Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

112221165 võminhluan (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 30 trang )

KHOA KINH TẾ, LUẬT
BỘ MÔN QUẢN TRỊ
------------------

KẾ HOẠCH KINH DOANH TMĐT
CHO SẢN PHẨM OCOP
BÁO CÁO MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Giảng viên giảng dạy:
Lê Thị Thùy Lan

Sinh viên thực hiện:
Họ tên:Võ Minh Luân
MSSV:112221165
Lớp: DA21QKDC

i


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ST
T
1
2
3
4
5

Ký hiệu chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ


TMĐT
MXH
FANPAGE
TNHH
HTX

Thương mại điện tử
Mạng xã hội
Trang cá nhân, hay doanh nghiệp
Trách nhiệm hữu hạn
Hợp tác xã

ii


MỤC LỤCC LỤC LỤCC
PHẦN 1.TÓM TẮT KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP..........1
1.1 Cách xây dựng mục tiêu ngắn hạn cho doanh nghiệp......................................1
1.1.2 Cách xây dựng mục tiêu dài hạn cho doanh nghiệp......................................1
1.1.3 Một số loại giá trị cốt lõi trong doanh nghiệp...............................................2
1.1.4 Giá trị cốt lõi của doanh nghiệp có vai trị gì?..............................................3
1.1.5 Cách để tìm ra giá trị cốt lõi thành công.......................................................6
PHẦN 2. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TMDT TẠI VIỆT NAM.................10
2.1 Thị trường thương mại điện tử:......................................................................10
2.2 Thị phần thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam.....................................10
PHẦN 3. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH TMDT...............................11
3.1 Kế hoạch kinh doanh Rượu Nếp Nguyên chất...............................................11
3.1a) Rượu Nếp nguyên chất được nấu thủ công truyền thống:.......................11
3.1b) Mục tiêu ngắn hạn....................................................................................11
3.1c) Mục tiêu dài hạn:......................................................................................11

3.1.2 Marketing trực tuyến:..................................................................................13
3.1.3Phương án thanh toán ..................................................................................13
3.1.4 Bán Hàng.....................................................................................................13
3.2 Kế hoạch kinh doanh cơ sở sản xuất bánh kẹo Cẩm Phát..............................13
3.2a) Bánh Kẹo Cẩm Phát.................................................................................13
3.2b) Mục tiêu ngắn và dài hạn.........................................................................15
3.2c) Định hướng kính doanh............................................................................16
3.2d) Đối thủ cạnh tranh....................................................................................17
3.2e) Đối tác, nhà cung cấp...............................................................................17
3.2.2 Xây dựng gian hàng / fanpage.....................................................................17
3.2.3 Marketing trực tuyến...................................................................................17
3.2.4 Phương án thanh toán..................................................................................17
3.2.5 Bán Hàng.....................................................................................................18
3.3 Kế hoạch kinh doanh xây dựng thương hiệu Gạo Tân Tiến..............................18
iii


3.3.1 Sản phẩm gạo Tân Tiến: của HTX nông nghiệp Tân Tiến xã Mỹ Lộc.......19
3.3b) Mục tiêu dài hạn:.....................................................................................20
3.3c) Định hướng kinh doanh gạo trên sàn TMĐT...........................................20
3.3d) Đối tác, nhà cung cấp...............................................................................21
3.3.2 Xây dựng gian hàng....................................................................................21
3.3.3 Marketing trực tuyến...................................................................................21
3.3.4 Kế hoạch phân phối.....................................................................................21
3.3.5 Phương án thanh toán..................................................................................24
3.4 Kế hoạch kinh doanh cơ sở sản xuất bánh tráng dừa........................................24
3.4.1 a)Mục tiêu ngắn hạn....................................................................................24
3.4.1b) Mục tiêu dài hạn:.....................................................................................25
3.4c) Định hướng kinh doanh bánh tráng dừa trên sàn TMĐT.........................25
3.4d) Đối thủ cạnh tranh....................................................................................26

3.4e)Khách hàng tiềm năng...............................................................................26
3.4f) Đối tác, nhà cung cấp...............................................................................26
3.4.2 Trang web điện tử........................................................................................27
3.4.3 Marketing trực tuyến...................................................................................27
3.4.4 Gian hàng sản phẩm....................................................................................28
PHẦN IV ĐỊNH HƯỚNG MỞ RỘNG KINH DOANH........................................28
4.1 Mở rộng thêm nhiều chi nhánh......................................................................28
4.2 Mở rộng thêm nhiều kênh bán hàng...............................................................29
4.3 Phát triển sản phẩm và dịch vụ.......................................................................29
4.4 Mở rộng kinh doanh sang các thị trường khác...............................................29

iv


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1. 1 Chiến lược truyền thơng đưa ra dựa trên giá trị cốt lõi muốn...................9
Hình 1. 2 Các cuộc họp diễn ra để đi đến thống nhất về các tiêu chí......................10
Hình 1. 3 Các nhà lãnh đạo đang đề ra chiến lược kinh doanh về lâu dài..............11
Hình 1. 4 Chỉ số doanh thu TMĐT B2C Việt Nam 2017- 2022.............................14

v


PHẦN 1.TÓM TẮT KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Cách xây dựng mục tiêu ngắn hạn cho doanh nghiệp
Mục tiêu kinh doanh ngắn hạn là mục tiêu được đề ra với khoảng thời gian từ vài
tuần cho đến vài tháng. Người thủ lĩnh cần xây dựng kỹ năng quản trị doanh
nghiệp ngắn hạn theo các yếu tố sau:
– Xây dựng plan để xác định rõ quy trình hồn thành từng mục tiêu cụ thể trong

khoảng thời gian nhất định.
– Chia nhỏ mục tiêu kinh doanh thành các mục tiêu nhỏ cho từng cá nhân, bộ phận.
– Đo lường tiến độ mục tiêu của từng cá nhân, bộ phận để có được giải pháp điều
chỉnh, xác định đúng hướng đi, hoàn thành mục tiêu tốt nhất.
– Xác định được số lượng công việc cho từng mục tiêu. Mức độ đo lượng càng chi
tiết thì mục tiêu kinh doanh hiệu quả càng cao.
– Người thủ lĩnh, người đứng đầu cần đảm bảo rằng, người được giao nhiệm vụ đã
nắm vững nhiệm vụ và thực hiện nghiêm túc.
1.1.2 Cách xây dựng mục tiêu dài hạn cho doanh nghiệp
Mục tiêu của doanh nghiệp dài hạn là mục tiêu được phát triển theo năm trở lên.
Để thực hiện được mục tiêu kinh doanh dài hạn, doanh nghiệp cần thực hiện theo
các bước sau:
– Thiết lập và xác định mục tiêu kinh doanh dài hạn trong những năm sắp tới. Một
mục tiêu kinh doanh dài hạn có thể lên đến 10 năm. Do đó, nếu muốn doanh
nghiệp của mình đạt được những kết quả tốt trong mục tiêu dài hạn. Người đứng
đầu doanh nghiệp cần xây dựng được bảng kế hoạch chi tiết công việc cho từng
khoảng thời gian cụ thể.
– Chia nhỏ các đầu việc trong mục tiêu dài hạn thành các mục tiêu ngắn hạn để có
thể kiểm duyệt và có khả năng thực hiện. Mục tiêu dài hạn đạt hiệu quả cao nhất
khi các mục tiêu ngắn hạn hoàn thành tốt nhất.
– Doanh nghiệp nên ưu tiên các mục tiêu kinh doanh dài hạn để có sự phân bổ thời
gian, nhân sự hoàn thành các mục tiêu nhỏ tốt nhất. Tập trung thực hiện các công
việc quan trọng trước khi chuyển sang mục tiêu khác.
Lưu ý: các doanh nghiệp cần thường xuyên theo dõi và cập nhật tiến độ thực hiện
mục tiêu dài hạn. Bởi nếu, chỉ cần bỏ lỡ 1 công việc nhỏ trong kế hoạch mục tiêu
là mục tiêu kinh doanh khơng thể hồn thành theo dự tính.

1



1.1.3 Một số loại giá trị cốt lõi trong doanh nghiệp
Mỗi thương hiệu sẽ có một bộ các giá trị mà họ xem đó là quan trọng nhất. Từng tổ
chức sẽ giống hoặc khác nhau ở điểm nào đó. Tuy nhiên, dưới đây là những yếu tố
được áp dụng nhiều nhất trong đa dạng lĩnh vực.
Trách nhiệm: Đối với hành động, quyết định, chính sách. Nó được áp dụng cho
mỗi cá nhân cũng như tồn tập thể nói chung.
Cân bằng: Hướng đến môi trường làm việc lý tưởng, nơi duy trì được cơng việc
và sức khỏe nhân viên.
Cam kết: Liên quan tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm/dịch vụ.
Cộng đồng: Tích cực đóng góp cho xã hội, thể hiện trách nhiệm và đạo đức.
Trao quyền: Khuyến khích sự chủ động, sáng tạo của các thành viên.
Đổi mới: Nỗ lực theo đuổi những điều cải tiến, có khả năng thay đổi thế giới.
Bên cạnh đó, bạn cũng nên tham khảo từ thành cơng của những tên tuổi lớn. Ví dụ
tiêu biểu chính là giá trị cốt lõi của Apple. Những kiến tạo mà họ đã đạt được dựa
trên nguyên tắc nền tảng rất đáng để học hỏi.
1.1.4 Giá trị cốt lõi của doanh nghiệp có vai trị gì?
Giá trị cốt lõi có những tác động tồn diện đến mọi hoạt động. Hãy thử tưởng
tượng vận hành, chăm sóc khách hàng, tạo động lực,…sẽ ra sao nếu thiếu đi điều
này. Để nhận thức tầm quan trọng cụ thể hơn, hãy đến với phần dưới đây.
Hỗ trợ đưa ra quyết định
Nhân viên sẽ hiểu ra nhiều điều khi giá trị cốt lõi của doanh nghiệp rõ ràng. Đó là
cách để cơng ty chỉ ra đường hướng cho mọi hoạt động. Kết quả là nhân sự sẽ biết
đâu là quyết định đúng đắn để đạt được sứ mệnh, mục tiêu.
Hơn nữa, giá trị nền tảng là cách để nuôi dưỡng đạo đức nghề nghiệp. Điều này
đặc biệt quan trọng trong giai đoạn khó khăn. Đó là một hằng số cần phải có giữa
vơ vàn biến động đến từ công nghệ và xã hội.
Cải thiện giao tiếp
Giao tiếp giữa nhân viên đóng vai trị quan trọng đối với văn hóa cơng ty. Nó giúp
cải thiện mức độ hài lòng và sự tương tác. Vấn đề đặt ra là nếu giá trị cốt lõi của
doanh nghiệp khơng rõ ràng sẽ ảnh hưởng rất nhiều.

Nó làm cho việc kết nối giữa các thành viên không nhất quán. Từ đó dẫn đến
những mâu thuẫn trong mơi trường làm việc. Ngược lại, nếu có Core Value, mọi
người có chung điểm nhìn và dễ dàng đối thoại hiệu quả hơn.
2


Là động lực
Nối tiếp vai trò trên, sẽ ra sao nếu việc giao tiếp hình thành xung quanh giá trị nền
tảng? Đó là cách thúc đẩy sự tương tác và động lực của mọi cá nhân.
Nhà lãnh đạo nên giải thích lý do tại sao họ chọn giá trị cốt lõi của doanh nghiệp
như vậy. Bởi lẽ, nhân viên sẽ hiểu hơn mục tiêu, tìm cách cống hiến chăm chỉ hơn
để đạt được. Doanh nghiệp càng truyền nhiều lửa nhiệt huyết cho cấp dưới, thành
công sẽ đến sớm hơn.
Nhận diện thương hiệu
Giá trị cốt lõi của doanh nghiệp không chỉ giúp nhân viên sống và làm việc theo.
Điều rất quan trọng là đảm bảo khách hàng cũng hiểu được điều đó. Họ biết rõ bản
sắc của thương hiệu và đại diện cho điều gì.
Đó là cách tạo nên điểm nhấn, giúp người tiêu dùng nhớ đến bạn nhiều hơn. Họ
cũng cảm thấy an tâm hơn khi sử dụng sản phẩm/dịch vụ từ nhà cung cấp có tâm.
Thu hút nhân tài
24% số nhân viên được cho là sẽ rời công ty vì họ khơng thích hợp với văn hóa tại
đó. Điều này đã giúp bạn phần nào hiểu hơn về giá trị cốt lõi của doanh nghiệp.
Trước khi ứng viên nộp đơn, họ thường nghiên cứu trước về tổ chức qua:
- Trang web.
- Diễn đàn.
- Các cuộc thảo luận, đánh giá ở trên mạng xã hội…
Họ làm điều này vì khơng muốn chọn sai cơng ty. Đứng trên góc nhìn của doanh
nghiệp, chắc hẳn bạn cũng mong muốn tương tự. Đó là muốn sở hữu đúng nhân
tài. Vì vậy, việc phỏng vấn không chỉ dừng lại ở kỹ năng hay kinh nghiệm.
Hai bên sẽ cùng nhau trao đổi giá trị để biết có sự tương đồng hay khơng. Nếu

khơng có giá trị cốt lõi của doanh nghiệp còn tồi tệ hơn. Ứng viên sẽ đánh giá
doanh nghiệp chưa thực sự chuyên nghiệp và có định hướng phát triển. Dù có được
tuyển, họ cũng sẽ sớm rời đi sau vài tháng.
Thu hút khách hàng có chung giá trị
Khơng chỉ khác hàng trung thành mới quan tâm đến giá trị cốt lõi của doanh
nghiệp. Phân khúc tiềm năng cũng rất muốn biết về những gì cơng ty bạn đại
diện. Khị họ phát hiện ra điều tương tự với bản thân, cơ hội được chọn sẽ cao hơn.
Giả sử, tổ chức của bạn đặt yếu tố giải trình lên hàng đầu. Điều này thu hút khách
hàng mới tiềm năng có chung tư tưởng. Họ mong muốn nhà cung cấp của mình có

3


tính minh bạch cao. Vì lý do đó, điều quan trọng phải hiểu đối tượng hướng đến là
ai, có giá trị gì.
Hỗ trợ Marketing
Để truyền tải thơng điệp, đội ngũ Marketing và truyền thông cần biết giá trị cốt lõi
của doanh nghiệp. Muốn trở nên đáng tin cậy, thông tin nội bộ và bên ngoài của
bạn phải thống nhất. Nếu khơng có sự rõ ràng sẽ rất khó khăn đưa ra chiến lược
quảng bá.

Hình 1. 1 Chiến lược truyền thơng đưa ra dựa trên giá trị cốt lõi muốn
truyền tải
Thật vậy, bạn cần chia sẻ thơng tin chính xác đến đúng đối tượng. Nếu giá trị phù
hợp rất có khả năng cao thu hút được họ. Nó có nghĩa là, cơng ty đã xây dựng lịng
tin với khách hàng, đối tác tiềm năng.
1.1.5 Cách để tìm ra giá trị cốt lõi thành công
Giá trị không nên chỉ dừng lại ở ý tưởng của nhà lãnh đạo. Thay vào đó, bạn cần
phải phân tích, tìm kiếm từ nhiều nguồn khác nhau. Điều này giúp đưa ra một lựa
chọn bất biến. Nó sẽ loại bỏ các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cốt lõi của doanh

nghiệp.
Brainstorming với nhân viên
Đây là nguồn thơng tin tham khảo đầu tiên để tìm kiếm giá trị cốt lõi của doanh
nghiệp. Bạn nên tập hợp một nhóm nhân sự có năng lực nhất. Họ là những người
trực tiếp xử lý công việc hàng ngày nên sẽ có cái nhìn thực tế.

4


Hình 1. 2 Các cuộc họp diễn ra để đi đến thống nhất về các tiêu chí
Ban lãnh đạo và các thành viên trên tập hợp lại, phân tích các tiêu chí. Tuy nhiên,
nếu là sếp, bạn cũng cần thể hiện được khả năng tự chủ trong quyết định. Song
hành cùng đó là tư tưởng cởi mở, mong muốn lắng nghe ý kiến.
Kết thúc buổi thảo luận, cả nhóm đưa ra một danh sách giá trị cốt lõi của doanh
nghiệp. Các yếu tố này được đưa vào thử nghiệm sau vài tuần hoặc vài tháng. Sau
đó sẽ tổ chức họp lại, để biết nên chỉnh sửa ở đâu. Đến khi có sự đồng thuận cao,
người sáng lập nên tuyên bố chính thức.
Để sứ mệnh định nghĩa giá trị
Giá trị cốt lõi của doanh nghiệp có thể là một phần cho sứ mệnh tổng thể. Vì thế,
hãy nên ý tưởng từ chính nguồn thơng tin q giá này. Nếu khơng có sẽ dẫn đến
các tuyên bố mâu thuẫn nhau. Nó khiến nhân viên lúng túng vì khơng biết tn
theo ngun tắc nào.
Vì sứ mệnh và giá trị là những điều cơng khai rộng rãi. Tồn tại bất cập sẽ làm giảm
tính chuyên nghiệp, uy tín trong mắt khách hàng và đối tác.
Đặt ra câu hỏi để tìm giá trị cốt lõi của thương hiệu
Là chủ sở hữu, bạn cũng cần liên tục đặt ra câu hỏi cho bản thân và công ty. Giá
trị cốt lõi của thương hiệu sẽ sáng tỏ hơn qua những điều như:

5



Hình 1. 3 Các nhà lãnh đạo đang đề ra chiến lược kinh doanh về lâu dài
Hơn ai hết, nhà lãnh đạo cần dồn nhiều tâm huyết cho giá trị cốt lõi
- Những hoạt động, tiêu chí nào sẽ được tổ chức đặt vị thế cao hơn lợi nhuận?
- Phương châm, mong muốn từ những ngày đầu thành lập là gì?
- Để tiến xa hơn trong mơi trường cạnh tranh cần có yếu tố nào?
Giá trị mà bạn muốn có thể là làm việc chăm chỉ, cởi mở và tinh thần cầu tiến. Đôi
khi, bạn cũng mang theo sứ mệnh cao cả là thay đổi hiện trạng đang diễn ra. Cân
bằng giữa cơng việc và cuộc sống là một ví dụ.
Cụ thể hóa giá trị cốt lõi của doanh nghiệp
Cụ thể hóa giá trị cốt lõi của doanh nghiệp là điều cần làm trước khi đưa ra tuyên
bố. Bởi lẽ, mọi quyết định vận hành đều được nhìn qua lăng kính đó. Nếu nó mờ
ảo sẽ khơng thể thơng suốt. Những hành động cũng vì vậy mà trở nên sai lầm.
Giả sử giá trị cốt lõi của doanh nghiệp là tìm kiếm cải tiến, chấp nhận rủi ro. Vì
thế, bạn không thể tuyển dụng một người cứng nhắc, bảo thủ được.
Nhìn vào khách hàng
6


Chìa khóa để phát triển giá trị cốt lõi chính là dựa vào phản hồi khách hàng. Hầu
hết họ mong muốn từ thương hiệu những thứ vượt trên cả chất lượng dịch vụ/sản
phẩm. Đó có thể là những phẩm chất đạo đức, ý thức và trách nhiệm với cộng
đồng. đảm bảo nhân viên có các kỹ năng cốt lõi cần thiết để thành cơng trong kinh
doanh, có 5 lĩnh vực trọng tâm sau đây:
Xácđịnh điểm mạnh và điểm yếu chung của nhân viên
Hiểu được những kĩ năng nền tảng của nhân viên hiện tại – gồm kĩ năng và
kiến thức cá nhân, ảnh hưởng đến tập thể và hiệu quả kinh Doanh của họ. Sử
dụng số liệu bán hàng, dữ liệu hiệu quả kinh doanh, quản lý chất lượng và số
năm cơng tác để phân tích và cung cấp điểm chuẩn hiệu quả.
Mục tiêu của bạn là gì?

Mục tiêu nhóm và mục tiêu tổ chức là gì? Chắc chắn rằng cả bạn và nhóm
của mình đều hiểu mục tiêu sẽ giúp thúc đẩy hiệu quả kinh doanh. Phân tích
cho phép bạn xác định các yếu tố cần thiết để đạt kết quả mong muốn và
phát hiện những yếu tố không hiệu quả.
Thiết lập liên hệ giữa những gì bạn có và những gì bạn muốn
Hiểu được liên hệ giữa những kiến thức và kĩ năng của nhân viên và kết quả
kinh doanh tối ưu của bạn. So sánh với mục tiêu của tổ chức. Sau đó xác
định chỗ thiếu sót và chấp nhận các số liệu hiệu suất phù hợp để thực hiện
các mục tiêu này.
Tìm và điều chỉnh những thiếu sót
So sánh từng nhân viên thơng qua phân tích hiệu quả. Tìm ra những thiếu
sót về kĩ năng, rút ra xu hướng tài năng và cải thiện mục tiêu kinh doanh liên
quan. Thay vì đào tạo chung chung, huấn luyện cụ thể có thể mang lại lợi
tức đầu tư lớn hơn. Nếu bạn cần một nhân viên mới, hãy tuyển người có kỹ
năng phù hợp khơng phạm phải thiếu sót.
Phân tích và sàng lọc
Tiến hành đo đếm và phân tích dài hạn thường xuyên. Điều này cho phép
bạn thực hiện các hoạt động liên quan và tập trung, đồng thời duy trì hiệu
quả tích cực. Các doanh nghiệp có thể liên tục đầu tư vào đúng lĩnh vực dựa
trên các mơ hình cải tiến tập trung và có thể lặp lại, thay vì các lĩnh vực
được cho là cần thiết.

7


PHẦN 2. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TMDT TẠI VIỆT NAM
2.1 Thị trường thương mại điện tử:
Thương mại điện tử là một ngành công nghiệp trẻ tại Việt Nam, đang trên đà phát
triển lý tưởng. Đặc biệt, hơn 2 năm dịch Covid đã thay đổi thói quen mua sắm của
đa số người tiêu dùng từ mua sắm trực tiếp sang mua sắm online. Đây là một trong

những đòn bẩy tạo ra những con số phát triển đáng kinh ngạc của ngành thương
mại điện tử Việt Nam trong những năm gần đây.
Tốc độ phát triển của thị trường thương mại điện tử Việt Nam
Năm 2020 – 2021 là hai năm dịch Covid hoành hành, gây ảnh hưởng nghiêm trọng
đến nền kinh tế quốc gia. Theo Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ công
thương), hầu hết các ngành đều ghi nhận sự sụt giảm đáng kể tốc độ tăng trưởng so
với các năm trước. Tổng kết cả năm 2021, tăng trưởng kinh tế Việt Nam thấp nhất
trong vòng 30 năm qua, chỉ ở mức 2,58%.
Tuy nhiên, trái ngược với tình hình chung của các ngành cơng nghiệp khác, ngành
thương mại điện tử Việt Nam vẫn giữ mức tăng trưởng ổn định 16%. Tỷ trọng
doanh thu bán lẻ thương mại điện tử trong tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ
tiêu dùng tăng 27% so với cùng kỳ năm 2020.

Hình 1. 4 Chỉ số doanh thu TMĐT B2C Việt Nam 2017- 2022
Nghiên cứu thị trường thương mại điện tử nửa đầu năm 2022 của Công ty nghiên
cứu dữ liệu Metric.vn cho thấy, thương mại điện tử Việt Nam đã vươn lên thành
thị trường lớn thứ hai Đông Nam Á, chỉ xếp sau Indonesia.
Xét trên quy mơ tồn thế giới, tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử Việt Nam
cũng đạt con số vượt trội hơn. Cụ thể, theo Statista, tốc độ phát triển thương mại
8


điện tử toàn cầu là 16,24% năm 2021 và dự báo bứt phá lên 24.5% vào năm 2025.
Con số này tại Việt Nam là hơn 20% năm 2021, với quy mơ 16 tỷ USD. Dự đốn
tốc độ phát triển của thương mại điện tử nước ta năm 2025 có thể lên đến 29%, đạt
39 tỷ USD.
Trong suốt 7 năm vừa qua, ngành thương mại điện tử Việt Nam luôn giữ được tốc
độ tăng trưởng từ 16-30%. Theo sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm
2022, dự đốn quy mơ thị trường thương mại điện tử bán lẻ (B2C) của Việt Nam
năm 2022 sẽ tăng trưởng 20% so với năm trước, đạt 16,4 tỷ USD.

2.2 Thị phần thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam
Dữ liệu của Metric.vn cho thấy Shopee, Lazada, Tiki và Sendo là 4 sàn
thương mại điện tử có thị phần lớn nhất tại Việt Nam. Cụ thể:
Shopee đang là sàn TMĐT chiếm thị phần lớn nhất thị trường, với doanh số
lên tới 43,12 tỷ đồng, chiếm 72% thị phần trong 6 tháng, từ tháng 11/2021.
Đứng thứ 2 là Lazada với thị phần 20,9%, tương đương lượng doanh số lên
đến 12,54 tỷ đồng.
Còn Tiki và Sendo bị bỏ xa so với hai đối thủ phía trên.
PHẦN 3. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH TMDT
3.1Kế hoạch kinh doanh Rượu Nếp Nguyên chất hộ kinh doanh Tạ Văn
Nhiệm Càng Long, Trà Vinh.

9


3.1a) Rượu Nếp nguyên chất được nấu thủ công truyền thống:
Rượu Nếp Mới được sản xuất và mang thương hiệu có nồng độ vừa phải, đã qua
ngâm ủ hạ thổ trên 12 tháng nên uống rất êm, nên được rất nhiều quý khách hàng
chọn lựa để sử dụng hàng ngày vào mỗi bữa ăn
Nếp Mới khi uống có mùi hương thơm dịu nồng nàn của gạo nếp cái hoa vàng làm
ta ngất ngây .Vị nếp mới hòa quyện làm đắm say bất cứ ai có dịp thưởng thức để
nhớ mãi không quên
3.1b)Mục tiêu ngắn hạn, dài hạn:
tăng mức độ nhận biết thương hiệu, mục tiêu doanh nghiệp.
3.1c)Mục tiêu dài hạn:
chiếm lĩnh thị phần trên thị trường.
-Rượu giả đang tràn ngập khắp thị trường, điều này đã gây khó khăn cho các nhà
sản xuất rượu trong nước. Từ những điều trên công ty chúng tôi đã lên kế hoạch
kinh doanh các mặt hàng rượucó chất lượng và nguồn gốc rõ ràng phục vụ cho nhu
cầu của khách hàng trong nước.

-Khi kinh doanh ngành hàng này, chúng ta sẽ có cơ hội tiếp cận với nhiều nhóm
đối tượng khác nhau với nhiều mức chi tiêu khác nhau. Nếu biết tận dụng cơ hội
này thì chúng em hồn tồn có thể tìm ra nhiều hướng đi thức thời đáp ứng được
nhu cầu của nhóm khách hàng ngành rượu.
-Kế thừa và phát huy sáng tạo, khơng ngừng nâng cấp chất lượng doanh nghiệp, có
ý thức bảo vệ môi trường sinh thái.
Luôn lấy sự hài lòng của khách hàng, người tiêu dùng làm trọng tâm cho mọi hoạt
động. Hợp tác chặt chẽ với các đối tác trên tinhthần tin tưởng, tơn trọng, bình đẳng
vì sự thành công, thắng lợi chung của cả hai bên.
-Thương mại điện tử qua mạng xã hội.
3.1d)Đối thủ cạnh tranh:
+Cơ sở rượu Xuân Thạnh .
+Công Ty sản xuất rượu Bảo Long
Khách hàng tiềm năng:
Trên thị trường Việt Nam hiện nay, hầu hết các sản phẩm rượu Vang đều có giá
khá đắt, phù hợp với những người có thu nhập khá hoặc cao. Bởi thế đầu tiên

10


bạn có thể tập trung vào những tệp khách hàng có thu nhập trung bình khá trở
lên và tầng lớp trung lưu là điều hợp lý.
Hoặc nếu bạn thích tập trung vào những tầng lớp bình dân cũng khơng phải là
khơng thể khi có những sản phẩm về rượu vang với mức giá vơ cùng phải
chăng.
Điều đó đều tùy thuộc vào mục đích cũng như tầm nhìn của bạn, hãy tìm ra đối
tượng phù hợp cũng như tập trung vào tệp khách hàng để có thể tìm ra được
hướng đi phù hợp với bản thân mình.
3.1e) Đối tác, nhà cung cấp:
+ Rượu Bia An Phú - Công Ty TNHH Dịch Vụ Và Thương Mại Quốc Tế An

Phú.
3.1.2 Marketing trực tuyến:
Content Marketing
3.1.3 Phương án thanh toán
Thanh toán trực tuyến
3.1.4 Bán Hàng

11


3.2 Kế hoạch kinh doanh cơ sở sản xuất bánh kẹo Cẩm Phát
3.2a) Bánh Kẹo Cẩm Phát
Xã hội ngày một phát triển, nhu cầu con người ngày càng cao hơn thì bên cạnh
các nhu cầu về sức khỏe, làm đẹp, thời trang, con người cịn có nhu cầu về ăn
uống. Ăn phải làm sao cho ngon, đẹp mắt , hấp dẫn và chất lượng.
Bánh kẹo là sản phẩm tiêu dùng được sử dụng để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng
thường xuyên của người dân. Nhu cầu Bánh kẹo đặc biệt tăng trong những ngày
lễ tết, trung thu, hội hè, sinh nhật, cưới hỏi, trong bất cứ cuộc hội ngộ nào.
Trong một vài năm gần đây mức sống của người dân tăng cao đồng nghĩa với
sức mua tăng. Đặc biệt sức mua của người dân tăng nhanh đối với các sản
phẩm, dịch vụ thiết yếu phục vụ đời sống hàng ngày. Nhịp độ của cuộc sống
ảnh hưởng mạnh mẽ và làm thay đổi thói quen chi tiêu hàng ngày của người
dân. Khi nhịp độ cuộc sống của xã hội trở nên nhanh hơn thì người dân có xu
hướng sử dụng nhiều hơn các loại sản phẩm vừa ngon, tiện dụng, an tồn và ít
tốn thời gian.
Việc người dân ở các tỉnh, thành phố quen với việc mua hàng tại các khu chợ,
các cửa hàng nhỏ lẻ đã trở thành phổ biến. Một nền kinh tế thị trường mới hình
thành với mức tăng trưởng hàng năm tăng lên như Việt Nam sẽ hứa hẹn một
sức mua ngày càng tăng đối với sản phẩm tiêu dùng nói chung và đặc biệt các
mặt hàng thực phẩm, bánh kẹo nói riêng.

Cơ sở sản xuất bánh kẹo Cẩm Phát là một trong những thương hiệu truyền
thống nổi tiếng của Trà Vinh . Các khâu từ chế biến đến đóng hộp đều được
làm bằng phương pháp thủ công cổ truyền mang lại một hương vị đặc biệt, một
cảm giác khoái khẩu khi thưởng thức.
Cơ Sở Sản Xuất bánh kẹo Cẩm Phát chuyên cung cấp các loại bánh mứt, kẹo
chất lượng cao… Đặc biệt, cơ sở cung cấp các loại bánh Trung Thu, kẹo đậu
phụng, kẹo mè kiếng …
Sản Phẩm có nhiều hương vị khác nhau, khơng sử dụng chất phụ gia, không
chất bảo quản bánh kẹo Cẩm Phát thực sự là Món quà ẩm thực đầy ý nghĩa
dành tặng cho người thân, bạn bè. Từ chiếc bánh truyền thống ngày nào với
mứt bí, mỡ phần, mè trắng, thơm hương lá chanh hay những chiếc bánh nhân
đậu xanh với vị ngọt bùi nhẹ nhàng nay đã đa dạng và phong phú hơn về chủng
loại với đặc trưng của trứng muối, xá xíu, lạp xưởng, gà quay, gà quay mật ong
tẩm trứng, jawbon bát bửu,…
12


Kẹo đậu phụng . kẹo mè kiếng của chúng tôi đc làm từ đậu phụng mà mè nên
rất giàu canxi và vitamin E. Ngồi ra với việc nói KHƠNG chất bảo quản.
đường hóa học và chất tạo màu nhân tạo nên chúng tôi rất vinh hạnh được tỉnh
Trà Vinh chứng nhận là sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tĩnh 3
lần liên tiếp. Nên khách hàng có thể hồn tồn an tâm về sản phẩm của chúng
tơi
3.2b) Mục tiêu ngắn và dài hạn
Mục tiêu cuối cùng của mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động sản xuất
kinh doanh chính là lợi nhuận, vì lợi nhuận sẽ tác động hầu hết đến các vấn đề
mà doanh nghiệp, người lao động hay xã hội quan tâm.
Đối với doanh nghiệp: Lợi nhuận sẽ giúp doanh nghiệp duy trì được nguồn
vốn, bổ sung thêm vào nguồn vốn để tái sản xuất giúp doanh nghiệp trở nên lớn
mạnh về quy mô và củng cố thương hiệu cho doanh nghiệp

Đối với người lao động: Doanh nghiệp có lợi nhuận sẽ tạo được việc làm
thường xuyên cho người lao động m thu nhập, các chế độ như lương, thưởng sẽ
được đảm bảo.
Đối với xã hội: Khi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả,
đạt được lợi nhuận cao góp phần tăng sản phẩm cho xã hội, tăng nguồn thu cho
ngân sách, giải quyết được việc làm cho người lao động sẽ giải quyết được các
vấn đề khác do xã hội gây nên.
Với tầm nhìn chiến lược Cơ sở sản xuất bánh kẹo Cẩm Phát là đưa các sản
phẩm bánh kẹo Cẩm Phát đến mọi miền đất nước và trên toàn thế giới thì mục
tiêu mà Cơng ty Cổ phần Bánh Kẹo Cẩm Phát hướng tới trong thời gian tới là:
Huy động thêm nguồn vốn để tăng quy mô sản xuất cho Công ty đặc biệt là huy
động thêm các nguồn vốn chủ sở hữu.
- Không ngừng cải thiện điều kiện việc làm và các chế độ phúc lợi cho người
lao động. Tiếp tục có kế hoạch đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng phẩm chất và trình
độ chun mơn, kỹ năng nghề nghiệp cho cán bộ, công nhân viên của Công ty
trong thời gian tới.
- Duy trì sản xuất ổn định và phát triển, phấn đấu đạt mức tăng trưởng các chỉ
tiêu tài chính từ 5 - 30% cho các năm tiếp theo.

13


- Thu hồi hiệu quả các khoản nợ phải thu khách hàng trong thời gian qua và có
kế hoạch, chiến lược phản ứng với các khoản nợ mới của khách hàng từ đó có
phương pháp và cách thức thu hồi vốn một cách hiệu quá.
- Quản lý các chi phí hợp lý nhắm tăng hiệu quả quản lý đồng thời tiết kiệm chi
phí để tăng lợi nhuận.
- Tiếp tục đổi mới cơng nghệ và bổ sung thêm máy móc thiết bị mới phục vụ
quá trình sản xuất kinh doanh nâng cao chất lượng các sản phẩm bánh kẹo của
công ty.

- Cải thiện thu nhập cho cán bộ, công nhân viên của Công ty trong thời gian tới.
- Đảm bảo quyền lợi cho các cổ đông của Công ty, đồng thời thu hút vốn từ các
cổđơng.
3.2c) Định hướng kính doanh
Nghiên cứu thị trường là bước đầu tiên nhưng cũng vô cùng quan trọng trong kế
hoạch kinh doanh bánh kẹo nhập khẩu vì nó có ảnh hưởng lớn đến những hoạt
động bán hàng và marketing sau này.
Bánh kẹo nhập khẩu có giá thành thường nhỉnh hơn đôi chút so với bánh kẹo
trong nước. Vậy nên, khách hàng chủ yếu sẽ là những người có thu nhập khá
trở lên và ln ưu tiên chất lượng sản phẩm lên hàng đầu thay vì giá cả.
Vì vậy, để mang lại kết quả kinh doanh tốt nhất, bạn cần tìm hiểu về thị trường
bánh kẹo trong khu vực, thị hiếu và xu hướng mua sắm của khách hàng cũng
như xác định chính xác đối tượng mục tiêu mà mình đang hướng đến (Độ tuổi,
giới tính, thu nhập,…).
3.2d) Đối thủ cạnh tranh
+Công ty Bánh kẹo Lộc Phát
+Công ty Bánh kẹo Hải Hà
3.2e) Đối tác, nhà cung cấp
/>+Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị
3.2.2Xây dựng gian hàng / fanpage:camphat.vn
3.2.3 Marketing trực tuyến: Organic Social Media Marketing
3.2.4Phương án thanh toán
Qua trang web điện tử
14


3.2.5 Bán Hàng

3.3 Kế hoạch kinh doanh xây dựng thương hiệu Gạo Tân Tiến
Mơ hình sản xuất lúa sạch ở xã Mỹ Lộc, huyện Tam Bình được hình thành từ

vụ Hè thu năm 2016, đến nay qua giai đoạn hình thành và phát triển hạt gạo
được sản xuất tại Hợp tác xã nông nghiệp Tân Tiến đã dần khẳng định được
thương hiệu tại thị trường trong và ngoài tỉnh. Sản phẩm của HTX Nông nghiệp
Tân Tiến là sự kết hợp 3 yếu tố:
Giống lúa mang lại danh tiếng đất nước trên trường quốc tế: Có nhiều giống
lúa, nhưng hợp tác xã quyết định chọn giống ST24/ST25 dù đây không phải
giống lúa địa phương. Nhưng với quan điểm mong muốn xã hội hóa sản phẩm
gạo; mong muốn người Việt nếu ăn là phải được ăn gạo số 1 và càng nhiều
người Việt được ăn gạo số 1 càng tốt; với chúng tôi, ST24/ST25 là tinh hoa từ
khoa học, và tinh túy từ thiên nhiên nên thay vì dày cơng nghiên cứu 1 giống
mới, chúng tôi quyết định thừa kế 1 giống tốt nhất để cho 1 sản phẩm tuyệt vời
nhất
3.3.1 Sản phẩm gạo Tân Tiến: của HTX nông nghiệp Tân Tiến xã Mỹ Lộc
Thổ nhưỡng địa phương: Nhiều người nói ST24/ST25 phải trồng ở mơ hình
lúa- tơm và phải trồng ở vùng Sóc Trăng thì mới ngon. Nhưng nếu nhìn kỹ, dù
cùng là ĐBSCL, nhưng mỗi tỉnh đề có thủy thổ khác nhau, đất trồng khác nhau,
cách trồng khác nhau nên sinh ra sản phẩm khác nhau. Gạo Tân Tiến được
15



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×