Tải bản đầy đủ (.pptx) (72 trang)

Bài Tập Lớn Chủ Đề Thị Trường Tài Chính.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 72 trang )

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH


NỘI DUNG
I.

Bản chất và trình bày rõ các
đặc trưng để phân loại thị
trường chứng khoán
II. Nguyên tắc hoạt động của thị
trường chứng khoán
III. Các điều kiện để thị trường
chứng khoán tồn tại và phát
triển ổn định
IV. Vai trò của các thành viên
tham gia trên thị trường
chứng khoán
V. Các hạn chế của thị trường
chứng khoán việt nam


I. Bản chất của thị trường chứng khoán
1. nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua
bán các loại chứng khoán trung và dài
hạn.
2. Việc mua bán này được tiến hành ở thị
trường sơ cấp khi người mua mua được
chứng khoán lần đầu từ những người
phát hành, và ở thị trường thứ cấp khi
có sự mua đi bán lại các chứng khoán
đã được phát hành ở thị trường sơ cấp


3. nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua
bán, chuyển nhượng các loại chứng
khốn, qua đó thay đổi các chủ thể nắm
giữ chửng khoán.


Bản chất của thị trường chứng khoán
4.Nơi tập trung và phân phối các
nguồn vốn tiết kiệm. Tập trung
các nguồn tiết kiệm để phân phối
lại cho những ai muốn sử dụng
các nguồn tiết kiệm đó theo giá
mà người sử dụng sẵn sàng trả
và theo phán đoán của thị trường
về khả năng sinh lời từ các dự
án của người sử dụng
5. Nơi mua bán các quyền sở hữu về
tư bản, là hình thức phát triển cao
của nền sản xuất hàng hoá.
6. Thị trường chứng khốn cũng gắn
với loại hình tài chính ngắn hạn


Phân loại thị trường chứng khoán
1. Thị trường sơ cấp
- thị trường mua bán các chứng khoán
mới phát hành. Trên thị trường này,
vốn từ nhà dầu tư sẽ được chuyển
sang nhà phát hành thông qua việc nhà
đầu tư mua các CK mới phát hành

- Đặc điểm của thị trường sơ cấp:
 TTSC là nơi duy nhất mà các chứng
khoán đem lại vốn cho người phát
hành.
 Những người bán trên TTSC được xác
định thường là kho bạc, ngân hàng nhà
nước, công ty phát hành, tập đoàn bảo
lãnh phát hành...


Phân loại thị trường chứng khoán
Thị trường thứ cấp
1. là nơi giao dịch các chứng
khoán đã được phát hành
trên thị trường sơ cấp.Thị
trường thứ cấp đảm bảo tính
thanh khoản cho các chứng
khoán đã phát hành


Thị trường thứ cấp
• Đặc điểm của thị trường thứ cấp
1. các luồng vốn không chảy vào những
người phát hành CK mà chuyển vận
giữa những người đầu tư CK trên thị
trường
2. Giao dịch trên TTTC phản ánh
nguyên tắc cạnh tranh tự do, giá CK
trên TTTC do cung và cầu quyết
định.

3. thị trường hoạt động liên tục, các nhà
đầu tư có thể mua và bán các chứng
khoán nhiều lân trên TTTC


Phân loại thị trường chứng khốn
Căn cứ vào tính chất
pháp lý:
1. Thị trường chứng
khốn chính thức
2. Thị trường chứng
khốn phi tập
trung (OTC)


Phân loại thị trường chứng khoán
Căn cứ vào phương thức giao dịch
1. Thị trường giao ngay:
Thị trường mua bán chứng khoán
theo giá của ngày giao dịch, việc thanh
toán sẽ diễn ra sau một vài ngày tùy
theo quy định tại mỗi thị trường.
2. Thị trường tương lai:
Thị trường mua bán chứng khoán
theo một loại hợp đồng tương lai. Hợp
đồng này quy định cụ thể loại hàng
hóa, giá cả, thời hạn giao hàng và
thanh toán



Phân loại thị trường chứng khoán

Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường
1. thị trường cổ phiếu là thị trường giao
dịch và mua bán các loại cổ phiếu,
bao gồm cổ phiếu thường, cổ phiếu
ưu đãi
2. thị trường trái phiếu là thị trường giao
dịch và mua bán các trái phiếu đã
được phát hành, các trái phiếu này
bao gồm các trái phiếu cơng ty, trái
phiếu đơ thị và trái phiếu chính phủ
3. Thị trường các cơng cụ chứng khốn
phái sinh: là thị trường phát hành và
mua đi bán lại các chứng khoán phái
sinh đã được phát hành


II. Nguyên tắc hoạt động của thị trường
chứng khoán
1. Nguyên tắc cạnh tranh
 Các đối tượng tham gia ở cùng 1 vị trí
sẽ cạnh tranh với nhau để đạt được
mục đích của mình.
 Tại thị trường sơ cấp, các cơng ty cạnh
tranh nhau để bán chứng khốn do
mình phát hành, người đầu tư được tự
do lựa chọn theo mục tiêu của mình (tùy
theo phương thức phân phối chứng
khốn).

 Trên thị trường thứ cấp, các nhà đầu tư
tự do canh tranh nhau để tìm kiếm một
lợi nhuận cao nhất, giá cả được hình
thành theo phương thức đấu giá hoặc
thỏa thuận.


II. Nguyên tắc hoạt động của thị trường
chứng khoán
2. Nguyên tắc cơng bằng
 Ngun tắc này đảm bảo lợi
ích cho tất cả các những
người tham gia trên thị
trường.
 Công bằng có nghĩa là mọi
người được bình đẳng trong
quyền được chia sẻ thông tin
và trách nhiệm đã được xác
định rõ trong các quy định,
điều lệ


II. Ngun tắc hoạt động của thị trường
chứng khốn
3. Cơng Khai
1. Tất cả các hoạt động trên thị trường
chứng khoán đều phải đảm bảo tính
cơng khai. Sở giao dịch chứng khốn
cơng bố các thơng tin(dữ liệu hoặc văn
bản) về giao dịch chứng khoán trên thị

trường
2. Các tổ chức niêm yết cơng bố cơng
khai các thơng tin tài chính định kỳ
hàng năm của công ty
3. Các tổ chức niêm yết công bố cơng
khai các thơng tin tài chính định kỳ
hàng năm của công ty


II. Nguyên tắc hoạt động của thị trường
chứng khoán
4. Nguyên tắc tập trung
5. Trung gian mua bán
6. Đấu giá


Các điều kiện để TTCKN tồn tại và
phát triển ổn định
1.

2.

phải bảo đảm được sự cân bằng lành mạnh giữa các thành tố (bộ
phận, chính sách, định chế trung gian,…) của TTCK và giữa TTCK
với các khu vực khác của hệ thống tài chính
Qui mơ của thị trường (mức độ vốn hóa, hệ số vịng quay, tỷ lệ
giữa tổng giao dịch toàn thị trường so với GDP trong một năm).
TTCK phát triển bền vững cần có sự ổn định và tăng tiến theo thời
gian của ba chỉ tiêu này


3.

Khả năng tiếp cận thị trường: các doanh nghiệp, cũng như NĐT
dễ dàng nhanh chóng trao đổi vốn trên thị trường

4.

TTCK phải hoạt động hiệu quả: tổng giá trị giao dịch qua thị
trường ngày càng tăng về qui mơ, an tồn với chi phí ổn định hoặc
ngày càng thấp đi; (3) Có sự cân bằng hợp lý giữa lợi ích của các
chủ thể tham gia thị trường


Các điều kiện để TTCKN tồn tại và
phát triển ổn định
5. Hiệu quả trong hoạt động vận hành,
quản lý, giám sát TTCK
6. Khả năng dự báo, ngăn ngừa và phòng
chống rủi ro hệ thống
7. Khung pháp lý hoàn chỉnh và hiệu quả
điều chỉnh cao
8. Sự tương tác, cân bằng lành mạnh và sự
đồng bộ giữa các thành tố của TTCK và
giữa TTCK với các khu vực khác của nền
kinh tế
9. TTCK phát triển ổn định.


Vai trò của các thành viên tham gia
trên thị trường chứng khốn

1. Nhà phát hành
• là người cung cấp các chứng khốn
- hàng hố của thị trường chứng
khốn.
• Chính phủ và chính quyền địa
phương là nhà phát hành các trái
phiếu chính phủ và trái phiếu địa
phương.
– Cơng ty là nhà phát hành các cổ
phiếu và trái phiếu cơng ty
• Các tổ chức tài chính là nhà phát
hành các cơng cụ tài chính như các
trái phiếu, chứng chỉ thụ hưởng...
phục vụ cho hoạt động của họ


Vai trò của các thành viên tham gia trên thị
trường chứng khoán
Nhà đầu tư
1. Các nhà đầu tư cá nhân: những người có vốn nhàn rỗi
tạm thời, tham gia mua bán trên thị trường chứng
khốn với mục đích tìm kiếm lợi nhuận, chỉ tham gia thị
trường chứng khoán thứ cấp.
2. Các nhà đầu là có tổ chức: các cơng ty đầu tư, các
công ty bảo hiểm, các quỹ lương hưu và các quỹ bảo
hiểm xã hội khác
3. Bên cạnh các cơng ty chứng khốn, các ngân hàng
thương mại cũng có thể trở thành nhà đầu tư chuyên
nghiệp khi họ mua chứng khốn cho chính mình



Vai trò của các thành viên tham gia trên thị trường chứng
khốn

Các tổ chức kinh doanh
trên thị trường chứng
khốn
1. Cơng ty chứng khoán:
2. Các ngân hàng
thương mại


Vai trò của các thành viên tham gia trên thị trường chứng
khoán

Các tổ chức liên quan đếnTTCK
1. Cơ quan quản lý và giám sát hoạt động thị trường chứng
khoán
2. Sở giao dịch chứng khoán
3. Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán
4. Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ CK
5. Các tổ chức hỗ trợ
6. Công ty dịch vụ máy tính chứng khốn
7. Cơng ty đánh giá hệ số tín nhiệm



×