Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Bài tập nhóm MÔN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.73 KB, 13 trang )

LỚP DHGDTH20-L4-VL
BÀI TẬP NHĨM 2
MƠN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DH TN-XH

STT

Mã học
viên

Họ và tên

Số điện thoại

Dạy lớp

1

Lưu Quốc Cường

0398546645

Lớp 2, Tổng phụ
trách

2

Nguyễn Thị Thúy Nga

0987808285

Âm nhạc



3

Nguyễn Duy Phương

0837157554

Lớp 4

4

Nguyễn Thị Thảo Lam

0356306061

Mỹ thuật

5

Trần Văn Giang

0986038946

Thể dục

6

Trần Thanh Hiền

0939349525


Lớp 4

Bài tập 1:
1. Các năng lực chung, năng lực đặc thù trong môn Khoa học?
2. Minh họa phát triển NL chung, NL đặc thù trong bài học môn Khoa học
lớp 4?
Bài tập 2:
1. Liệt kê các bài học có thể áp dụng PP bàn tay nặn bột ( môn Khoa học
4)?
2. thiết kế 1 hoạt động có sử dụng PP BTNB?
Bài tập 3:
1. Liệt kê những bài học có sử dụng PP dạy học theo góc ( mơn Khoa học
4)?
2. Thiết kế 1 hoạt động có sử dụng PP dạy học theo góc?
Bài tập 4:
1. thiết kế 1 HĐDH có sử dụng KTDH:


- Kỹ thuật mảnh ghép.

BÀI LÀM
Bài tập 1:
1. Các năng lực chung, năng lực đặc thù trong môn Khoa học?
2. Minh họa phát triển NL chung, NL đặc thù trong bài học môn Khoa học
lớp 4?

1. Các năng lực chung, năng lực đặc thù trong môn Khoa học?
Môn Khoa học hình thành, phát triển ở học sinh năng lực khoa học tự
nhiên với các thành phần: nhận thức khoa học tự nhiên; tìm hiểu mơi

trường tự nhiên xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải
thích và giải quyết các vấn đề đơn giản trong cuộc sống. Mơn Khoa học
góp phần hình thành, phát triển ở học sinh tình u con người, thiên
nhiên; trí tưởng tượng khoa học, hứng thú tìm hiểu thế giới tự nhiên; ý
thức bảo vệ sức khoẻ của bản thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm
và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; tinh thần trách nhiệm với môi trường
sống. Đồng thời, mơn Khoa học cũng góp phần hình thành, phát triển ở
học sinh các năng lực chung, bao gồm: năng lực tự chủ và tự học, năng
lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Về nội dung giáo dục, Chương trình mơn Khoa học gồm 6 chủ đề là:
Chất; Năng lượng; Thực vật và động vật; Nấm, vi khuẩn; Con người và
sức khoẻ; Sinh vật và mơi trường.
Chương trình mơn Khoa học chú trọng tổ chức cho học sinh tìm tịi
khám phá kiến thức, khơi dậy trí tị mị khoa học; bước đầu tạo cho học
sinh cơ hội tìm hiểu, khám phá thế giới tự nhiên; vận dụng kiến thức, kĩ
năng đã học vào thực tiễn, học cách giữ gìn sức khoẻ và ứng xử phù hợp
với môi trường sống xung quanh. Cụ thể là:
- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh qua tổ chức
các hoạt động học tập trong lớp học và ngoài lớp học; tạo cơ hội cho học
sinh học qua trải nghiệm; học qua điều tra, khám phá thế giới tự nhiên,
qua quan sát, thí nghiệm, thực hành, xử lí tình huống thực tiễn; qua hợp
tác, trao đổi với bạn.


- Quan tâm đến hứng thú và chú ý tới sự khác biệt về khả năng, sự đa
dạng trong phong cách học của học sinh để có phương pháp tác động tốt
nhất đến sự phát triển phẩm chất và năng lực của mỗi học sinh.
Chương trình xác định mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục môn
Khoa học là cung cấp thơng tin chính xác, kịp thời, có giá trị về sự phát
triển năng lực và sự tiến bộ của học sinh trên cơ sở yêu cầu cần đạt từ

đó, học sinh có căn cứ để điều chỉnh cách học, giáo viên có căn cứ để
điều chỉnh phương pháp dạy học, tạo cơ hội và thúc đẩy quá trình học
tập, tăng động cơ và hứng thú học tập môn học cho học sinh.
Năng lực của học sinh được đánh giá thông qua các mặt sau:
- Khả năng nhận thức khoa học tự nhiên, bao gồm việc nhận biết,
mô tả được một số thuộc tính của sự vật và hiện tượng đơn giản trong
tự nhiên và đời sống.
- Khả năng tìm hiểu môi trường tự nhiên, được biểu hiện qua việc
quan sát và đặt được câu hỏi về sự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong
tự nhiên; về sinh vật, con người và vấn đề sức khoẻ; từ kết quả quan
sát, thí nghiệm, thực hành,... rút ra được nhận xét, kết luận về đặc
điểm và mối quan hệ giữa sự vật, hiện tượng.
- Khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được
một số sự vật, hiện tượng và mối quan hệ trong tự nhiên, về thế giới
sinh vật, con người và các biện pháp giữ gìn sức khoẻ; giải quyết được
một số vấn đề thực tiễn đơn giản trong đó vận dụng kiến thức khoa
học tự nhiên và kiến thức kĩ năng từ các môn học khác có liên quan;
phân tích tình huống, từ đó đưa ra được cách ứng xử phù hợp trong
một số tình huống có liên quan đến sức khoẻ của bản thân, gia đình,
cộng đồng và mơi trường tự nhiên xung quanh; trao đổi, chia sẻ với
những người xung quanh cùng thực hiện nhận xét, đánh giá được
phương án giải quyết và cách ứng xử trong các tình huống gắn với đời
sống.
2. Minh họa phát triển NL chung, NL đặc thù trong bài học môn Khoa học
lớp 4?
Bài 57: thực vật cần gì để sống, Mơn Khoa học lớp 4

NL chung: Hiểu được những điều kiện để cây sống và phát triển bình
thường.
NL đặc thù: Biết cáchlàm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy được

vai trị của nước, chất khống, khơng khí và ánh sang với thực vật.
có khả năng áp dụng kiến thức đã học vào việc chăm sóc thực vật.
Bài tập 3:


1. Liệt kê những bài học có sử dụng PP dạy học theo góc ( mơn Khoa học
4)?
2. Thiết kế 1 hoạt động có sử dụng PP dạy học theo góc?
1. những bài học có sử dụng PP dạy học theo góc: Bài 20. Nước có những

tính chất gì?, Bài 21.Ba thể của nước, Bài 25. Nước bị ô nhiễm, Bài 27.
Một số cách làm sạch nước, Bài 30. Làm thế nào để biết có khơng khí?
Bài 32. Khơng khí gồm những thành phần nào, Bài 35. Khơng khí cần cho
sự cháy, Bài 36. Khơng khí cần cho sự sống, Bài 37. Tại sao có gió ?, Bài
45. Ánh sang, Bài 47. Ánh sáng cần cho sự sống, Bài 50. Nóng, lạnh và
nhiệt độ, Bài 52. Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
2. Thiết kế 1 hoạt động có sử dụng PP dạy học theo góc.

Ví dụ bài 25. Nước bị ô nhiễm.
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được đặc điểm chính để phân biệt nước sạch và nước ơ nhiễm.
- giải thích tại sao nước ao hồ song thường đục và khơng sạch
- Làm được thí nghiệm lọc nước, quan sát kính hiển vi
- giáo dục hs ý thức bảo vệ mơi trường.
II. Đồ dùng:
- Chai, phễu, bơng, kính hiển vi.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Phân biệt nước sạch
và nước bị ơ nhiễm.
Xác định các góc học tập và thiết
- Hs hình thành nhóm.
kế nhiệm vụ cho mỗi góc học tập:
- Chia lớp thành 3 nhóm, giao
nhiệm vụ:
1. Góc trải nghiệm:
* Mục tiêu: Phân biệt được nước
sạch và nước bị ô nhiễm qua một số
đặc điểm từ kết quả thực hiện thí
- Hs nhận nhiệm vụ


nghiệm.
- Hs tiến hành thí nghiệm.
* Nhiệm vụ:
- Thực hiện thí nghiệm lọc nước ao,
hồ và nước máy sạch qua phểu có
lót bơng.
- Lấy 1 giọt nước ao, hồ rồi quan sát
- Hồn thành phiếu học tập.
dưới kính hiển vi. Lấy 1 giọt nước
máy sạch và quan sát dưới kính
hiển vi
- Hoàn thành phiếu học tập số 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Em rút ra nhận xét gì sau khi tiến hành hai
nhiệm vụ trên bằng cách hoàn thiện bảng sau
Nước ao hồ Nước máy

sạch
Đặc điểm của
miếng bông sau khi
tiến hành lọc nước
Kết quả quan sát
giọt nước dưới kính
hiển vi

2. Góc quan sát:
* Mục tiêu: Phân biệt được nước
- Hs nhận nhiệm vụ
sạch và nước bị ô nhiễm qua một số
đặc điểm từ kết quả mắt thường.
- Hs tiến hành thao tác rót nước.
* Nhiệm vụ:
Hs thực hiện rót chai nước ao, hồ và
chai nước máy sạch chưa lọc qua
bông vào 2 cốc sạch trong, sau đó
- Hồn thành phiếu học tập.
quan sát 2 cốc nước đó bằng mắt
thường và so sánh với cốc nước đã
lọc của góc trải nghiệm để hoàn
thành phiếu học tập số 2.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Sau khi quan sát các cốc nước ở nhiệm vụ trên,
các em rút ra đặc điểm của từng loại nước theo
bảng sau
Loại nước
Nước ao, hồ


Đặc điểm

- Hs nhận nhiệm vụ
- Hs tiến hành Nghiên cứu thơng
tin SGK.

Nước máy sạch

3. Góc phân tích:
* Mục tiêu: Phân biệt được nước

- Hồn thành phiếu học tập.


sạch và nước bị ô nhiễm qua một số
đặc điểm từ kết quả nghiên cứu
thông tin SGK Khoa học lớp 4.
* Nhiệm vụ: Nghiên cứu thông tin
Bài 25. Nước bị ô nhiễm trong SGK
Khoa học lớp 4( trang 52,53) để
hoàn thành phiếu học tập số 3.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
1. Sau khi nghiên cứu thông tin bài 25 Nước bị ơ
nhiễm, các em có dự kiến kết quả ở hình 1 và
hình 2 trong SGK bằng cách hồn thiện bảng sau
Nước ao hồ
Nước máy
sạch
Miếng bông
dung để lọc

chai nước nào
bẩn hơn? vì
sao ( Hình 1)
Có thể nhìn
thấy gì khi
quan sát giọt
nước dưới kính
hiển vi (Hình
2)
Loại nước
Đặc điểm
Nước sạch
Nước ơ nhiễm

Các nhóm trình bày.

Tổ chức trình bày kết quả của các
nhóm.
Gv : Tổng hợp, kết luận.

Bài tập 4:
1. thiết kế 1 HĐDH có sử dụng KTDH:
- Kỹ thuật mảnh ghép.
Ví dụ bài 25. Nước bị ô nhiễm.
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được đặc điểm chính để phân biệt nước sạch và nước ơ nhiễm.
- giải thích tại sao nước ao hồ song thường đục và khơng sạch
- Làm được thí nghiệm lọc nước, quan sát kính hiển vi
- giáo dục hs ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng:



- Chai, phễu, bơng, kính hiển vi.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động:

Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Phân biệt nước sạch
và nước bị ơ nhiễm.
Xác định các góc học tập và thiết
kế nhiệm vụ cho mỗi góc học tập:
- Chia lớp thành 3 nhóm, giao
nhiệm vụ:
1. Góc trải nghiệm:
* Mục tiêu: Phân biệt được nước
sạch và nước bị ô nhiễm qua một số
đặc điểm từ kết quả thực hiện thí
nghiệm.
* Nhiệm vụ:
- Thực hiện thí nghiệm lọc nước ao,
hồ và nước máy sạch qua phểu có
lót bơng.
- Lấy 1 giọt nước ao, hồ rồi quan sát
dưới kính hiển vi. Lấy 1 giọt nước
máy sạch và quan sát dưới kính
hiển vi
- Hoàn thành phiếu học tập số 1.

Hoạt động của HS


- Hs hình thành nhóm.

- Hs nhận nhiệm vụ
- Hs tiến hành thí nghiệm.

- Hồn thành phiếu học tập.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Em rút ra nhận xét gì sau khi tiến hành hai
nhiệm vụ trên bằng cách hoàn thiện bảng sau
Nước ao hồ Nước máy
sạch
Đặc điểm của
miếng bông sau khi
tiến hành lọc nước
Kết quả quan sát
giọt nước dưới kính
hiển vi

2. Góc quan sát:
* Mục tiêu: Phân biệt được nước
- Hs nhận nhiệm vụ
sạch và nước bị ô nhiễm qua một số
đặc điểm từ kết quả mắt thường.
- Hs tiến hành thao tác rót nước.


* Nhiệm vụ:
Hs thực hiện rót chai nước ao, hồ và
chai nước máy sạch chưa lọc qua

bông vào 2 cốc sạch trong, sau đó
- Hồn thành phiếu học tập.
quan sát 2 cốc nước đó bằng mắt
thường và so sánh với cốc nước đã
lọc của góc trải nghiệm để hồn
thành phiếu học tập số 2.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Sau khi quan sát các cốc nước ở nhiệm vụ trên,
các em rút ra đặc điểm của từng loại nước theo
bảng sau
Loại nước
Nước ao, hồ

Đặc điểm

- Hs nhận nhiệm vụ
- Hs tiến hành Nghiên cứu thơng
tin SGK.

Nước máy sạch

3. Góc phân tích:
* Mục tiêu: Phân biệt được nước
- Hoàn thành phiếu học tập.
sạch và nước bị ô nhiễm qua một số
đặc điểm từ kết quả nghiên cứu
thông tin SGK Khoa học lớp 4.
* Nhiệm vụ: Nghiên cứu thông tin
Bài 25. Nước bị ô nhiễm trong SGK
Khoa học lớp 4( trang 52,53) để

hoàn thành phiếu học tập số 3.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
1. Sau khi nghiên cứu thông tin bài 25 Nước bị ô
nhiễm, các em có dự kiến kết quả ở hình 1 và
hình 2 trong SGK bằng cách hồn thiện bảng sau
Nước ao hồ
Nước máy
sạch
Miếng bơng
dung để lọc
chai nước nào
bẩn hơn? vì
sao ( Hình 1)
Có thể nhìn
thấy gì khi
quan sát giọt
nước dưới kính
hiển vi (Hình
2)
Loại nước
Đặc điểm
Nước sạch
Nước ơ nhiễm

4. Góc áp dụng ( nhóm mảnh ghép)
Sau khi thực hiện xong nhiệm vụ
của 3 góc trên, thành viên của 3

- Hs hình thành nhóm.


- Hs nhận nhiệm vụ


góc trên sẽ chia đều về 4 nhóm
mảnh ghép, và thực hiện nhiệm vụ
của góc áp dụng.
* Mục tiêu: Vận dụng được các kiến
thức về nước sạch và nước bị ô
nhiễm vào thực tiễn đời sống.
* Nhiệm vụ: hoàn thiện các câu hỏi
trong phiếu học tập số 4.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu hỏi
Câu trả

- Hoàn thành phiếu học tập số 4.

lời

1. Các nhóm hãy đưa
ra ý kiến về tiêu
chuẩn của nước
sạch, nước bị ô
nhiễm? ( không mở
sách giáo khoa)
2. giải thích tại sao
nước ao, hồ thường
đục và khơng sạch?
3. Màu sắc của nước
ảnh hưởng đến sinh

hoạt, sản xuất và
sức khỏe của con
người như thế nào?
Em hãy kể tên 1 số
bệnh mắc phải khi
con người sử dụng
nguồn nước bị ô
nhiễm?
4. Để môi trường
nước tại địa phương
em không bị ô nhiễm
các em cần phải làm
gì?

Các nhóm trình bày.

Tổ chức trình bày kết quả của các
nhóm.
Gv : Tổng hợp, kết luận.
Bài tập 2:
1. Liệt kê các bài học có thể áp dụng PP bàn tay nặn bột ( môn Khoa học
4)?
Bài 20: Nước có những tính chất gì?
Bài 21: Ba thể của nước
Bài 22: Mây được hình thành như thế nào? mưa từ đâu ra?
Bài 23: Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.


Bài 27: Một số cách làm sạch nước.
Bài 31: Không khí có những tính chất gì?

Bài 32: Khơng khí gồm những thành phần nào?
Bài 37: Tại sao có gió?
Bài 41: Âm thanh
Bài 42: Sự lan truyền âm thanh.
Bài 45: Ánh sang.
Bài 46: Bóng tối.
Bài 47: Ánh sáng cần cho sự sống
Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ.
Bài 57: Thực vật cần gì để sống.
Bài 61: Trao đổi chất ở thực vật
Bài 62: Động vật cần gì để sống?
Bài 64: Trao đổi chất ở động vật.
2. thiết kế 1 hoạt động có sử dụng PP BTNB?
BÀI 20: NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I. u cầu cần đạt:
Nêu được một số tính chất của nước: Là chất lỏng trong suốt, không màu,
không mùi, khơng vị, khơng có hình dạng nhất định. Nước chảy từ trên
cao xuống thấp và lan ra khắp mọi nơi, thấm 1 số vật và hòa tan một số
chất.
II. Đồ dùng:
- Hai cốc thủy tinh giống nhau để đựng nước, sữa và 2 thìa.
- Chai và một số vật chứa nước khác bằng thủy tinh để nhìn rõ nước.
- Một tấm kình, khai đựng nước.
- Một miếng vải bơng, giấy thấm, bọt biển, túi nylon, đường muối.’
- Vở thí nghiệm.
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Nước không màu

không mùi và khơng vị
Bước 1: Tình huống xuất phát và
nêu vấn đề
-Hỏi cả lớp:
+Hằng ngày các em có dùng đến
nước khơng?
Vậy nước có những tính chất gì,
chúng ta cùng nhau tìm hiểu
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu
của HS
-Yêu cầu HS ghi lại những hiểu
biết, những thắc mắc của mình về
tính chất của nước

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

+Nhiều em nêu: uống, tắm rửa,
giặt giũ…

-Nhóm thảo luận ghi ra vở:
+Nước có mùi và nhìn thấy được
+Nước khơng mùi và trong veo
+Nước có vị lợ
+Nước có nhiều mùi khác nhau

Bước 3: Đề xuất câu hỏi, giả
thuyết và thiết kế phương án thực
nghiệm
-GV giúp HS chốt lại các câu hỏi
liên quan đến nội dung bài


-Cả lớp xây dựng lại câu hỏi:
+Nước có màu sắc như thế nào?
+Nước có mùi vị ra sao?
-HS đề xuất:
+Xem ti vi
-Yêu cầu HS đề xuất phương án
+Hỏi người lớn
thực nghiệm, tìm tịi nghiên cứu để +Tra cứu
trả lời các câu hỏi
+Làm thí nghiệm
-Cả lớp thống nhất chọn phương
án làm thí nghiệm
Chốt phương án thí nghiệm
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm,
tìm tịi nghiên cứu
-Phát dụng cụ thí nghiệm
-Hướng dẫn cách làm thí nghiệm
-Yêu cầu báo cáo kết quả thí
nghiệm

Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa
kiến thức

-Từng nhóm trình bày dụng cụ
-HS theo dõi cách làm và thực
hành
-Từng nhóm báo cáo, nhóm cịn lại
lắng nghe và nhận xét: Cốc sữa có
màu trắng đục, cốc nước khơng

màu; Cốc sữa có mùi sữa và vị
ngọt, cốc nước khơng có mùi và vị;
Bỏ thìa vào cốc sữa ta khơng thấy,
ngược lại bên cốc sữa ta nhìn thấy
rõ thìa.
-HS kiểm tra lại tính hợp lý sau khi
làm thí nghiệm so với giả thuyết


-GV hướng dẫn HS chốt kiến thức
bằng cách đối chiếu lại với biểu
tượng ban đầu
 Nước không màu, không mùi
và khơng có vị

mà mình đưa ra

Bài tập 1:
1. Các năng lực chung, năng lực đặc thù trong môn Khoa học?
2. Minh họa phát triển NL chung, NL đặc thù trong bài học môn Khoa học
lớp 4?
Bài tập 2:
1. Liệt kê các bài học có thể áp dụng PP bàn tay nặn bột ( môn Khoa học
4)?
2. thiết kế 1 hoạt động có sử dụng PP BTNB?
Bài tập 3:
1. Liệt kê những bài học có sử dụng PP dạy học theo góc ( mơn Khoa học
4)?
2. Thiết kế 1 hoạt động có sử dụng PP dạy học theo góc?
Bài tập 4:

1. thiết kế 1 HĐDH có sử dụng KTDH:
- Kỹ thuật mảnh ghép.




×