Bộ Thuỷ sản Chiến l ợc và kế hoạch hành động BVMT ngành đến 2010
Mục lục
Danh sách các từ viết tắt 1
Mở đầu 2
1 Cơ sở hoạch định chiến lợc và kế hoạch hành động bảo vệ môi
trờng ngành thuỷ sản đến năm 2010 4
1.1 CáC LẻI THế V địNH HNG PHáT TRIểN NGNH THU SảN VIệT NAM
4
1.1.1 . Cơ sở tài nguyên đối với phát triển thủy sản 4
1.1.2 . Các định hớng phát triển ngành Thuỷ sản đến năm 2010 7
1.2 THC TRạNG MôI TRấNG TRONG HOạT đẫNG SảN XUấT THU SảN 8
1.2.1 . Môi trờng sống của các loài thuỷ sản 8
1.2.2 . Trong nuôi trồng thuỷ sản 9
1.2.3 . Trong khai thác thuỷ sản 11
1.2.4 . Trong chế biến thuỷ sản 15
1.3 NHữNG THáCH THỉC đẩI VI BảO Vệ MôI TRấNG NGNH THU SảN 17
1.3.1 .Tình trạng tự phát trong sản xuất 18
1.3.2 Khai thác quá mức và suy giảm nguồn lợi thuỷ sản 18
1.3.3 . Nghèo khó và nhận thức của cộng đồng nghề cá 19
1.3.4 . Hoạt động sản xuất thuỷ sản thờng chịu rủi ro cao 19
1.3.5 . Phân cấp quản lý môi trờng và nguồn lợi thuỷ sản còn cha đồng
bộ 20
1.4 CôNG TáC BảO Vệ MôI TRấNG TRONG NGNH THU SảN THấI GIAN QUA
20
1.4.1 . Xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật 20
1.4.2 . Tuyên truyền giáo dục việc chấp hành các pháp luật 22
1.4.3 . Tổ chức các hoạt động giám sát 22
1.4.4 . Hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ 23
2 Chiến lợc bảo vệ môi trờng ngành thuỷ sản đến năm 2010 24
2.1 CáC QUAN đIểM V NGUYêN TắC CẹA CHIếN LẻC 24
2.2 MễC TIêU CẹA CHIếN LẻC 25
2.2.1 . Mục tiêu chung 25
2.2.2 Mục tiêu cụ thể 25
2.3 CáC địNH HNG BảO Vệ MôI TRấNG NGNH THU SảN đếN 2010 26
2.3.1 . Định hớng 1 26
2.3.2 Định hớng 2 28
2.3.3 . Định hớng 3 29
2.3.4 . Định hớng 4 30
Bộ Thuỷ sản Chiến l ợc và kế hoạch hành động BVMT ngành đến 2010
2.3.5 Định hớng 5 32
2.3.6 . Định hớng 6 33
3 Kế hoạch hành động bảo vệ môi trờng ngành thuỷ sản đến
năm 2010 34
3.1 GII THIệU CHUNG 34
3.2 CáC đề XUấT D áN THC HIệN đếN NăM 2010 35
3.2.1 Định hớng 1 35
3.2.2 Định hớng 2 39
3.2.3 . Định hớng 3 44
3.2.4 . Định hớng 4 48
3.2.5 . Định hớng 5 52
3.2.6 . Định hớng 6 54
4 Các giải pháp chủ yếu thực hiện Chiến lợc và Kế hoạch 56
4.1 Tặ CHỉC THC HIệN 56
4.2 HUY đẫNG TON NGNH THAM GIA BảO Vệ MôI TRấNG V PHáT
TRIểN BềN VữNG THU SảN 57
4.3 TăNG CấNG NHậN THỉC Về BảO Vệ MôI TRấNG V PHáT TRIểN BềN
VữNG TRONG NGNH THU SảN 57
4.4 TăNG CấNG NăNG LC THể CHế, CHíNH SáCH để THC HIệN TẩT
NHIệM Vễ BảO Vệ MôI TRấNG NGNH 58
4.5 LôI CUẩN CẫNG đNG NG DâN THAM GIA CáC HOạT đẫNG BảO Vệ MôI
TRấNG 59
4.6 LNG GHéP MôI TRấNG VO CáC Kế HOạCH PHáT TRIểN KINH Tế
THU SảN 59
4.7 ĐẩY MạNH CáC HOạT đẫNG KHOA HC V CôNG NGHệ PHễC PHáT
TRIểN THU SảN BềN VữNG 59
4.8 GIảI PHáP LIêN NGNH 60
4.9 TăNG CấNG V Mậ RẫNG HẻP TáC QUẩC Tế 60
4.10 . GIáM SáT VIệC THC HIệN CHIếN LẻC V Kế HOạCH 60
Phụ lục 1: Hành động BVMT u tiên ngành Thủy sản đến 2010 61
Phụ lục 2: Các dự án, đề tài cấp bộ về BVMT ngành Thủy sản giai
đoạn 2001-2003 65
Phụ lục 3: Các dự án tài trợ của nớc ngoài và các tổ chức quốc tế về
BVMT ngành TS đợc thực hiện trong giai đoạn 2001- 2003 70
Phụ lục 4: Danh sách đề xuất dự án BVMT nghành Thủy sản đến
2010 72
Tài liệu tham khảo 79
Bộ Thuỷ sản Chiến l ợc và kế hoạch hành động BVMT ngành đến 2010
Danh sách các từ viết tắt
BVMT Bảo vệ môi trờng
BVNL Bảo vệ nguồn lợi
Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên và Môi trờng
Bộ KH&CN Bộ Khoa học và Công nghệ
Bộ KH&ĐT Bộ Kế hoạch và Đầu t
Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ GTVT Bộ Giao thông vận tải
Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
CITES Công ớc về buôn bán quốc tế các loài động thực
vật hoang dã nguy cấp
CV Mã lực
ĐĐĐDSH Đa dạng sinh học
ĐNN Đất ngập nớc
ĐTNB Đông Tây Nam Bộ
ĐTM Đánh giá tác động môi trờng
GIS Hệ thông tin địa lý
HST Hệ sinh thái
HACCP Điểm kiểm soát tới hạn
HTQTCB Hệ thống quan trắc cảnh bảo
IMO Tổ chức hàng hải quốc tế
IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế
KBT Khu bảo tồn
KDT Khu dự trữ
KVC Khu vực cấm
NTTS Nuôi trồng thủy sản
PTBV Phát triển bền vững
QT-CB Quan trắc Cảnh bảo
QA/QC Bảo đảm chất lợng/ Kiểm soát chất lợng
RSH Rạn san hô
RNM Rừng ngập mặn
RAMSAR Công ớc quốc tế về vùng đất ngập nớc
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
Trung tâm
KHTN&CNQG
Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ
quốc gia
UNDP Chơng trình phát triển Liên hợp quốc
VBB Vịnh Bắc Bộ
VND Đồng Việt Nam
Viện
KT&QHTS
Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản
1
Bộ Thuỷ sản Chiến l ợc và kế hoạch hành động BVMT ngành đến 2010
WB Ngân hàng thế giới
WWF Quỹ bảo vệ động vật hoang dã
Mở đầu
Thời gian qua, ngành Thuỷ sản nớc ta đã có những bớc phát triển
quan trọng dựa trên cơ sở khai thác lợi thế của một quốc gia có thiên
nhiên nhiệt đới, giầu tài nguyên biển, đất ngập nớc và đa dạng sinh
học thuỷ sinh vật. Ngành đã có những đóng góp quan trọng đối với sự
phát triển kinh tế đất nớc, góp phần xoá đói giảm nghèo và tạo sinh kế
cho hàng triệu lao động ở các vùng nông thôn, đặc biệt đối với các
cộng đồng nghèo ở những vùng sâu, vùng xa. Tuy nhiên, bên cạnh tiềm
năng và lợi thế, biển và các vùng đất ngập nớc nói trên cũng là những
vùng sinh thái nhậy cảm, chịu nhiều rủi ro trớc những biến đổi tự
nhiên và các tác động của con ngời. Các hoạt động sản xuất thuỷ sản
diễn ra với tốc độ nhanh, mạnh và đa dạng trong chừng mực nhất
định cũng đã gây sức ép đến môi trờng xung quanh và ảnh hởng
xấu đến chính hiệu quả sản xuất của ngành.
Tiềm năng phát triển thuỷ sản có thể còn rất lớn nếu cơ sở nguồn
lợi và các hoạt động sản xuất thuỷ sản đợc quản lý và điều hành theo
hớng hiệu quả và bền vững. Chính vì vậy, vấn đề phát triển thuỷ
sản đã đợc Chính phủ quan tâm đa vào Chơng trình Nghị sự 21 của
Việt Nam và đợc xem là một trong những ngành kinh tế cần đợc u tiên
phát triển theo hớng bền vững. Trong bối cảnh của một nớc đang phát
triển, của một ngành kinh tế qui mô còn nhỏ bé, cơ sở hạ tầng kinh
tếxã hội còn thấp kém, cuộc sống của cộng đồng ng dân còn nghèo,
thì điều kiện để phát triển bền vững ngành Thuỷ sản vẫn phải là:
tăng trởng kinh tế nhanh và ổn định, thay đổi mô hình sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản theo hớng thân thiện với môi trờng, tiết
kiệm tài nguyên thiên nhiên, an sinh xã hội và an toàn sinh thái.
Nh vậy, ngành Thuỷ sản nớc ta đang ở bớc ngoặt quan trọng, vì
một mặt phải tiếp tục phấn đấu để trở thành một ngành kinh tế mũi
nhọn, mặt khác phải bảo đảm phát triển bền vững, theo hớng: nguồn
lợi thuỷ sản phải đợc sử dụng lâu dài để vừa thoả mãn đợc nhu cầu
tăng giá trị hàng thuỷ sản xuất khẩu và mức tiêu thụ thuỷ sản nội địa
trớc mắt, vừa duy trì đợc nguồn lợi cho các kế hoạch phát triển kinh tế
thuỷ sản trong tơng lai.
Để giúp ngành Thuỷ sản vợt qua đợc những thách thức nói trên,
góp phần thực hiện thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tếxã hội ngành
đến năm 2010 thì cần thiết phải xây dựng và thực hiện đồng thời
Chiến lợc Bảo vệ môi trờng ngành Thuỷ sản. Chiến lợc này đợc xem là
phần hỗ trợ không thể thiếu của Kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản
2
Bộ Thuỷ sản Chiến l ợc và kế hoạch hành động BVMT ngành đến 2010
nói trên, vì nó nhằm vào việc xác định đúng các mục tiêu, các định
hớng, các lĩnh vực u tiên và các giải pháp bảo vệ môi trờng nội ngành
và liên ngành đến năm 2010 mà Kế hoạch phát triển ngành cha có
điều kiện đề cập đầy đủ.
Chiến lợc Bảo vệ môi trờng ngành Thuỷ sản đến năm 2010 này
sẽ tập trung đề cập đến việc quản lý môi trờng thuỷ sinh và bảo vệ
nguồn lợi thuỷ sản-cơ sở đầu vào để phát triển ngành thuỷ sản, cũng
nh các vấn đề môi trờng nẩy sinh trong hoạt động sản xuất thuỷ sản
ở nớc ta. Chính vì vậy, các vấn đề môi trờng trong Chiến lợc đợc
phân tích theo các lĩnh vực hoạt động sản xuất thuỷ sản nh nuôi
trồng, khai thác, chế biến thuỷ sản và bảo vệ nguồn lợi. Nhng để bảo
đảm tính khả thi đến mốc thời gian 2010, Chiến lợc tiến hành xác
định các định hớng u tiên và mô tả các hoạt động cụ thể khuyến
nghị cho từng hành động (phần 3).
Chiến lợc đợc thông qua sẽ là cơ sở để xây dựng các kế hoạch 5
năm và hàng năm về bảo vệ môi trờng ngành thuỷ sản. Nhng do
khoảng thời gian đến 2010 không còn dài, vì thế phần 3 của Chiến
lợc sẽ trình bầy Kế hoạch hành động bảo vệ môi trờng ngành thuỷ
sản đến 2010. u điểm của cách trình bầy văn bản nh vậy là tính
dẫn xuất, kế thừa cao, ít phải nhắc lại những điều đã đợc đề cập
đến trong phần chiến lợc. Trên cơ sở các Định hớng hành động u tiên
và các hoạt động đề xuất về bảo vệ môi trờng ngành thuỷ sản đến
2010, một loạt các chơng trình, dự án tiền khả thi đợc mô tả theo mẫu
chung và xếp chúng theo các nguồn lực dự kiến huy động, nh: nhóm
vấn đề môi trờng cần có hỗ trợ của ngành, của các ngành, của cộng
đồng và của các nhà tài trợ quốc tế.
Chính vì thế, văn bản Chiến lợc và Kế hoạch hành động này
cũng là căn cứ để gọi đầu t, đóng góp của các nhà tài trợ trong và
ngoài ngành, trong và ngoài nớc đối với sự nghiệp bảo vệ môi trờng
ngành Thuỷ sản.
Thực hiện tốt Chiến lợc này sẽ góp phần thực hiện Chỉ thị số
36 CT/TW về tăng cờng công tác bảo vệ môi trờng trong thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; góp phần thực hiện Luật Bảo vệ
môi trờng, Chiến lợc Bảo vệ môi trờng Quốc gia đến 2010, cũng nh
các Cam kết quốc tế về môi trờng liên quan tới ngành Thuỷ sản.
Chiến lợc và Kế hoạch hành động này đợc chuẩn bị dới sự chỉ
đạo trực tiếp của Bộ Thuỷ sản và sự hỗ trợ của Bộ Khoa học, Công
nghệ và Môi trờng (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trờng). Một Tổ công
tác giúp Bộ Thuỷ sản soạn thảo văn bản Chiến lợc này đợc thành lập,
bao gồm các nhà khoa học, các nhà quản lý của Vụ Khoa học Công
nghệ, Viện Kinh tế và Qui hoạch thuỷ sản, Cục Bảo vệ nguồn lợi thuỷ
sản, Viện Nghiên cứu hải sản, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I,
Vụ Pháp chế và Trung tâm NAFIQACEN. Viện Kinh tế và Qui hoạch
thuỷ sản là cơ quan thờng trực và điều phối thực hiện.
3
Bộ Thuỷ sản Chiến l ợc và kế hoạch hành động BVMT ngành đến 2010
Trong quá trình soạn thảo, Chiến lợc này đã đợc đóng góp ý kiến
trên diện hẹp và diện rộng trong phạm vi tổ công tác, trong ngành và
ngoài ngành. Sắp tới, Chiến lợc và Kế hoạch hành động này sẽ tiếp
tục đợc xin ý kiến đóng góp để hoàn thiện bản thảo và trình Bộ
Thuỷ sản phê duyệt.
Nhân đây, chúng tôi xin chân thành cảm ơn các cơ quan và cá
nhân đã có những đóng góp thiết thực trong việc chỉ đạo, hỗ trợ và
tham gia soạn thảo văn bản này và rất mong nhận đợc sự cộng tác tiếp
tục.
1 Cơ sở hoạch định chiến lợc và kế hoạch hành động bảo vệ môi trờng
ngành thuỷ sản đến năm 2010
1.1 Các lợi thế và định hớng phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam
1.1.1 . Cơ sở tài nguyên đối với phát triển thủy sản
Nằm ở rìa phía đông bán đảo Đông Dơng, Việt Nam thuộc vào
quốc gia không lớn, có diện tích đất liền chừng 331.700 km
2
và một
vùng biển đặc quyền kinh tế khoảng 1.000.000 km
2
, trên 3000 đảo
lớn nhỏ và dải bờ biển kéo dài trên 3260 km (không kể bờ các đảo).
Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa với ba phần núi, bốn phần biển
và một phần đất là những nét đặc trng cơ bản của sự phân hoá lãnh
thổ nớc ta. Điều này đã tạo cho đất nớc ta tính đa dạng về cảnh quan
tự nhiên và nguồn lợi thuỷ sinh vật.
Đến nay, trong vùng biển nớc ta đã phát hiện đợc chừng 11.000
loài sinh vật c trú trong hơn 20 kiểu hệ sinh thái (HST) điển hình.
Chúng thuộc về 9 vùng đa dạng sinh học (ĐDSH) biển khác nhau,
trong đó ba vùng biển: Móng Cái-Đồ Sơn, Hải Vân-Đại Lãnh và Đại Lãnh-
Vũng Tầu có mức ĐDSH cao hơn các vùng còn lại. Trong tổng loài đợc
phát hiện có khoảng 6.000 loài động vật đáy, 2038 loài cá với trên 100
loài cá kinh tế, 653 loài rong biển, 657 loài động vật phù du, 537 loài
thực vật phù du, 94 loài thực vật ngập mặn, 225 loài tôm biển, 14 loài
cỏ biển, 15 loài rắn biển, 12 loài thú biển, 5 loài rùa biển và 43 loài
chim nớc.
Các HST biển và ven biển có các giá trị dịch vụ cực kỳ quan
trọng nh: điều chỉnh khí hậu và điều hoà dinh dỡng trong vùng biển
thông qua các chu trình sinh địa hoá; là nơi c trú, sinh đẻ và ơng nuôi
ấu trùng của nhiều loài thuỷ sinh vật không chỉ ở ngay vùng bờ mà
còn từ ngoài khơi vào theo mùa, trong đó có nhiều loài đặc hải sản.
Các HST có năng suất sinh học cao phân bố tập trung ở vùng bờ và
quyết định hầu nh toàn bộ năng suất sơ cấp của toàn vùng biển,
đặc biệt vùng biển ven bờ nh rạn san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập
mặn, đầm phá, vùng cửa sông và vùng nớc trồi.
Rạn san hô đợc ví nh rừng ma nhiệt đới dới đáy biển. Trong vùng
biển Việt Nam có khoảng 1.122 km
2
rạn san hô với khoảng 310 loài
4
Bộ Thuỷ sản Chiến l ợc và kế hoạch hành động BVMT ngành đến 2010
san hô đá và phân bố rộng khắp từ bắc vào nam, nhng tập trung ở
khu vực ven bờ miền Trung, vùng biển Hoàng Sa và Trờng Sa. Riêng
rạn san hô (RSH) khu bảo tồn biển Hòn Mun (Khánh Hoà) đợc cấu
thành bởi trên 350 loài san hô với độ phủ 70-100%. Sống gắn bó với
các vùng rạn san hô là trên 2000 loài sinh vật đáy và cá, trong đó có
khoảng trên 400 loài cá san hô và nhiều đặc hải sản. Các vùng RSH
còn có tiềm năng bảo tồn ĐDSH và nguồn giống hải sản tự nhiên cho
nghề khai thác và nuôi trồng hải sản trên biển.
Trớc năm 1987, rừng ngập mặn (RNM) phân bố ở ven biển nớc ta
với khoảng trên 400.000 ha (miền nam 250.000 ha). Sau năm 1987 còn
lại 252.500 ha, tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long (191.800 ha),
vùng cửa sông ven biển miền Bắc (46.400 ha) và ở miền Trung
khoảng 14.300 ha. Sống dới tán thảm thực vật ngập mặn là hơn 1000
loài sinh vật, trong đó có nhiều thuỷ đặc sản chỉ sống gắn bó với
RNM.
Các thảm cỏ biển phân bố từ bắc vào nam và ven các đảo, ở độ
sâu từ 0-20m. Nơi vùng biển đáy mền thờng có thảm cỏ biển dầy và
tơi tốt nh vùng ven đảo Phú Quốc, Côn Đảo, Trờng Sa và một số cửa
sông. Đây là HST có năng suất sinh học cao và có đóng góp quan
trọng về mặt cung cấp thức ăn và nguồn giống hải sản cho vùng
biển, đặc biệt đối với rùa biển, thú biển và cá biển. Cứ 1 m
2
thảm cỏ
biển sản sinh ra 10 lít ôxy hoà tan/ngày, cho nên đây là nơi thuận lợi
cho sinh sản và ơng giữ giống hải sản, là những bãi hải sản quan trọng
ven bờ. Nếu bảo vệ tốt thảm cỏ biển thì cứ 400m
2
sẽ là nơi c trú cho
khoảng 2000 tấn cá một năm. Tổng số loài c trú trong thảm cỏ biển
thờng cao hơn vùng biển bên ngoài khoảng 2-8 lần. Bản thân cỏ biển
là nguyên liệu sử dụng trong đời sống hàng ngày nh vật liệu bao gói,
thảm đệm, làm phân bón
Ngoài tiềm năng hải sản, ở nớc ta còn hiện diện gần 10.000.000
hecta đất ngập nớc (ĐNN) phân bố rộng khắp và gồm các kiểu loại
chính nh: ĐNN mặn đến độ sâu 6m nớc; ĐNN ven biển với bản chất
môi trờng nớc lợ và ngọt, tập trung ở hai châu thổ lớn sông Hồng và
sông Cửu Long- khoảng 7,5 triệu ha; sông suối-40.000km, trong đó 9
sông lớn với lu vực hơn 10.000km
2
; ao hồ và hồ chứa-539 hồ dùng để
NTTS với tổng sản lợng cá hồ chứa khoảng 5000 tấn/năm. Các HST
ĐNN đóng vai trò rất quan trọng trong điều hoà và cung cấp nớc, giữ
ổn định mực nớc ngầm và cung cấp tiềm năng cho NTTS: diện tích
mặt nớc ngọt có khả năng phát triển NTTS là 911.700 ha, nớc mặn lợ
761.100 ha và đất cát ven biển-20.000 ha.
Cơ sở tài nguyên thiên nhiên nói trên đã cung cấp cho vùng biển
đặc quyền kinh tế của nớc ta nguồn lợi hải sản quan trọng. Theo tính
toán sơ bộ, trữ lợng cá biển nớc ta vào khoảng 4,2 triệu tấn với khả năng
khai thác 1,670 triệu tấn; khoảng 0,058 triệu tấn tôm biển, khả năng
5
Bộ Thuỷ sản Chiến l ợc và kế hoạch hành động BVMT ngành đến 2010
khai thác khoảng 0,029 triệu tấn và 0,123 triệu tấn mực với khả năng
khai thác 0,050 triệu tấn.
Biển và các vùng ĐNN là đối tợng khai thác của nhiều ngành kinh
tế và cộng đồng, nhng trớc hết đây là nơi cung cấp đa dạng sinh
học-cơ sở tài nguyên cực kỳ quan trọng đối với thuỷ sản, góp phần đa
nớc ta trở thành một quốc gia có tiềm năng phát triển thuỷ sản vững
mạnh.
Ngời xa đã nói ở đâu có nớc là ở đó có cá, nên biển và các vùng
ĐNN này cũng chính là chỗ dựa và nơi tạo ra sinh kế cho các cộng
đồng dân c. Khai thác thuỷ hải sản trong biển và các thuỷ vực nớc ngọt
cũng là một hoạt động sản xuất có từ lâu đời ở nớc ta. Vì thế, ngành
thuỷ sản vẫn còn chịu ảnh hởng đậm nét của một nghề cá nhân
dân và một ngành xuất dựa vào tài nguyên thiên nhiên. Để phát huy lợi
thế này, thì điều kiện tiên quyết là phải giữ đợc cơ sở nguồn lợi và
bảo toàn đợc chức năng sinh thái của các vùng biển và các thuỷ vực nớc
ngọt có tầm quan trọng đối với thuỷ sản.
Trong thực tế, các hệ thống tài nguyên biển và các thuỷ vực nớc
ngọt là những yếu tố hữu hạn, chỉ có thể tái tạo và phục hồi khi đợc
khai thác dới ngỡng bền vững cho phép. Bên cạnh đó, khai thác hải sản
đã không đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng trên thế giới,
cho nên đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản là một xu thế tất yếu ở nớc ta.
Sản lợng thuỷ sản nuôi trồng đóng góp tỷ lệ ngày càng tăng so với khai
thác, khoa học-kỹ thuật cũng đợc ứng dụng ngày càng nhiều trong sản
xuất thuỷ sản nói chung và nuôi trồng nói riêng. Vì thế, ngành thuỷ
sản còn có lợi thế của một ngành kinh tế hớng vào xuất khẩu và dựa
vào khoa học-công nghệ.
Coi trọng đúng mức việc ứng dụng khoa học-công nghệ trong
sản xuất thuỷ sản, đặc biệt là công nghệ tạo giống sẽ góp phần tạo
ra giống thuỷ sản sạch bệnh, giảm sức ép lên nguồn lợi thuỷ sản,
nguồn giống tự nhiên và ĐDSH, góp phần phát triển và đa dạng hoá các
hình thức NTTS, cũng nh duy trì đợc khả năng khai thác. Các mô hình
chuyển đổi lúa-tôm ở những khu ruộng trũng và đồng muối sản xuất
kém hiệu quả, cũng nh mô hình nuôi tôm trên cát-nơi vốn không thuộc
ĐNN tự nhiên, nhng ngời dân đã biến thành các thuỷ vực nhân tạo
để nuôi tôm đạt năng suất rất cao-là những ví dụ thực tế về mở rộng
hình thức nuôi thông qua tri thức khoa học-công nghệ và khai thác lợi
thế về tự nhiên của đất nớc.
Nh vậy, ngành thuỷ sản nớc ta có các đặc trng cơ bản của một
ngành kinh tế hớng vào xuất khẩu, một ngành sản xuất đa dạng và
dựa chủ yếu vào cơ sở tài nguyên thiên nhiên biển và ĐNN, một ngành
kinh tế dựa vào khoa học-công nghệ và một nghề cá nhân dân. Các
đặc trng này đã làm cho các vấn đề môi trờng ngành thuỷ sản trở
nên phức tạp và mang tính đặc thù cần đợc lu ý khi tổ chức và lựa
chọn các giải pháp quản lý môi trờng sao cho phù hợp.
6
Bộ Thuỷ sản Chiến l ợc và kế hoạch hành động BVMT ngành đến 2010
Cũng vì thế, thuỷ sản đã đợc xem là một trong những ngành kinh
tế cần u tiên nhằm tiến tới phát triển bền vững (PTBV) trong khuôn
khổ Chơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam.
Đánh giá tiềm năng và lợi thế đối với phát triển thuỷ sản, Thủ tớng
Phan Văn Khải tại Hội nghị tổng kết ngành Thuỷ sản năm 2001 cũng
đã nhấn mạnh: Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển thuỷ sản
và cần phải phát triển thuỷ sản nhanh hơn, mạnh hơn Mục tiêu cuối
cùng của thuỷ sản là để nâng cao lợi thế cạnh tranh của đất nớc và
để phục vụ lợi ích ngời lao động.
1.1.2 . Các định hớng phát triển ngành Thuỷ sản đến năm 2010
Ngành thuỷ sản Việt Nam hết sức quan trọng đối với nền kinh
tế quốc dân, tạo ra khoảng 10% tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc và
công ăn việc làm cho hàng triệu ngời lao động nông thôn. Cho nên,
trong những năm tới Chính phủ xác định thuỷ sản là một trong những
ngành kinh tế mũi nhọn cần u tiên đầu t phát triển mạnh.
Thời gian qua, sản lợng thuỷ sản của Việt Nam đã không ngừng
tăng với tốc độ nhanh, mạnh cả về sản lợng khai thác lẫn nuôi trồng.
Năm 2000 toàn ngành đạt mốc kim ngạch xuất khẩu 1 tỉ USD, năm
2001 vợt mốc 1,5 tỉ USD và năm 2002 đạt mốc kim ngạch xuất khẩu 2
tỉ USD, tăng khoảng 213% so với năm 1995. Tổng sản lợng thuỷ sản
đạt 2.410.900 tấn vào năm 2002, tăng 71% so với năm 1995. Những
thành tựu nh vậy đã đa ngành Thuỷ sản lên hàng thứ ba về kim ngạch
xuất khẩu trong nền kinh tế đất nớc, sau dầu khí và dệt may. Đồng
thời cũng đa Việt Nam lên vị trí các nớc hàng đầu thế giới về giá trị
xuất khẩu thuỷ sản.
Quán triệt đờng lối phát triển kinh tế-xã hội của Đảng theo hớng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá và thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội
do Đại hội Đảng lần thứ IX đề ra cho thời kì 2001-2010, ngành Thuỷ
sản đã đề ra một số quan điểm phát triển đến năm 2010 và định h-
ớng phát triển đến 2020, có thể tóm tắt nh sau:
(1) Tiếp tục đẩy mạnh tăng trởng kinh tế thuỷ sản gắn với công
nghiệp hoá, hiện đại hoá và chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
(2) Phát triển các thành phần kinh tế để tập trung phát triển nền
kinh tế thuỷ sản hàng hoá hớng mạnh vào xuất khẩu.
(3) Phát triển kinh tế thuỷ sản hàng hoá lớn trong mọi lĩnh vực sản
xuất của ngành để tạo ra sức cạnh tranh cao.
(4) Phát triển kinh tế thuỷ sản phải xuất phát từ lợi thế so sánh về
tài nguyên thiên nhiên theo vùng sinh thái, về các nguồn lực và yếu tố
phát triển của ngành, đồng thời phải đặt trong bối cảnh hội nhập.
(5) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế thuỷ sản phải hớng vào việc khai
thác hiệu quả tiềm năng của vùng biển và ven biển.
(6) Phát triển nền kinh tế thuỷ sản hàng hoá theo hớng hiệu quả
kinh tế, an toàn sinh thái và môi trờng, không ngừng cải thiện đời
7
Bộ Thuỷ sản Chiến l ợc và kế hoạch hành động BVMT ngành đến 2010
sống cho cộng đồng lao động nghề cá và góp phần vào công cuộc
xoá đói giảm nghèo của đất nớc.
(7) Nâng cao năng lực quản lí nhà nớc của ngành, đẩy mạnh cải
cách hành chính trên cơ sở tăng cờng giao quyền sử dụng, sở hữu và
quản lý nguồn lợi thuỷ sản xuống cơ sở và cộng đồng lao động nghề
cá.
(8) Phát triển kinh tế thuỷ sản phải gắn chặt với chiến lợc phát
triển kinh tế của các ngành liên quan và với nhiệm vụ bảo đảm an
ninh, quốc phòng.
Đến năm 2010, khả năng ngành thuỷ sản sẽ phấn đấu đạt một số
chỉ tiêu cơ bản sau:
- Tổng sản lợng thuỷ sản đạt 3.500.000 tấn, trong đó từ nuôi
trồng 2.100.000 tấn và từ khai thác trong vùng biển đặc quyền kinh
tế là 1.400.000 tấn.
- Diện tích đa vào NTTS mặn lợ khoảng 600.000-800.000 ha
và nuôi nớc ngọt khoảng 500.000-600.000 ha.
- Giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt mức 4,5 tỉ USD và số lao
động đợc thu hút hoạt động trong ngành thuỷ sản là 4.700.000 ngời.
- Đội tầu thuyền đánh cá đến năm 2010 khoảng 50.000 chiếc,
giảm so với năm 2001 khoảng 34.000 chiếc (chủ yếu là thuyền máy
công suất dới 45 CV).
- Nâng tổng công suất đông lạnh lên 3.500-4.000 tấn/ngày và
đa sản lợng thuỷ sản chế biến xuất khẩu đạt 891.000 tấn, đồng thời
với việc nâng tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng tơi sống.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ngành thuỷ sản bộc
lộ rõ nét ở mọi lĩnh vực hoạt động, đặc biệt trong lĩnh vực NTTS:
chuyển các vùng đất nông nghiệp trồng lúa, làm muối và trồng cói
kém hiệu quả sang NTTS đã diễn ra rộng khắp các tỉnh ven biển.
Thêm nữa, xu thế phát triển nuôi biển và nuôi tôm trên cát cũng đang
triển khai và đạt đợc hiệu quả kinh tế bớc đầu. Điều này cùng với
những dự kiến phát triển nói trên đòi hỏi công tác bảo vệ môi trờng
(BVMT) trong ngành thuỷ sản phải đợc chú trọng và tăng cờng.
1.2 Thực trạng môi trờng trong hoạt động sản xuất thuỷ sản
1.2.1 . Môi trờng sống của các loài thuỷ sản
Các hoạt động sản xuất thuỷ sản thờng chịu nhiều rủi ro về môi
trờng và dịch bệnh do những tác động từ bên ngoài: của thiên tai và
con ngời. Hệ thống sản xuất của ngành bị tác động mạnh do chất l-
ợng môi trờng các thuỷ vực thay đổi theo chiều hớng xấu, các HST
quan trọng đối với thuỷ hải sản có biểu hiện suy thoái, nguồn lợi ĐDSH
thuỷ vực giảm sút, nguồn giống thuỷ hải sản tự nhiên giảm dần, thậm
chí có nơi mất hẳn, khó phục hồi hoặc phục hồi chậm.
Gần đây, các Báo cáo hiện trạng môi trờng hàng năm (2002, 2003)
8
Bộ Thuỷ sản Chiến l ợc và kế hoạch hành động BVMT ngành đến 2010
trình Chính phủ đã chỉ ra: chất lợng môi trờng biển và các thuỷ vực
nội địa tiếp tục bị suy giảm. Môi trờng vùng nớc ven bờ đã bị ô
nhiễm dầu, kẽm và chất thải sinh hoạt. Chất lợng trầm tích đáy biển
ven bờ-nơi c trú của nhiều loài sống đáy-cũng bị ô nhiễm vợt quá tiêu
chuẩn của Trung Quốc, Mỹ và Canada. Hàm lợng Andrin và Endrin
của các mẫu sinh vật đáy ở các vùng cửa sông ven biển phía Bắc
đều cao hơn giới hạn cho phép. Đa dạng sinh học động vật đáy ở ven
biển miền Bắc và thực vật nổi ở miền Trung suy giảm rõ rệt. Năm
2003, hiện tợng thuỷ triều đỏ ở vùng biển Ninh Thuận và bùng nở tảo
ở Nha Trang và Đà Nẵng vẫn tiếp tục đợc ghi nhận.
Hiện nay ở vùng biển Việt Nam có khoảng 340 giếng khoan thăm
dò và khai thác dầu khí. Ngoài việc thải nớc lẫn dầu với khối lợng lớn,
hoạt động này còn phát sinh khoảng 5.600 tấn chất thải rắn, trong đó
có 20-30 % là chất thải rắn nguy hại còn cha có bãi chứa và nơi sử lý.
Sự cố tràn dầu vẫn tiếp tục xảy ra nhiều và gây thiệt hại lớn. Từ năm
1994-2002 đã xác định đợc khoảng trên 40 vụ tràn dầu với số lợng dầu
tràn trên 4. 000 tấn.
Từ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đã thải vào các sông một l-
ợng nớc thải sinh hoạt là 113.216 m
3
/ngày và nớc thải công nghiệp -
312.330 m
3
/ngày (Nguyễn Định Tuấn, 1999). Sông Sài Gòn, sông
Vàm Cỏ đã bị axit hoá nặng (tơng ứng pH=4,4-5,0 và 3,8-4,0) do rửa
trôi phèn từ các lu vực của các sông rạch và chất thải gây nên.
ở vùng nớc nội địa và vùng ven bờ, dự kiến đến năm 2010 chất
thải sẽ tăng rất lớn: dầu khoảng 35-160 tấn/ngày, nitơ tổng số 26-52
tấn/ngày và tổng amonia 15-30 tấn/ngày.
Tình hình trên cho thấy môi trờng sống của các loài thuỷ hải sản
bị đe doạ nghiêm trọng.
Ngoài ra, thuỷ sản còn là một ngành sản xuất đa dạng, đa lĩnh
vực, gồm: đánh bắt, nuôi trồng, sản xuất giống, chế biến và xuất
khẩu, phát triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ nghề cá. Các hoạt động sản
xuất này cũng đã làm nẩy sinh các vấn đề môi trờng rất khác nhau, đã
tác động đến cơ sở tài nguyên thiên nhiên của ngành, làm suy giảm
nguồn lợi thuỷ sản và trong chừng mực nhất định đã gây ô nhiễm
môi trờng chung quanh.
1.2.2 . Trong nuôi trồng thuỷ sản
Trong vòng 20 năm trở lại đây, NTTS ở nớc ta phát triển mạnh,
đặc biệt từ khi Chính phủ ban hành Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP
ngày 15-6-2000 về chuyển đổi cơ cấu trong nông nghiệp và nông
thôn, chuyển vùng trồng lúa năng suất thấp sang nuôi tôm. Năm 2002,
9
Bộ Thuỷ sản Chiến l ợc và kế hoạch hành động BVMT ngành đến 2010
NTTS đã có bớc phát triển nhảy vọt với tổng diện tích sử dụng là
955.000 ha và tổng sản lợng thuỷ sản nuôi đạt 858.465 tấn. Trong đó,
diện tích nuôi nớc lợ chiếm hơn 530.000 ha, tơng ứng khoảng 60%
(nuôi tôm xuất khẩu chiếm vị trí hàng đầu).
Tuy nhiên, về mặt môi trờng, hoạt động NTTS luôn bị tác động
từ hai phía: vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm. Một mặt, NTTS phải
gánh chịu các rủi ro từ những tác động bất khả kháng bên ngoài vào
nh bão lũ, từ các nguồn gây ô nhiễm của các ngành sản xuất khác:
chất thải nông nghiệp (thuốc trừ sâu, diệt cỏ), chất thải công nghiệp
(hoá chất, kim loại nặng), giao thông, du lịch và khai thác dầu khí.
Nhng mặt khác, chính từ các hoạt động NTTS, các chất thải sau thu
hoạch đôi nơi đã tác động đến môi trờng chung quanh, đôi khi gây ra
dịch bệnh đối với chính thuỷ sản nuôi trồng.
Việc mở rộng diện tích NTTS tự phát với tốc độ nhanh trong bối
cảnh thiếu quy hoạch, kỹ thuật và kinh phí đầu t xây dựng cơ sở hạ
tầng (hệ thống thuỷ lợi phục vụ NTTS)đã làm cho môi trờng khu vực
đầm nuôi bị ô nhiễm, dịch bệnh tôm lây lan và tôm nuôi bị chết.
Ví dụ nh trên diện tích 13.000 ha tại các tỉnh trọng điểm Cà Mau,
Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang vào đầu vụ nuôi năm 2001.
Phát triển mô hình nuôi thâm canh và bán thâm canh với mật độ
giống thả cao, sử dụng nhiều thức ăn, phân bón, thuốc trị bệnh thuỷ
sản đã làm tăng lợng chất thải từ hoạt động NTTS. Những chất thải
không qua xử lý đã đợc xả trực tiếp vào môi trờng xung quanh cũng là
một trong những phơng thức dẫn truyền lây lan dịch bệnh tôm, cá
nuôi. Đây là hiện tợng còn khá phổ biến ở các vùng NTTS tập trung
khắp cả nớc. Hiện nay, phần lớn các cơ sở NTTS không có hệ thống
xử lý nớc cấp và nớc thải. Thậm chí không ít nơi mơng cấp nớc và tiêu
nớc là một. Nớc thải của ao nuôi bị bệnh lại trở thành nớc để cấp cho
ao nuôi khác và mang theo mầm bệnh.
Trong quá trình nuôi, một phần thức ăn d thừa lắng xuống ao, hồ,
lòng sông, dẫn đến môi trờng nớc bị ô nhiễm chất hữu cơ, tạo cơ hội
cho sự bùng phát một số loài vi khuẩn và tảo gây hại. Đây cũng là một
trong những nguyên nhân dẫn đến xuất hiện dịch bệnh ở tôm, cá
trong ao đầm nuôi.
Để giải quyết những vấn đề nói trên, ngời sản xuất đã nhập
thuốc, các chế phẩm vi sinh, các thức ăn theo kinh nghiệmĐiều này
lại làm trầm trọng thêm vấn đề chất lợng nớc trong ao đầm nuôi, chất
lợng sản phẩm vật nuôi và ảnh hởng không nhỏ đến xuất khẩu.
Rừng ngập mặn là nơi hội tụ, sinh sống và phát triển của hàng
ngàn giống loài thuỷ sinh. RNM có chức năng cực kỳ quan trọng trong
bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản nớc lợ và duy trì môi trờng sống
của các loài hải sản ngoài khơi. Theo Hamilton và Snedaker (2002),
90% các loài sinh vật biển sống ở vùng cửa sông có RNM trong toàn
10
Bộ Thuỷ sản Chiến l ợc và kế hoạch hành động BVMT ngành đến 2010
bộ hoặc đa số giai đoạn thuộc vòng đời của chúng. Nhng do phát
triển kinh tế mạnh, các đối tợng nuôi đa dạng (ngao, sò, tôm, cá nớc
lợ), cùng với việc khai thác gỗ củi bừa bãi khiến cho diện tích RNM
ngày càng bị thu hẹp, môi trờng rừng bị suy thoái và nguồn lợi thuỷ
sản ven biển bị cạn kiệt. Tốc độ mất RNM do các hoạt động sản xuất
trong giai đoạn 1985-2000 ớc khoảng 15.000 ha/năm. Do mất RNM, số
lợng sinh vật phù du và sinh vật đáy làm thức ăn cho các loài thuỷ sản
bị giảm đi đáng kể dẫn đến tình trạng giảm sút năng suất tôm nuôi
quảng canh (năm 1980 là 200-250 kg/ha, đến nay chỉ còn 70-80
kg/ha). Theo ớc tính, trớc đây cứ 1 ha rừng ngập mặn có thể khai
thác đợc 700-1000 kg thuỷ sản, nhng hiện nay chỉ thu đợc 1/20 so với
trớc đây. Từ năm 2001, do thay đổi nhận thức, nên hiện tợng phá RNM
có phần giảm hơn thời gian trớc. Thậm chí, nhiều địa phơng đã thực
hiện dự án phục hồi RNM bằng cách hạn chế khai thác và trồng mới
rừng.
Khai thác nớc ngầm cho nuôi tôm ở các tỉnh ven biển cũng là một
trong những vấn đề bức xúc. Nớc ngầm bị khai thác quá mức phục vụ
nuôi tôm và các dịch vụ đi kèm dẫn đến hiện tợng thâm nhập mặn
và lún sụt địa tầng cục bộ nh vùng rìa phía đông nam bán đảo Cà
Mau. Đặc biệt ở những khu vực nuôi tôm trên cát, nơi nguồn nớc ngầm
tự nhiên không lớn và khan hiếm, trong khi nhu cầu nớc cho vùng nuôi
ngày càng tăng. Nếu vấn đề này tiếp diễn và không đợc cân nhắc
kỹ lỡng sẽ dẫn đến hiện tợng thiếu nớc ngầm cho cả hai mục đích-
nuôi tôm và sinh hoạt của các thế hệ cộng đồng dân c trong vùng lân
cận.
Di nhập giống loài thuỷ sản ngoại lai đôi khi thiếu chọn lọc kĩ l-
ỡng (không thử nghiệm ở qui mô nhỏ) đã gây ra cạnh tranh loài và
thiệt hại cho các ngành kinh tế (nh nhập ốc biêu vàng), kể cả việc
di giống cha đợc thuần hoá sẽ gây ra vấn đề sinh thái môi trờng và
dịch bệnh.
1.2.3 . Trong khai thác thuỷ sản
Nghề khai thác hải sản của Việt Nam đang gặp khó khăn do
nguồn lợi gần bờ có biểu hiện cạn kiệt, trữ lợng hải sản ở vùng biển xa
bờ cha đợc đánh giá đầy đủ. Công tác dự báo nguồn lợi hải sản khu vực
xa bờ đến nay mới chỉ bắt đầu.
Để giảm áp lực khai thác cạn kiệt nguồn lợi hải sản vùng biển gần
bờ, Chính phủ đã cho tiến hành Chơng trình đánh bắt xa bờ và hiện
vẫn đang đợc thực hiện. Năm 1985, toàn quốc có khoảng 29.323 tầu
thuyền lắp máy, công suất máy trung bình của một tầu là 16,86 CV,
đến 2001 đã có tới 78.978 chiếc và công suất máy đạt 21,2 CV/tầu
(con số này đến nay chắc cao hơn nhiều). Trong đó, số tầu đánh cá
đóng mới tăng thêm 687 chiếc, trong đó 332 chiếc phục vụ khai thác
11
Bộ Thuỷ sản Chiến l ợc và kế hoạch hành động BVMT ngành đến 2010
xa bờ. Lực lợng tầu đánh cá hiện có số lợng rất nhiều, nhng tổng công
suất lại rất thấp, phần lớn là loại tầu có công suất máy < 45 CV.
Năng lực khai thác nguồn lợi thuỷ sản phát triển tự phát và theo
phong trào. Đội tàu khai thác hải sản tăng nhanh về số lợng (bình
quân tăng khoảng 6%/năm, cao nhất 21%) và tăng công suất (bình
quân tăng 14,8% và cao nhất 32,8%). Trong khi nghề đánh bắt hải
sản nớc ta vẫn còn lạc hậu, truyền thống, qui mô nhỏ, thủ công, mức
độ cơ giới hoá thấp và chủ yếu tập trung khai thác hải sản ven bờ, từ
độ sâu 30-50 m nớc. Trên 60% loại nghề khai thác liên quan tới đánh
bắt các đối tợng hải sản cha trởng thành nh lới kéo, vây, vó, màng,
chụp mực kết hợp ánh sáng và pha súc, trong đó lới kéo chiếm 30,6%.
Số lợng tàu thuyền càng tăng thì lợng chất thải đổ ra vùng biển
càng nhiều (nớc thải sinh hoạt, dầu mỡ hết khả năng sử dụng, dầu bị
rò rỉ trong quá trình vận hành). Ước tính, mỗi ngời ng dân một ngày
xả ra biển 0,5 kg chất thải rắn và một tàu đánh cá thờng có khoảng 4-
5 ngời. Lợng tàu neo đậu tại một cảng cá có tới 400600 chiếc/ngày và
nên lợng xả ra biển khoảng chừng 200300 kg chất thải/ngày. Còn
theo các nghiên cứu mới đây của Hoa Kỳ (2000), khoảng 75% lợng dầu
thải ra đại dơng là từ các tầu nhỏ và xuồng máy hoạt động ở vùng biển
gần bờ.
Tổng sản lợng khai thác hải sản chung cả nớc không ngừng tăng,
nhng hiệu suất khai thác giảm (từ 0,92 xuống 0,48 tấn/CV/năm).
Nhiều đối tợng cá nổi nhỏ và cá đáy vùng gần bờ (độ sâu <50 m nớc)
đã bị khai thác quá giới hạn cho phép: hiệu suất khai thác hàng năm
giảm còn 30-40 % so với trớc năm 1990.
Các đối tợng hải sản cha trởng thành còn chiếm tỷ lệ cao trong
sản lợng khai thác là một trong những biểu hiện rõ nhất về sự suy
giảm nguồn lợi hải sản. Theo thống kê, sản lợng hàng năm của các đối t-
ợng trên chiếm từ 30-40% tổng sản lợng hải sản khai thác của cả nớc.
Điều này biểu hiện rõ hơn đối với một số đối tợng hải sản có giá trị
khai thác thơng mại.
Nghề khai thác tôm ở bãi Mỹ Miều, cửa Ba Lạt,Vũng Tàu và vùng
biển Tây Nam cho thấy trữ lợng tôm biển trong những năm gần đây
giảm tơng đối rõ, đặc biệt đối với các loài tôm có giá trị kinh tế thuộc
họ tôm he, tôm hùm. Mức độ giảm từ 40-90% so với trớc năm 1980, tỷ
lệ tôm chất lợng thấp chiếm trên 70%, thậm chí tới 90-100% sản lợng
mẻ lới ở các vùng nớc có độ sâu ngoài 15m. Kích thớc tôm khai thác
cũng giảm nhiều và có thể nói hầu hết các năm sản lợng tôm khai thác
đều vợt quá giới hạn cho phép.
Có những biểu hiện thay đổi về cấu trúc quần xã thuỷ sinh vật
ở hầu hết các vùng biển, đặc biệt khu vực có độ sâu <30 m ở vịnh
Bắc Bộ, đông tây Nam Bộ và <50-100m ở ven biển miền
Trung. Mật độ quần thể các loài thuỷ sản có giá trị khai thác giảm
đáng kể; có những loài nhiều năm không gặp nh cá Đờng, cá Gộc, ở
12
Bộ Thuỷ sản Chiến l ợc và kế hoạch hành động BVMT ngành đến 2010
vùng biển đông tây Nam Bộ; cũng nh một số loài cá có giá trị thơng
mại, đối tợng khai thác chính nh Trích, Nục, Lầm, Cơm Tình hình t-
ơng tự cũng xẩy ra đối với cá Heo ở ven biển miền Trung.
Mùa vụ và khu vực hải sản tập trung có những thay đổi đáng kể.
Sự phân biệt mùa vụ (vụ Bắc, vụ Nam) xuất hiện không còn rõ nh
những năm 1980-90. Các đàn cá nổi nhỏ có kích thớc trung bình xuất
hiện tha và xa bờ. Trong vòng 10 năm (1984-1994) đã giảm tới trên
30% trữ lợng cá đáy.
Hiện tợng vi phạm các quy định của Nhà nớc trong khai thác thuỷ
sản vẫn còn xẩy ra ở nhiều nơi. Đáng kể là dùng ánh sáng đèn có cờng
độ quá lớn, xung điện, chất độc, chất nổ, lới cào tầu bayđể đánh
bắt cá; khai thác vào mùa vụ cấm, không tuân thủ đúng quy định về
mắt lới và loại nghề cho phép dẫn đến tình trạng nguồn lợi hải sản bị
giảm sút, một số loài hải sản quý hiếm có nguy cơ cạn kiệt và tuyệt
chủng.
Nguy hiểm hơn, còn biểu hiện rộng khắp và cha có khả năng
ngăn chặn hành động tàn phá môi trờng sống và nơi sinh c tự nhiên
của các loài sinh vật biển. Một số HST biển tiêu biểu, nơi sinh c của
trên 3000 loài hải sản và chim nớc nh RSH, cỏ biển, cũng bị phá huỷ
nghiêm trọng, vợt quá khả năng phục hồi hoặc sẽ phục hồi chậm. Theo
Viện Tài nguyên Thế giới (2000, 2002) thì 80% rạn san hô và thảm cỏ
biển Việt Nam nằm trong tình trạng rủi ro, trong đó 50% ở tình trạng
rủi ro cao.
Chất thải các loại từ phát triển đô thị, các khu công nghiệp, các
ngành kinh tế biển và ven biển (dầu khí, du lịch, nông nghiệp,
NTTS, khai khoáng và hàng hải ) đã làm gia tăng mức độ ô nhiễm, sự
cố môi trờng đối với môi trờng nớc vùng biển ven bờ, ảnh hởng lớn đến
sự tồn tại và phát triển của các loài thuỷ sinh vật.
Đến nay, đã có khoảng 85 loài hải sản có mức độ nguy cấp khác
nhau, trong đó có nhiều loài vẫn đang là đối tợng bị tập trung khai
thác nh các loài giáp xác, nhuyễn thể, một số loài cá rạn san hô, cụ thể:
Đang bị đe doạ tuyệt chủng (mức độ E) có 17 loài
Có thể bị đe doạ tuyệt chủng (mức độ V) có 20 loài
Hiếm, có thể suy cấp (mức độ R) có 39 loài
Bị đe doạ (mức độ T) có 9 loài.
Hiện tại ngành Thuỷ sản có gần 150 cảng cá lớn nhỏ phục vụ khai
thác hải sản, có 63 cảng đã và đang đợc xây dựng với tổng độ dài cầu
cảng 9.720 m, trong đó một số cầu cảng xây dựng khá lâu nên đã
xuống cấp. Cơ sở hậu cần dịch vụ tại các cảng cá, bến cá nhìn chung
lạc hậu, thiếu đồng bộ và vệ sinh công nghiệp kém.
Tính bình quân mỗi cảng cá có 500 tầu cập bến để bốc dỡ cá,
tiếp nhiên liệu và lơng thực. Tại hầu hết các cảng cá ng dân thờng
tiến hành phân loại sản phẩm và sơ chế cá ngay tại tầu và trên bến,
13
Bộ Thuỷ sản Chiến l ợc và kế hoạch hành động BVMT ngành đến 2010
những sản phẩm không dùng đợc thờng vứt xuống bến cảng. Cho nên,
ô nhiễm chất thải hữu cơ và chất thải rắn là vần đề bức xúc tại các
cảng cá. Hiện tợng ô nhiễm dầu cũng xẩy ra phổ biến tại các các cảng
cá, thậm chí với hàm lợng đo đợc vợt mức giới hạn cho phép của Tiêu
chuẩn Việt Nam TCVN-95 nh ở các cảng cá Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Đồ
Sơn, Sơn Trà và Diêm Điền.
Tuổi thọ tầu đánh cá vỏ gỗ là một trong những vấn đề khiến cho
16.000 ha rừng gỗ Thất Lơng cao bị mất hoàn toàn. Hiện tại, ngành
Thuỷ sản có khoảng gần 80.000 tàu thuyền đánh cá vỏ gỗ, tuổi thọ
chỉ đạt từ 810 năm, hàng năm ngành đào thải từ 800010.000 chiếc
tàu gỗ. Nh vậy, hàng năm phải dùng đến 240.000 m
3
gỗ để đóng mới
các tàu cần thay thế. Đây là một trong số nguyên nhân dẫn đến sự
suy giảm diện tích rừng tự nhiên, phá vỡ cấu trúc tự nhiên của HST
rừng, làm mất ĐDSH rừng, tăng cờng xói mòn sờn và tăng cờng sức
công phá ở vùng sinh lũ.
Đối với thuỷ sản nớc ngọt, bên cạnh việc bị khai thác quá mức (khai
thác cá cha trởng thành, cá bố mẹ trong mùa sinh sản cả trên đờng di c
và tại bãi đẻ), còn chịu các tác động ô nhiễm môi trờng trực tiếp từ các
khu công nghiệp, nông nghiệp. Viêc xây dựng các đập thuỷ điện,
thuỷ lợi trên thợng nguồn cũng làm mất đi đờng di c sinh sản tự nhiên,
mất đi một số bãi đẻ và khu vực kiếm mồi của tôm, cá. Đây là một
trong những nguyên nhân cơ bản làm cho nguồn lợi thuỷ sản nớc ngọt
trong sông, hồ tự nhiên và hồ chứa bị giảm sút nghiêm trọng, đặc
biệt các thuỷ vực ở miền Trung và phía Bắc, nơi hầu nh không có
khai thác thuỷ sản thơng mại.
Các số liệu thống kê cho thấy, vùng đồng bằng sông Hồng, sản l-
ợng thuỷ sản khai thác đợc từ nguồn lợi tự nhiên hàng năm chỉ bằng 10-
15% so với thời kỳ trớc 1990. Riêng nguồn lợi thuỷ sản sông Hồng giảm
khoảng 90%: sản lợng cá đánh bắt năm 1960 là 4.685 tấn, năm 1990
chỉ còn 500 tấn. ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, sản lợng khai thác
từ nguồn lợi tự nhiên những năm gần đây chỉ còn khoảng 40-50% so
với thời kỳ trớc 1975: sản lợng cá nớc ngọt năm 1970 khoảng 85.000 tấn,
đến năm 1990 chỉ còn 66.000 tấn.
Một số loài nh cá Mòi, Cháy, Lăng, Chiên, Dầm đất phía bắc gần
nh cạn kiệt. Các loài cá Chình hoa, Mun và Chình đầu nhọn có nhiều
ở đầm Châu Trúc (Bình Định) đến nay sản lợng đã giảm đi nhiều.
Các loài cá Tra dầu, cá Hô hầu nh ít gặp trong những năm gần đây
và kể cả các loài cá Tra, Ba Sa, Bông Lau ở sông Cửu Long cũng giảm
đáng kể.
Kích thớc đánh bắt của các loài cá kinh tế và các loài cá còn khai
thác đợc nhìn chung đều giảm, số cá có tuổi cao chiếm tỷ lệ thấp,
ví dụ nh cá Trôi loại 4 tuổi hầu nh không gặp ở sông Hồng. Các loài
14
Bộ Thuỷ sản Chiến l ợc và kế hoạch hành động BVMT ngành đến 2010
cá có kích thớc lớn nh cá Chiên, cá Lăng cỡ 50-60kg, cá Măng không còn
gặp ở sông Hồng, nay phần lớn chỉ bắt gặp ở trọng lợng 10kg. Cá
Tra dầu 200-300kg, cá Hô 150-200kg trên sông Cửu Long hầu nh
không còn, nay chỉ bắt đợc cỡ 30-50kg/con.
Số lợng loài thuỷ sản nớc ngọt có nguy cơ cạn kiệt, tuyệt chủng
ngày càng tăng. Trong Sách Đỏ Việt Nam đã thống kê đa vào 57 loài cá
nớc ngọt đang bị đe doạ tuyệt chủng, trong đó có 6 loài có nguy cơ
tuyệt chủng, 24 loài có thể bị đe doạ tuyệt chủng,18 loại bị đe doạ
và 8 loài quí hiếm.
Nguyên nhân chung của tình trạng nói trên là do đến nay khai
thác nguồn lợi thuỷ sản ở Việt Nam vẫn theo cách tiếp cận tự do, cha
kiểm soát nổi. Giai đoạn 1991-2000 cả nớc thực hiện việc cấp giấy
phép khai thác, song cũng chỉ là thủ tục hành chính đơn thuần,
không kiểm soát đợc cờng lực khai thác. Công tác quản lý các hoạt động
khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản còn nhiều bất cập trong cả
khâu xây dựng, ban hành các quyết định quản lý và tổ chức hớng
dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quyết định quản lý.
1.2.4 . Trong chế biến thuỷ sản
Nuôi trồng, khai thác thuỷ sản phát triển mạnh, lợng nguyên liệu
thuỷ sản cho chế biến tăng nhanh kéo theo sự tăng nhanh các nhà
máy chế biến đông lạnh xuất khẩu. Năm 1990 cả nớc có 102 cơ sở với
tổng sản phẩm đông lạnh 60.200 tấn, năm 1998 có 168 cơ sở với tổng
sản lợng 150.000 tấn thì đến năm 2002 đã tăng lên gần 280 cơ sở chế
biến đông lạnh. Ngoài ra, các cơ sở chế biến nớc mắm, hàng khô, đồ
hộp cũng không ngừng phát triển: năm 1990 lợng nớc mắm sản xuất đ-
ợc trong toàn quốc là 105 triệu lít, 10.000 tấn bột cá, 7.700 tấn sản
phẩm khô. Năm 1998 sản xuất đợc 170 triệu lít nớc mắm, 19.000 tấn
bột cá và 15.000 tấn sản phẩm khô. Song, đến năm 2000 số nớc mắm
sản xuất đợc lên tới 180 triệu lít.
Phát triển nhanh lĩnh vực chế biến thuỷ sản đã góp phần tăng
nhanh kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản, giải quyết công ăn việc làm cho
một lợng đáng kể lao động, đặc biệt lao động trẻ và nữ giới. Tuy
nhiên, hoạt động chế biến thuỷ sản cũng gây ra không ít vấn đề
môi trờng, chủ yếu liên quan tới quá trình phát sinh các dạng chất thải
rắn, lỏng và khí. Trong đó, các chất thải rắn và lỏng sau chế biến,
dễ phân huỷ là nguồn gây ô nhiễm và tác động môi trờng chủ yếu.
Với lợng thuỷ sản chế biến nh trên, thì trong một năm toàn bộ
ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản thải ra môi trờng:
- Chất thải rắn: 160.000-180.000 tấn/năm
- Nớc thải: 8.000.000-12.000.000 m
3
/năm
Đa số các cơ sở hậu cần và chế biến của ngành thuỷ sản đều
đặt ở ven biển hoặc ở các vùng cửa sông, rất ít cơ sở có biện pháp
xử lý nớc thải. Do thiết bị và qui trình công nghệ chậm đợc đổi mới
15
Bộ Thuỷ sản Chiến l ợc và kế hoạch hành động BVMT ngành đến 2010
và hầu nh còn thiếu thiết bị thu gom, xử lý chất thải, nên một số cơ
sở chế biến đã gây ô nhiễm môi trờng đất và nớc xung quanh.
Chất thải rắn trong chế biến thuỷ sản gồm những sản phẩm bỏ
đi sau chế biến, không tận dụng làm việc khác nh: đầu, da, xơng,
vây, vẩy, nội tạng thuỷ sản, bã chợp, bã rongLợng chất thải rắn hàng
năm có thể lên tới 200.000 tấn, chiếm khoảng 35-40% so với nguyên
liệu đem chế biến. Bã rong khi sản xuất agar cũng lên tới hàng trăm
tấn/năm.
Loại chất thải rắn này thờng đợc xử lý đơn giản bằng cách chôn vùi
hoặc ủ với một tỷ lệ nhất định để làm phân bón cho cây trồng.
Ngoài ra, với một khối lợng không nhỏ chất thải rắn là bao bì cũ, thiết
bị phụ tùng hỏng của cơ sở chế biến cũng gây ô nhiễm không nhỏ
đối với môi trờng.
Chất thải lỏng trong công nghiệp chế biến thuỷ sản gồm nớc vệ
sinh dụng cụ, thiết bị và sàn phân xởng sản xuất; nớc thải sinh hoạt
và nớc dùng trong công đoạn từ xử lý nguyên liệu đến chế biến ra
thành phẩm. Lợng nớc thải từ hoạt động chế biến thuỷ sản chừng 10
12 triệu m
3
/năm. Nớc thải này có hàm lợng chất hữu cơ cao, giàu đạm,
lipid, chất khoáng khi phân huỷ sẽ tạo ra các sản phẩm trung gian của
sự phân huỷ các axit béo không bão hoà tạo ra mùi rất khó chịu. Do
đó, nớc thải trong chế biến thuỷ sản có mức độ ô nhiễm cao và là
môi trờng thuận lợi cho ô nhiễm vi sinh.
Qua điều tra thấy lợng nớc tiêu hao trong chế biến thuỷ sản đông
lạnh từ 1070m
3
nớc/1tấn thành phẩm, phổ biến ở mức 25-40m
3
n-
ớc/1tấn thành phẩm. Đối với sản phẩm giá trị cao nh ghẹ nhồi mai
(96m
3
nớc/1 tấn thành phẩm), mực ống nhồi (96m
3
nớc/1 tấn thành
phẩm). Đối với xí nghiệp chế biến nớc mắm từ 0,451 m
3
nớc/1000
lít mắm; xí nghiệp chế biến hàng khô-24,5 m
3
/1 tấn thành phẩm;
xí nghiệp chế biến đồ hộp-tơng đơng với chế biến hàng đông lạnh;
cơ sở chế biến chả cá-0,5 m
3
nớc/1 tấn thành phẩm; chế biến Surimi
lợng nớc sử dụng khoảng 42 m
3
nớc/1 tấn thành phẩm và đối với cơ sở
chế biến Agar, lợng nớc thải ớc tính 3000 m
3
nớc/1 tấn thành phẩm.
Đối với cơ sở chế biến thuỷ sản đông lạnh có công suất trung
bình từ 5000-6000 tấn sản phẩm/năm sinh ra lợng nớc thải khoảng 400
m
3
/ngày; 12.000 m
3
/tháng; 144.000 m
3
/năm. Nh vậy, chỉ số về lu lợng
nớc thải trên một đơn vị sản phẩm của các nhà máy chế biến thuỷ sản
rất lớn. Chính vì vậy, tải trọng ô nhiễm tiềm năng của các xí nghiệp
này gây ra là rất lớn.
Nớc thải trong xí nghiệp chế biến thuỷ sản vợt quá nhiều lần so
với quy định cho phép xả vào nguồn tiếp nhận do Nhà nớc quy định
(từ 5 đến 10 lần về chỉ số BOD và COD, gấp 715 lần về chỉ số
Nitơ hữu cơ). Mức độ ô nhiễm trong nớc thải của các xí nghiệp chế
biến nớc mắm ở mức độ thấp nhất. Vì vậy, việc xử lý nớc thải trớc khi
xả ra môi trờng xung quanh là công việc bắt buộc đối với các nhà máy
16
Bộ Thuỷ sản Chiến l ợc và kế hoạch hành động BVMT ngành đến 2010
chế biến. Song hiện nay mới chỉ có khoảng 40/280 xí nghiệp chế
biến có hệ thống xử lý nớc thải với quy mô đầu t và công nghệ khác
nhau, từ 70 đến 1700 triệu cho một hệ thống xử lý nớc thải.
Vấn đề vệ sinh công nghiệp đợc đặt ra đối với tất cả các xí
nghiệp chế biến nh là điểm nóng của toàn bộ dây chuyền sản xuất.
Một công nghệ sạch phải đợc bắt đầu từ môi trờng sạch và thiết bị
sạch. Môi trờng sạch sẽ là cơ sở hấp dẫn của các nhà đầu t. Giải quyết
những yếu kém về mặt vệ sinh môi trờng thông qua việc cải tạo,
nâng cấp cơ sở hạ tầng, tăng cờng đầu t trang thiết bị hiện đại, áp
dụng qui trình công nghệ chế biến sạch, sử dụng hợp lý phế liệu và
xử lý phế thải tốt sẽ đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt, góp phần làm
sạch môi trờng chung cho toàn xã hội.
Chất thải khí của các Xí nghiệp chế biến thuỷ sản phát ra từ các
nguồn: chất đốt, mùi tanh của các sản phẩm thuỷ sản, các máy phát
điện dự phòng, các tủ cấp đông, than củi đốt lò hơi, sấy khô các sản
phẩm thuỷ sản. Các dạng khí phát sinh chủ yếu: CO
2
, H
2
S, NH
3
,
CFCKết quả đo đạc cho thấy lợng khí thải trong các xí nghiệp chế
biến thuỷ sản là không đáng kể và nằm trong giới hạn cho phép. ví
dụ ở Xí nghiệp chế biến nớc mắm Cát Hải (bộ phận cô nớc mắm):
NO
2
: 0,05-0,06 mg/m
3
; CO
2
: 8,25-10,32 mg/m
3
; H
2
S: 1,2-1,3 mg/m
3
.
Các môi chất lạnh từ hệ thống làm lạnh NH
3
và CFC, khi bị rò rỉ ra
ngoài sẽ không chỉ gây ra các tác động môi trờng trực tiếp mà còn
gián tiếp phát thải vào tầng ôzôn.
Ngoài ra, các hoạt động chế biến thuỷ sản còn gây ra tiếng ồn
và khói bụi do bụi than lò hơi, do xay bột cá, bột agar song ở mức
không đáng kể.
1.3 Những thách thức đối với bảo vệ môi trờng ngành thuỷ sản
Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội với hệ thống quan điểm và chỉ
tiêu phát triển đến năm 2010 nói trên cũng đặt ra cho công tác quản lý
môi trờng ngành thuỷ sản nói riêng và quốc gia nói chung những vấn
đề môi trờng bức xúc và đòi hỏi những đáp ứng quản lý mới.
Hiện nay, phát triển bền vững (PTBV) đang đợc Chính phủ và
các ngành quan tâm. Đây là vấn đề đa mục tiêu và đòi hỏi phải có
cách tiếp cận tổng hợp, liên ngành trong quá trình thực hiện để đạt tới
cân bằng giữa lợi ích kinh tế, an sinh xã hội và an toàn môi trờng.
Ngành thuỷ sản phát triển dựa trên nền tảng của tính bền vững của
các hệ thống tài nguyên thiên nhiên nh các thuỷ vực (bao gồm cả biển)
và các vùng ĐNN, cũng nh chất lợng của các hoạt động sản xuất thuỷ
sản. Vì vậy, để duy trì đợc tiềm năng phát triển dài lâu và có sản
phẩm thuỷ sản sạch, ngành phải coi trọng công tác quản lý môi trờng
trong hoạt động sản xuất thuỷ sản. Đặc biệt là quản lý tài nguyên và
17
Bộ Thuỷ sản Chiến l ợc và kế hoạch hành động BVMT ngành đến 2010
môi trờng thuỷ sinh có sự tham gia của cộng đồng, phù hợp với đặc thù
của một nghề cá nhân dân.
Trên chặng đờng thực hiện PTBV, bên cạnh những thành tựu có
đợc, ngành Thuỷ sản cũng đang phải đối mặt với hàng loạt thách thức
liên quan tới mục tiêu phát triển bền vững, chủ yếu là:
1.3.1 .Tình trạng tự phát trong sản xuất
Thể hiện rõ trong nhiều lĩnh vực hoạt động của ngành, đặc
biệt trong lĩnh vực sản xuất giống, khai thác thuỷ sản ven bờ và nuôi
trồng thuỷ sản ở các khu vực chuyển đổi lúa tôm ven biển và ở vùng
cát miền Trung. Hậu quả là tình trạng dịch bệnh thuỷ sản có cơ hội
phát sinh và phát tán nhanh, nguồn lợi và nguồn giống thuỷ sản tự nhiên
dễ bị khai thác huỷ diệt, hiệu quả kinh tế trong khai thác và nuôi
trồng bị tác động mạnh, đôi nơi kém hiệu quả. Nguyên nhân chính
là công tác quy hoạch và các chính sách quản lý cha theo kịp nhu cầu
thực tế của thị trờng và phong trào đồng khởi của ngời dân.
Đến nay, ở Việt Nam vẫn u tiên hình thức qui hoạch và quản lý
theo ngành, khiến cho khó có thể cân đối việc sử dụng tài nguyên n-
ớc mặn, lợ và ngọt, cũng nh các vùng ĐNN cho các ngành/lĩnh vực kinh
tế khác nhau. Việc quản lý nh vậy thờng dẫn đến thiếu tính liên
nghành, ít cân nhắc các yếu tố môi trờng trong các kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội ngành, mang tính tự phát và thờng u tiên khai
thác. Sự phát triển nh vậy thờng không bền vững, ảnh hởng đến các
mục tiêu phát triển lâu dài của các cộng đồng địa phơng, của các
ngành, trong đó có thuỷ sản và thờng gây ra các mâu thuẫn lợi ích
giữa các ngành và với cộng đồng.
1.3.2 Khai thác quá mức và suy giảm nguồn lợi thuỷ sản
Đến nay, mức độ khai thác nguồn lợi hải sản ở vùng đặc quyền
kinh tế có thể đã sát hoặc thậm chí cao hơn mức sản lợng bền vững
cho phép. Nguồn lợi hải sản vùng gần bờ có xu hớng giảm dần về trữ l-
ợng, sản lợng và kích thớc cá đánh bắt. Nguồn lợi gần bờ cũng sẽ chậm
phục hồi do các nơi sinh c tự nhiên quan trọng ở đây nh các rạn san hô,
thảm cỏ biển và rừng ngập mặn bị phá huỷ nghiêm trọng do các
hoạt động phát triển ở vùng ven biển và trên lu vực sông. Về nguyên
tắc, cả nguồn lợi ngoài khơi lẫn gần bờ đều phụ thuộc rất nhiều vào
tính bền vững của các hệ sinh thái và các nơi sinh c ven biển nh vậy.
Đây là điểm cần cân nhắc trong chủ trơng vơn khơi đánh bắt xa bờ
với hy vọng giảm áp lực đánh bắt gần bờ.
Đẩy mạnh nuôi trồng để giảm dần tổng sản lợng khai thác, đặc
biệt là nuôi trồng ven biển cũng sẽ vấp phải khó khăn do phơng thức
nuôi chủ yếu vẫn là quảng canh hoặc quảng canh cải tiến. Tổng
sản lợng nuôi trồng từ 1993 đến nay luôn theo chiều hớng tăng (bình
quân khoảng 3,7%) cùng với tăng diện tích nuôi trồng (khoảng 3,8%),
18
Bộ Thuỷ sản Chiến l ợc và kế hoạch hành động BVMT ngành đến 2010
trong khi năng suất nuôi trồng còn thấp so với các nớc khác. Cho nên,
nếu không chú ý đến tăng năng suất nuôi trồng thì việc chuyển hớng
từ đánh bắt thuỷ sản sang nuôi trồng sẽ xuất hiện khả năng giảm tối
đa tiềm năng môi trờng nuôi ven biển, gây suy thoái các hệ sinh thái
quan trọng và mất cân bằng sinh thái lâu dài ở vùng bờ. Ngoài ra, phát
triển rộng rãi nuôi biển nếu chỉ dựa vào khai thác giống tự nhiên mà
không chủ động đợc việc sản xuất giống nhân tạo rẻ tiền hơn cũng sẽ
tiềm ẩn nguy cơ giảm sút nguồn giống tự nhiên trong thời gian tới.
Việc chạy theo sản lợng và lợi nhuận thuần tuý với thế độc canh,
cha phát triển các hệ thống đa canh và xen canh sẽ dễ làm suy thoái
các HST tự nhiên, đặc biệt ở các vùng nớc lợ, các vùng ĐNN. Điều này sẽ
gây ra những tác động xấu và thậm chí làm mất dần tính đa dạng
sinh học của các vùng lãnh thổ.
Một số loài cá kinh tế thông thờng vẫn đánh bắt với số lợng lớn,
đến nay đã trở nên khan hiếm. Hàng trăm loài đã đợc liệt vào danh
sách sẽ nguy cấp, bị đe doạ và đợc đa vào Sách Đỏ Việt Nam. Nguyên
nhân là do còn đánh bắt bằng các phơng pháp huỷ diệt nh đánh mìn,
dùng hoá chất độc, xung điện, lới mắt nhỏ, khai thác trái vụ nh đã nói
trên.
1.3.3 . Nghèo khó và nhận thức của cộng đồng nghề cá
Nghề cá nớc ta có đặc điểm của nghề cá nhân dân, quản lý
sản xuất chủ yếu theo ng hộ/nông hộ, nhng nhận thức của ngời dân
về các vấn đề khoa học kỹ thuật, về lợi ích kinh tế lâu dài, về trách
nhiệm bảo vệ môi trờng và về nguồn lợi thuỷ sản còn thấp. Vì thế,
thói quen khai thác nguồn lợi thuỷ sản và sử dụng đa dạng sinh học còn
lạc hậu, ít thân thiện với môi trờng.
Các cộng đồng ven biển nhìn chung còn nghèo, thiếu vốn đầu
t và cơ sở hạ tầng sản xuất thuỷ sản yếu kém, đồng thời còn có sự
cách biệt về mức sống trong nội bộ cộng đồng dân địa phơng ven
biển, đặc biệt đối với các tổ hợp sản xuất thuỷ sản. Điều này có ảnh
hởng đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội và nghề cá của địa
phơng, ng dân làm nghề khai thác gần bờ không ra khỏi vòng xoáy cái
khó bó cái khôn: nguồn lợi ven bờ cạn kiệt, đánh bắt gần bờ năng suất
thấp, không có sinh kế thay thế, nên buộc phải tiếp tục đánh huỷ diệt
nguồn lợi gần bờ để hy vọng có thu nhập cao hơn.
1.3.4 . Hoạt động sản xuất thuỷ sản thờng chịu rủi ro cao
Vùng biển và ven biểnnơi tập trung các hoạt động sản xuất
thuỷ sảnthờng chịu nhiều tác động xấu của thiên tai nh bão lũ, xói lở
bờ biển, đồng thời cũng chịu tác động ngày càng tăng của các tác
nhân gây ô nhiễm nguồn lục địa và trên biển. Thậm chí còn chịu
tác động của các vấn đề môi trờng nẩy sinh từ chính các hoạt động
nuôi trồng, từ các cơ sở chế biến thuỷ sảncũng nh còn phải vợt qua
19
Bộ Thuỷ sản Chiến l ợc và kế hoạch hành động BVMT ngành đến 2010
những đòi hỏi khắc nghiệt của hàng rào phi thuế quan đối với sản
phẩm thuỷ sản xuất khẩu trong bối cảnh của cơ chế thị trờng cạnh
tranh và toàn cầu hoá.
Cơ sở hạ tầng, qui trình công nghệ và kiểm soát an toàn
vệ sinh thực phẩm của nguyên liệu đầu vào và đầu ra cha tốt trong
chế biến và thơng mại thuỷ sản, dẫn đến thị trờng sản phẩm thuỷ
sản không ổn định, năng lực cạnh tranh của hàng hoá thuỷ sản cha
cao.
Việc xử lý chất thải trong các doanh nghiệp chế biến là một
thách thức lớn, vì nh đã nói trên lợng chất thải khá lớn, trong khi giá thành
thiết bị xử lý cao, chi phí xử lý tốn kém.
1.3.5 . Phân cấp quản lý môi trờng và nguồn lợi thuỷ sản còn cha
đồng bộ
Sự chậm trễ, phân cách, tản mạn, kém hiệu lực của hệ thống
chính sách liên ngành của nhà nớc đối với ngành thuỷ sản và của các
chính sách nội ngành về môi trờng, về quản lý nguồn lợi thuỷ sản, về
thiết lập và quản lý các khu bảo tồn biển và ĐNN có liên quan, cũng
nh năng lực thể chế quản lý môi trờng ngành còn có những mặt hạn
chế đã ít nhiều ảnh hởng đến mục tiêu PTBV. Các mâu thuẫn lợi ích
trong việc sử dụng tài nguyên ĐNN, biển và vùng bờ chẳng những cha
đợc giải quyết mà còn biểu hiện gia tăng.
Cha phân định rõ phạm vi trách nhiệm quản lý môi trờng liên
quan tới ngành thuỷ sản (nh môi trờng biển, môi trờng các loại thuỷ vực
sông ngòi, hồ chứa, đất ngập nớc). Trong thực tế, vấn đề môi trờng
ngành thuỷ sản rất bức xúc, nhng cha xác lập đợc mô hình thể chế
liên quan đến trách nhiệm quản lý môi trờng ngành thuỷ sản, trong khi
năng lực quản lý môi trờng của ngành còn thiếu, còn yếu và không
đồng bộ. Mạng lới quan trắc-cảnh báo môi trờng và dịch bệnh ngành
thuỷ sản còn chậm đợc thiết lập.
1.4 Công tác bảo vệ môi trờng trong ngành thuỷ sản thời gian qua
Thời gian qua, nhận thức rõ tầm quan trọng và mối quan hệ gắn
kết của kinh tế thuỷ sản với công tác BVMT, cho nên ngành đã có
nhiều cố gắng đẩy mạnh hoạt động quản lý môi trờng thủy sản. Các
hoạt động này đợc thể hiện tóm tắt trong bốn lĩnh vực chủ yếu sau:
1.4.1 . Xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật
Nhìn từ giác độ chuyên ngành, văn bản pháp luật cao nhất là Pháp
lệnh Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thuỷ sản do Chính phủ ban hành
năm 1989 và hiện đang trình Luật Thuỷ sản. Cùng với Pháp lệnh đó,
Chính phủ cũng đã có rất nhiều Nghị định và Chỉ thị để điều
chỉnh từng vấn đề cụ thể của nhiệm vụ BVMT thuỷ sản: Nghị
định 195-HĐBT ngày 2 tháng 6 năm 1990 về thi hành Pháp lệnh Bảo
20
Bộ Thuỷ sản Chiến l ợc và kế hoạch hành động BVMT ngành đến 2010
vệ và Phát triển nguồn lợi thuỷ sản; các Nghị định 14/CP ngày 19
tháng 3 năm 1996, Nghị định 15/CP ngày 19 tháng 3 năm 1996 và
Nghị định 89/2001/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2001 điều chỉnh
về giống vật nuôi thuỷ sản, về thức ăn nuôi thuỷ sản, về điều kiện
kinh doanh các ngành nghề thuỷ sản trong đó có nội dung về BVMT
thuỷ sản.
Chỉ thị Chỉ thị 01/1998/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày
2 tháng 1 năm 1998 về nghiêm cấm các hành vi sử dụng chất nổ, xung
điện, chất độc để khai thác thuỷ sản; Chỉ thị 07/2002/CT-TTg ngày
25 tháng 2 năm 2002 về tăng cờng quản lý việc sử dụng thuốc kháng
sinh, hoá chất trong sản xuất kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc từ
động vật, trong đó có động vật thủy sản.
Ngoài Pháp lệnh, Nghị định và Chỉ thị nêu trên còn có nhiều
Luật, Pháp lệnh và Nghị định khác ở các khía cạnh khác nhau có
những nội dung điều chỉnh về BVMT thủy sản nh Bộ Luật hình sự,
Luật Đất đai, Luật Tài nguyên nớc và một số Công ớc quốc tế có liên
quan đến bảo vệ môi trờng thuỷ sản mà Việt Nam đã ký kết tham
gia.
Đặc biệt, bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá, Bộ
Chính trị Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra Chỉ thị số
36/CT-TW ngày 25 tháng 6 năm 1998 Về tăng cờng công tác bảo vệ
môi trờng trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Chỉ
thị đã nêu ra các quan điểm, nguyên tắc và những nội dung sâu sắc
để chỉ đạo công tác bảo vệ môi trờng nớc ta trong một thời gian dài
phát triển của đất nớc.
Để thi hành các Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Chỉ thị của Thủ t-
ớng Chính phủ và Chỉ thị 36/CT-TW của Bộ Chính trị, cũng nh
xuất phát từ yêu cầu của công tác quản lý, Bộ Thuỷ sản đã ra nhiều
thông t, quyết định nhằm tăng cờng công tác BVMT trong hầu hết các
lĩnh vực sản xuất chủ yếu của ngành.
Tuy nhiên, các văn bản quy phạm pháp luật về BVMT của ngành
đã ban hành còn cha toàn diện, thiếu nhiều văn bản quy định riêng
cho từng lĩnh vực sản xuất, cha có các quy định về quản lý các khu
bảo tồn biển, các khu bảo tồn thuỷ sản trong các thuỷ vực nội địa,
cũng nh bảo tồn và bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng đối với thuỷ sản
nh rạn san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn Luật pháp đôi khi
không đồng bộ với chính sách, nên khó khăn cho việc thực hiện. Pháp
lệnh và nhiều văn bản kể cả văn bản của Bộ thờng đề cập đến
những nguyên tắc chung, thiếu những hớng dẫn cụ thể. Thông tin làm
cơ sở cho việc xây dựng và ban hành các quyết định quản lý thờng
thiếu, không cập nhật, làm giảm tính khả thi của các quyết định
quản lý. Phân công, phân cấp quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi
thuỷ sản cha có đủ các qui định và thiếu rõ ràng, chính xác, ảnh h-
ởng nhiều đến quá trình thực thi Pháp luật.
21
Bộ Thuỷ sản Chiến l ợc và kế hoạch hành động BVMT ngành đến 2010
Bảo vệ môi trờng thuỷ sản, trớc hết là trách nhiệm của ngành
Thuỷ sản, nhng trên thực tế còn nhiều ngành liên quan, nhất là những
ngành sản xuất gây ảnh hởng đến chất lợng môi trờng thuỷ sinh và
làm tổn hại đến nguồn lợi thuỷ sản. Đến nay, cha có các văn bản phân
định trách nhiệm giữa ngành Thuỷ sản với các ngành khác, cũng nh
cha có cơ chế/cam kết phối hợp trách nhiệm chung về BVMT thuỷ
sản, nhất là cha có các quy định BVMT thuỷ sản có tính chất liên
ngành ở những vùng sinh thái đặc biệt nhạy cảm. Còn có quan niệm
cho rằng đây là nhiệm vụ của riêng ngành Thuỷ sản.
1.4.2 . Tuyên truyền giáo dục việc chấp hành các pháp luật
Sản xuất thuỷ sản phát triển, số ngời làm và tham gia nghề cá
mỗi năm một tăng, đời sống vật chất của họ ngày càng đợc cải thiện.
Nhng do đặc điểm về phân bố dân c, trình độ văn hoá, trình độ
dân trí thấp và do tính chất xã hội của cộng đồng làm nghề cá, họ
quan tâm nhiều đến lợi ích cục bộ, lợi ích trớc mắt, cha quan tâm
đến phát triển sản xuất thuỷ sản bền vững. Vì vậy, ngành đã chú
trọng đến việc tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho
những ngời làm nghề thuỷ sản về BVMT thuỷ sản, phù hợp với đặc
điểm của cộng đồng. Những hình thức tuyên truyền và giáo dục đã
đợc thực hiện là:
Truyền đạt các văn bản quy phạm pháp luật về BVMT đến những
ngời có trách nhiệm và đến cộng động ng dân.
Tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh Đài phát
thanh và Đài truyền hình Trung ơng và địa phơng về pháp luật
BVMT thuỷ sản.
Xây dựng các bộ phim chuyên đề về BVMT và nguồn lợi thuỷ
sản để truyền thông rộng rãi trong cộng đồng làm nghề cá.
Viết báo tuyên truyền về BVMT thuỷ sản trên tạp chí, báo chí
trong và ngoài ngành.
Tuy nhiên, ở các Trờng đạo tạo chuyên ngành thuỷ sản, hầu nh cha
có môn học quản lý môi trờng thuỷ sản. Lớp cán bộ mới đợc đào tạo còn
thiếu những kiến thức hệ thống về BVMT và nguồn lợi thuỷ sản.
Chính vì thế, vấn đề giáo dục BVMT thuỷ sản trong các trờng
chuyên nghiệp thuỷ sản phải đợc coi là một nhiệm vụ u tiên trong thời
gian tới.
Công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho cộng
đồng ng dân, các tổ chức kinh tế, xã hội về bảo vệ môi trờng và bảo
vệ nguồn lợi còn hạn chế, cha trở thành phong trào rộng khắp và tình
nguyện của cộng đồng.
1.4.3 . Tổ chức các hoạt động giám sát
Chấp hành Quyết định 130-CT ngày 20 tháng 04 năm 1991 của
Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng, Bộ Thủy sản đã ra quyết định số 187-
22
Bộ Thuỷ sản Chiến l ợc và kế hoạch hành động BVMT ngành đến 2010
TS/QĐ ngày 27 tháng 06 năm 1991 về việc thành lập Cục Bảo vệ
nguồn lợi Thủy sản.
Cho đến nay, cùng với Cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, cả nớc đã
có gần 40 Chi cục và trên 70 tàu kiểm ng làm nhiệm vụ bảo vệ môi
trờng thủy sản. Hoạt động của Cục và các Chi cục đã góp phần quan
trọng bảo vệ nguồn lợi và môi trờng thủy sản, ngăn chặn có hiệu quả
nhiều vụ sử dụng chất nổ, xung điện, thuốc độc khai thác thủy sản ở
các ng trờng trọng điểm cả nớc. Đặc biệt, đã phối hợp với Công an và
các lực lợng vũ trang trên biển, ngăn chặn, bắt và xử phạt hành chính
nhiều vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trờng và nguồn lợi thủy sản,
có vụ phải đa ra các cơ quan bảo vệ pháp luật để truy cứu trách
nhiệm hình sự.
Tuy nhiên, do vùng biển rộng, bờ biển trải dài và có nhiều eo,
vịnh, nhiều đảo, với lực lợng BVMT và nguồn lợi thủy sản hiện có còn
quá mỏng, cha đủ để kiểm tra kiểm soát một cách rộng khắp, thờng
xuyên các hành vi vi phạm pháp luật về BVMT thuỷ sản. Vì vậy, hiện
tợng vi phạm pháp luật về vấn đề này vẫn còn thờng xảy ra. Đến nay
còn thiếu các lực lợng kiểm tra, kiểm soát BVMT thủy sản đối với các
vùng nớc nội địa, đặc biệt ở các sông, hồ tự nhiên và các hồ chứa lớn.
Việc hớng dẫn, kiểm tra, giám sát thực thi các quyết định quản lý,
đặc biệt trong thực hiện Pháp lệnh thuỷ sản còn bất cập. Pháp lệnh
áp dụng trên phạm vi cả nớc, nhng sau hơn 11 năm ban hành việc tổ
chức triển khai thực hiện vẫn cha đồng đều, có địa phơng cha
triển khai hoặc triển khai hạn chế, đặc biệt ở các tỉnh không có
biển.
Nhìn chung, cha sử dụng đồng bộ các giải pháp BVMT và nguồn
lợi thuỷ sản. Tập trung vào các biện pháp hành chính trớc mắt và giải
quyết tình thế, các biện pháp lâu dài và tổng hợp còn ít đợc thực thi.
Thiếu cán bộ chuyên trách, thiếu cơ sở vật chất kỹ thuật và quan trọng
hơn là thiếu các cơ chế chính sách tạo điều kiện cho lực lợng BVMT
và nguồn lợi thuỷ sản có hiệu quả.
1.4.4 . Hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ
Ngành thủy sản đã thành lập Trạm Quan trắc và Phân tích môi
trờng biển xa trong Hệ thống các Trạm quan trắc và phân tích môi tr-
ờng quốc gia do Bộ Tài nguyên và Môi trờng quản lý. Trạm này có
nhiệm vụ quan trắc hàng năm các yếu tố môi trờng và đánh giá tình
trạng ô nhiễm môi trờng biển khơi.
Những năm gần đây, ngành còn tiến hành quan trắc thử
nghiệm môi trờng vùng biển gần bờ và các khu NTTS ở các vùng trọng
điểm để dự báo các yếu tố môi trờng có liên quan đến chất lợng nớc,
phục vụ trực tiếp cho phát triển nuôi trồng.
Để phục vụ cho NTTS, công tác nghiên cứu môi trờng cũng đã đợc
tiến hành qua nhiều đề tài ở các vùng khác nhau. Các đề tài tập trung
23