Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

chương 6 hoạch định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (690.31 KB, 31 trang )

Chương 6: Hoạch Định
1
I. Khái niệm, chức năng và các
loại hoạch định
a. Khái niệm

Hoạch định là quá trình tổ chức soạn thảo và
thực hiện các kế hoạch cụ thể đã được đề ra.

Hoạch định là quyết định từ trước phải làm
cái gì, làm như thế nào, khi nào làm và ai sẽ
làm việc đó.

Hoạch định chính là phương thức xử lý và
giải quyết các vấn đề có kế hoạch cụ thể từ
trước.
2
I. Khái niệm, chức năng và các
loại hoạch định
b. Vai trò của hoạch định
Hoạch định là phương tiện để liên kết phối
hợp các bộ phận lại với nhau.
Hoạch định giúp chúng ta luôn sẵn sàng đối
phó với mọi tình huống thay đổi của môi
trường bên trong và bên ngoài tổ chức.
3
I. Khái niệm, chức năng và
các loại hoạch định
Nhờ có hoạch định các nhà quản trị có thể
nhận diện và tập trung chú ý vào việc thực
hiện các mục tiêu trọng điểm, ở từng thời


điểm.
Khi thực hiện những công việc đã được hoạch
định cẩn thận, khoa học, chu đáo từ trước
người ta cảm thấy suôn sẻ, tinh thần làm việc
thỏa mái.
Hoạch định sẽ giúp cho các nhà quản trị kiểm
tra việc thực hiện các mục tiêu thuận lợi và dễ
dàng.
4
I. Khái niệm, chức năng và các loại
hoạch định
c. Phân loại hoạch định
Có nhiều cách phân loại hoạch định, dựa và mức độ
thì trong một tổ chức có 2 cấp hoạch định là:

Hoạch định chiến lược (là công việc của nhà
quản trị cấp cao).

Hoạch định tác nghiệp (là công việc của nhà
quản trị cấp thấp).
5
I. Khái niệm, chức năng và các
loại hoạch định
6
MỤC TIÊU
KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP
KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC
KẾ HOẠCH ĐƠN DỤNG
KẾ HOẠCH THƯỜNG TRỰC
NGÂN SÁCH

CHƯƠNG TRÌNH
DỰ ÁN
CHÍNH SÁCH
THỦ TỤC
QUI ĐỊNH
Hình 6.1 Hệ thống hoạch định của tổ chức
II. Mục tiêu nền tảng của hoạch định
2.1 Khái niệm mục tiêu

Mục tiêu là kết quả mà nhà quản trị mong muốn tổ
chức của mình đạt được trong tương lai.

Có những loại mục tiêu:
+
Mục tiêu thật và mục tiêu tuyên bố;
+
Mục tiêu định tính và mục tiêu định lượng;
+
Mục tiêu ngắn hạn, mục tiêu trung, dài hạn
7
II. Mục tiêu nền tảng của hoạch định
2.2 Vai trò

Mục tiêu xác định là nền tảng của hoạch định, của xây dựng
hệ thống quản trị.

Mục tiêu là những cột mốc cụ thể, linh hoạt phát triển từng
bước hướng đến mục đích lâu dài của tổ chức.

Mục tiêu quản trị đóng vai trò quan trọng khác nhau tùy theo

các kiểu quản trị.
+
Quản trị tình huống mục tiêu là căn cứ để đánh giá và phân
tích tình huống.
+
Quản trị theo quá trình mục tiêu tổng quát được phân thành
những mục tiêu riêng biệt cho từng phòng ban chức năng.
+
Quản trị theo mục tiêu mục tiêu đóng vai trò chi phối mọi hoạt
động.

8
II. Mục tiêu nền tảng của hoạch định
2.3 Các yêu cầu của mục tiêu

Cụ thể

Định lượng

Khả thi

Xác định rõ thời gian

Thực tế
 Nguyên tắc SMART
9
II. Mục tiêu nền tảng của hoạch định
2.4 Quản trị bằng mục tiêu (Management by
objectives-MBO)


Quản trị theo mục tiêu là phương pháp quản trị
trong đó nhà quản trị và những thuộc cấp cùng
nhau thiết lập mục tiêu rõ ràng. Những mục tiêu này
được các thành viên tự cam kết thực hiện và tự
kiểm soát.

Quản trị theo mục tiêu bao gồm 4 yếu tố cơ bản:
+
Sự cam kết của các quản trị viên cao cấp với hệ
thống MBO;
+
Sự hợp tác của các thành viên trong tổ chức
+
Sự tự nguyện tự giác, tinh thần tự quản
+
Kiểm soát định kỳ việc thực hiện kế hoạch
10
II. Mục tiêu nền tảng của hoạch định
11
2.Phân bổ mục tiêu
4.Xác định mục tiêu thành viên
6.Thực hiện kế hoạch
7.Đánh giá
3.Xác định mục tiêu bộ phận
1.Thiết lập mục tiêu dài hạn
Điều
chỉnh
5.Lập kế hoạch hành động
Hình 6.2 Qúa trình quản trị theo mục tiêu
II. Mục tiêu nền tảng của hoạch định


Ưu điểm:

Cung cấp thông tin để thực hiện
hoạch định

Lựa chọn mục tiêu ưu tiên

Định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ

Phối hợp các thành viên

Hỗ trợ cho công tác kiểm tra

Phát huy năng lực nhân viên

Tạo mối quan hệ tốt giữa nhà
quản trị và nhân viên

Nâng cao công tác quản trị và
kết quả hoạt động
12

Nhược điểm:

Tốn thời gian nhiều cho việc
lập mục tiêu

Nhân viên có thể hiểu sai
hoặc không đầy đủ mục tiêu

chung của tổ chức

Nhân viên thường có
khuynh hướng tập trung vào
mục tiêu ngắn hạn, kế hoạch
dài hạn và chiến lược
thường bị bỏ qua
III. Qúa trình hoạch định chiến
lược
13
Hoạch định chiến lược

Hoạch định chiến lược là quá trình liên kết tất cả
mọi nổ lực của tổ chức để đạt được mục tiêu đã
vạch ra.

Hoạch định chiến lược nhằm đảm bảo việc thực
hiện mục tiêu chung của tổ chức như: các mục tiêu
kinh tế (lợi nhuận), mục tiêu xã hội (nộp thuế, công
ăn việc làm).
III. Qúa trình hoạch định chiến lược
14
Hình 6.3 Qúa trình hoạch định chiến lược
B1. Xác định
sứ mệnh và
mục tiêu
B3. Đánh giá
điểm mạnh
và điểm yếu
B2. Phân tích

đe dọa và cơ
hội
B4. Xây dựng kế hoạch chiến lược để lựa chọn
B5. Triển khai kế hoạch chiến lược
B6. Triển khai kế hoạch tác nghiệp
B7. Kiểm tra và đánh giá kết quả
3.1 Qúa trình hoạch định chiến lược
B 8
III. Qúa trình hoạch định chiến
lược
Bước 1: Xác định sứ mệnh và mục tiêu của tổ
chức
Tổ chức gì?
Hoạt động ở lĩnh vực nào?
Các mục tiêu định hướng của tổ chức là gì?
Đây là cơ sở để ra quyết định và nó không thay đổi trong
nhiều năm.
15
III. Qúa trình hoạch định chiến
lược
Bước 2: Phân tích các cơ hội và đe dọa
Cạnh tranh trong nội bộ một ngành: tăng, giảm
giá, quảng cáo, những sản phẩm mới
Các đối thủ cạnh tranh mới nhập ngành
Quyền thương lượng của khách hàng
Quyền thương lượng của các nhà cung cấp
Sự đe dọa của hàng hóa thay thế
16
III. Qúa trình hoạch định chiến
lược

Bước 3: Đánh giá điểm mạnh và
điểm yếu của tổ chức
Giúp nhận biết được những khả năng của
tổ chức: vị thế cạnh tranh, nguồn nhân
lực, công nghệ, tài chính, năng lực quản
trị và trình độ, tay nghề công nhân viên.
17
III. Qúa trình hoạch định chiến
lược
Bước 4: Xây dựng các chiến lược để lựa
chọn

Tiến hành lựa chọn một chiến lượt phù hợp với tổ
chức.

Các chiến lượt dự thảo có thể được đề cập trên
các lĩnh vực như:

Chiến lược thâm nhập thị trường

Chiến lược mở rộng thị trường

Chiến lươc phát triển sản phẩm

Chiến lược đa dạng hóa kinh doanh
18
III. Qúa trình hoạch định chiến
lược
Bước 5: Triển khai kế hoạch chiến lược


Vạch rõ những hoạt động sẽ tiến hành để đạt
mục tiêu của tổ chức.

Phải tính đến các yếu tố: công nghệ, tài chính,
nhân lực, marketing, cơ cấu tổ chức, kỹ năng
quản trị, các hoat động R&D…
19
III. Qúa trình hoạch định chiến
lược
Bước 6: Triển khai các kế hoạch tác nghiệp
–Thực hiện kế hoạch chiến lược.

Kế hoạch tác nghiệp thường được triển khai với nhà
quản trị cấp trung gian, cấp cơ sở và thường xuất
phát từ các kế hoạch chiến lược của tổ chức.
Bước 7: Kiểm tra và đánh giá kết quả

Kiểm tra việc thực hiện so với kế hoạch, đánh giá,
rút kinh nghiệm.
Bước 8: Lặp lại qui trình hoạch định
20
III. Qúa trình hoạch định chiến lược
21
Hình 6.4 Ma trận phát triển tham gia thị trường (BCS)
3.2 Công cụ hoạch định
a. Ma trận phát triển và tham gia thị trường
Thị phần
III. Qúa trình hoạch định chiến
lược
b. Chu kỳ sống của Tổ chức/ Sản

phẩm

Giai đoạn phôi thai

Giai đoạn phát triển

Giai đoạn trưởng thành

Giai đoạn suy thoái
22
III. Qúa trình hoạch định chiến lược
23
Hình 6.5 Ma trận phân tích thị trường SWOT
c. Ma trận phân tích thị trường-SWOT
III. Qúa trình hoạch định chiến
lược
1. Liệt kê các điểm mạnh, điểm yếu chủ yếu
bên trong công ty.
2. Liệt kê những cơ hội lớn và những đe dọa
quan trọng bên ngoài công ty.
3. Xây dựng các chiến lượt:

SO: Kết hợp điểm mạnh bên trong và cơ hội bên
ngoài

WO: Kết hợp điểm yếu bên trong và cơ hội bên ngoài

ST: Kết hợp điểm mạnh bên trong và đe dọa bên
ngoài


WT: Kết hợp điểm yếu bên trong và nguy cơ bên
ngoài
24
III. Qúa trình hoạch định chiến lược
25
d. Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M. Porter
Hình 6.6 Mô hinh 5 áp lực cạnh tranh của M.Porter

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×