Gvhd-Ths Đinh Thiện Phương
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Đề Tài: Chữ Quốc Ngữ
Thực hiện: Nhóm 1
Giới thiệu về Chữ Quốc Ngữ
II
I
Tình hình sử dụng chữ viết ở Việt Nam
Kết luận
IV
III
Tại sao CQN lại được sử dụng chính thức cho tới ngày nay
Noäi Dung
2
I. Tình hình sử dụng chữ viết ở Việt Nam
Việt nam chúng ta sau khi giành được độc lập khỏi ách đô hộ của giặc tàu ở thế kỷ 10 nhưng
kéo dài mãi đến đầu thế kỷ 20, các triều đại vua chúa trị vì Việt Nam vẫn sử dụng chữ Hán
như chữ viết chính thức trong công cuộc ghi chép sử sách, văn từ hành chánh và trong thi
cử.
3
Về phần chữ Nôm được hình thành vào khoảng thế kỷ thứ 12-13 sau khi đất nước giải
phóng khỏi giặc tàu, nhưng chữ Nôm được sử dụng không chính thức, ngoại trừ hai khoảng
thời gian trị vì ngắn ngủi của nhà Hồ (1400-1407) và của nhà Nguyễn Tây Sơn (1788-1802).
Về phần chữ quốc ngữ, được hình thành vào giữa thế kỷ 17 nhưng đến giữa thế kỷ 19 mới
được chính thức sử dụng.
4
II. GIỚI THIỆU VỀ CHỮ QUỐC NGỮ
Chữ Việt ngày nay là một thứ chữ đã được nhiều linh mục Dòng Tên cùng với sự cộng tác của một số
người Việt Nam vào thế kỷ 17 sáng tạo ra. Họ đã dùng các mẫu tự Latinh, rồi dựa vào phần nào của
chữ Bồ Đào Nha, Ý và mấy dấu Hy Lạp, để làm thành chữ mà chúng ta đang dùng.
1.Nguồn gốc Chữ Quốc Ngữ
5
Dòng Tên(The Society of Jesus )
•
Dòng Tên (còn gọi là Dòng Chúa Giêsu, là một dòng tu lớn của Ky tô Giáo. Được thành lập bởi Lm Inhaxiô,
người Tây Ban Nha, và các cộng sự viên vào năm 1535 tại Paris. Ngày 27.9.1540, ĐGH Phaolô III chính thức
phê chuẩn Đoàn Giêsu thành một dòng tu giáo sĩ trong Hội Thánh. Mười thành viên trong dòng tu mới lập đều
nhất trí bầu cha I-nhã làm Bề trên Tổng Quyền tiên khởi (1540-1556).
•
Sau khi được chuẩn nhận để trở thành Dòng tu, các Giêsu hữu đầu tiên đã hăng say phục vụ Giáo Hội trong khắp
Châu Âu. Các Giêsu hữu cũng được sai đi khắp nơi trên thế giới để loan báo Tin Mừng: đến Châu Á (từ 1542),
Châu Phi (1548), đến Nam Mỹ (1552), và Bắc Mỹ (1639). Một nét đặc biệt trong công cuộc loan báo Tin Mừng
của các Giêsu hữu ở Châu Á đó là việc hội nhập văn hoá: ở Ấn Độ do Roberto de Nobili, ở Trung Hoa do Mateo
Ricci, ở Việt Nam do Alexandre de Rhodes (Đắc Lộ).
6
2.Sự hình thành và phát triển của Chữ Quốc Ngữ (3 giai đoạn)
b.Thời kỳ xây dựng (từ năm 1651)
a.Thời kỳ sáng tạo (từ năm 1615)
c.Thời kỳ phát triển (từ năm 1701)
7
Giới Thiệu Một Số Người Có Đóng Góp Lớn
•
Lm Francisco de Pina
Là người Âu châu đầu tiên nói thạo Tiếng Việt. Pina sinh năm 1585 ở Bồ Đào
Nha, tới đàng trong vào năm 1617 và ông cũng là thầy giúp dạy Tiếng Việt cho
Alexandre De Rhodes
8
•
Alexandre De Rhodes
Alexandre De Rhodes sinh ngày 15-3-1593 tại Avignon,
miền Nam nước Pháp. Ông là linh mục Dòng Tên, được cử
sang Nhật truyền đạo. Nhật Bản cấm đạo. Năm 1624, sau
một năm chờ đợi học tiếng Nhật ở Ma Cao, ông được phái
vào Đàng Trong (Hội An) và nhanh chóng học được tiếng
Việt (lấy tên Việt là Đắc Lộ). 1654 Đắc Lộ đi Batư và qua
đời tại đó vào 5-11-1660.
Giới Thiệu Một Số Người Có Đóng Góp Lớn
9
a.Thời kỳ sáng tạo (từ năm 1615)
•
Đầu thế kỷ 17, các nhà truyền giáo Dòng Tên(DT) gồm người Âu châu và một số ít người Trung Hoa,
Nhật Bản chính thức đến truyền bá Phúc âm ở Việt nam.
•
Năm 1620 các tu sĩ DT tại Hội An đã soạn thảo một sách giáo lý bằng chữ Nôm, cuốn sách này có sự
cộng tác của người Việt và cũng được chép tay bằng Chữ Quốc Ngữ bởi Linh mục(Lm) Francisco de
Pina, nhưng ngày nay không còn thấy cuốn giáo lý trên.
10
Có 7 tài liệu để chứng minh cho giai đoạn sơ khởi của chữ Quốc ngữ:
•
TL viết tay năm 1621 của Joao Roiz
•
TL viết tay năm 1621 và 1626 của Gaspar luis
•
TL năm 1621 của Cristoforo Borri
•
TL viết tay năm 1625 của Đắc Lộ
•
TL viết tay năm 1626 của Antonio de Fontes
•
TL viết tay 1626 của Francesco Buzomi.
Vd: Núocman: Nước mặn
Bude: Bồ đề
Thien chu: Thiên chúa
11
Chữ Quốc Ngữ 1631-1648
Có nhiều tài liệu của hai Lm Đắc Lộ và Gaspar d’Amaral là đáng lưu ý nhất.
Được viết khá đúng về hai phương diện: cách ngữ (đã có khoảng cách giữa các
chữ) và dấu.
Vd: Chúa oũ: chúa ông
Cai phu: cai phủ
Qui nhin: Qui nhơn
12
b.Thời kỳ xây dựng năm 1651
Vào năm 1651 Lm Đắc lộ soạn thảo và cho xuất bản hai sách chữ Quốc Ngữ đầu tiên, gồm
hai cuốn Dictionarium (từ điển Việt Nam- Bồ Đào Nha- La-tinh) và Cathechismus (giáo lý).
Ngoài ra vào năm 1659 còn có ba tài liệu viết tay của hai người Việt nam: gồm một của
Igesico Văn tín và hai của Bento Thiện.
13
(Tài liệu viết tay và mặt trước từ điển)
14
Nguồn gốc các ký hiệu để ghi các thanh
•
Bao gồm: 6 thanh
•
Ngữ pháp tiếng Việt nói tới sáu thanh trong Việt ngữ, nhưng thực ra chỉ cần năm
kí hiệu là đủ, vì thanh bằng không cần phải có kí hiệu.
•
Các thanh: sắc, hỏi, nặng, ngã: nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, thanh huyền: Latinh
15
C.Thời kỳ phát triển từ năm 1701
•
Từ năm 1773 đến 1815 Bá Đa Lộc soạn từ điển mang tên Dictionarium
Annamatico-latinum đã hoàn thành nhưng chưa được in ra (bản viết tay
nay còn giữ ở Văn khố Hội Truyền giáo Paris).
•
Một mốc quan trọng của chữ Quốc ngữ là cuốn từ điển của giáo sĩ Jean-
Louis Taberd, in năm 1838, căn cứ vào những sửa chữa của Giám mục Bá
Đa Lộc. Mang tên Nam Việt Dương hiệp Tự vị (tựa tiếng Latinh cũng
giống như cuốn của Bá Đa Lộc là Dictionarium Annamatico-latinum)
được in ở Serampore, Ấn Độ. Toàn bộ vần quốc ngữ như chúng ta sử dụng
ngày nay được ghi nhận trong sách này.
16
Những biến đổi về Vần Quốc Ngữ
1. Vần Latinh:
A B C D E F G H I K L M N O P Q R S T V X Y Z
2.VầnQuốcNgữNăm1651ĐắcLộ
A Â B BV C D Đ E Ê G H I K L M N O Ô Ơ P Q R S T U Ư X Y
3.VầnQuốcNgữNăm1838Taberd
A Ă Â B C D Đ E Ê G H I K L M N O Ô Ơ P Q R S T U Ư V X Y
17
•
Đến năm 1865, xuất hiện Gia Định báo - tờ báo đầu tiên bằng
chữ Quốc Ngữ ra đời tại Sài Gòn.
•
Năm 1907, Nguyễn Văn Vĩnh sáng lập Đăng Cổ Tùng Báo -
tờ báo đầu tiên bằng chữ Quốc Ngữ ở miền Bắc.
•
Năm 1913, ông xuất bản Đông Dương tạp chí dạy dân Việt viết
văn bằng chữ Quốc Ngữ, thúc đẩy xã hội Việt Nam dùng chữ
Quốc Ngữ thay chữ Hán, chữ Nôm.
18
•
Những năm 1930- 1945 phong trào thơ Mới và văn chương Tự lực văn đoàn bừng nở,
tạo sự phát triển rực rỡ chưa từng có của chữ Quốc Ngữ
•
Sau ngày ra đời của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (02/ 09/ 1945), chữ Quốc Ngữ
được dùng như văn tự chính thống của Việt Nam cả trong hoạt động của nhà nước lẫn
trong mọi sinh hoạt dân sự
19
III. TẠI SAO CQN LẠI ĐƯỢC SỬ DỤNG
CHÍNH THỨC CHO TỚI NGÀY NAY?
Sự ra đời một thứ chữ viết sẽ chỉ là một sự kiện không quan trọng, không ai chú ý đến, nếu nó không
trở thành một thiết chế, được áp đặt do một quyền lực chính trị, được nhìn nhận thích hợp từ những
người sử dụng nó.
Do cuộc chinh phục Việt Nam của Pháp càng ngày càng toả rộng nên sự áp dụng chữ quốc ngữ càng
ngày càng lớn. Ban đầu các nhà nho yêu nước Việt Nam chống sự truyền bá chữ quốc ngữ, nhưng
dần CQN đã trở nên thích hợp với con người Việt Nam.
20
IV.KẾT LUẬN
CQN một loại chữ đã được sáng chế từ hơn 4 thế kỷ kể từ ngày đầu, nhưng nó vẫn được sử dụng tới ngày nay, phần
nào chúng ta có thể thấy được sự phù hợp của nó với nhu cầu nghi lại ý tưởng của con người Việt Nam.
Biết được nguồn gốc và tiến trình hình thành của chữ Quốc ngữ, chúng ta mới biết được rằng không phải chỉ có Linh
mục Đắc Lộ là người có công sáng chế ra chữ Quốc ngữ, mà trước đó còn có nhiều người khác, gồm các Linh mục
Tây phương và người Việt Nam đã tham gia vào quá trình này, góp phần tích lũy và làm hoàn thiện dần dần CQN
như ngày nay. Nhưng linh mục Đắc Lộ là người được nhắc đến nhiều nhất vì ông đã xuất bản hai sách CQN đầu tiên,
đánh dấu một bước quan trọng trong lịch sử chữ viết của dân tộc.
CQN còn là điểm đến của những nỗ lực, qua thời gian CQN đã ngày một hoàn thiện hơn và xứng đáng trở thành chữ
viết của một dân tộc, một quốc gia.
21
N
h
o
ù
m
1
C
ả
m
ơ
n
t
h
ầ
y
v
à
c
á
c
b
ạ
n
đ
ã
l
ắ
n
g
n
g
h
e
b
à
i
t
h
u
y
ế
t
t
r
ì
n
h
c
ủ
a
n
h
ó
m
The end
•
1. Lê Thị Lụa
•
2. Vũ Viết Chỉnh
•
3. Phạm Thanh Huy
•
4. Nguyễn Thị Thoa
•
5. Bùi Phương Anh
•
6. Nguyễn Thị Vương
•
7. Lê Thị Ngọc Diễm
•
8. Trần Thị Như Thảo
•
9. Nguyễn Thị Kim Anh
•
10. Nguyễn Thị Long Huế
•
11. Nguyễn Thị Kim Ngọc