Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Tài liệu TCDN 4- Tài chính doanh nghiệp 4 tổng hợp chi tiết kiến thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.16 KB, 30 trang )

Hihi meo meo
Chương 17: QUẢN TRỊ DÒNG TIỀN CỦA DOANH NGHIỆP........................................2
17.1.1. Phân loại dòng tiền.......................................................................................................2
C1: PL theo dòng tiền HĐ.......................................................................................................2
C2: PL DỊNG TIỀN THEO TÍNH CHẤT SỞ HỮU...........................................................3
17.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI DÒNG TIỀN CỦA DN.......................................4
17.3 QUẢN TRỊ DỊNG TIỀN CỦA DOANH NGHIỆP......................................................4
17.3.3 Lập kế hoạch dịng tiền của doanh nghiệp.................................................................6
17.3.4 Phương hướng hoạch định và quản trị dịng tiền hiệu quả.......................................6
CHƯƠNG 18: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.............................................8
18.1 Khái niệm và nội dung kế hoạch tài chính.....................................................................8
18.3 Phương pháp lập kế hoạch tài chính dài hạn..................................................................9
18.4 Phương pháp dự báo nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn................................................11
Chương 19: Giá trị doanh nghiệp.........................................................................................13
19.1 Giá trị DN => có những yto nào tác động => nâng cao GTDN..................................13
19.2 SỰ CẦN THIẾT XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP......................................14
19.3. Các phương pháp xác định GTDN..............................................................................14
19.4. Những phương hướng và biện pháp cơ bản làm tăng giá trị DN.............................19
CHƯƠNG 20: TÀI CHÍNH TRONG SÁP NHẬP, HỢP NHẤT VÀ PHÁ SẢN DOANH
NGHIỆP..................................................................................................................................20
20.1. Sáp nhập, hợp nhất và mua lại DN..............................................................................20
20.2. Xác định giá trị gia tăng khi sáp nhập và mua lại dn................................................21
20.3. Xác định giá trị công ty sau khi mua lại công ty khác (phức tạp )...........................21
20. 4. Xác định giá trị hiện tại thuần khi sáp nhập.............................................................21
20.5. Tái cấu trúc TCDN.......................................................................................................22
20.6. Xử lý TC khi DN lâm vào tình trạng phá sản............................................................23
CHƯƠNG 5............................................................................................................................25
5.1 CƠNG CỤ TÀI CHÍNH..................................................................................................25


Chương 17: QUẢN TRỊ DỊNG TIỀN CỦA DOANH NGHIỆP


17.1. Dịng tiền
DT ra = trả các khoản nợ/mua sắm TSCĐ/chia cổ tức bằng tiền/mua lại CP/ứng
lương, thưởng trước
DT vào = Từ HĐ SXKD, cung cấp DV/Huy động thêm vốn nợ/ bán
TSCĐ/Tăng vốn CSH
17.1.1. Phân loại dòng tiền
PL theo dòng tiền HĐ
1. Dòng tiền từ hoạt động SXKD
2. Dòng tiền thu từ HĐ đầu tư
3. Dịng tiền từ HĐ tài chính
=> Ý nghĩa:
+ cung cấp thông tin cho người sử dụng đánh giá ảnh hưởng
của các hoạt động đó đối với tình hình tài chính và đối với
lượng tiền và các khoản tương đương tiền tạo ra trong kỳ của
DN
+ có thể dùng để đánh giá các mối quan hệ giữa các hoạt
động nêu trên
PL theo tính chất sở hữu 1. DTT của DN
2. DTT của CSH

C1: PL theo dòng tiền HĐ

1. Dòng
tiền từ
hoạt động
SXKD

Dòng tiền vào
- thu từ hoạt động bán hàng, cung
cấp dịch vụ, liên quan hoạt động này

(đã bao gồm thuế giá trị gia tăng)
- tiền nhận được đặt cọc của khách
hàng
- tiền thu vì do bồi thường
- tiền thu do hoàn thuế
- tiền thu từ các tổ chức cá nhân bên
ngồi

2. Dịng
- tiền thu từ thanh lý nhượng bán tài
tiền thu từ sản cố định và các tài sản dài hạn
HĐ đầu tư = số tiền thu được - trừ số tiền chi
Vd: DN thanh lý một máy cũ đã hết
khấu hao với giá 50trđ chi phí vận
chuyển là 5trđ => thu thuần = 45trđ
- tiền thu từ việc đầu tư vào đơn vị
khác
- tiền thu hộ cho vay (nợ gốc) cho
các cá nhân/tổ chức khơng kể ngân

Dịng tiền ra
- chi trả cho các nhà cung cấp (đã
bao gồm thuế giá trị gia tăng)
- tiền trả trước cho nhà cung cấp
- tiền chi trả lãi vay
- tiền chi lương
- tiền nộp thuế
- các hoạt động chi khác

- tiền chi mua sắm TSCĐ, TSDH

- tiền góp vốn vào đơn vị khác
- tiền chi cho vay (vốn gốc, các công
cụ nợ như trái phiếu,…)


hàng
- tiền thu từ tiền cổ tức, được chia
lợi nhuận
3. Dòng
- tiền nhận được từ phát hành cổ
tiền từ HĐ phiếu nhận vốn góp
tài chính
- tiền thu được từ các khoản vay
ngắn hạn, dài hạn

- chi trả vốn góp cho CSH, mua lại
cổ phiếu cũ
- tiền chi trả nợ gốc cho ngân hàng,
tổ chức tín dụng
- tiền chi trả cổ tức

C2: PL DỊNG TIỀN THEO TÍNH CHẤT SỞ HỮU
KN

Cơng
thức

DTT của DN (FCFF)
DTT của CSH (FCFE)
là dòng tiền được ra từ hoạt động

dòng tiền trong kỳ thuộc sở hữu của
kinh doanh thuộc về các nhà đầu tư các cổ đông và các cổ đông sau khi đã
bao gồm (các chủ nợ và chủ sử hữu) tính đến chi tiêu vốn cho đầu tư tài sản
sau khi trừ đi những khoản đầu tiên
và thanh toán nợ gốc
cần thiết (vốn đầu tư vào TSCĐ và
VLĐ tx) cho các hoạt động kinh
doanh trong tương lai
Ngắn hạn( quản trị dòng tiền)

Ngắn hạn:

FCFF = [(EBIT – ( EBIT – I) X t% + KH] FCFE = [ NI +KH – Trả nợ gốc cũ ] – [ chi
– ( Đầu tư TSCĐ mới + thay đổi VLĐ)
đầu tư TSCĐ + thay đổi VLĐ – vay nợ
mới)
Dài hạn ( định giá DN)
FCFF= [EBIT(1-t%) + KH)] – [Chi ĐT
Dài hạn ( định giá DN)
TSCĐ + TĐ VLĐ]
FCFE = [ EBIT (1-t%) – I + KH – trả nợ
gốc cũ] – [ chi ĐT TSCĐ + TĐ VLĐ – vay
nợ mới]

Ý
nghĩa

+ xác định được GTDN gồm cả của
chủ nợ và chủ sở hữu bằng phương
pháp chiết khấu dòng tiền

+ việc xác định cịn để điều chỉnh các
chính sách tài chính của doanh
nghiệp: chính sách đầu tư/ huy động
vốn/ sử dụng vốn/ chọn phương pháp
cụ KH tài sản cố định( ô chủ qđ)
FCFF > 0 : Thoả mãn nhu cầu ĐT và
có dư thừa=> điều chỉnh giảm bớt nợ
hoặc tăng mức chi trả cổ tức hoặc
mua lại CP
FCFF < 0: DT HĐ tạo ra ko đủ tài trợ
cho nhu cầu ĐT mới vào TSCĐ và
VLĐ tăng thêm => phần thâm hụt này

+ Xác định được giá trị DN của chủ sở
hữu bằng phương pháp chiết khấu dịng
tiền( SD chi phí sử dụng vốn chủ sở
hữu)
+ việc xác định còn để điều chỉnh các
chính sách tài chính của doanh nghiệp
FCFE > 0: DT khơng có dành cho cổ
đơng, do đó phần thiếu hụt tiền một
mặt sẽ không chi trả cổ tức mặt khác sẽ
huy động thêm tiền từ PH cổ phần mới
FCFE < 0: có dư tiền để thực hiện
chính sách chi trả cổ tức cho cổ đông
và căn cứ vào đó để quyết định mức


cần được tài trợ bằng: huy động vốn
mới, điều chỉnh giảm các cs ĐT theo

giảm nhu cầu ĐT

chi trả cổ tức phù hợp

17.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI DÒNG TIỀN CỦA DN
1. CS tài chính của DN
2. vấn đề bất cân xứng thông tin
=> AH đến cơ cấu vốn của DN => AH tới => tăng CP huy động vốn bên ngồi
tính thanh khoản của DN và qđ chi tiêu vào
TSCĐ và các khoản ĐT khác nhằm kỳ
vọng sẽ tối đa hóa được giá trị của doanh
nghiệp
=> qđ sử dụng địn bẩy tài chính => lượng
tiền lưu thơng trong DN
=> qđ phân chia cổ tức = tiền/CP
3. quy mô và giai đoạn phát triển trong
4. tình hình kinh tế vĩ mơ các chính sách tài
vịng đời của sản phẩm và doanh nghiệp
chính tiền tệ ( khủng hoảng, covid…)
5. trình độ quản lý của DN ( Khả năng quản lý của nhà quản trị)
17.3 QUẢN TRỊ DÒNG TIỀN CỦA DOANH NGHIỆP
17.3.1 Tầm
quan trọng
của việc quản
trị dịng tiền

+ Chủ động tình hình thiếu hụt tiền mặt
+ Giảm sự phụ thuộc vào ngân hàng, tiết kiệm chi phí tài chính
+ Chủ động sử dụng vốn tiền mặt dư thừa một cách linh hoạt nhằm
tận dụng triệt để nguồn lực tài chính mà vẫn đảm bảo tình hình

thanh tốn của doanh nghiệp
+ Đảm bảo “sức khỏe tài chính” đối với các bên có liên quan đến lợi
ích của doanh nghiệp
* Quy trình quản trị dòng tiền trong doanh nghiệp:
+ Xem xét kỳ luân chuyển của tiền thông qua kỳ luân chuyển của
hàng tồn kho, kỳ thu tiền bình quân, kỳ trả tiền trung bình
+ Xem xét các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh tiền, các chỉ tiêu đánh
giá khả năng thanh toán
+ Lập kế hoạch dòng tiền, đánh giá và so sánh các dòng tiền ra, vào
từng thời điểm cụ thể; DT dòng tiền vào,ra
+ Đề xuất biện pháp quản trị dòng tiền, tạo sự cân đối giữa dòng tiền
ra, vào cân đối giữa dòng tiền của các hoạt động của DN phù hợp
với chu kỳ sống của DN


17.3.2 Các chỉ Kn: TG chuyển hoá thành tiền là khoảng thời gian tuyến đi qua các
tiêu đánh giá
chu kỳ sản xuất kinh doanh và trở về trạng thái ban đầu của tiền
tình hình dịng
tiền của doanh
nghiệp

Cách xác định:
Vì tính cho tồn DN phải tính trung bình vì mỗi khấu hao của DN có
thời gian nước khác nhau
Thời gian chuyển hóa thành tiền = Kỳ thu tiền trung bình + Kỳ
luân chuyển HTK – Kỳ trả tiền trung bình
Nợ phảithu bq

Kỳ thu tiền TB(ADR) = DT bán chịu bq 1 day =

=

360/90/30 x Nợ phải thubq
DT x (1+VAT )

Kỳ luân chuyển HTK(ADI) =

số ngày tkyx Nợ phải thu bq
DT bán chịu

360 x HTK bq
HTK tb(bq)
=
GVHB
GVHBbq 1 day
Nợ phảitrả bq

360 x NPtra bq

Kỳ trả tiền TB (ADP) = Tổng> HH mua chịu bq 1 day = ¿ mua chịu trong kì
Nhận xét: để làm giảm TG chuyển hoá của tiền: giảm ADR, ADI và
tăng ADP
• Các chỉ tiêu đánh giá tình hình dịng tiền bao gồm:
Hệ số tạo tiền từ HĐKD = Dòng tiền vào từ hoạt động KD /Doanh thu bán
hàng
=> đánh giá được khả năng tạo tiền từ HĐ SXKD so với doanh thu đạt được
Hệ số DT bằng tiền so với doanh thu = Doanh thu bằng tiền /Doanh thu bán
hàng
=> Phản ánh mức độ thu tiền từ DTHU bán hàng trong kỳ, Đgia khả năng thu
hồi tiên từ DT

Hệ số đảm bảo thanh toán lãi vay từ dòng tiền thuần hoạt động
= (Dòng tiền thuần từ hoạt động KD + Lãi vay phải trả)/Lãi vay phải trả
=> ĐG khả năng tạo tiền từ HĐ SXKD có đáp ứng được yêu cầu TT lãi vay hay
không
Hệ số đảm bảo thanh tốn nợ từ dịng tiền thuần hoạt động
= Dòng tiền thuần từ hoạt động KD/Tổng nợ ngắn hạn
=> Xem xét khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn của DN tqua DTT HĐ
=> ĐG khả năng tạo tiền từ HĐKD có đủ chi trả nợ hay khơng


17.3.3 Lập kế hoạch dòng tiền của doanh nghiệp
17.3.3.1 Khái
KN:
niệm và ý nghĩa lập kế hoạch dòng tiền là việc dự kiến trước dòng tiền vào và ra của
của lập kế hoạch DN phát sinh trong 1 thời kỳ nhất định trong TL nhằm xác định số
dòng tiền
tiền thừa/thiếu và đề ra biện pháp nhằm tạo ra sự cân bằng thu/chi
bằng tiền của DN
ÝN:
+ Tiền là loại tài sản có thể dễ dàng chuyển hóa thành các loại tài
sản khác
+ Năng lực thanh toán của DN phụ thuộc vào khả năng dịng tiền
của doanh nghiệp
+ Do sự khơng ăn khớp nhau về thời gian giữa thu và chi bằng tiền
dẫn đến sự mất cân thu chi tiền => Thông qua kế hoạch dòng tiền sẽ
chủ động được các biện pháp, cách thức để huy động và sử dụng
tiền, đảm bảo cân đối được dịng tiền
• Thời gian lập kế hoạch dòng tiền: Kế hoạch dòng tiền thường được
lập trong ngắn hạn, tức là lập theo quý, theo tháng hoặc theo từng
tuần

17.3.4 Phương hướng hoạch định và quản trị dòng tiền hiệu quả
17.3.4.1. Phương hướng hoạch định dòng tiền của doanh nghiệp
* Những nguồn a. Thu hồi khoản nợ phải thu:
tạo tiền của
1. CK thanh toán cho KH nhằm thu hồi sớm tiền hàng
doanh nghiệp
2. Bán nợ phải thu
3. Chiết khấu hối phiếu( đòi nợ và nhận nợ)
4. Cầm cố các khoản phải thu
b. Đối với hàng tồn kho
1. Chuyển nhanh HTK( với thành phẩm và hàng hoá thành tiền =
Ckhau TMai
2. Cầm cố hàng tồn kho
c. Đối với tài sản dài hạn:
1. Thanh lý, chuyển nhượng TSCĐ dư thừa, lạc hậu, hết KH
2. Rút bớt vốn góp đầu tư bên ngoài
3. Bán, chuyển nhượng BĐS, CK
d. Huy động thêm tiền từ các nguồn vốn
+ Đàm phán tăng thêm hạn mức mua chịu NVL của nhà CC, kéo dài
thời hạn trả nợ cho NCC
+ Huy động vốn = vay NH/PH trái phiếu
+ PH thêm CPHAN để huy động vốn/giảm bớt chia cổ tức bằng tiền
* Những khoản + Thực hiện trả sớm tiền hàng để hưởng chiết khấu của nhà cung
chi sử dụng tiền cấp (nếu có lợi)
của doanh
+ Tăng thêm hạn mức tín dụng thương mại cho khách hàng và kéo
nghiệp
dài thời gian nợ cho khách hàng ( SS lợi và bất lợi đre xem có nên



đẩy mạnh tiêu thụ và tăng doanh thu bán hàng không)
+ Mua sắm thêm tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh như: đầu tư
mua sắm thêm máy móc, nhà xưởng, phương tiện (tăng năng lực
hoạt động của DN)
+ Đầu tư góp vốn liên doanh, liên kết bằng tiền
+ Trả bớt nợ ngân hàng, giảm bớt vốn CP = cách mua lại CP
+ Điều chỉnh chính sách phân phối lợi nhuận (tăng mức chi trả cổ
tức)
17.3.4.2. Biện pháp quản trị dòng tiền hiệu quả
1. Thực hiện lập kế hoạch dòng tiền
lập KH dồng tiền đảm bảo tình trạng TM
hằng tháng
trong tầm control
2. Kiểm sốt tốc độ chu chuyển dịng Có biện pháp để điều chỉnh tốc độ chu chuyển
tiền
đảm bảo cân đối được dịng tiền (CC các
khoản CK thanh tốn cho KH, thanh lý TSCĐ,
phát hành hoá đơn nhanh, XD CS tín dụng TM
hợp lý, tận dụng các khoản chiếm dụng,…)
3. Cần xem xét một cơ cấu vốn hợp lý Tránh mất cân đối dịng tiền
4. Thu xếp vốn tín dụng hoặc tính
phương án phát hành cổ phiếu để tăng
vốn điều lệ của công ty
5. Lựa chọn phương thức trả nợ gốc
và trả lãi phù hợp với tốc độ chu
chuyển của dòng tiền


CHƯƠNG 18: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
18.1 Khái niệm và nội dung kế hoạch tài chính

Khái niệm “Kế hoạch tài chính là bản tổng hợp dự kiến trước nhu cầu tài chính cho
hoạt động của một DN trong tương lai”
Mục đích
+ là cơ sở cho việc tổ chức huy động vốn => đáp ứng nhu cầu vốn, giúp
DN luôn make sure đủ vốn để SXKD, tránh gián đoạn SX do thiếu vốn
+ là cơ sở để phân bổ vốn cho các khâu và các hoạt động của DN => đảm
bảo vốn được phân phối và dùng tiết kiệm, hiệu quả
+ Giúp cho nhà quản trị tránh được yếu tố bất ngờ và cân nhắc biện pháp
đối phó
+ Cơ sở để kiểm tra và giám sát sources Tài chính
=> source được dùng hiệu quả, tiết kiệm
=> thiết lập các aim cho nhà quản trị và CC các tiêu chuẩn giúp ĐG
HĐSXKD
Nội dung của  Dự kiến được báo cáo kết quả kinh doanh và chính sách phân phối lợi
kế hoạch tài
nhuận => XĐ được quy mô của NV tài trợ bên trong đáp ứng cho NCV
chính
DN
 Dự kiến nhu cầu tài chính thơng qua bảng cân đối kế tốn mẫu của
doanh nghiệp
=> see NCV phải huy động để đáp ứng cho HĐ của DN trong TL
=> cho biết chi tiết cách pb của DN và NV cần huy động
 Dự kiến kế hoạch lưu chuyển tiền tệ
=> cân đối DT ra/vào => XĐ số tiền thừa/thiếu trong kỳ
 Lựa chọn các biện pháp tổ chức, điều chỉnh, đảm bảo nguồn lực tài
chính được sử dụng hiệu quả
=> điều chỉnh các CS TC nhằm đảm bảo nguồn lực đáp ứng NCV
=> Đchinh KHKD để ko bị căng thẳng TC or overheating
* Các loại kế
hoạch tài

chính của
doanh nghiệp
=> thực hiện
để đạt được
các mục tiêu
đề ra

+ Kế hoạch tài chính ngắn hạn
=> DN có đảm bảo đủ tiền để TT các khoản chi tiêu NH và các khoản vay
đến hạn không
+ Kế hoạch tài chính dài hạn
=> cơ sở để lập kế hoạch TC như CS đầu tư vốn, tài trợ vốn, PP LN

18.2 Căn cứ lập kế hoạch tài chính
a. Kế hoạch
+ Kế hoạch doanh thu là kế hoạch có tác động trực tiếp và là kế
doanh thu
hoạch xương sống cho toàn bộ kế hoạch tài chính.
+ Để chuẩn bị cho việc lập kế hoạch tài chính, cơng ty phải lập được
kế hoạch doanh thu cho các điều kiện khác nhau, thường là được
chia thành 3 khả năng:


- Khả quan - Trung bình - Bi quan
=> tính dược doanh thu kỳ vọng
b. Các hệ số tài
=> thấy được điểm mạnh và yếu trong KD từ đó gợi lên phương
chính và kết quả
hướng và biện pháp nhằm khai thác thế mạn, tiềm năng, khắc phục
phân tích TC kỳ

điểm yếu
trước
=> hệ số nào phù hợp thì giữ, ko thì bỏ
c. Các chính sách CS đầu tư: XĐ NCV dài hạn => XĐ lượng vốn DN tăng thêm do
tài chính chiến
HĐ ĐT dài hạn
lược của doanh
CS HĐV: XĐ mức vay nợ tối ưu
nghiệp
CS cổ tức: giữ lại bao nhiêu tái đầu từ
d. Các CS, chế độ Nắm các chính sách KK đầu tư của NN, luật thuế, chế độ KH,… xu
TC của nhà nước hướng thị trường… => dự báo chính xác
đối với DN và các
yếu tố khác thuộc
MT kinh doanh

18.3 Phương pháp lập kế hoạch tài chính dài hạn

18.3.1.PP
hồi quy
tuyến
tính giản
đơn

Bước 1: Xác định phương trình tương quan giữa hai biến (doanh thu và số
lượng vốn)
Bước 2: Dự báo doanh thu trong tương lai
Bước 3: Dự báo nhu cầu các khoản mục vốn
Một số điểm lưu ý:
• Cần loại bỏ những yếu tố bất hợp lý, những yếu tố bất thường để đảm bảo

tính so sánh được của số liệu
• Phương pháp này cũng xuất phát từ việc dự báo doanh thu, do vậy sự hợp lý
của dự báo chỉ gắn liền với những loại vốn có quan hệ tuyến tính với doanh
thu
• Kết quả dự báo phụ thuộc khá lớn vào việc dự báo doanh thu của doanh
nghiệp
Ưu điểm:đơn giản
Nhược điểm: khơng có các giải thiết, khi ra KQ thường cố định


18.3.2.PP
hồi quy
tuyến
tính mở
rộng

Bước 1: Thiết lập các giả định cho việc dự báo tài chính
Để dự báo tài chính, nhà quản trị tài chính phải thiết lập các giả định cho từng
khoản mục vốn, từng yếu tố chi phí, doanh thu và lợi nhuận của doanh
nghiệp.
• Các khoản mục để dự báo kết quả kinh doanh: dự báo dthu+ GVHB+CPBH
Các khoản mục để dự báo nhu cầu vốn
TS( TSCĐ và KH, HTK, các khoản Pthu, Vốn bằng tiền)
NV(các khoản Ptra, csach vay nợ,tỷ lệ LN tái đầu tue, PH cổ phần)
Bước 2: Thực hiện dự báo tài chính
* Dự kiến Báo cáo kết quả kinh doanh
Dựa vào doanh thu dự kiến và các tỷ lệ giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng,
chi phí quản lý doanh nghiệp, lãi vay phải trả, thuế suất thuế thu nhập để tính
ra báo cáo kết quả kinh doanh.
*Dự kiến Bảng cân đối kế toán

- Căn cứ vào tỷ lệ % doanh thu trong quá khứ để làm cơ sở cho dự báo các
khoản mục tài sản có mối quan hệ chặt với doanh thu.
- Nợ phải thu = doanh thu dự kiến/Vòng quay NPT
- Hàng tồn kho = GVHB dự kiến/vòng quay HTK
- Nợ phải trả nhà cung cấp = GVHB dự kiến x tỷ lệ % theo giá vốn
Tổng TS = TSNH + TSDH= Tổng NV = NPT + VCSH
Nhu cầu vốn tăng thêm = Tổng TS sau khi dự báo – Tổng TS hiện có
Bước 3: Thực hiện điều chỉnh dự báo tài chính
Sau khi hồn thành kết quả dự báo lần đầu, nhà quản trị thực hiện đánh giá và
điều chỉnh các dự báo sau khi phân tích các kết quả dự báo.
• Bước 3 là thực hiện điều chỉnh các giả định, các chính sách để đảm bảo cân
đối giữa nhu cầu vốn và nguồn tài trợ vốn
Bước 4: Đánh giá rủi ro trong các dự báo tài chính
Do dự báo nhu cầu tài chính trong tương lai nên các chính sách dự kiến, quy
mơ hoạt động dự kiến khơng hồn tồn là chắc chắn người ta sẽ tiếp tục thực
hiện các bước tiếp theo để đánh giá rủi ro trong các dự báo tài chính.
• Các kỹ thuật phân tích rủi ro trong các dự báo tài chính:
+ Phân tích tình huống
+ Phân tích độ nhạy
Tương ứng với từng tình huống là mức xác suất mà nhà quản trị tài chính dự
tính. Trên cơ sở đó, chúng ta đo lường được nhu cầu vốn kỳ vọng
Nhu cầu vốn kỳ vọng = tổng pi x vi
+ Phân tích độ nhạy là xác định mức độ tác động của một biến số nào đó tới
kết quả dự báo tài chính.
+ Để tiến hành phân tích độ nhạy, ta thực hiện thay đổi các biến số giả định
và xác định lại nhu cầu vốn tương ứng với biến số giả định mới.
Ưu điểm: hữu ích vì xác định được ảnh hưởng tới kết quả dự kiến
Nhược điểm: Không chắc 1 biến số sẽ biến động ĐL, nó ko tính đến MQH
qua lại giữa các biến số
18.3.3 PP ND: chỉ tiêu tài chính đặc trưng

dự báo
* Các bước thực hiện phương pháp:


TC thông
qua các
chỉ tiêu
TC đặc
trưng

- Bước 1: chuẩn bị các chỉ tiêu tài chính chuẩn để làm cơ sở cho việc dự báo
tài chính.
- Bước 2: Trên cơ sở doanh thu dự kiến, dự báo các khoản mục tài sản và NV
trên bảng cân đối kế toán
- Bước 3: Lập bảng kế toán mẫu trên cơ sở các khoản mục đã tính tốn được
Ưu điểm: nếu mới thành lập, có thể dự báo được nhu cầu vốn,quy mô vốn để
đảm bảo hài hồ, hợp lý, có hiệu quả. Với DN đang HĐ => dự báo được nhu
cầu TC cho HĐ của DN => XĐ lượng vốn thừa thiếu và có hướng điều chỉnh
cơ cấu vốn hiệu quả vfa phù hợp

18.4 Phương pháp dự báo nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn

18.4.1 PP dự báo
Theo phương pháp này, người ta xác định nhu cầu vốn lưu động
nhu cầu VLĐ trực dựa trên cơ sở tính tốn trực tiếp từng bộ phận cấu thành vốn
tiếp
lưu động của doanh nghiệp
* Cách 1: Công thức xác định nhu cầu vốn lưu động:
Nhu cầu vốn lưu động = Nợ phải thu + Hàng tồn kho - Nợ phải
trả nhà cung cấp

Trong đó:
Nợ phải thu = doanh thu bình quân một ngày x kỳ thu tiền TB
Hàng tồn kho = mức tiêu hao NVL bq một ngày x kỳ luân
chuyển HTK
* Cách 2: Công thức xác định nhu cầu vốn lưu động
Nhu cầu vốn lưu động = Mn x N
Trong đó:
Mn: Mức tiêu dùng về vốn BQ 1 day
N: kỳ luân chuyển VLĐ
N = Kỳ luân chuyển hàng tồn kho + Kỳ thu tiền trung
bình + kỳ trả tiền trung bình
18.4.2 PP dự báo
a. Phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu
nhu cầu VLĐ gián + Cơ sở phương pháp: Sự biến động cùng chiều của vốn lưu
tiếp
động và doanh thu
+ Tài liệu dùng để dự báo nhu cầu tài chính bao gồm: Báo cáo
tài chính các kỳ trước và dự kiến doanh thu của kỳ kế hoạch
• Các bước tiến hành dự báo:
+ Bước 1: Tính số dư bình qn của các khoản mục trong B01
kỳ thực hiện
+ Bước 2: Lựa chọn các khoản mục TSNH và NV chiếm dụng
trong B01 chịu sự tác động trực tiếp và có quan hệ chặt chẽ với
DT và tính tỷ lệ phần trăm các khoản mục đó so với DT thực
hiện trong kỳ
+ Bước 3: Sử dụng tỷ lệ phần trăm của các khoản mục trên
doanh thu để ước tính nhu cầu vốn tăng thêm của năm kế hoạch
Nhu cầu VLĐ tăng thêm = DT tăng thêm x TL % NCV lưu
động so với DT



TL % NCV lưu động so với DT= TL % khoản mục TSLĐ so vs
DT – TL % NV chiếm dụng so với DT
+ Bước 4: Dự báo nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn tăng thêm của
doanh nghiệp
b. Phương pháp dự báo dựa vào vòng quay vốn lưu động
Phương pháp dự báo nhu cầu vốn lưu động dựa vào vịng quay
vốn lưu động là sử dụng thơng tin về vòng quay vốn trong quá
khứ để xác định nhu cầu vốn lưu động của DN trong tương lai.
Vòng quay VLĐ = DTT/ VLĐ bq
VLĐ thường xuyên dự tính = DTT dự tính/ Vịng quay vốn LĐ
dự tính
Nhu cầu VLĐ tx = VLĐ tx dự tính – Nợ phải trả NCC dự tính
=> Nhu cầu VLĐ TX tăng thêm năm nay = Nhu cầu VLĐ TX
năm nay – Số VLĐ TX hiện có cuối năm trước
Ưu điểm: đơn giản, nhanh chóng xác định được nhu cầu VLĐ
Hạn chế: Có độ sai lệch lớn, ngầm gỉa định trình độ quản trị vốn
ko đổi. các chính sách TC và nguồn vốn chiếm dụng dc ko đổi


Chương 19: Giá trị doanh nghiệp

19.1 Giá trị DN => có những yto nào tác động => nâng cao GTDN

19.1.1 Khái niệm giá trị
DN và các yếu tố tác
động đến GTDN

19.1.2. Các tiêu chuẩn
về giá trị của doanh

nghiệp

* Các quan điểm về giá trị doanh nghiệp:
- Quan niệm của học thuyết Mác:
=> Giá trị DN là giá trị của toàn bộ các tài sản (hữu hình
và vơ hình) thuộc quyền sở hữu hiện tại của doanh
nghiệp
- Quan niệm của các nhà kinh tế học theo trường
phái lợi ích:
=> Giá trị DN là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các
khoản lợi ích hay thu nhập mà DN có thể thu được trong
tương lai.
Thơng thường một DN có thể được xác định theo các
cặp tiêu chuẩn giá trị chủ yếu sau:
- Giá trị hoạt động và giá trị thanh lý:
Giá trị hoạt động của một DN là giá trị hay số tiền thu
được khi người ta bán một DN cịn có thể tiếp tục hoạt
động kinh doanh.
Giá trị thanh lý là giá trị hay số tiền khi bán DN khơng
cịn tiếp tục hoạt động được nữa.
Giá trị hoạt động và giá trị thanh lý DN thường khác
nhau. Một DN đang hoạt động thường có giá trị lớn hơn
giá trị DN khi bị thanh lý, giải thể hoặc phá sản.
- Giá trị sổ sách và giá trị thị trường:
Giá trị sổ sách của DN là giá trị toàn bộ tài sản của DN
được phản ánh trên sổ sách kế toán của DN theo phương
pháp kế toán hiện hành.
Giá trị DN của chủ sở hữu là phần giá trị còn lại sau khi
lấy giá trị toàn bộ tài sản của DN trừ đi giá trị các khoản
nợ phải trả.

Giá trị thị trường là toàn bộ giá trị của tài sản DN được
giao dịch, mua bán trên thị trường. Giá trị thị trường của
DN có thể cao hoặc thấp hơn giá trị sổ sách và thường
cao hơn giá giá trị thanh lý doanh nghiệp.
- Giá trị thị trường và giá trị lý thuyết của doanh
nghiệp:
Giá trị lý thuyết là giá trị DN có thể đạt được dựa trên
cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện các yếu tố liên quan khi
xác định giá trị doanh nghiệp. Nói cách khác, nó phản
ánh đầy đủ giá trị kinh tế của DN đạt được trong kinh
doanh. Trong điều kiện thị trường hiệu quả thì giá trị thị
trường sẽ tiệm cận và phản ánh gần đúng giá trị lý huyết
của doanh nghiệp


19.1.3 Các yếu tố tác
động đến giá trị doanh
nghiệp

19.1.4 GTDN và mục
tiêu tối đa hóa GT
CSH(FCFE)

Các yếu tố nội tại của doanh nghiệp
- Hiện trạng tài sản của doanh nghiệp
- Vị trí kinh doanh của doanh nghiệp
- Uy tín kinh doanh của doanh nghiệp
- Năng lực quản trị kinh doanh của doanh nghiệp
- Trình độ kỹ thuật và tay nghề lao động
Các yếu tố thuộc MTKD của DN

•Mơi trường kinh doanh chung của doanh nghiệp:
+ Mơi trường kinh tế, chính trị - xã hội,
+ Môi trường khoa học, kĩ thuật công nghệ
-Môi trường kinh doanh đặc thù:
+ Nhà cung ứng vật tư, tiền vốn,
+ Các khách hàng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ...
+ Vị trí địa lý
Mục tiêu hoạt động kinh doanh của DN nói chung, mục
tiêu của quản trị tài chính nói riêng được quyết định bởi
mục tiêu thành lập DN của chủ sở hữu
• Đối với các DN hoạt động sản xuất kinh doanh, mục
tiêu đầy đủ nhất là tối đa hóa giá trị DN
• Vì mục tiêu tối đa hóa giá trị DN là đã tính đến yếu tố
thời gian và sự rủi ro của tiền

19.2 SỰ CẦN THIẾT XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
=> tạo lập cơ sở cho việc thực hiện các giao dịch liên quan như mua bán, hợp nhất,
sáp nhập, chia tách hoặc giải thể, phá sản doanh nghiệp
19.3. Các phương pháp xác định GTDN
a. Phương pháp tài Mục tiêu hoạt động kinh doanh của DN nói chung, mục tiêu
sản
của quản trị tài chính nói riêng được quyết định bởi mục tiêu
thành lập DN của chủ sở hữu
• Đối với các DN hoạt động sản xuất kinh doanh, mục tiêu
đầy đủ nhất là tối đa hóa giá trị DN
• Vì mục tiêu tối đa hóa giá trị DN là đã tính đến yếu tố thời
gian và sự rủi ro của tiền
- Dựa trên cơ sở cho rằng, hoạt động của doanh nghiệp luôn
được tiến hành trên cơ sở một lượng tài sản có thực.
=> Giá trị doanh nghiệp được xác định trên cơ sở tổng giá

trị các tài sản hiện có mà doanh nghiệp hiện đang quản lý
và sử dụng.
Ve = VA - VD
Trong đó:
Ve: Giá trị tài sản thuần thuộc chủ sở hữu
Va: Tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp


Vd: Tổng giá trị các khoản nợ
- Để xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp tài
sản phải căn cứ vào các báo cáo tài chính hàng năm của
doanh nghiệp, đặc biệt là bảng cân đối kế toán; các chứng
từ, sổ sách kế toán liên quan các biên bản kiểm kê tài sản
cố định, vật tư hàng hóa, kiểm quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân
hàng, giá trị các tài sản vơ hình (đã được xác định trên sổ
sách kế tốn); các biên bản đối chiếu cơng nợ; các hợp
đồng liên doanh, liên kết; hợp đồng cho thuê tài sản; các
tài liệu liên quan về đầu tư tài chính.
- Ưu điểm là
+Tính tốn đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu với các doanh
nghiệp; phản ánh trực quan giá trị tài sản của doanh
nghiệp theo giá hiện hành tại thời điểm đánh giá;
+ Cho thấy số tiền đầu tư vào doanh nghiệp ln được
đảm bảo bằng một lượng tài sản có thực chứ khơng phải
bằng những giá trị có thể thu được.
- Nhược điểm:
+ Do dựa trên các số liệu của báo cáo tài chính, những số
liệu ít nhiều này ít nhiều chịu ảnh hưởng của phương
pháp kế toán hiện hành và mang tính lịch sử.
+ Các tài sản cũ thường khơng có giá thị trường để đối

chiếu, do đó thường phải đánh giá như giá trị thanh lý tài
sản này;
+ Bỏ qua phần lớn giá trị các tài sản vơ hình chưa được
đánh giá trong giá trị tài sản của doanh nghiệp.
+ Xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp tài sản
dựa trên nhận định cho rằng giá trị doanh nghiệp luôn
ngang bằng với một số vốn tiền tệ nhất định mà người
mua phải bỏ ra để có quyền sở hữu những tài sản đó.
+ Do khơng phản ánh khả năng sinh lời từ việc sử dụng
tài sản trong tương lai, vì thế khơng tạo được sự hấp dẫn
đối với người mua.
b. Phương pháp - Dựa trên cơ sở cho rằng doanh nghiệp là một tổ chức kinh
chiết khấu dòng tiền tế, một tài sản có khả năng sinh lời.
* Phương pháp chiết khấu dòng tiền lợi tức cổ phần
(DCF)
- Dựa trên cơ sở cho rằng giá trị doanh nghiệp được xác định
bằng tổng giá trị thị trường của các cổ phiếu doanh nghiệp
đang lưu hành. ( re: chủ sở hữu )
=> phù hợp với cơng ty đại chúng có CP niêm yết trên tT
ko áp dụng cho cty giữ all để tái đầu tư
* Phương pháp chiết khấu dòng tiền thuần của DN
(FCFF) ( lá chắn thuế)


Các cách xác định dòng tiền thuần của DN
+ Cách 1: FCFF = Dòng tiền thuần vốn CSH + Chi phí lãI vay (1-thuế
suất) + thanh tốn nợ gốc - phát hành nợ mới + Cổ tức ưu đãI + Cách 2:
FCFF = EBIT(1- thuế suất) - Chi đầu tư mới + Khấu hao - Thay đổi
VLĐ


Mức tái đầu tư = Chi đầu tư mới - KH + thay đổi VLĐ
Tỷ lệ tái đầu tư (RI) = Mức tái đầu tư / [ EBIT(1-t)]
= g/ROC
ROS  ( TSSL trên vốn) = EBIT (1-t) /(D+E)
Tốc độ tăng trưởng EBIT (g) = tỷ lệ tái đầu từ x ROC
- Ưu điểm
+ Cho thấy tồn bộ dịng thu nhập của doanh nghiệp từ việc
sử dụng tài sản khơng kể tài sản đó được hình thành từ nguồn
vốn nào;
+ Làm tăng giá trị doanh nghiệp khi định giá do dòng thu
nhập được tăng lên đáng kể,
+ Phù hợp với những doanh nghiệp có địn bẩy tài chính cao
hoặc đang trong q trình thay đổi địn bẩy tài chính.
- Nhược điểm:
+ Dịng tiền thuần của doanh nghiệp là một khái niệm hơi
trừu tượng, khó hiểu đối với nhiều doanh nghiệp,
+ Mơ hình này chú trọng vào dòng tiền trước lãi vay của
doanh nghiệp,
+ Việc sử dụng hệ số nợ trong chi phí vốn để xem xét ảnh
hưởng của địn bẩy tài chính địi hỏi doanh nghiệp phải đưa ra
các giả định khơng hợp lý hoặc khó khả thi.
+ Phương pháp này cũng rất nhạy cảm với những giả định về
tỷ lệ tăng trưởng qua các năm cũng như khoản chi đầu tư so
với khấu hao.
* Phương pháp chiết khấu dòng tiền thuần vốn chủ sở
hữu (FCFE)
( ưu điểm giống FCFF, kqua xđ gtri VCSH chính xác hơn
DCF)
* Các cơng thức xác định dịng tiền thuần chủ sở hữu: FCFE = (EBIT lãi vay) (1 – tc ) - Chi đầu tư mới vào TSCĐ + khấu hao - Thay đổi
VLĐ + (vay nợ mới - trả nợ gốc cũ) Hoặc: FCFE = Lợi nhuận ròng (NI)

– Chi đầu tư mới vào TSCĐ + Khấu hao - Thay đổi VLĐ + (vay nợ mới
- Trả nợ gốc cũ)

* Phương pháp chiết khấu dòng tiền lợi nhuận sau thuế
(NI)
Ve = NI/re
- Dễ dự báo
- Việc căn cứ vào lợi nhuận sau thuế bình quân trong quá khứ
để áp dụng cho tương lai, hoặc việc lựa chọn lãi suất chiết
khấu khơng phù hợp có thể dẫn đến những sai số nhất định


khi xác định giá trị doanh nghiệp. phù hợp với doanh nghiệp
có mức lợi nhuận sau thuế tương đối ổn định ít tài sản cố định
phải khấu hao
nhược điểm: Khó xác định lãi suất chiết khấu
Ưu điểm: + Phương pháp này phù hợp với những doanh nghiệp có
mức lợi nhuận sau thuế hàng năm tương đối ổn định; khơng có nhiều
TSCĐ phải khấu hao, khả năng tích lũy vốn từ khấu hao hạn chế; +
Việc tính tốn cũng đơn giản hơn các phương pháp khác do dự báo
lợi nhuận sau thuế dù sao cũng dễ hơn dự báo các dòng tiền thu
nhập khác. * Hạn chế: + Việc căn cứ vào lợi nhuận sau thuế bình
quân trong quá khứ để áp dụng cho tương lai, hoặc việc lựa chọn lãi
suất chiết khẩu khơng phù hợp có thể dẫn đến những sai số nhất
định khi xác định giá trị doanh nghiệp

* Phương pháp giá trị hiện tại có điều chỉnh (APV)
- Dựa trên cơ sở lý thuyết về cơ cấu vốn do Modigliani và
Miler xây dựng (gọi tắt là lý thuyết M&M, 1958) khi xem xét
ảnh hưởng của sự thay đổi cơ cấu vốn đến giá trị doanh

nghiệp.
Trong một doanh nghiệp có vay nợ và thuế thu nhập, dịng tiền của
doanh nghiệp dành cho chủ sở hữu và chủ nợ là:
FCFF = [(EBIT - (rdxD)].(1-tc ) + (rd .D) = EBIT(1-tc ) + (rd .D)tc
Nếu coi đây là dòng tiền đều vơ hạn thì giá trị doanh nghiệp chính là giá
trị hiện tại của dòng tiền trên với tỷ suất chiết khấu thích hợp
* Giá trị của doanh nghiệp khơng có vay nợ (VU ) sẽ là giá trị hiện tại
của dòng tiền lợi nhuận sau thuế với tỷ suất chiết khấu là r0
VU = PV [ EBIT (1 - tc )] = EBIT(1-t)/re

=>cho thấy ảnh hưởng của sự thay đổi cơ cấu tài chính đến
giá trị của doanh nghiệp trong trường hợp doanh nghiệp
khơng phải nữ hoặc có vay nợ có thuế thu nhập doanh nghiệp
* Phương pháp giá trị kinh tế gia tăng (EVA)
- Dựa trên cơ sở cho rằng, nếu tổng vốn đầu tư của doanh
nghiệp (thể hiện ở giá trị tổng tài sản) được sử dụng một cách
có hiệu quả, tỷ suất sinh lời của tổng vốn đầu tư lớn hơn chi
phí sử dụng vốn thì giá trị doanh nghiệp sẽ được tăng thêm
một lượng đúng bằng giá trị kinh tế gia tăng.
Giá trị doanh nghiệp bằng tổng vốn đầu tư cộng với giá trị gia tăng kinh


tế của tổng vốn đầu tư tại doanh nghiệp. Công thức: V = TC + EVA
* Các cách xác định EVA:
EVA = ( Tỷ suất sinh lời VĐT - Chi phí sử dụng vốn bình qn ) x
tổng vốn đầu tư
Hoặc = EBIT x (1 - tc) – [ WACC x (D+E)]
Hoặc = NOPAT - (TC x WACC) Trong đó: NOPAT (Net Operating
Profit After Tax) = Lợi nhuận sau thuế + lãi vay (1- thuế suất)
WACC: Chi phí sử dụng vốn bình qn


- Ưu điểm
+ Có tính tới chi phí sử dụng của vốn chủ sở hữu.
+ Khi xác định EVA đòi hỏi các chỉ tiêu đều phải được phản
ánh theo quan điểm kinh tế, điều này khắc phục được những
hạn chế của các thước đo truyền thống khác khi chỉ sử dụng
số liệu kế toán phục vụ cho việc tính tốn.
+ Phương pháp EVA cũng phản ánh khá cụ thể phần giá trị
tăng thêm nhờ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của
doanh nghiệp; phương pháp tính toán cũng tương đối đơn
giản, dễ dàng đối với các doanh nghiệp.
* Phương pháp định lượng goodwill
- Dựa trên cơ sở cho rằng doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế
có chức năng sinh lời. Lợi nhuận của doanh nghiệp được tạo
ra không phải chỉ là kết quả của việc sử dụng các yếu tố hay
nguồn lực vật chất hiện có (tài sản hữu hình) mà cịn có sự
đóng góp của các yếu tố phi vật chất (tài sản vô hình) như uy
tín trong kinh doanh, năng lực quản trị doanh nghiệp, mạng
lưới khách hàng, lợi thế về vị trí địa lý... được gọi chung là
lợi thế thương mại (Goodwill).
Công thức tính giá trị doanh nghiệp theo phương pháp định lượng
goodwill:
V0 = VE + GW Hoặc V0 = VE (1+h)
Trong đó: V0 : giá trị doanh nghiệp VE : Giá trị tài sản rịng (chưa có
lợi thế thương mại) GW: giá trị tài sản vơ hình (hay lợi thế thương mại)
h: hệ số điều chỉnh giá trị tài sản ròng

c. Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo các tỷ
số so sánh (k thi)
* Phương pháp tỷ số giá trên thu nhập (PE)

- Tỷ số giá thị trường trên thu nhập (P/E) là quan hệ tỷ lệ giữa
giá thị trường một cổ phiếu với thu nhập (lợi nhuận sau thuế)
của một cổ phiếu.
* Phương pháp tỷ số giá thị trường trên giá trị ghi so
(PIB)
- Chỉ số giá thị trường trên giá trị ghi sổ (P/B) là mối quan hệ


tỷ lệ giữa giá trị thị trường hiện hành một cổ phiếu và giá trị
ghi số của một cổ phiếu.

19.4. Những phương hướng và biện pháp cơ bản làm tăng giá trị
DN
a. Những biện pháp làm tăng giá trị doanh nghiệp bằng nội lực
- Nguồn lực để gia tăng giá trị doanh nghiệp từ nội lực chính là kết quả kinh
doanh cuối cùng của doanh nghiệp, đó là lợi nhuận sau thuế thu nhập.
=> Những giải pháp chủ yếu để thực hiện mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh
nghiệp về cơ bản bao gồm:
+ Phải tổ chức, sử dụng VKD của doanh nghiệp tiết kiệm và có hiệu quả, cụ thể
+ Phải tổ chức khai thác, huy động vốn kinh doanh cho doanh nghiệp một cách
tiết kiệm, hiệu quả, phù hợp với nhu cầu vốn kinh doanh và điều kiện của doanh
nghiệp.
+ Phải biết phân bổ, sử dụng hợp lý, có hiệu quả lợi nhuận sau thuế của doanh
nghiệp sao cho đảm bảo hài hịa lợi ích của doanh nghiệp cả trước mắt và lâu
dài; hài hịa lợi ích giữa doanh nghiệp, nhà đầu tư và người lao động trong
doanh nghiệp, tạo được động lực bên trong cho sự phát triển.
+ Hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính của doanh nghiệp là một quá
trình phức tạp, sử dụng nhiều nguồn lực của cả doanh nghiệp và nền kinh tế.
b. Những biện pháp làm tăng giá trị doanh nghiệp bằng ngoại lực
- Các giải pháp gia tăng giá trị doanh nghiệp từ các nguồn lực bên ngoài trước

hết và chủ yếu liên quan đến các hoạt động sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp.
- Lợi ích
+ Đem lại sự gia tăng giá trị doanh nghiệp nhanh chóng, tận dụng được các cơ
sở vật chất hay mạng lưới kinh doanh hiện có, tiết kiệm được các chi phí thâm
nhập hay phát triển thị trường
+ Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp quy mô lớn hơn, việc sáp nhập, hợp nhất
cũng đem lại khả năng tăng trưởng giá trị lâu dài cho doanh nghiệp sáp nhập,
hợp nhất trong tương lai.
 


CHƯƠNG 20: TÀI CHÍNH TRONG SÁP NHẬP, HỢP NHẤT VÀ PHÁ SẢN
DOANH NGHIỆP

20.1. Sáp nhập, hợp nhất và mua lại DN
Sáp nhập

Kết hợp 2 hay nhiều cty và tài sản công nợ công ty bị sáp nhập sẽ
chuyển về công ty sáp nhập – SAU HỢP NHẤT CHỈ CÓ A HOẶC B
( theo luật DN 2005, một hay một số cty cùng loại có thể sáp nhập cty
khác => chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập)

Hợp nhất

Hai hay nhiều một số cơng ty cùng loại có thể hợp nhất thành một
công ty mới bằng cách chuyển tồn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi
ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, chấm dứt sự tồn tại của các cơng
ty bị hợp nhất
XỐ CẢ A VÀ B, C RA ĐỜI
Note: Bản chất: Khi các cty chủ động thực hiện sáp nhập đều tìm cách chiếm hữu

quyền sở hữu tài sản hoặc cổ phần để nắm quyền kiểm sốt đối với việc điều hành
cty đó, hoặc loại bỏ đối thủ ra khỏi tt => mục tiêu cuối cùng về mặt kt cho cty mình
* Các loại kết hợp khi sáp nhập, hợp nhất:
- Kết hợp theo chiều ngang: 2 cty kd và cạnh tranh trên cùng 1 dòng sp trong cùng 1
tt. Kết quả: mang lại cơ hội mở rộng tt, kết hợp thương hiệu, giảm chi phí cố định,
tăng cường hiệu quả của ht phân phối
- Kết hợp theo chiều dọc: kết hợp giữa các dn cùng tuyến sản phẩm nhưng khác nhau
về trạng thái sản xuất. Kết quả: đảm bảo và kiểm soát chất lượng nguồn hàng, đầu ra,
giảm chi phí trung gian
- Kết hợp theo phương thức liên ngành: không cùng một lĩnh vực kinh doanh
+ Sáp nhập tổ hợp thuần túy, hai bên không có mqh nào
+ Sáp nhật bành trướng địa lý, sx cg 1 loại sp n tiêu thụ trên 2 tt # nhau # địa lý
+ Sáp nhập đdạng hóa sp, sx 2 loại sp # nhau n cg dùng 1 CN sx, tiếp cận tt same
Mua lại
Khái niệm: DN mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của DN khác đủ để
kiểm sốt, chi phối tồn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp
mua lại
1. MUA LẠI CF
2. MUA LẠI TÀI SẢN
- Mua lại cổ phần: mua lại bằng tiền mặt, cổ phiếu hoặc bằng các
ckhoan khác. Đưa ra lời đề nghị và gửi trực tiếp đến các cổ động dn
mục tiêu, mà không cần thông qua ban lãnh đạo => sự chống đối =>
tốn nhiều chi phí so với sáp nhập
Note: Cty mua mà mua lại dc 100% cổ phần đó cũng là hđ sáp nhập
- Mua lại tài sản: là hình thức giao dịch khơng qua các cổ đơng của bên
bán. Bên bán ts chấm dứt mọi hđ khi nhận được tiền => giải thể =>
lquan thủ tục pháp lý khi chuyển nhượng quyền sở hữu => chi phí lớn
hơn cp mua lại bằng cổ phiếu
* Phân biệt mua lại và giành quyền kiểm soát




×