Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Bộ đề kiểm tra cả năm KHTN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.6 MB, 59 trang )

PHAN 1: DE KIEM TRA THEO CHU DE
CHU DE 1: CAC PHEP DO

HINH THU’C TRAC NGHIEM

Đề số 1
+ Đề thi gồm 40 câu dành chung cho tắt cả thí sinh
Z Thí sinh chọn một trong các phương án A, B, C hoặc D.
Câu 1. Đơn vị nào là đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta?
A. Mét (m).

B. Kilômét (km).

€. Centimét (cm).

D. Đềximét (dm).

Câu 2. Để xác định thời gian làm bài kiểm tra 45 phút, ta không nên lựa chọn đồng hồ nào để
đo thời gian?

A. Đồng hồ cát.

B. Đồng hồ đeo tay.

CC. Đồng hồ điện tử.

_D. Đồng hồ hẹn giờ.

Câu 3. Người ta thường sử dụng dụng cụ nào sau đây để đo chiều dài của vật?
A. Thước thẳng,


thước dây, thước đo độ.

C. Compa, thước mét, thước đo độ.

_B. Thước kẹp, thước cuộn, thước dây.
D. Thước kẹp, thước thẳng,

compa.

Câu 4. Điền vào chỗ trống “...” trong câu sau để được câu phát biểu đúng:
Để xác định mức độ nóng, lạnh của vật, người ta dùng khái niệm (1)...: Vật càng nóng thì nhiệt

độ của vật càng (2)... .
A. (1) nóng - lạnh; (2) cao.
€. (1) nhiệt độ; (2) cao.

B. (1) nóng — lạnh; (2) thấp.
D. (1) nhiệt độ; (2) tháp.

Câu 5. Để đo chiều dài của cánh cửa lớp học, người ta thường sử dụng:
A. Thước dây.

B. Thước kẻ.

€. Thước kẹp.

D. Thước cuộn.

Câu 6. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai?
A. Để cân chính xác khối lượng của vật ta cần để cân ở nơi bằng phẳng.

B. Để đo chính xác độ dài của vật ta cần để một đầu của vật trùng với vạch số 0 của thước.
C€. Để đọc chính xác độ dài của vật ta cần đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước
ở đầu cịn lại của vật.

D. Để đo chính xác thành tích của vận động viên khi tham gia giải đấu ta cần bám nút stop

ngay khi vận động viên chạm vạch đích.
Câu 7. Đơn vị nào sau đây không dùng để đo khối lượng?

A. Mét khối (m).
B. Lạng.
C. Tan.
Cau 8. Dé do thé tích người ta thường sử dụng dụng cụ nào?

D. Yén.

A. Bình tràn.

B. Bình chia độ.

€. Bình chứa.

D. Cả 3 bình trên đều được.

Câu 9. Cho các bước đo độ dài gồm:

(1) Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 của thước ngang với một đầu của vật.
(2) Ước lượng chiều dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.



(3) Đọc kết quả theo vạch chia gần nhát với đầu kia của vật.
(4) Ghi kết quả đo theo ĐCNN của thước.

(5) Mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
Để đo chính xác độ dài của vật ta cần thực hiện theo thứ tự nào sau đây?

A. (2), (1), (5), (3), (4).
C. (2), (1), (3), (4), (5).

Câu 10. Cách đổi đơn vị nào sau đây là đúng?
A. 1m? =

100 L.

B. 1mL = 1 cmŠ.

B. (3), (2), (1). (4), (5).
D. (2), (3), (1), (5), (4).
€. 1 dm3 = 0,1 mề.

D. 1 dmÊ = 1000 mm3.

Câu 11. Giới hạn đo của bình chia độ là:

A. Giá trị lớn nhất ghi trên bình.
B. Giá trị giữa hai vạch chia ghi trên bình.

€. Thể tích chất lỏng mà bình đo được.
D. Giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên bình.
Câu 12. Cân một túi gạo, kết quả là 2089 g. ĐCNN

A.1g.

B. 2g.

của cân đã dùng là?

C.3g.

D.5g.

Câu 13. Để đo thé tích của vật rắn khơng thấm nước, khơng bỏ lọt bình chia độ cần dụng cụ:
A. Bình chia độ.

B. Bình chia độ, bình tràn.

€. Bình chứa.

D. Bình chia độ, bình tràn, bình chứa.

Câu 14. Độ chia nhỏ nhất của một thước là:
A. Số nhỏ nhất ghi trên thước.
B. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên thước.
C. Dé dài giữa hai vạch dài, giữa chúng cịn có các vạch ngắn hơn.

D. Độ lớn nhất ghi trên thước.
Câu 15. Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước trong hình

PrP

0


1

tp

2

by

3

hey

A. GHD 10 cm, DCNN 1 mm.
C. GHD 100 cm, DCNN 1 cm.

4

rp

5

tp

6

by

7


tr yr
8

pr

9

|

10cm

B. GHD 20 cm, DCNN 1 cm.
D. GHD 10 cm, DCNN 0,5 cm.

Câu 16. Đơn vị đo khối lượng trong hệ đo lường hợp pháp của nước ta là đơn vị nào sau đây?

A. Kilôgam.
B. Gam.
Câu 17. Phat biéu nao sau day Ia sai?

C. Tan.

D. Lang.

A. Mọi vật đều có khối lượng.

B. Người ta sử dụng cân để đo khối lượng.
C. Khối lượng là số đo của lượng bao bì chứa vật.
D. Các đơn vị đo khối lượng là miligam, gam, tạ,....


Câu 18. Trong thang nhiệt độ Xen - xi — út, nhiệt độ nước đá đang tan là bao nhiêu?
A. 0C.
2

B. 100°C.

C. 273%.

D. 373K.


Câu 19. Trong thang nhiệt độ Fa — ren - hai, nhiệt độ nước đang sôi là bao nhiêu?

A. 32°F.

B. 2120F.

C. 100°C.

D. 373K.

Câu 20. Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi? Cho biết nhiệt
độ sôi của rượu và thủy ngân lần lượt là 80°C và 3570C.

A. Nhiệt kế thủy ngân.
C€. Nhiệt kế y tế.

B. Nhiệt kế rượu.
D. Cả ba nhiệt kế trên.


Câu 21. Trong các đơn vị khối lượng sau đây: tấn, tạ, lạng, gam đơn vị nào là đơn vị đo lớn

nhất?
A. Tan.

B. Ta.

C. Lang.

D. Gam.

Câu 22. Để cân một túi trái cây có khối lượng chính xác là bao nhiêu ta nên dùng cân nào dưới

đây là phù hợp nhất?
A. Can Ré — béc — van.
C. Can dién tw.

B. Can y té.
D. Can ta.

Câu 23. Khi đo khối lượng của một vật bằng cân có ĐCNN là 10g. Kết quả nào sau đây là
đúng?

A. 302g.

B. 200g.

C. 105g.

D. 298g.


Câu 24. Có các bước đo khối lượng của vật:

(1) Van éc điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0.
(2) Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân có GHD và ĐCNN thích hợp.
(3) Đặt vật cần cân lên đĩa cân.
(4) Đọc và ghi kết quả đo.
(5) Mắt nhìn vng góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân.
Để đo khối lượng của một vật dùng cân đồng hồ ta thực hiện theo thứ tự các bước như nào là
đúng nhất?

A. (1), (2), (3), (4), 6).
C. (2). (1), (3), (4), (5).

B. (2). (1), (3), (5), (4).
D. (1), (2), (3), (5), (4).

Cau 25. Đơn vị cơ bản đo thời gian trong hệ đo lường hợp pháp của nước ta là:
A. Giờ.
B. Giây.
€. Phút.
D. Ngày.
Câu 26. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo thời gian?

A. Cân đồng hồ.

B. Đồng hồ.

€. Điện thoại.


Câu 27. Cách đổi thời gian nào sau đây là đúng?

D. Máy tính.

A.1ngày=24giờ.

B.1giờ=600giây

C.1phút=24giây.

D. 1 giây = 0,1 phút.

A. 50 giây.

B. 250 giây.

C. 150 giây.

D. 15 giây.

Câu 28. Điền số thích hợp vào chỗ trống: 2,5 phút = ... giây

Câu 29. Để xác định thành tích của một vận động viên chạy 200m người ta phải sử dụng loại

đồng hồ nào sau đây?
A. Đồng hồ quả lắc.

B. Đồng hồ treo tường.



C€. Đồng hồ bám giây.

D. Đồng hồ để bàn.

Câu 30. Một bạn học sinh đi học, bắt đầu đạp xe từ nhà đi lúc 6 giờ 45 phút và tới trường lúc 7

giờ 15 phút. Thời gian từ nhà đến trường là:

A. 0,5 giờ.

B. 0,3 giờ.

C. 0,25 giờ.

D. 0, 15 giờ.

A. 390 giây.

B. 3900 giây.

C. 39000 giây.

D. 3,9 giờ.

C.1 gio = 60 giây.

D. 1 phút = 1/60 giờ.

Câu
đây

A.
Câu
Hỏi

31. Để xác định thời gian làm bài kiểm tra 15 phút, em sẽ lựa chọn loại đồng hồ nào sau
là phù hợp nhất?
Đồng hồ mặt trời. B. Đồng hồ đeo tay. CC. Đồng hồ cát.
D. Đồng hồ hẹn giờ.
32. Bạn Hà đi từ nhà đến bến xe buýt hết 35 phút, sau đó đi ơtơ đến trường hết 30 phút.
bạn Hà đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu thời gian?

Câu 33. Cách đồi thời gian nào sau đây là sai?

A. 1 tuần = 7 ngày.

B.1ngày=24giờ.

Câu 34. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo nhiệt độ?

A. Nhiệt kế.

B. Tốc kế.

C. Can.

D. Đồng hồ.

Câu 35. Trên vỏ túi nước giặt có ghi 2,1kg. Số liệu đó chỉ:

A. Thể tích của cả túi nước giặt.

C€. Khối lượng của cả túi nước giặt.

B. Thể tích của nước giặt trong túi giặt.
D. Lượng nước giặt có trong túi .

Câu 36. Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế là dựa trên hiện tượng nào?
A. Dãn nở vì nhiệt của chất khí.
B. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
C€. Dãn nở vì nhiệt của các chất.
D. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
Câu 37. Cách đổi nhiệt độ từ nhiệt giai Xen — xi — út sang nhiệt giai Ken — vin nào sau đây là
đúng?

A. T(K) = tC) + 273.
C. °C = (t + 32)K.

B. t°C = (t - 273)K.
D. tC = (t.1,8)°F + 32°F.

Câu 38. Cách đổi nhiệt độ từ nhiệt giai Xen — xi — Ut sang nhiét giai Fahrenheit nao sau day la
dung?

A. (0C = (+ 273)0K

B. t0F = (t (9C) x 1,8) + 32

C. t°K = (T - 273)°C

D. t°F = (t— 32).1,80C


Câu 39. Để đo nhiệt độ cơ thể người ta nên dùng nhiệt kế nào?
A. Nhiệt kế rượu.
B. Nhiệt kế y tế.
€. Nhiệt kế điện tử.
D. Nhiệt kế y tế, nhiệt kế điện tử.
Câu 40. Những thao tác nào cần thực hiện khi dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ cơ thể?

A.
B.
C.
D.

Vẩy mạnh nhiệt kế để thủy
Đặt bầu nhiệt kế vào nách
Sau khi lấy nhiệt kế ra khỏi
Cả 3 thao tác trên đều cần

ngân tụt xuống mức 350C.
và chờ khoảng 2 — 3 phút rồi lấy ra.
môi trường cần đọc kết quả đo luôn.
thực hiện.
---HET---


ĐÁP ÁN
1A

2A

3B


4C

5D

6B

TA

8B

9A

10B

11A

12A

13D

14B

15D

16A

17C

18A


19B

20A

21A
31D

22G
32B

23B
33C

24B
34A

255
35D

26B
36C

27A
37A

28C
38B

29C

39D

30A
40D

Giải thích trắc nghiệm
Câu 2.

Để xác định thời gian làm bài kiểm tra 45 phút, ta không nên lựa chọn đồng hồ cát vì đồng hồ
cát chỉ phù hợp với thời gian ngắn, khi đo thời gian dài sẽ bị sai lệch thời gian nhiều.
Câu 6.

A - Đúng.

B — Sai, ta có thể để một đầu của vật trùng với vạch số bất kì của thước, khi để một đầu của
vật trùng với vạch số 0 nhằm mục đích số chỉ của thước ở đầu còn lại của vật chính là độ dài
của vật mà ta khơng cần phải tính tốn thêm nữa.

C - Đúng.
D- Đúng.
Câu 7.

A B~—
C D -

Đo
Đo
Đo
Đo


thể tích.
khối lượng.
khối lượng.
khối lượng.

Câu 12.

Cân một túi gạo, kết quả là 2089 g, số này chia hết cho 1g —› ĐCNN của cân đã dùng là 1g.
Cau 15.
- GHĐ của thước là 10cm.

- Từ vạch số 0 đến vạch số 1 chia làm 2 khoảng nên độ chia nhỏ nhất của thước bằng:
(1-0):2=0,5
cm.
Câu 21.

Sắp xếp các đơn vị đo khối lượng từ nhỏ đến lớn: gam, lạng, tạ, tắn.
1 lạng = 100 g.

1 tạ = 100 kg = 100 000 g.
1 tấn = 1000 kg = 1000 000 g.
Câu 22.

Để cân một túi trái cây có khối lượng chính xác ta nên dùng cân điện tử vì nó hiển thị số đo và
có độ chính xác cao.


A - Thường sử dụng trong phịng thí nghiệm.

B - Thường sử dụng ở cơ sở y tế.

C - Thường sử dụng ở các cửa hàng tạp hóa.

D ~ Thường cân các vật có khối lượng lớn.
Câu 27.
Ậ - Đúng.

B ~ Sai, 1 giờ = 60 phút = 3600 giây.
€ - Sai, 1 phút = 60 giây.

D~ 1 giây = 0,0166 phút.

Câu 28.

Ta có: 1 phút = 60 giây — 2,5 phút = 2,5 . 60 = 150 giây
Câu 30.

Thời gian từ nhà đến trường là: 7h15 phút ~ 6h45 phút = 0h30 phút = 0,5 giờ.
Câu 32.

Bạn Hà đi từ nhà đến trường hết thời gian là: 35 phút + 30 phút = 65 phút.

Mà 1 phút = 60 giây nên 65 phút = 65. 60 = 3900 giây.
Câu 39.

A — Thường dùng trong phịng thí nghiệm hoặc đo nhiệt độ phòng.

B - Thường dùng đo nhiệt độ cơ thể.
C - Thường dùng đo nhiệt độ cơ thẻ.
Câu 40.


khi dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ cơ thể cần thực hiện các thao tác sau để đo nhiệt
độ cơ thể được chính xác:
- Vẫy mạnh nhiệt kế để thủy ngân tụt xuống mức 350C.
- Đặt bầu nhiệt kế vào nách và chờ khoảng 2 — 3 phút rồi lấy ra.
- Sau khi lấy nhiệt kế ra khỏi môi trường cần đọc kết quả đo luôn.
- Không cầm vào bầu nhiệt ké.


Đề số 2
1z Đề thi gồm 40 câu dành chung cho tat ca thi sinh
3# Thí sinh chọn một trong các phương án A, B, C hoặc D.
Câu 1. Đơn vị đo nào sau đây không phải là đơn vị đo chiều dài?

A. kilôgam.
B. mét.
C. déximét.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây không thuộc các bước đo chiều dài?

D. xentimét.

A. Chọn thước đo thích hợp.

B. Đặt thước dọc theo chiều dài vật cần đo.
C. Dat vạch số 0 ngang với một đầu của thước.

D. Deo kinh dé đọc số đo chiều dài vật.

Câu 3. Điền vào chỗ trống “...” trong câu sau đây để được phát biểu đúng:
*..." của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.


A. Giới hạn đo .

B. Độ chia nhỏ nhất.

_C. Số lớn nhất.

D. Số bé nhất.

A. Giới hạn đo.

B. Độ chia nhỏ nhất.

_C. Số lớn nhất.

D. Số bé nhất.

C€. 1 mm =0,01dm.

D.1dm
= 10m.

Câu 4. Điền vào chỗ trống “...” trong câu sau đây để được phát biểu đúng:
*...” của thước là chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Câu 5. Cách đổi đơn vị nào sau đây là đúng?
A.1m=0,1cm.

B. 1 km = 100 m.

Câu 6. Một thước có 61 vạch chia thành 60 khoảng đều nhau, vạch đầu tiên ghi số 0, vạch
cuối cùng ghi số 30 kèm theo đơn vị cm. Thông tin đúng của thước là:

A. GHĐ và ĐCNN

là 60 cm và 2 cm.

B. GHĐ và ĐCNN

là 30 cm và 2 cm.

C. GHD va DCNN

là 60 cm và 0,5 cm.

D. GHĐ và ĐCNN

là 30 cm và 0,5 cm.

Câu
Lần
Lan
Lan

7.
1:
2:
3:

Ta
100
102
101


có kết quả đo chiều dài một bàn học với ba lần đo như sau:
em
cm
cm

Hỏi chiều dài trung bình của bàn học là bao nhiêu?
A. 100 cm.

Câu
A.
Câu
A.
B.
C.
D.

B. 101 cm.

€. 102 cm.

8. Dụng cụ nào sau đây không dùng để đo khối lượng?
Cân bằng.
B. Cân điện tử.
C€. Cân đồng hồ.
9. Muốn cân một vật cho kết quả đo chính xác ta cần làm gì?
Đặt cân ở vị trí khơng bằng phẳng.
Để vật lệch một bên trên đĩa cân.
Doc két qua do khi kim chỉ của đồng hồ đã ổn định.
Đặt cân ở mọi vị trí đều cho kết quả chính xác.


D. 99 cm.

D. Cân y té.

Câu 10. Trên vỏ một hộp bánh có ghi 750 g. Con số này có ý nghĩa gì?


A. Khối lượng bánh trong hộp.
B. Khối lượng cả bánh trong hộp và vỏ hộp.
C. Sức nặng của hộp bánh.

D. Thể tích của hộp bánh.
Câu 11. Cân một túi hoa quả, kết quả là 15 634 g. Độ chia nhỏ nhất của cân đã dùng là
A. 1g.

B.5g.

C. 10g.

D. 100 g.

Câu 12. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

“Mọi vật đều có ...”.
A. tình cảm.

B. lí trí.

€. khối lượng.


D. trọng lực.

Câu 13. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị khối lượng?
A. milimét.

B. miligam.

€. kilôgam.

Câu 14. Khi cân mẫu vật trong phịng thí nghiệm, loại cân thích hợp là

A. cân Roberval.

B. cân tạ.

€. cân đồng hồ.

D. héctơgam.

D. cân y té.

Câu 15. Loại cân thích hợp để đo cả chiều cao và cân nặng là

A. cân điện tử.

B. cân y tế.

€. cân tiểu li.


D. cân đồng hồ.

Câu 16. Bước nào sau đây không thuộc các bước cần thực hiện trong cách đo khối lượng?

A. Ước lượng khối lượng vật cần đo.
B. Đặt vật lên cân hoặc treo vật vào móc cân.

C. Đặt mắt nhìn ngang với vật.
D. Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của cân.
Câu 17. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo thời gian?
A. miligiây.

Câu
A.
B.
C€.
D.

B. milimét.

€. miligam.

D. kilôgam.

18. Để đo thời gian làm bài thi 60 phút ta nên sử dụng loại đồng hồ nào?
Đồng hồ Mặt Trời, đồng hồ treo tường.
Đồng hồ treo tường, đồng hồ điện tử.
Đồng hồ cát, đồng hồ bắm giây.
Đồng hồ Mặt Trời, đồng hồ cát.


Câu 19. “1 ngày =.... giây”, chọn phương án đổi đúng?
A. 1 ngày = 24 giây.

B. 1 ngày = 60 giây.

€. 1 ngày = 86 400 giây.

D. 1 ngày = 864 000 giây.

Câu 20. Thiết bị nào sau đây không dùng để đo thời gian?
A. Công tơ điện.
B. Đồng hồ nước.
C. Đồng hồ cát.

D. Đồng hồ điện tử.

Câu 21. Để đo thời gian chạy của các vận động viên trong cuộc thi chạy, trọng tài cần sử dụng

loại đồng hồ nào?
A. Đồng hồ điện tử.
€. Đồng hồ bám giây điện tử.

B. Đồng hồ đeo tay.
D. Đồng hồ để bàn.


Câu 22. Dé đo thời gian chạy của các vận động viên trong cuộc thi chạy, trọng tài sé do thời

gian bắt đầu từ khi nào
A. khi vận động viên cuối cùng bắt đầu chạy.

B. khi có lệnh xuất phát chạy.
€. khi vận động viên đầu tiên chạy.

D.
Câu
A.
B.

khi
23.
Đặt
Đặt

toàn
Khi
mắt
mắt

thể vận động viên đã chạy.
đọc đồng hồ có mặt số ta cần đặt mắt như nào để đọc chính xác thời gian?
theo hướng vng góc với mặt đồng hồ.
trên mặt đồng hà.

C€. Đặt mắt dưới mặt đồng hồ.

D. Đặt mắt ở vị trí bất kì.

Câu 24. Điều nào sau đây là đúng trong việc thực hiện các bước đo thời gian của một hoạt
động?


A. Hiệu chỉnh đồng hồ ở vạch số 1 trước khi đo.

B. Hiệu chỉnh đồng hồ về vạch số 0 trước khi đo.
C€. Không cần hiệu chỉnh trước khi đo.

D. Hiệu chỉnh đồng hồ ở vạch số 2 trước khi đo.
Câu 25. Cách đổi đơn vị nào sau đây là đúng?
A. 1ngày =24giờ.

B. 1 giò = 100 giây.

€. 1 phút = 10giây.

D. 1 giây = 0,1 phút.

Câu 26. Vì sao cần ước lượng khoảng thời gian cần đo?
A. Để biết cách hiệu chỉnh đồng hồ cho đúng.

B. Để biết cách thực hiện đo.
C. Để chọn đồng hồ đo phù hợp.
D. Để đọc và ghi kết quả cho dễ.
Câu 27. Dụng cụ nào sau đây không dùng để đo nhiệt độ?

A. Nhiệt kế thủy ngân.

B. Nhiệt kế rượu.

C. Nhiệt kế điện tử.

D. Tốc kế.


Câu 28. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào?

A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng
C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí

B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn
D. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất.

Câu 29. Nhiệt độ của nước đá đang tan theo thang nhiệt độ Celsius là?
A. 100°C.

B. 0°C.

C. 273K.

D. 373K.

Câu 30. Nhiệt độ sôi của nước theo thang nhiệt dé Kelvin la?
A. 100°C.

B. 0°C.

C. 273K.

Câu 31. Để đo nhiệt độ của cơ thể ta nên dùng nhiệt kế loại nào?

A. Nhiệt kếrượu.

B.Nhiệtkếnước.


C. Nhiệt kế y tế.

D. 373K.

D. Cả 3 nhiệt kế trên.


Câu 32. Để xác định chính xác và đảm bảo an toàn trong khi đo nhiệt độ các vật, ta cần thực

hiện điều gì?

A. Hiệu chỉnh nhiệt kế đúng cách.
B. Ước lượng nhiệt độ của vật trước khi đo.
€. Thực hiện phép đo nhiệt độ đúng cách.
D. Đọc và ghi kết quả đo theo đúng cách.

Câu 33. Khi sử dụng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ cơ thể, ta cần làm cho thủy ngân tụt
xuống vạch số 35 bằng cách nào?
A. Cam đầu nhiệt kế, dốc bầu đựng chất lỏng xuống và vẫy thật mạnh.
B. Ngâm bầu đựng nhiệt kế vào nước lạnh.

C. Ngam bầu đựng nhiệt kế vào nước ấm.
D. Cầm đầu nhiệt kế, dốc bầu đựng chất lỏng xuống và đợi 5 phút.
Câu 34. Đổi đơn vị 320C ra đơn vị độ K2

A. 32°C = 350K.

B. 32°C = 305K.


C. 32°C = 35K.

D. 32°C = 530K.

Cau 35. Don vị nào sau đây là đơn vị đo thời gian?

A. Tạ.

B. Yến.

C. Giây (s).

D. Mililit (ml).

Câu 36. Dụng cụ nào sau đây là dụng cụ đo nhiệt độ?

A. Nhiệt kế.

B. Tốc kế.

C. Cân.

D. Cốc đong.

Câu 37. Dụng cụ nào sau đây được dùng để đo nhiệt độ sôi của nước?

A. Nhiệt kế rượu.

B. Nhiệt kế y tế.


€. Nhiệt kế thủy ngân.

D. Nhiệt kế đổi màu.

Câu 38. Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trời người ta dùng đơn vị:
A. Kilômét.

B. Năm ánh sáng.

Cc. Dam.

Câu 39. Thuật ngữ “Tivi 21 inches” dé chi:
A. Chiều dài của màn hình tivi.

D. Hai li.

B. Đường chéo của màn hình tivi.

C€. Chiều rộng của màn hình tivi.
D. Chiều rộng của cái tivi.
Câu 40. Chiều dài của chiếc bút chì ở hình vẽ bằng:


cm 1

A. 6,6 cm.

10

B. 6,5 cm.


4

5

6

C. 6,8 cm.

--HÉT-~

7

8

D. 6,4 cm.


HÌNH THỨC TRÁC NGHIỆM ~ TỰ LUẬN

Đề số 3

1 Đề thi gồm 28 câu trắc nghiệm và 03 câu tự luận dành chung cho tắt cả thí sinh
I. Trắc nghiệm (7,0 điểm)
Thí sinh chọn một trong các phương án A, B, C hoặc D.
Câu 1. Giới hạn đo của thước là:

A. độ dài lớn nhất ghi trên thước.
€. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.


B. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
D. độ dài giữa hai vạch bắt kỳ ghi trên thước.

Câu 2. Dụng cụ không được sử dụng để đo chiều dài là:
A. Thước dây.
B. Thước mét.
€. Thước kẹp.
Câu 3. Đơn vị đo độ dài hợp pháp thường dùng ở nước ta là
A. mét (m).

B. xemtimét (cm).

€. milimét (mm).

D. Compa.
D. đềximét (dm).

Câu 4. Độ chia nhỏ nhất của một thước là:
A. số nhỏ nhất ghi trên thước.
B. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên thước.
€. độ dài giữa hai vạch dài, giữa chúng cịn có các vạch ngắn hơn.

D. độ lớn nhất ghi trên thước.
Câu 5. Để đo kích thước của chiếc bàn học, ba bạn Bình, Lan, Chi chọn thước đo như sau:
Bình: GHĐ I,5 m và ĐCNN

1 cm.

Lan: GHĐ 50 cm và ĐCNN


10 cm.

Chi: GHĐ I,5 m và ĐCNN

10 cm.

A. Chỉ có thước của Bình hợp lý và chính xác nhất.

B. Chỉ có thước của Lan hợp lý và chính xác nhất.

€. Chỉ có thước của Chỉ hợp lý và chính xác nhất.
D. Thước của Bình và Chi hợp lý và chính xác nhất.

Câu 6. Khi sử dụng thước đo ta phải:

A.
B.
€.
D.
Câu

Chỉ cần biết giới hạn đo của nó.
Chỉ cần biết độ chia nhỏ nhát của nó.
Chỉ cần biết đơn vị của thước đo.
Phải biết cả giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nó.
7. Chọn cách ghi kết quả đo chính xác nhất chiều dài của vật dưới đây.

13



A. 5,0 cm.

B. 5cm.

€. 4 cm.

D. 4,0 cm.

Câu 8. Trên vỏ một hộp thịt có ghi 500g. Số liệu đó chỉ:

A.
€.
Câu
A.
Câu

thể tích của cả hộp thịt.
B. thể tích của thịt trong hộp.
khối lượng của cả hộp thịt.
D. khối lượng của thịt trong hộp.
9. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là:
tấn.
B. miligam.
C. kilégam.
D. gam.
10. Khi đo khối lượng của một vật bằng một cái cân có ĐCNN là 10g. Kết quả nào sau

đây là đúng?

A. 298 g.


Câu
A.
B.
€.

11.
Số
Số
Số

Trước
5T chỉ
5T chỉ
5T chỉ

một
dẫn
dẫn
dẫn

B. 302 g.

chiếc cầu
rằng xe có
rằng xe có
rằng xe có

C. 3000 g.


D. 305 g.

có một biển báo giao thơng có ghi “5T”. Số 5T có ý nghĩa gì?
trên 5 người ngồi thì khơng được đi qua cau.
khối lượng trên 5 tan thi không được di qua cau.
khối lượng trên 50 tấn thì khơng được đi qua cầu.

D. Số 5T chỉ dẫn rằng xe có khối lượng trên 5 tạ thì khơng được đi qua cầu.
Câu 12. Mẹ Lan dặn Lan ra chợ mua 5 lạng thịt nạc răm. 5 lạng có nghĩa là:

A. 50g.

B. 500g.

C. 5g.

D. 0,05kg.

Câu 13. Loại cân dưới đây có tên là gì?

A. Cân y tế.
B. Cân đồng hồ.
C. Can Roberval.
Câu 14. Độ chia nhỏ nhất của chiếc cân dưới đây là bao nhiêu?

D. Cân điện tử.

s
A. 0,1 kg.
B. 5 kg.

C. 2 kg.
D. 1 kg.
Câu 15. Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là:

A. tuần.
Câu 16. Khi đo nhiều
thu được nhiều giá trị
A. Giá trị của lần đo
B. Giá trị trung bình
14

B. ngày.
€. giây.
D. giờ.
lẳn thời gian chuyển động của một viên bi trên mặt phẳng nghiêng mà
khác nhau, thì giá trị được lấy làm kết quả của phép đo là:
cuối cùng.
của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.


C. Gia trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.

D. Giá trị được lặp lại nhiều lần nhất.
Câu 17. Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian của

hoạt động đó để?
A. Lựa chọn đồng hồ đo phù hợp.
B. Đặt mắt đúng cách.
€. Đọc kết quả đo chính xác.
D. Hiệu chỉnh đồng hỗổ đúng cách.

Câu 18. Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm:
(1) Đặt mắt nhìn đúng cách.
(2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp.
(3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách.
(4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
(5) Thực hiện phép đo thời gian.
Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là:

A. (1), (2), (3), (4), (5).
C. (2), (3), (1), (5), (4).

B. (3), (2), (5), (4), (1).
D. (2), (1), (3), (5) (4).

Câu 19. Nguyên nhân nào sau đây không gây ra sai số khi đo thời gian của một hoạt động?

A. Không hiệu chỉnh đồng hà.
B.
C. Đọc kết quả chậm.
D.
Câu 20. Để xác định thành tích của vận động viên
hồ là:
A. Đồng hồ quả lắc.
B.
C. Đồng hồ bám giây.
D.
Câu 21. Một người bắt đầu lên xe buýt lúc 13 giờ

Đặt mắt nhìn lệch.
Nhìn vào đồng hồ quá lâu.

chạy 100 m người ta phải sử dụng loại đồng
Đồng hồ hẹn giờ.
Đồng hồ đeo tay.
48 phút và kết thúc hành trình lúc 15 giờ 15

phút. Thời gian từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc hành trình là:
A. 1 giờ 3 phút.
B. 1 giờ 27 phút.
C. 2 giờ 33 phút.

D. 10 giờ 33 phút.

Câu 22. Nhiệt độ cơ thể người bình thường là 370C. Trong thang nhiệt giai Kelvin kết quả đo
nào sau đây là đúng?

D. 236 K.

1111l1111l1111]1

tủ

A. 98,6 K.
B. 37 K.
C. 310 K.
Câu 23. Số chỉ của nhiệt kế dưới đây là bao nhiêu?

A. 13°C.

B. 16°C.


C. 20°C.

D. 10°C.
15


Câu 24. Nhiệt độ là khái niệm dùng để
A. xác định mức độ cứng, dẻo của một vật.
B. xác định mức độ nóng, lạnh của một vật.
€. xác định mức độ nhanh, chậm của một vật.
D. xác định mức độ nặng, nhẹ của một vật.
Câu 25. Nhiệt độ của nước đang sôi là
A. 100 °C.

B. 150 °C.

C.0°C.

D. 37 °C.

€. 38 °C.

D. 30 °C.

Câu 26. Thân nhiệt bình thường của người là
A. 35 °C.

B. 37 °C.

Câu 27. Nhiệt kế thủy ngân không thẻ đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau?

A. Nhiệt độ của nước đá.
B. Nhiệt độ khí quyền.
C. Nhiệt độ của một lò luyện kim.

D. Nhiệt độ cơ thể người.

Câu 28. Bản tin dự báo thời tiết thông báo rằng: Nhiệt độ ở Hà Nội từ 25°C đến 29°C. Nhiệt độ
trên tương ứng với nhiệt độ nào trong nhiệt giai Kelvin?

A. Nhiệt độ từ 302 K đến 306 K.
C. Nhiệt độ từ 295 K đến 399 K.

II. Tự luận (3,0 điểm)

B. Nhiệt độ từ 298 K đến 302 K.
D. Nhiệt độ từ 290 K đến 294 K.

Câu 29. (1,0 điểm) Khi sử dụng nhiệt kế thủy ngân, nếu nhiệt kế vỡ ta cần chú ý điều gì?
Câu 30. (1,0 điểm) Mẹ bắt đầu đi chợ lúc 8 giờ 30 phút, mẹ đi đường (cả đi lẫn về) mất 15
phút, mẹ sắm mắt 1 giờ 20 phút. Hỏi mẹ về đến nhà lúc mấy giờ?

Câu 31. (1,0 điểm) Phí trước một cây cầu có biển báo “2T”. Một xe tải có khối lượng 1 tấn chở
xi măng qua cầu biết mỗi bao xi măng nặng 50kg. Muốn qua được cầu này chở tối đa được
bao nhiêu bao xi măng?

-—-HÉT---

16



HÌNH THỨC TỰ LUẬN

Đề số 4

1# Đề thi gồm 05 câu tự luận dành chung cho tắt cả thí sinh
Câu 1. (2,0 điểm) Gọi tên các dụng cụ đo bên dưới

ps

“FX

we

(1)

(2)

(3)

(4)

Câu 2. (2,0 điểm) Vào đầu mỗi năm học, trường THCS A thường tổ chức thăm khám sức khỏe
cho các em học sinh khối 6. Sau khi đo chiều cao, An, Bình, Lan và Hoa được kết quả như

Sau:
An
151 cm

Bình
1,52m


Lan

Hoa

1,51m

148 cm

a) So sánh chiều cao của hai bạn An và Lan.

b) Bạn nào cao nhất trong 4 bạn kể trên?
Câu 3. (2,0 điểm) Một đĩa cân thăng bằng khi ở đĩa cân bên trái có 4 gói kẹo, đĩa cân bên phải

có một quả cân 100 g, một quả cân 50 g, một quả cân 20 g và 3 quả cân 10 g.

a) Tính khối lượng của gói kẹo trên đĩa cân.
b) Vậy 6 gói kẹo cùng loại như trên sẽ có khối lượng là bao nhiêu?

18


Câu 27. Những tính chất nào sau đây là tính chát vật lí của chất.
A. Khả năng tan trong nước, màu sắc, khả năng bị cháy.
B. Tính dẫn điện, nhiệt độ sôi, khả năng tác dụng với nước.
C€. Khả năng tan trong nước, nhiệt độ sơi, màu sắc.
D. Tính dẫn điện, khả năng tác dụng với nước, khả năng bị cháy.

Câu 28. Tính chất nào dưới đây là tính chất hóa học của đường.
A. Tan trong nước.


B. Có màu trắng.
C. Kha nang cháy trong oxygen tạo khí carbon dioxide và nước.

D. Là chất rắn ở nhiệt độ phòng.
II. Tự luận (3,0 điểm)
Câu 29. (1,0 điểm) Nêu sự khác nhau giữa sự bay hơi và sự đông đặc của nước.
Câu 30. (1,0 điểm) Cho các nhận định sau:

(1) Đồng có khả năng dẫn điện tốt.
(2) Calcium carbonate bị phân hủy tạo thành calcium oxide.

(3) Ở điều kiện thường, nước là chát lỏng, khơng màu, khơng mùi.
(4) Sắt có khả năng tác dụng với oxygen tạo thành iron oxide.

Nhận định nào mô tả tính chất vật lí, tính chất hóa học?
Câu 31. (1,0 điểm) Quan sát hình và giải thích các việc làm sau.

Thả bèo hoa dâu

36

Phạt bớt lá khi trồng chuối

---HET---


HÌNH THỨC TỰ LUẬN

Đề số 8


1Z Đề thi gồm 05 câu tự luận dành chung cho tắt cả thí sinh
Câu 1. (2,0 điểm) Quan sát hình bên dưới

a) Kể tên 5 vật thể xuất hiện trong hình.
b) Xác định các vật thể đó là vật thể tự nhiên hay nhân tạo.
Câu 2. (2,0 điểm) Hình dưới được chụp tại một con đường ở Ấn Độ vào mùa hè với nhiệt độ
ngồi trời có lúc lên trên 50°C.

Hình. Đường nhựa bị chảy ra khi nắng nóng ở Ấn Độ
a) Theo em, hiện tượng nhựa đường như trên có thể gọi là hiện tượng gì?

b) Qua hiện tượng trên, em có kết luận gì vé nhiệt độ nóng chảy của nhựa đường?

c) Em hãy đề xuất một giải pháp phù hợp nhất để "cứu" mặt đường trong những trường hợp
sắp xảy ra hiện tượng như trên.
Câu 3. (2,0 điểm) Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất (chữ in nghiêng) trong các câu sau:
a) Nồi gang thành phần chính là sắt, ngồi ra cịn có carbon, silicium, và một số chất khác.
b) Trong cơ thể người có 70% khối lượng là nước.
38


c) Vỏ bọc bên ngoài dây điện là lớp nhựa dẻo và lớp bên trong được làm bằng đồng hoặc
nhôm.

Câu 4. (2,0 điểm) Em hãy mô tả các hiện tượng và cho biết quá trình chuyền thể thế nào đã
xảy ra ở hình

a) Tắm kính khi trời nóng.


b) Phơi quần áo.

c) Dun sôi nước.

d) Làm đá.

Câu 5. (2,0 điểm)

a) Cây xương rồng là lồi thực vật có khả năng trữ nước trong cơ thể để tự tồn tại trong điều
kiện khô hạn và thiếu dưỡng chất. Một trong những đặc điểm dễ nhận dạng họ xương rồng là
thân mọng nước, rễ rất dài và đâm sâu, lá tiêu và biến thành gai. Em có thể quan sát các dạng
núm gai đặc biệt của xương rồng và các chồi mới mọc ra từ các núm gai này. Vì sao điều này
lại giúp làm giảm sự thoát hơi nước ở cây xương rồng ?

Hình. Cây xương rồng
b) Vì sao khi nhiệt độ Trái Đắt tăng lên thì những vùng đất thấp sẽ bị nước biển nhân chìm?

---HET---

39


A. May bay.

B. Tàu hỏa.

€. Ơ tơ.

D. Xe đạp.


Câu 30. Sử dụng năng lượng nào dưới đây gây ô nhiễm mơi trường khơng khí nhiều nhất?
A. Điện gió.

B. Điện mặt trời.

€. Nhiệt điện.

D. Thủy điện.

Câu 31. Nguyên nhân nào sau đây là nguyên nhân tự nhiên gây nên ô nhiễm khơng khí?
A. Phương tiện giao thơng.

B. Đốt rơm rạ sau gặt.

€. Khí thải nhà máy nhiệt điện.

D. Núi lửa phun trào.

Câu 32. Nguồn nào sau đây không gây ô nhiễm khơng khí?

A. tro bay.

B. khói bụi.

€. khí sulfur dioxide.

D. khi oxygen.

Câu 33. Cách làm nào sau đây không giảm thiểu được tình trạng gây ơ nhiễm khơng khí?


A. Xây dựng các hệ thống xử lý khí thải gây ơ nhiễm môi trường.

B. Hạn chế các nguồn gây ô nhiễm không khí như bụi, rác thải ... do xây dựng.
€. Trồng nhiều cây xanh.
D. Tăng cường sử dụng các phương tiện cá nhân như ô tô, xe máy ...
Câu 34. Để phịng tránh ơ nhiễm khơng khí trong nhà, khơng nên làm điều nào sau đây?
A. Sử dụng các thiết bị hút mùi, thu khói hỗ trợ khi nấu ăn trong nhà.
B. Không sưởi đốt bằng than củi, than đá ... trong phịng kín.

€. Hạn chế sử dụng hóa chất trong hộ gia đình.
D. Hút thuốc lá trong phịng kín.
Câu 35. Trong các bình chữa cháy thường chứa chất khí nào?

A. Oxygen.

B. Carbon dioxide.

€. Nitrogen.

D. H20.

Câu 36. Quá trình tự nhiên tạo ra nguồn oxygen là quá trình gì?

ANH NANG
+

co2

Nước


A. Quang hợp.

B. Hơ hắp.

=—

GLUCOSE

QUANG HOP

+

02

€. Nóng chảy.

D. Đơng đặc.

Câu 37. Những lĩnh vực quan trọng nhất của khí oxygen:

A. Sw hé hap.
€. Dùng trong phản ứng hóa hợp.
44

B. Sự đốt nhiên liệu.
D. Đốt cháy nhiên liệu và hô hấp.


HÌNH THỨC TỰ LUẬN


Đề số 12

1Z Đề thi gồm 05 câu tự luận dành chung cho tắt cả thí sinh

Câu 1. (2,0
Câu 2. (2,0
a) Khi nhốt
b) Người ta

điểm) Nêu một số ví dụ cho thấy vai trị của oxygen đối với sự sống và sự cháy.
điểm) Giải thích tại sao:
một con dế mèn vào một lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau một thời gian con vật sẽ chết.
phải bơm sục khí vào các bể ni tơm.

Câu 3. (2,0 điểm)
a) Những điều kiện cần thiết để cho một vật có thể cháy và tiếp tục cháy là gì?
b) Muốn dập tắt ngọn lửa trên người hoặc ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm
vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà khơng dùng nước. Giải thích vì sao?

Câu 4. (2,0 điểm) Cho các nguồn ô nhiễm sau đây: núi lửa, đun nấu bằng than, gió xốy,
phương tiện giao thơng, khói thuốc lá, nhà máy cơng nghiệp.

a) Phân loại các nguồn trên thành nguồn tự nhiên và nguồn do con người.
b) Đề xuất các biện pháp khắc phục với nguồn ô nhiễm do con người.
Câu 5. (2,0 điểm)
a) Vì sao người ta có thể nói “rừng cây như một lá phổi xanh” của con người?

b) Lan rất thích hoa nên Lan thường trưng rất nhiều cây xanh trong phịng ngủ kín của mình
cho đẹp và xanh mát khơng gian. Hành động của Lan có an tồn cho sức khỏe khơng? Vì sao?


-=HÉT---

58


HÌNH THỨC TỰ LUẬN

Đề số 16

+ Đề thi gồm 05 câu tự luận dành chung cho tắt cả thí sinh

Câu 1. (1,5 điểm) Em hãy cho biết nhiên liệu có thể tồn tại ở những thể nào và lấy ví dụ minh
hoa?

Câu 2. (2,5 điểm) Ngày nay, quá trình sản xuất hầu như tự động hóa hồn tồn. Sơ đồ dưới
đây là một ví dụ về q trình sản xuất chai lọ thủy tinh trong công nghiệp.
Thu gom, làm sạch,

Thủy tinh __ Phân loại, nghiền

-

- ———

phế thải

Calcium carbonate,

dắt, sodium carbonate,
thủy tỉnh nghiền


Đưa vào lị nung
ở 1400°C

Chai lọ

thủy tính.

Đựp vào Khn

Thủy tinh

ghí nén giúp thủy tính định — nóng chảy
hình trong khn

Hình. Sơ đồ sản xuất thủy tinh trong cơng nghiệp
Dựa vào sơ đồ bên dưới, hãy cho biết:
a) Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh là gì?
b) Người ta thu thủy tinh nghiền qua các giai đoạn nào?

c) Việc tái chế thủy tinh có lợi ích gì?
Câu 3. (2,0 điểm)
a) Lương thực là gì?

b) Vai trị chủ yếu của nhóm chất béo? Nêu một số nguồn chất béo trong đời sống?
Câu 4. (2,0 điểm)
a) Nêu những dấu hiêu cho biết thực phẩm đã hỏng.

b) Tại sao chúng ta không nên ăn quá mặn và nên sử dụng muối I-ốt (lodine) trong các bữa
ăn?


76


Câu 33. Để tách dầu ăn ra khỏi nước ta thường dùng phương pháp
A. Chiết.
B. Lọc.
C. Cô cạn.

D. Dùng sắt.

Câu 34. Quá trình nào dưới đây sử dụng phương pháp cơ cạn để tách chất?
A. Q trình phơi thóc mới gặt.
B. Quá trình làm muối từ nước biển.
€. Quá trình lọc khơng khí.
D. Q trình tách dầu ăn khỏi nước.

Câu 35. Khai thác dầu mỏ dưới đáy biển thường thu được hỗn hợp dầu mỏ và nước biển.
Người ta dùng phương pháp nào để tách dầu mỏ ra khỏi hỗn hợp? Biết rằng dầu mỏ ít tan
trong nước và nhẹ hơn nước.
A. Phương pháp lắng, gạn.

B. Phương pháp cô cạn.

€. Phương pháp lọc.

D. Phương pháp chiết.

Câu
bằng

A.
Câu
A.

36. Khi đun canh riêu cua, thấy lớp riêu cua nỏi lên trên, có thể hớt lớp riêu cua ra bát
thìa. Quá trình này sử dụng phương pháp tách chất nào?
Lọc.
B. Chiết.
C. Lang, gan.
D. Cô cạn.
37. Có thể phân biệt bột sắt và bột lưu huỳnh dựa vào:
Khả năng hòa tan.
B. Khả năng đốt cháy.

€. Màu

sắc.

D. Mùi.

Câu 38. Cho mô tả về dung dịch như sau:

Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hỗn hợp này được gọi là huyền phù.

B. Hỗn hợp này có chất tan trong nước.

€. Dung dịch này được gọi là huyền phù.

D. Dung dich này có các khơng tan trong nước.


Câu 39. Cho mơ tả về nước cam như sau:

Hình. Cốc nước cam trước và sau một thời gian.
89


A. Mang té bao.
B. Vung nhan.
Câu 9. Chức năng của màng tế bào là

C. Chat té bao.

D. Luc lap.

A. Nơi diễn ra hầu hết các hoạt động sống của tế bào.

B.
€.
D.
Câu

Kiểm soát sự di chuyển của các chất vào và ra khỏi tế bào.
Trung tâm kiểm soát hầu hết hoạt động sống tế bào.
Chứa vật chất di truyền.
10. Từ một tế bào qua 3 lần phân bào có bao nhiêu tế bào con hình thành?

A.8

Câu

A.
B.
€.
D.
Câu

11.
Cả
Chỉ
Cả
Chỉ
12.

B.4

€. 16

D.2

Kích thước tế bào và nhân thay đổi như thế nào khi tế bào lớn lên?
tế bào chất và nhân đều không thay đổi về hình dạng và kích thước.
có tế bào chát tăng lên về khối lượng và kích thước, nhân khơng thay đổi.
tế bào chất và nhân tăng lên về khối lượng và kích thước.
có nhân tăng lên về khối lượng và kích thước, tế bào chất không thay đổi.
Nhờ sự lớn lên và phân chia tế bào mà cơ thể sinh vật?

A. Mau gia di.

B. Tré mai.


C. Dugc lon lén va mau gia di.

D. Được lớn lên và khả năng lành vết thương.

Câu 13. Trong các tế bào sau, tế bào nào phải quan sát bằng kính hiển vi quang học mới quan
sát được?

Trùng giày

Trùng biến hình

ch

Trứng éch

Trứng cá hồi

A. Trứng cá hồi, trùng giày, trùng biến hình. B. Trứng éch, trùng giày, trùng biến hình.
€. Trứng éch, trứng cá hồi.
D. Trùng giày, trùng biến hình.
Câu 14. Quan sát hình vẽ về tế bào động vật. Em hãy chú thích hình vẽ với các từ gợi ý: màng

tế bào, tế bào chất, nhân, không bào.

A. 1 — mang té bao; 2 — nhân; 3 — tế bào chất; 4 — không bào.
112


B. 1 — mang té bao; 2 - nhân; 3 — không bào; 4 — tế bào chat.
C€. 1— màng tế bào; 2 — không bào; 3 — tế bào chất; 4 — nhân.

D. 1 — màng tế bào; 2 — tế bào chất; 3 ~ nhân; 4 ~ không bào.

S888

Câu 15. Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình từ một tế bào phân chia thành hai tế bào

1- Hai tế bào mới giống nhau được tạo thành từ một tế bào ban đầu.
2- Từ 1 nhân phân chia thành 2 nhân và chúng tách ra xa nhau.

3- Tế bào hình thành eo thắt ngăn đơi tế bào thành 2 tế bào con.
4- Tế bào con lớn lên thành tế bào trưởng thành.
Sắp xếp thứ tự các sự kiện theo đúng trình tự
A.1>2—>3—¬4.

Câu
A.
Câu
vào

B.4¬>3-›2—1.

C€.4¬2—3—›1.

D.4>1—>2—3.

16. Trong cơ thể người, tế bào có chiều dài lớn nhất
Tế bào xương.
B. Tế bào biểu bì.
€. Tế bào cơ.
D. Tế bào thần kinh.

17. Hình sau đây là chồi cây cam mọc trên thân cây bưởi. Mắt (chồi) cam canh được ghép
thân cây bưởi, kết quả trên cành mọc ra từ mắt (chồi) cam canh sẽ hình thành các quả

cam canh. Bào quan nào dưới đây quyết định sự hình thành quả cam canh trên mắt ghép.

Chọn phương án đúng.

A. Màng sinh chất.
B. Chất tế bào.
C. Nhân tế bào.
D. Không bào.
Câu 18. Em hãy nêu các thành phần có ở tế bào thực vật và tế bào động vật

Tế bào thực vật

Tế bào động vật
113


Câu 27. Sinh vật nào dưới đây có vật chất di truyền được chứa trong vùng nhân?

A. Tế bào gan.
B. Vi khuẩn E.coii.
€. Tế bào biểu bì lá cây.
D. Tế bào lông hút.
Câu 28. Sinh vật nào dưới đây không có cấu tạo tế bào?
A. Vi khuẩn.

B. Cây me.


€. Virus.

D. Con mèo.

II. Tự luận (3,0 điểm)
Câu 29. (2,0 điểm) Quan sát sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật và tế bào động vật dưới đây.
Tế bào A

Tế bào B

4)
Không bào

Thành tế bào

Gợi ý: Thành tế bào tạo thành bộ khung tế bào có hình dạng nhất định, bảo vệ các thành phần
bên trong tế bào; Không bào chứa các chất thải, chất dự trữ.
a) Hãy chú thích tên các thành phần cấu tạo của tế bào trên và mô tả chức năng của mỗi thành
phần.

b) Xác định tên tế bào A và B.

Câu 30. (1,0 điểm) Em hãy cho biết sự phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với sinh vật.
---HET---

115


×