thị trường cân bằng mới
+ Lượng tiền M1 không đổi
+
Lãi suất i2 ( i2> i1 ) : lãi suất tăng
7


* Trường hợp dùng đồ thị: cung tiền – cầu tiền – mức giá
dùng thẻ tín dụng tăng.
P
( thấp)
P1

M

c) Số người

S


G

P2

M

D

(cao) 0
-

-

M

D

1

2

M

M1
Ban đầu : Thị trường tiền tệ đang cân bằng tại
+ Lượng tiền M1
+ Mức giá P1
Biến cố xảy ra: Số người dùng thẻ tín dụng tăng
Tác động: Cầu tiền giảm  MD dịch sang trái
MS không đổi

Kết quả: Thị trường cân bằng mới tại
+ Lượng tiền M1 không đổi
+ Mức giá P2 ( P2 > P1 ) : giá tăng

d)Các ngân hàng thương mại có xu hướng dự trữ nhiều hơn để đảm bảo khả
năng thanh khoản.
P

8


( thấp)

M

S

2

M

S

1

P2
P1
M
(cao) 0


D

M
M2

M1

- Ban đầu: Thị trường tiền tệ đang cân bằng tại
+ Lượng tiền M1
+ Mức
giá P1
- Biến cố xảy ra: Các ngân hàng thương mại có xu hư ớng dự trữ nhiều hơn để đảm bảo
khả năng thanh khoản
- Tác động: rbb tăng ( CSTT thu hẹp) M giảm Đường cung tiền dịch sang trái.
Đường cầu tiền không đổi
a) Kết quả: Thị trường tiền tệ cân bằng mới tại
+ Lượng tiền M2 (M2 < M1 ): lượng tiền giảm
+ Mức giá P2 ( P2 < P1 ) : giá giảm

Câu 5)
C = 200 +0,75(Y-T) ; MS = 1200
I = 225 – 25r
; Md = Y – 100r
G = 125
; T = 100 ; P = 2
a) - Phương trình IS : AD = C + I + G
= 200 + 0,75(Y-T) + 225 – 25r + 125
= 550 + 0,75 ( Y – 100) – 25r
= 550 +0,75Y – 75 – 25r
= 475 + 0,75Y – 25r

Thị trường hàng hóa cân bằng khi : AD = Y
 Y = 0,75Y – 25r + 475
9


 Y = 1900 – 100r
- Phương trình LM : Thị trường tiền tệ cân bằng khi
Md
Y Y -100r = 600
 r = 0,01Y – 6
- Để lãi suất và thu nhập cân bằng thì : IS= LM
 1900 – 100r = 600 + 100r
 -200r = -1300
 r = 6,5
Thay r =6,5 vào phương trình IS ta có :
Y = 1900 – 100r = 1900 - 100 6,5= 1250
Vậy phương trình IS có dạng: Y= 1900 – 100r ; phương trình LM có dạng: r=
0,01Y - 6 ; lãi suất cân bằng là 6,5 và thu nhập cân bằng là 1250
b) Khi G = 150
- Phương trình IS tại điểm cân bằng mới : AD = C + I + G
= 200 + 0,75(Y –T) + 225 -25r + 150
= 575 +0,75 ( Y – 100) – 25r
= 575 + 0,75Y – 75 – 25r
= 500 + 0,75Y – 25r
Thị trường hàng hóa cân bằng khi AD = Y2
 Y2 = 500 + 0,75Y – 25r2
 Y2 = 2000 – 100r2
- Phương trình LM tại điểm cân bằng mới:
Md


 LM1 = LM2

 r = 0,01Y – 6
- Để mức lãi suất và thu nhập cân bằng mới thì : IS2 = LM2
 2000 -100r2 = 100r2 + 600
=> -200r2 = -1400
=> r2 = 7
Thay r2 vào phương trình IS2 ta có thu nhập mới lầ :
Y2 = 2000 – 100r2 = 2000 - 100 7 = 1300
Vậy khi chính phủ tăng chi tiêu lên 150 thì phương trình IS mới là Y2 = 2000 –
100r2 ; phương trình LM có dạng là r = 0,01Y - 6 ; lãi suất cân bằng mới là 7 và thu
nhập cân bằng mới là 1300
* Đồ thị:
r
- Ban đầu: Mơ hình IS-LM cân bằng tại
10
LM


IS 1

IS 2

+ Lãi suất r1 = 6,5
0
+ Thu nhập Y1 = 1250
1250
1300
- Biến cố xảy ra: Chính phủ gia tăng chi tiêu
( chính sách tài khố mở rộng)

7
- Tác động: IS dịch sang phải
( Tăng G E tăngY tăngIS dịch phải)
6,5
- Kết quả: Mơ hình IS –LM cân bằng tại
(r1)
+ Lãi suất r2 = 7 (r2 > r1 ) : lãi suất tăng
+ Thu nhập Y2 = 1300 ( Y2 > Y1) :
tăng
( Nền kinh tế tăng trưởng)

(Y1)
(Y2) c) Khi MS = 1000
- Phương trình IS khơng đổi : Y2 = 1900 – 100r2 - Phương trình LM mới sẽ là :
Md

Y
 Y2 – 100r2 = 500
=> r2 = 0,01Y - 5
- Để mức lãi suất và thu nhập cân bằng mới thì IS = LM2
 1900 -100r2 = 500 + 100r2
 -200r2 = -1400 
r2 = 7
Thay r2 = 7 vào phương trình LM2 ta được thu nhập mới là:
Y2 = 500 +
100r2 = 500 + 100 7 = 1200
Vậy việc bán trái phiếu chính phủ làm cung tiền danh nghĩa giảm từ 1200 xuống
1000 thì phương trình IS có dạng là Y= 1900 -100r ; phương trình LM có dạng là r2 =
0,01Y – 5 ; lãi suất cân bằng mới là 7 và thu nhập mới là 1200
* Đồ thị:


-

: Mơ hình IS-LM cân bằng tại
+ Lãi suất r1=6,5
+ Thu nhập Y1=1250
- Biến cố xảy ra: NHTW bán trái phiếu

r
LM 2
11

LM 1

Y


IS
 Chính phủ làm giảm cung tiền
( Chính sách tiền tệ thu hẹp)
- Tác động: LM dịch sang trái

7
1200

(Giảm M  giảm đường LM
6,5
dịch sang trái)
(r1) Đường IS không đổi
- Kết quả: Mơ hình IS –LM cân bằng mới tại

+ Lãi suất r2=7 (r2>r1): lãi suất tăng
+ Thu nhập Y2=1200 (Y2< Y1): giảm
0
 Để phản ánh trạng thái cân bằng  LM dịch
sang trái
Câu 6)
Đơn vị tính: tỷ USD
C= 50+0,75Yd ; T = 200 ; I = 100 -10r

1250

(Y2) (Y1)

Md = 40 + Y –
= 200 ; G = 100
a) - Phương trình đường IS : AD = C + I + G
= 50 + 0,75Yd + 100 – 10r + 100
= 250 + 0,75 ( Y –T) -10r
= 250 + 0,75 ( Y – 200) – 10r
= 250 + 0,75Y – 150 – 10r
= 100 + 0,75Y – 10r
Thị trường cân bằng khi : AD = Y
 Y = 0,75Y -10r + 100
 Y = 400 – 40r
Phương trình đường LM : Thị trường tiền tệ cân bằng khi
Md
 r = - 20 + 0,125Y
b) Để lãi suất cân bằng thì : IS = LM
 400 – 40r = 160 + 8r
 - 48r = -240

r=5
Thay r = 5 vào phương trình IS ta có thu nhập cân bằng là:
 Y = 400 -40r = 400 – 40 5 = 200 ( tỷ USD)
Vậy lãi suất cân bằng là 5 và thu nhập là 200 tỷ USD
c) Khi chi tiêu của chính phủ tăng thêm 15 tỷ USD
 G2 = G1 + 15 = 100 +15 = 115 (tỷ USD)
Tăng chi tiêu chính phủ  Chính sách tài khố mở rộng  ảnh hưởng đến đường IS
- Phương trình IS: AD = C + I + G
= 50 + 0,75(Y-T) +100 -10r +115
12

Y


= 265+0,75(Y- 200)–10r
= 265+0,75Y – 150 – 10r
= 115+0,75Y – 10r
Thị trường hàng hóa cân bằng khi : AD = Y2
 Y2 = 115 + 0,75Y – 10r2
 Y2 = 460 – 40r2
- Phương trình LM khơng đổi: r2 = - 20 +0,125Y2
- Để lãi suất cân bằng thì: IS2 = LM
 460–40r2 = 160 + 8r2
 -48r2 = -300  r2 = 6,25
Thay r2 vào phương trình đường IS ta được thu nhập là:
 Y2 =460 – 40r2 = 460 – 40 6,25 = 210 ( tỷ USD)
* Đồ thị:
- Ban đầu: Mơ hình IS-LM cân bằng tại r
+ Lãi suất r1 = 5
+ Thu nhập Y1 = 200 tỷ USD

- Biến cố xảy ra: Chính phủ tăng thêm 15 tỷ USD
(Chính sách tài khố mở rộng) 6,25 - Tác động:
IS dịch sang phải
(r2)
LM
( Tăng G E tăng Y tăng IS
dịch phải)
5
Đường LM khơng đổi
(r1)
- Kết quả: Mơ hình IS–LM cân bằng mới tại
IS 2
+ Lãi suất r2=6,25 (r2>r1): lãi suất tăng
+ Thu nhập Y2 = 210 (Y2>Y1): tăng
0
IS 1
200
210
Y
(Y1)
(Y2)
*Để duy trì mức lãi suất như cũ, Ngân hàng trung ương phải tăng M ( tăng cung
tiền) để đường LM dịch sang phải
 Giảm bớt sự lấn át cho khu vực tư nhân
Vậy khi chi tiêu chính phủ tăng thêm 15 tỷ USD thì phương trình IS có dạng Y2 =
460 – 40r2 ; phương trình LM có dạng r2 = - 20 + 0,125Y2 ; lãi suất cân bằng mới là
6,25 và thu nhập cân bằng mới là 210 tỷ USD

13



Câu 7:
a) NHTW mua trái phiếu CP trên
thị trường mở
- Ban đầu: Mơ hình IS – LM đang cân bằng tại
r
+ Lãi suất r1
+ Sản lượng Y1
- Biến cố xảy ra: NHTW mua trái phiếu
chính phủ trên thị trường mở
r1
( chính sách tiền tệ mở rộng)
- Tác động: LM dịch phải
r2

LM 1
LM 2

IS
Y

( Tăng M  tăng Đường dịch sang phải)
Đường IS khơng đổi
- Kết quả: Mơ hình IS – LM đang cân bằng
mới tại :
0
+ Lãi suất r2 (r2 < r1): lãi suất giảm
Y1
Y2
+ Sản lượng Y2 (Y2>Y1): sản lượng tăng

( Nền kinh tế tăng )
b) Sự gia tăng lượng thẻ tín dụng hiện có làm giảm lượng tiền mặt mà mọi
người muốn nắm giữ.
r
LM

1

LM2
r1
r2

IS
Y

14


0
Y1

Y2

- Ban đầu : Mơ hình IS –LM đang cân bằng tại
+ Lãi suất r1
+ Sản lượng nền kinh tế là Y1
- Biến cố xảy ra: Sự gia tăng lượng thẻ tín dụng làm giảm lượng cầu về tiền mặt
- Tác động: Cầu tiền giảm đường cầu dịch sang trái LM dịch phải
IS khơng đổi
- Kết quả: Mơ hình IS-LM cân bằng tại:

+ Lãi suất r2 (r2< r1): lãi suất giảm
+ Sản lượng Y2 (Y2>Y1): sản lượng tăng
c) Một làn sóng lạc quan khuyến khích đầu tư và mở rộng AD
r

LM
r2
r1
IS 2
IS 1
0

Y
Y1

Y2

- Ban đầu : Mơ hình IS –LM cân bằng tại
+ Lãi suất r1
+ Sản lượng Y1
- Biến cố xảy ra: Một làn sóng lạc quan khuyến khích đầu tư và mở rộng
AD
- Tác động : Tăng I E tăng Đường E dịch chuyển lên trên
 IS dịch sang phải
Đường LM không đổi
15


- Kết quả: Mơ hình IS-LM cân bằng mới tại
+ Lãi suất r2 (r2>r1): lãi suất tăng

+ Sản lượng Y2 (Y2>Y1): sản lượng tăng

16



×