CHƯƠNG V: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KẾ TOÁN GIÁ
THÀNH SẢN XUẤT, KẾ TOÁN XÂY LẮP VÀ
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
I- KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN XUẤT
II- KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP
III- KẾ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN
I- KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN XUẤT
1- Khái niệm:
+ Chi phí sản xuất: Là biểu hiện bằng tiền của toàn
bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa doanh
nghiệp đã bỏ ra cho quá trình sản xuất sản phẩm trong
một thời kỳ nhất định
+ Giá thành sản phẩm: Là tổng số các chi phí sản
xuất liên quan đến khối lượng sản phẩm hay lao vụ đã
hoàn thành.
+ Quan hệ giữa chi phí sản xuất & giá thành sản
phẩm
Giá thành
Chi phí
Chi phí sản
Chi phí
sản phẩm = sản xuất + xuất P. sinh - sản xuất
hoàn thành
DDĐK
trong kỳ
DDCK
I- KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN XUẤT
2- Sản phẩm dở dang (SPDD):
2.1. Khái niệm:
SPDD là những sản phẩm còn đang chế tạo
trên dây chuyền sản xuất cuối mỗi kỳ kế toán.
2.2. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang:
a/ Đánh giá SPDD theo chi phí NVL chính:
SPDD cuối kỳ chỉ xác định chi phí NVL chính.
Còn các chi phí về vật liệu phụ, nhân công, chí phí
SXC tính hết cho sản phẩm hoàn thành.
SP DDĐK + Chi phí NVLC phát sinh
Trị giá
S phẩm =
DDCK
SP hoàn thành + số lượng SP DDCK
S.Lượng
X
SP
DDCK
I- KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN XUẤT
2- Sản phẩm dở dang (SPDD):
2.2. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang:
b/ Đánh giá SPDD theo chi phí NVL trực tiếp:
- Trường hợp vật liệu phụ được bỏ ngay từ đầu quá
trình SX cùng với nguyên liệu chính
- Trường hợp nguyên liệu chính được bỏ ngay từ đầu
còn vật liệu phụ được bỏ dần vào quá trình sản xuất.
Nguyên liệu chính tính hết cho sản phẩm dở dang
cuối kỳ.
Vật liệu phụ chỉ tính theo mức độ hoàn thành của
sản phẩm dở dang.
I- KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN XUẤT
2- Sản phẩm dở dang (SPDD):
2.2. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang:
c/ Đánh giá SPDD theo ước lượng sản phẩm (số
lượng) tương đương:
Chi phí SXSP được chia thành 2 loại
+ Những chi phí bỏ ngay từ đầu quá trình SX ( NVL
trực tiếp) tính hết cho sản phẩm DDCK.
+ Các chi phí được bỏ dần vào quá trình SXSP chỉ tính
theo mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang ( sản
phẩm hoàn thành tương đương).
d/ Đánh giá SPDD theo 50% chi phí chế biến:
Tương tự phương pháp ước lượng sản lượng tương
đương, nhưng mức độ hoàn thành của SP DDCK đều
được xác định là 50%
I- KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN XUẤT
2- Sản phẩm dở dang (SPDD):
2.2. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang:
e/ Đánh giá SPDD theo chi phí định mức ( hay giá
thành kế hoạch):
+ Chi phí NVL trực tiếp định mức tính hết cho
sản phẩm DDCK.
+ Chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung định
mức chỉ tính theo mức độ hoàn thành của sản phẩm dở
dang cuối kỳ.
I- KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN XUẤT
3- Phân bổ chi phí sản xuất chung:
Các tiêu thức phân bổ:
- Theo tỷ lệ tiền lương ( chi phí nhân công) trực tiếp
- Theo tỷ lệ tiêu hao chi phí nguyên liệu chính
- Theo tỷ lệ sản phẩm hoàn thành
- Theo số giờ máy chạy
- ………………
I- KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN XUẤT
4 – Phương pháp tính giá thành:
a) Phương pháp trực tiếp ( giản đơn):
+ Đối tượng áp dụng
+ Công thức tính:
Gía thành
thực tế của
SPHT
= Trị giá SP
DDĐK
Gía thành
đơn vị
( 1 S.Phẩm)
=
+
Chi phí
SX phát
sinh
- Trị giá SP
Tổng giá thành SP
Số lượng SP hoàn thành
DDCK
I- KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN XUẤT
4 – Phương pháp tính giá thành:
b) Phương pháp có loại trừ sản phẩm phụ
+ Đối tượng áp dụng
+ Công thức tính:
Gía thành
Trị giá
thực tế của =
SP
SP chính
DDĐK
Gía thành
đơn vị
( 1 S.Phẩm)
=
+
Chi phí
SX phát
sinh
Trị giá
- SP phụ thu hồi
Tổng giá thành SP
Số lượng SP hoàn thành
Trị giá
SP
DDCK
I- KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN XUẤT
4 – Phương pháp tính giá thành:
c) Phương pháp hệ số
+ Đối tượng áp dụng
+ Công thức tính:
(1).
Qc =
Qi x Hi
Trong đó:
- Qc : Số lượng SP chuẩn
- Qi : Số lượng SP loại (i)
- Hi : Hệ số giá thành SP loại (i)
(2). Tính tổng giá thành thực tế của toàn bộ SPHT
(3). Xác định giá thành đơn vị SP chuẩn
(4). Xác định tổng giá thành thực tế từng loại SP
(5). Xác định giá thành đơn vị từng loại SP
I- KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN XUẤT
4 – Phương pháp tính giá thành:
c) Phương pháp hệ số
Ví dụ: Một phân xưởng trong cùng một qui trình
công nghệ SX 3 loại SP : X, Y, Z hệ số giá thành của các sản
phẩm lần lượt là: 0,8: 1: 1,2 có tài liệu kế toán như sau:
+ SDĐK TK 154: 7.560.000 đ
+ Chi phí SX phát sinh trong kỳ:
- Nguyên liệu chính: 46.780.000đ
- Vật liệu phụ trực tiếp: 13.899.680đ
- Chi phí nhân công: 29.280.000đ
- Chi phí SX chung: 24.083.900đ
I- KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN XUẤT
4 – Phương pháp tính giá thành:
c) Phương pháp hệ số
Ví dụ:
+ Kết quả SX:
- Hoàn thành nhập kho: 1000 SP X, 1.500SP Y và
1800 SP Z
- Sản phẩm còn dở dang: 200SP X, 100SP Y và
200SP Z. Được đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp. Biết: vật liệu phụ được bỏ ngay từ đầu quá trình SX
Yêu cầu:
Xác định tổng giá thành & giá thành đơn vị từng
loại sản phẩm X,Y, Z.
I- KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN XUẤT
4 – Phương pháp tính giá thành:
d) Phương pháp tỷ lệ
+ Đối tượng áp dụng
+ Công thức tính:
(1). Tính tổng giá thành thực tế của toàn bộ SPHT
(2). Xác định tỷ lệ giá thành
Tổng giá thành thực tế
Tỷ lệ giá thành = --------------------------------- x 100
Tổng giá thành định mức
( kế hoạch)
(3). Xác định tổng giá thành thực tế từng loại SP
Giá thành từng loại SP = giá thành Đ.Mức x tỷ lệ Z
(4). Xác định giá thành đơn vị từng loại SP
I- KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN XUẤT
4 – Phương pháp tính giá thành:
Ví dụ: với số liệu ví dụ trên, nhưng các SP không có hệ
số qui đổi mà có giá thành định mức như sau: (đ/SP)
Khoản mục chi phí SP X
SP Y
SP Z
NVL trực tiếp 11.00013.00016.000
Nhân công
5.200 6.500
7.900
Chi phí SXC
4.300 5.400
6.400
Cộng
20.50024.90030.300
e) Phương pháp phân bước
- Có tính giá thành bán thành phẩm của giai đoạn
đầu & các giai đoạn trung gian
- Không tính giá thành bán thành phẩm mà chỉ xác
định chi phí SX của từng giai đoạn SX trong giá thành
của SP hoàn thành.
I- KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN XUẤT
5 – Phương pháp kế toán:
5.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí NVL trực tiếp bao gồm:
- Nguyên liệu chính
- Vật liệu phụ trực tiếp
- Nhiên liệu trực tiếp
Nếu NVL trực tiếp chỉ liên quan đến 1 loại SP thì
hạch toán hết cho loại SP đó. Trường hợp liên quan đến
nhiều lọai SP thì kế toán phải phân bổ cho từng loại SP,
sau đó mới hạch toán.
a) Chứng từ kế toán:
- Phiếu xuất kho vật tư
- Hóa đơn của người bán
- Biên bản kiểm kê..
I- KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN XUẤT
5 – Phương pháp kế toán:
5.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
b) Tài khoản
- TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp”
c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh
tế chủ yếu:
(1). Khi xuất kho nguyên vật liệu để sản xuất
sản phẩm
Nợ TK 621
Có TK 152
I- KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN XUẤT
5.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ
kinh tế chủ yếu:
(2). Khi vật liệu mua về được đưa vào sử dụng
ngay để SX sản phẩm
Nợ TK 621
Giá mua + chi phí mua
Nợ TK 133
VAT
Có TK 111, 112, 141, 331
(3). Vật liệu thừa sử dụng không hết nhập lại
kho hoặc để lại ở phân xưởng SX
Nợ TK 152
Có TK 621
I- KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN XUẤT
5.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế
chủ yếu:
(4). Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp sang TK tính giá thành
Nợ TK 154
Có TK 621
* Trường hợp DN sử dụng phương pháp kiểm kê
định kỳ thì kế toán ghi:
Nợ TK 631
Coù TK 621
I- KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN XUẤT
5 – Phương pháp kế toán:
5.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm:
- Tiền lương, tiền công của công nhân SX
- Các khoản trích theo lương của công nhân trực
tiếp SX
- Tiền lương nghỉ phép trích trước theo kế hoạch
của công nhân trực tiếp SX
a) Chứng từ kế toán:
- Bảng chấm công, bảng kê số lượng SP hoàn
thành, phiếu thanh toán làm đêm, thêm giờ
- Bảng thanh toán tiền lương, BHXH…
- Bảng phân bổ tiền lương, BHXH
I- KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN XUẤT
5 – Phương pháp kế toán:
5.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
b) Tài khoản
- TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”
c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế
chủ yếu:
(1). Khi tính lương phải trả công nhân trực tiếp
sản xuất sản phẩm:
Nợ TK 622
Có TK 334 (3341)
(2). Khi trích các khoản theo lương của công nhân
trực tiếp SX
Nợ TK 622
Coù TK 338 (3382, 3383, 3384, 3389)
I- KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN XUẤT
5.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh
tế chủ yếu:
(3). Khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công
nhân trực tiếp SX theo kế hoạch
Nợ TK 622
Có TK 335
(4). Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực
tiếp sang TK tính giá thành
Nợ TK 154
Có TK 622
* Trường hợp DN sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ thì
kế toán ghi:
Nợ TK 631
Có TK 622
I- KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN XUẤT
5 – Phương pháp kế toán:
5.3. Kế toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí SXC là toàn bộ chi phí phát sinh ở phân xưởng
SX liên quan đến việc tổ chức, quản lý SX:
- Tiền lương, các khoản trích theo lương của nhân
viên QLPX, công nhân phục vụ SX chính
- Chi phí vật liệu phụ, công cụ, đồ dùng dùng cho
phân xưởng
- Chi phí khấu hao TSCĐ ở phân xưởng
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bảo hiểm, vệ sinh nhà xưởng
- Chi phí khác phát sinh ở phân xưởng SX
- Chi phí SX phụ phục vụ phân xưởng SX chính.
I- KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN XUẤT
5 – Phương pháp kế toán:
5.3. Kế toán chi phí sản xuất chung:
a) Chứng từ kế toán:
- Phiếu xuất kho vật liệu, CCDC
- Bảng phân bổ tiền lương
- Bảng tính khấu hao TSCĐ
- Hóa đơn của người cung cấp
- Phiếu thanh toán tạm ứng
- Phiếu chi, giấy báo Nợ….
b) Tài khoản
- TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
TK 627 phải hạch toán theo từng nội dung chi phí (
TK cấp 2).
I- KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN XUẤT
5 – Phương pháp kế toán:
5.3. Kế toán chi phí sản xuất chung:
c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế
chủ yếu:
(1). Khi tính lương, trích các khoản phải trả theo
lương của nhân viên quản lý phân xưởng…
Nợ TK 6271
Có TK 334; 338
(2). Khi xuất VLP, phụ tùng thay thế…. sử dụng cho
phân xưởng:
Nợ TK 6272
Có TK 152
I- KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN XUẤT
5 – Phương pháp kế toán:
5.3. Kế toán chi phí sản xuất chung:
c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế
chủ yếu:
(3). Chi phí CCDC sử dụng cho phân xưởng SX…
Nợ TK 6273
Có TK 153, 142, 242
(4). Chi phí khấu hao TSCĐ ở phân xưởng SX:
Nợ TK 6274
Có TK 214 (2141, 2142, 2143)
(5). Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
Nợ TK 6278
Coù TK 335