Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Sáng kiến kn ứng dụng công nghệ 4 0 trong sản xuất nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.87 KB, 13 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Ứng dụng công nghệ 4.0 trong sản xuất giống lúa Nếp Hạt cau theo tiêu
chuẩn Việt GAP tại xã Cẩm Phú, huyện Cẩm Thủy.
I. Lý do chọn sáng kiến:
Cẩm Thủy là một huyện trung du miền núi nằm ở phía Tây - Bắc của
tỉnh Thanh Hóa, huyện lỵ cách thành phố Thanh Hóa 70 km. Cẩm Thủy có diện
tích 425,03 km², phía đơng giáp huyện Vĩnh Lộc, phía Bắc giáp huyện Thạch
Thành, phía tây giáp huyện Bá Thước, phía nam giáp huyện Ngọc Lặc và Yên
Định. Địa hình thấp dần theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam, độ cao trung bình 200 –
400 m, độ dốc trung bình 25-30°, có núi Đèn cao 953 m, núi Hạc cao 663 m, giữa
có thung lũng sơng Mã chảy dài hơn 40 km. Khí hậu nơi đây mang đặc trưng nhiệt
đới gió mùa. Tổng nhiệt độ trong năm 8.400 - 8.500°C. Cẩm Thủy có địa hình
dạng lịng chảo và thấp dần từ phía tây nam và đơng bắc xuống thung lũng sơng
Mã, trong đó trên 80% diện tích là đồi núi. Dân số huyện Cẩm Thủy 120.580
người (thống kê đến 01/01/2018), có 3 dân tộc chính sinh sống: Mường (52,4%),
kinh (44,5%), Dao (2,9%), còn lại là các dân tốc khác.
Huyện Cẩm Thủy có tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm là 19.020,16 ha,
trong đó vụ đơng có diện tích gieo trồng là 2,778.32 ha (vụ Xuân: 9.213.42 ha; vụ
Thu Mùa: 7.028,42 ha). Diện tích trồng lúa hàng năm là 7.385,47 ha; Lạc cả năm
là 192,39 ha; rau các loại cả năm 2.172,77 ha; Khoai lang cả năm 434.73 ha; Mía
là 533.00 ha; Sắn là 404.90 ha; Gai xanh là 416,5 ha.
Là một xã thuần nông, trong những năm qua, các cấp ủy đảng, chính quyền
xã Cẩm Phú luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và triển khai thực hiện có hiệu quả
nhiều chủ trương, giải pháp phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn và đã
đạt được những kết quả quan trọng. Tổng diện tích gieo trồng năm 2022 là
902,41/889,81 ha, đạt 101,4% hế hoạch năm, bằng 96,69 % so với cùng kỳ
(902,41/933,23). Tổng sản lượng ước đạt 2.911,36 tấn, bằng 102,2% so với



2
cùng kỳ. Trong đó lúa 2.321,66 tấn; ngơ 589,7 tấn.Hạ tầng nông nghiệp, nông
thôn được đầu tư nâng cấp, diện mạo nơng thơn có nhiều khởi sắc, đời sống nhân
dân được cải thiện.
Bên cạnh những kết quả đạt được vẫn cịn những hạn chế, yếu kém là: Ruộng
đất nơng nghiệp tuy đã được dồn đổi nhưng bình qn diện tích theo khẩu và hộ
thấp nên quy mô sản xuất nhỏ, chi phí sản xuất cao vì vậy tốc độ tăng trưởng, giá
trị sản xuất nơng nghiệp cịn thấp. Việc chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp cịn chậm;
thu nhập của người dân còn thấp. Tư duy, nhận thức của cán bộ, đảng viên, nhân
dân về sản xuất nơng nghiệp hàng hóa cịn hạn chế, ngại đổi mới;...
Để góp phần phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại với năng suất, chất
lượng cao, giá trị kinh tế cao, kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, khơng ơ nhiễm và
thích ứng với biến đổi khí hậu. Từng bước thay đổi tập quán sản xuất nơng nghiệp
nhỏ lẻ, thiếu liên kết sang mơ hình sản xuất nông nghiệp quy mô lớn và thu hút các
doanh nghiệp đầu tư ứng dụng công nghệ, kỹ thuật hiện đại tham gia vào chuỗi
cung ứng sản phẩm, nâng cao thu nhập cho người dân, chúng tôi đưa ra sáng kiến
“Ứng dụng công nghệ 4.0 trong sản xuất giống lúa Nếp Hạt cau theo tiêu chuẩn
Việt GAP tại xã Cẩm Phú, huyện Cẩm Thủy”.


3
II. Phân tích thực trạng:
1. Kết quả thực hiện
1.1. Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất
Tổ chức sản xuất các loại cây trồng theo hướng tập trung thâm canh tăng vụ,
cơ cấu cây trồng từng bước được chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hóa với
quy mơ lớn.
Cây lúa: Giữ ổn định diện tích đất lúa cả năm là 448 ha và đã hình thành vùng
đầu tư thâm canh lúa chất lượng hàng hóa 14,42 ha, đạt trên 3,2% diện tích.
Cây ngơ: Là cây lương thực thứ hai của huyện, giữ ổn định diện tích 118,66

ha, gieo trồng chủ yếu bằng các giống ngô lai với bộ giống phong phú phù hợp với
điều kiện canh tác và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Bên cạnh đó diện tích trồng
ngơ nếp cũng đang được mở rộng trong vài năm gần đây.
Cây gai xanh: Diện tích 10 ha, phấn đấu tăng diện tích trong thời gian tới.
Một số loại cây trồng khác như: Cây lạc, Khoai tây, Dưa chuột, Bí xanh, bí đỏ,
rau đậu các loại được gieo trồng bằng các giống mới; Cây ăn quả từng bước được
chuyển đổi sang các cây trồng đặc sản có giá trị cao như bưởi Diễn, Cam canh...
Các tiến bộ kỹ thuật mới về phân bón và bảo vệ thực vật được ứng dụng rộng
rãi trong sản xuất: Bón phân cân đối, sử dụng phân bón đa yếu tố NPK trên 80%
diện tích, phân bón lá, vi trung lượng: 20% diện tích và diện tích cây hàng năm hạn
chế sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật; áp dụng hệ thống phòng trừ dịch hại
tổng hợp IPM.
1.2. Thực hiện chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống cây trồng
a. Vụ Thu mùa năm 2022: Tổng diện tích gieo trồng 345,9 ha, đạt 100% kế
hoạch, bằng 100,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó:
- Cây Lúa: 224,0 ha, diện tích lúa tẻ là 209,58 ha, năng xuất ước đạt 48 tạ/ ha;
sản lượng 1.005,89 tấn. Nếp hạt cau có diện tích 14,42 ha, năng xuất ước đạt 40-50
tạ/ha; sản lượng ước đạt 57,86 tấn.
- Cây Ngơ: diện tích trồng 35 ha, năng xuất đạt 42 tạ/ha; sản lượng 147 tấn.
- Cây Khoai lang, Củ đậu, rau màu các loại: 86,9 ha.
b. Vụ Chiêm xuân năm 2022: Tổng diện tích gieo trồng là 422,9 ha, đạt 100%,
bằng 100,3% so với cùng kỳ nam trước. Trong đó:
Cây Lúa: tổng diện tích gieo trồng 224,0 ha, năng xuất ước đạt 56,2 tạ/ha; sản
lượng 1.258 tấn bằng các giống có năng suất ổn định, thời gian sinh trưởng ngắn,
chống đổ và kháng bệnh bạc lá;


4
Cây Ngơ: diện tích gieo trồng là 35,5 ha, năng xuất ước đạt 44 tạ/ha; sản
lượng ước đạt 156,2 tấn;

Cây Sắn: trồng được 40, ha;
Cây Mía: có tổng diện tích 50,5 ha;
Cây Gai xanh đã trồng được 11,12 ha;
Rau màu các loại: 55,28 ha.
c. Vụ Đơng: Duy trì 124,6 ha, trong đó ngơ vụ Đơng trên đất 2 vụ lúa trên
49,16 ha; giá trị sản xuất vụ Đông chiếm trên 13,8% tổng giá trị sản xuất của
ngành trồng trọt. Phát triển đa dạng và phong phú các cây trồng vụ Đơng theo
hướng sản xuất hàng hóa, giá trị kinh tế cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,
đáp ứng theo nhu cầu thị trường.
2. Những tồn tại, hạn chế
Sản xuất nơng nghiệp nhìn chung cịn mang tính nhỏ lẻ, phân tán theo quy mô
nông hộ là chủ yếu, phát triển thiếu bền vững, tốc độ tăng trưởng chậm; công tác
xây dựng thương hiệu nông sản chưa được quan tâm. Cơ giới hóa trong các khâu
gieo trồng, thu hoạch, sau thu hoạch, chế biến còn thấp. Cơ cấu kinh tế chuyển
dịch chậm; ngành nghề, dịch vụ nông thôn phát triển chưa tương xứng với tiềm
năng. Tỷ lệ lao động trong nông nghiệp cao, chủ yếu chưa qua đào tạo.
Năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của nông sản cịn thấp. Việc
nghiên cứu, ứng dụng khoa học, cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế.
Doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chưa nhiều, chuỗi liên kết
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm lỏng lẻo, đầu ra cho sản phẩm không ổn định...
Rủi ro về dịch bệnh cao, khả năng chống chịu với dịch bệnh cịn yếu kém do
sản xuất quy mơ nhỏ lẻ, thiếu liên kết trong sản xuất và tiêu thụ. Đa số các hộ tự
bán sản phẩm, không qua hợp đồng tiêu thụ, khơng có liên kết với nhau trong sản
xuất và tiêu thụ.
Nguồn lực đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn chưa đáp ứng được nhu cầu.
Chất lượng quy hoạch vùng sản xuất thấp, thiếu sự liên kết, thống nhất giữa các
loại quy hoạch, chưa gắn chặt chẽ với nguồn lực thực hiện.
Các cơ sở bảo quản sản phẩm nông nghiệp sau thu hoạch chưa được phát triển
trên địa bàn tỉnh.
Hạ tầng phục vụ sản xuất chưa đáp ứng được yêu cầu chuyển đổi cơ cấu sản

xuất nông nghiệp; ruộng đất còn manh mún chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất
hàng hóa.
3. Nguyên nhân


5
Nhận thức của các hộ dân về sản xuất hàng hóa quy mơ lớn cịn hạn chế, cịn
mang nặng tư tưởng tư hữu về ruộng đất, ngại đổi mới.
Quy hoạch và quản lý quy hoạch sản xuất nơng nghiệp cịn bất cập, chưa phù
hợp với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, do đó chưa đáp ứng tính đồng bộ và lâu
dài trong xây dựng chính sách; một số quy hoạch mặc dù mới được phê duyệt
nhưng cần được bổ sung, điều chỉnh cho sát với tình hình thực tế.
Việc cụ thể hoá và tổ chức thực hiện chủ trương cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa nơng nghiệp, nơng thơn cịn yếu và lúng túng.
Việc nghiên cứu và đưa nhanh các tiến bộ khoa học công nghệ trong nông
nghiệp vào áp dụng còn nhiều hạn chế.
Nhu cầu vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn rất lớn, đặc biệt là vốn để
thực hiện các đề án, dự án theo quy hoạch đã được duyệt còn hạn chế, chưa tương
xứng với mức đóng góp của nơng nghiệp, nơng thơn.
Quan hệ sản xuất ở nông thôn chậm đổi mới, hoạt động các hợp tác xã nơng
nghiệp cịn nhiều lúng túng; ngành nghề, dịch vụ, hiệu quả sản xuất kinh doanh
còn thấp, các mơ hình sản xuất hiệu quả cao chưa được nhân rộng, chưa thực sự là
những nhân tố thúc đẩy nông nghiệp phát triển, các thành phần kinh tế khác chưa
quan tâm đầu tư hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp.
Trong tổ chức quản lý và đầu tư các cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp và nông
thôn như: công trình thủy lợi, giao thơng nơng thơn thiếu đồng bộ…
III. Nội dung sáng kiến:
1. Bản chất của sáng kiến:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn là q trình xây dựng
cơ sở vật chất, kỹ thuật và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo

hướng sản xuất hàng hóa lớn, hiện đại; gắn nơng nghiệp với cơng nghiệp và dịch
vụ, cho phép phát huy có hiệu quả cao mọi nguồn lực và lợi thế của nền nông
nghiệp nhiệt đới, mở rộng giao lưu trong nước và quốc tế, nhằm nâng cao năng
suất lao động xã hội trong nông nghiệp, nông thôn; xây dựng quan hệ sản xuất phù
hợp; xây dựng nông thôn mới giàu đẹp, công bằng, dân chủ văn minh và xã hội
chủ nghĩa.
Để góp phần phát triển nơng nghiệp theo hướng hiện đại với năng suất, chất
lượng cao, giá trị gia tăng lớn, kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, không ô nhiễm và
thích ứng với biến đổi khí hậu tơi đưa ra một số giải pháp cơ bản như sau:


6
Công tác tuyên truyền:
Chú trọng công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối, quan điểm, mục tiêu
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
nơng nghiệp, nơng thơn thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng; tun
truyền sâu rộng tới tồn thể cán bộ, đảng viên và nhân dân, tạo sự đồng thuận trong
xã hội để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nơng nghiệp.
Quy hoạch:
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sản xuất nông nghiệp, thủy sản và các
ngành nghề, dịch vụ ở nơng thơn theo hướng kinh tế hàng hóa gắn với thị trường.
Hồn chỉnh nội dung quy hoạch khu nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao
theo hướng đáp ứng mục đích, u cầu, xây dựng thành cơng mơ hình sản xuất
mang tính hạt nhân tạo tác động tích cực trong chuyển đổi hình thức sản xuất tiên
tiến, hiện đại, qua đó góp phần hỗ trợ đào tạo nghề, tạo nguồn nhân lực chất lượng
cao, bền vững đối với ngành nông nghiệp của huyện.
Căn cứ vào định hướng phát triển của huyện để quy hoạch lại các vùng, các
tiểu vùng sản xuất hàng hóa trọng điểm với quy mơ, chủng loại và chất lượng phù
hợp với thị trường; trong đó lưu ý các nơng sản hàng hóa có khối lượng lớn như:
lúa, ngô, rau, củ quả; sản phẩm chăn nuôi tập trung theo hướng gia trại, trang trại

công nghiệp.
Quy hoạch sản xuất phải gắn với quy hoạch chế biến, bảo quản, vận chuyển
và tiêu thụ sản phẩm cũng như quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp,
nông thôn; trong đó lưu ý bố trí hạ tầng giao thơng, thủy lợi vùng sản xuất hàng
hóa tập trung và khu nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
Trên cơ sở quy hoạch sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông, thủy sản và sản
phẩm làng nghề, dịch vụ ở nông thôn, các ngành, các cấp cần có cơ chế và chính
sách phù hợp về hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hóa cho người sản xuất và các tổ
chức dịch vụ để đảm bảo lợi ích của cả Nhà nước và nơng dân.
Ứng dụng các thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất và dịch vụ
Tiếp cận nhanh các tiến bộ khoa học công nghệ để chuyển giao vào sản xuất
nông nghiệp, coi đây là khâu đột phá để thúc đẩy phát triển nhanh nông nghiệp và
kinh tế nông thôn.


7
Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến ngư, khuyến công ở khu vực
nông thôn với sự hỗ trợ đầu tư của Nhà nước, cùng với sự huy động vốn các doanh
nghiệp, các tổ chức.
Đưa nhanh, đồng bộ cơ giới hóa vào tất cả các khâu trong sản xuất nông
nghiệp từ khâu làm đất, gieo trồng, thu hoạch và chuồng trại, ni trồng thủy sản,
chăm sóc, chế biến, bảo quản các sản phẩm nơng sản.
Thực hiện tích tụ ruộng đất để hình thành vùng sản xuất hành hóa quy
mơ lớn
Đẩy nhanh tiến độ thực hiện Nghị quyết số 13 về tích tụ, tập trung đất đai để
phát triển nông nghiệp quy mô lớn, công nghệ cao đến năm 2025, định hướng đến
năm 2030, ban hành ngày 11/1/2019, của Tỉnh Ủy tỉnh Thanh Hóa. Tích tụ ruộng
đất với hình thức chủ yếu là chính quyền cấp huyện, cấp xã đứng ra thuê quyền sử
dụng đất của các hộ dân với thời gian ít nhất là 20 năm để cho Doanh nghiệp thuê
đất đầu tư công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp; khuyến khích tổ chức cá nhân

tích tụ ruộng đất để sản xuất nông nghiệp theo quy hoạch, kế hoạch, ứng dụng
công nghệ cao mà cốt lõi là vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của tỉnh để
phát triển ra các vùng có lợi thế.
Đổi mới và xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ nơng nghiệp
có hiệu quả ở nông thôn
Phát triển kinh tế trang trại: Đẩy mạnh phát triển công nghiệp - tiểu thủ công
nghiệp và dịch vụ nông thôn, chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang lĩnh vực
phi nông nghiệp, dịch vụ, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển, đẩy nhanh sản
xuất hàng hố tập trung quy mơ lớn, chất lượng cao, mẫu mã đồng đều trên cơ sở
đưa máy móc, kỹ thuật xuống đồng ruộng. Khuyến khích bà con nhân dân ứng
dụng các tiến bộ kỹ thuật mới, đặc biệt lĩnh vực giống, kỹ thuật thâm canh, xử lý
môi trường, tạo sản phẩm an tồn cho người tiêu dùng, có năng lực cạnh tranh.
Phát triển kinh tế hợp tác: Đổi mới toàn diện phương thức sản xuất nhỏ lẻ,
phân tán sang liên doanh, liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ. Trong đó ưu tiên phát
triển hợp tác sản xuất, hợp tác dịch vụ, hợp tác tiêu thụ nông sản hàng hố và hợp
tác liên hồn các khâu của q trình sản xuất đến tiêu thụ nơng sản hàng hố.
Phát triển các mơ hình liên kết


8
Tiến hành tổng kết, đổi mới và xây dựng các mơ hình kinh tế, hình thức tổ
chức sản xuất có hiệu quả ở nơng thơn. Có chính sách khuyến khích phát triển các
mối liên kết giữa hộ nông dân với các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khoa học,
hiệp hội ngành hàng và thị trường tiêu thụ sản phẩm để hỗ trợ kinh tế hộ phát triển
theo hướng gia trại, trang trại có quy mơ phù hợp, sản xuất hàng hoá lớn.
Thực hiện tốt liên kết giữa các khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản,
giữa nông dân với các thành phần kinh tế, khuyến khích doanh nghiệp thuộc mọi
thành phần kinh tế ký hợp đồng với nông dân, phát huy và nhân rộng liên kết sản
xuất theo chuỗi sản phẩm hàng hóa, tạo mối gắn kết giữa doanh nghiệp và nơng
dân trong sản xuất hàng hóa giá trị kinh tế cao.

2. Thực tiễn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất lúa Nếp
hạt cau tại xã Cẩm Phú, huyện Cẩm Thủy.
* Tổng diện tích thực hiện: 14,42 ha.
* Thời gian gieo trồng:
- Thời gian gieo mạ: Từ ngày 20- 25/ 5/2022.
- Thời gian cấy: Từ ngày 25/6/2022 (mạ 25 ngày là cấy).
* Tiến hành tập huấn để chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất
lúa nếp Hạt cau:
- Triển khai tập huấn, tuyên truyền về quy trình sản xuất: giúp bà con nhân
dân nắm bắt và vận dụng đồng loạt từ khâu cấy, đến chăm bón và phịng trừ sâu
bệnh hại. Từ đó nâng cao nhận thức của bà con nhân dân, thời gian ngâm ngủ mạ
đồng loạt, cấy tập trung theo mật độ quy định, dễ dàng trong việc dự tính dự báo
và kiểm sốt các đối tượng sâu bệnh hại, chăm bón nên cây lúa có khả năng phát
triển tốt ngay từ từ khi gieo trồng.
- Trang bị kiến thức, kỹ năng, hướng dẫn, chuyển giao, áp dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật cho bà con nhân dân, giúp giảm chi phí sản xuất, giảm cơng lao
dộng, tăng năng xuất và hiệu quả kinh tế nông nghiệp, hướng tu duy từ sản xuất
nông nghiệp nhỏ lẻ thành sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, góp phần phát triển nơng
nghiệp theo hướng kinh tế nông nghiệp.
* Áp dụng công nghệ 4.0 và cơ giới hóa vào thực hiện mơ hình.
Bảng 1: So sánh việc áp dụng công nghệ 4.0 vào sản xuất và sản xuất thuần
túy của bà con nhân dân trên cây Lúa nếp Hạt cau diện tích 1 ha.


9

TT

I
1

2
II
1
2
3
4
III
1
2

NỘI DUNG THỰC HIỆN

ÁP DỤNG CƠNG
CƠ GIỚI HĨA
VÀO SẢN XUẤT

Khâu làm đất
Tiền cơng
Thời gian thực hiện
Khâu phịng trừ sâu bệnh/1 lần phun
Công phun
Thuốc BVTV
Đối với sâu đục thân (bông bạc)
Đối với bệnh khô vằn (tỉ lệ hại)
Khâu thu hoạch
Tiền công
Thời gian thực hiện

SẢN XUẤT
THUẦN TÚY


5.000.000
12h

6.000.000
48h

400.000
500.000
0.5%
1%

800.000
1.000.000
4-5%
6-8%

4.000.000
14h

9.000.000
50h

Tiến hành áp dụng cơ giới hóa trong khâu làm đất chi phí phải bở ra là
4.600.000 đồng/1 ha, trong khi đó, lao động xử dụng công cụ cày, bừa thô sơ công
phải bỏ ra là 6.000.000, giảm 1.400.000 đồng/ 1ha; Thời gian tiến hành làm đất
giảm xuống. Lao động thủ công phải bỏ ra 48h; đưa cơ giới hóa vào khâu làm đất
thời gian bỏ ra để thực hiện hoàn thiện 1 ha là 12h, giảm xuống 36h.
Khâu phòng trừ các đối tượng gây hại cung mang lại hiệu quả cao: Tiến hành
áp dụng máy bay phun thuốc phòng trừ đối tượng sâu đục thân trên giống lúa nếp

hạt cau vụ mùa năm 2022 cho thấy: phun thuốc bằng bình phun cho một sào sẽ là 2
bình, cơng phun là 20.000/ bình, tổng cơng cho 1 sào là 40.000 đồng, thuốc BVTV
cũng tăng lên gấp đơi nên chi phí sản xuất sẽ kèm với đó tăng theo. Phun bằng máy
bay giảm được chi phí nhân công, giảm thuốc BVTV, giảm độc hại đến sức khỏe
của người trực tiếp thực hiện, thời gian phun trừ đồng loạt giảm xuống, hiệu quả
phòng trừ cao, thuận tiện trong việc thu gom bao gói thuốc BVTV sau xử dụng.
Trong khâu thu hoạch thể hiện càng rõ rệt. Khi bà con tiến hành thu hoạch thủ
công bằng sức người, công lao động tăng cao, vừa phải gặt, sau đến tuất, thu dọn
tàn dư cây trồng sau thu hoạch. Tiền công tăng cao, thời gian thu hoạch lại kéo dài.
Đưa máy gặt liên hợp vào khâu thu hoạch, thời giai rút ngắn do máy tự động từ
khâu gặt – tuất và đóng thóc sẵn vào bì.
* Kết quả đạt được khi áp dụng thực hiện cơ giới hóa và cơng nghệ 4.0 vào
mơ hình lúa nếp Hạt cau:


10
- Cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt.
- Giảm thiểu áp lực của sâu bệnh.
- Giảm công lao động;
- Giảm chi phí sản xuất;
- Đảm bảo việc thực hiện sản xuất nông nghiệp tốt theo chuẩn Việt GAP.
- Năng xuất tăng: đánh giá năng xuất mơ hình đạt 230 – 260 kg/ sào tương
đương 4.600 – 5.200 kg/ha, thu về 78.200.000 – 88.400.000 đồng/ 1 ha.
Bảng 2: Hoạch toán so sánh chi phí sản xuất lúa nếp Hạt cau mơ hình và
chi phí trồng thuần túy trên diện tích 1 ha.
TT
I
1
2
3

5
6
7
II
III

Hạng mục

ĐVT

Tổng chi
Cơng cày
Sào
Cơng chăm sóc Cơng
Cơng thu hoạch Sào
Phân N-P-K
Kg
Thuốc BVTV
Nghìn
Vơi bột
Kg
Năng xuất
Kg
Lãi thuần

SL
20
100
20
750

1
500
4,600

Mơ hình
Nếp cái hạt cau địa phƣơng
ĐG
T.Tiền
SL
ĐG
T.Tiền
40,500,000
47,900,000
250,000 5,000,000
40
150,000 6,000,000
150,000 15,000,000
100
150,000 15,000,000
200,000 4,000,000
60
150,000 9,000,000
18,000 13,500,000
800
18,000 14,400,000
1,000,000 1,000,000
1 1,500,000 1,500,000
4,000 2,000,000
500
4,000 2,000,000

17,000 78,200,000 4,000
17,000 68,000,000
37,700,000
20,100,000

Hoạch toán toán bộ chi phí sản xuất, mỗi Ha thu về được khoảng 37.700.000
đồng/vụ.
3. Ƣu, nhƣợc điểm của sáng kiến.
Ưu điểm:
Sáng kiến đã đưa ra được giải pháp góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nơng
nghiệp, sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn xã Cẩm Phú,
huyện Cẩm Thủy.
Nhược điểm:
Sáng kiến đã đưa ra được giải pháp góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nơng
nghiệp, sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn xã Cẩm Phú –
huyện Cẩm Thủy, tuy nhiên đây là các giải pháp chung, để thực hiện được tất cả
các giải pháp địi hỏi phải có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và phải có
nguồn lực nhất định mới có thể thực hiện được.


11
IV. Hiệu quả áp dụng sáng kiến:
1. Hiệu quả kinh tế:
- Nâng cao năng xuất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp.
- Tăng giá trị kinh tế trên diện tích canh tác bằng cách giảm cơng, chi phí lao
động; giảm thời gian thực hiện sản xuất; giảm phân bón, thuốc BVTV.
- Tận dụng tối đa khả năng sản xuất của đất trên mơt diện tích bằng cách tăng
vụ tiến hành trồng các loại cây ngắn ngày.
2. Hiệu quả xã hội:
- Thay đổi tư duy của bà con nhân dân từ sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ từ tụ

cung tự cấp sang sản xuất nơng nghiệp quy mơ lớn, có liên kết bao tiêu, hướng tư
duy sang làm kinh tế nông nghiệp.
- Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp, bảo vệ môi trường bằng cách xử dụng phân
bón, thuốc BVTV đúng thời điểm, thu gom bao gói thuốc BVTV đúng nơi quy định.
- Bảo vệ sức khỏe cho người dân.
3. Khả năng áp dụng cảu sáng kiến:
Sáng kiến “Ứng dụng công nghệ 4.0 trong sản xuất giống lúa Nếp Hạt cau
theo tiêu chuẩn Việt GAP tại xã Cẩm Phú, huyện Cẩm Thủy” có thể áp dụng
rộng rãi đối với tất cả các địa phương sản xuất nơng nghiệp, tuy nhiên trong q
trình áp dụng sáng kiến cần căn cứ vào điều kiện thực tế của từng địa phương cụ
thể để có thể thực hiện cho phù hợp và đạt hiệu quả cao nhất.
4. Kết luận, đề nghị:
Mục tiêu tổng quát và lâu dài của cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp,
nơng thôn là xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hố lớn, hiệu quả và
bền vững; có năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh cao trên cơ sở ứng dụng các
thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu;
xây dựng nông thôn ngày càng giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cơ cấu
kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển
ngày càng hiện đại.
Trong thời gian qua, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp đã chỉ đạo đẩy mạnh
đưa khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp thơng qua việc đưa các giống
cây, con có giá trị kinh tế cao vào sản xuất như các giống lúa chất lượng cao, các
cây trồng vụ Đơng có hiệu quả kinh tế cao vào sản xuất đại trà với sản lượng, chất


12
lượng cao, góp phần gia tăng giá trị sản xuất trên đơn vị canh tác. Q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn gắn với xây dựng nông thôn mới
đã đạt được kết quả phấn khởi..
Mặc dù đạt được những thành tựu nhất định, song việc ứng dụng khoa học cơng

nghệ, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp trong thời gian qua chưa đem lại
hiệu quả như mong muốn là do ruộng đất canh tác manh mún, không tập trung nên
công tác ứng dụng khoa học công nghệ đem lại hiệu quả chưa cao và gặp khơng ít
khó khăn. Do đó u cầu tiếp tục tìm các giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa
nơng nghiệp, sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn huyện là
vấn đề luôn được quan tâm chỉ đạo thực hiện./.
XÁC NHẬN CỦA CƠ

NGƢỜI BÁO CÁO

QUAN/ĐƠN VỊ

Nguyễn Xuân Thƣ

Lƣu Tuấn Nghĩa

Cao Văn Tùng

MỤC LỤC
I. Lý do chọn sáng kiến: ................................................................................. 1
II. Phân tích thực trạng: ................................................................................. 3


13
1. Kết quả thực hiện .................................................................................... 3
1.1. Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất ................................ 3
1.2. Thực hiện chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống cây trồng .......... 3
2. Những tồn tại, hạn chế............................................................................ 4
3. Nguyên nhân ............................................................................................ 4
III. Nội dung sáng kiến: .................................................................................. 5

1. Bản chất của sáng kiến: .......................................................................... 5
2. Thực tiễn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất lúa Nếp
hạt cau tại xã Cẩm Phú, huyện Cẩm Thủy....................................................... 8
3. Ƣu, nhƣợc điểm của sáng kiến. ............................................................ 10
IV. Hiệu quả áp dụng sáng kiến: ................................................................. 11
1. Hiệu quả kinh tế: ................................................................................... 11
2. Hiệu quả xã hội:..................................................................................... 11
3. Khả năng áp dụng cảu sáng kiến: ....................................................... 11
4. Kết luận, đề nghị: .................................................................................. 11



×